Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Đề thi học sinh giỏi TP Đằ Nẵng lớp 12 năm2000-2001 (vong 1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (64.45 KB, 2 trang )

!"#$%&'#()*#+#,-'#./'#####01#.2%#*234#23*#5%42#$%6%#.'-4#.2-42#728##
###92-42#728#,-#4:4$###############################4ăm học 2000-2001
##########################################################################;<4#=##2'&#23*#>?7#@A##
#
###### Thời gian làm bài : 180 phút ( không kể thời gian giao đề )
,B#*2C 42#.2 D*#EF 4$#%

Câu 1 ( 2, 5 điểm ) :
Mô tả hiệ n t!ợng , viết ph!ơng trì nh ion rút gọn để minh hoạ các phản ứng xảy ra trong các thí
nghiệm sau :
a. Cho dung dịch có Fe
3+
, H
+

vào bì nh chứa dung dịch KI trộn với hồ tinh bột .
b. Thêm dung dịch amoni sunfat vào bì nh đựng dung dịch hỗn hợp natri hiđroxit , natri aluminat
rồi đun nhẹ .
c. Hoà tan AgCl trong dung dịch amoniac , sau đó axit hoá dung dịch thu đ!ợc bằ ng dung dịch
HNO
3

d. Đun nóng dung dịch NaHCO
3
và để nguội , thu đ!ợc dung dịch A , sau đó cho dung dịch A lần
l!ợt vào các dung dịch BaCl
2
, Al
2
(SO
4


)
3
, ZnCl
2
.

Câu 2 ( 3,5 điểm ) :
a. Nêu vai trò của HCl , NH
3
trong cá c phản ứng oxi hoá khử , giả i thí ch vắn tắt theo cấ u tạ o phân
tử và cho các ví dụ minh hoạ .
b. Có 6 dung dịch riêng biệt : NaOH , NaCl , KI , K
2
S , Pb(NO
3
)
2
, NH
3
bị mấ t nh n . Trì nh bày
ph!ơng pháp phân biệt 6 dung dịch trê n bằng một thuốc thử duy nhất , không đ!ợc dùng thêm
hoá chất khá c kể cả các mẩu thử ban đầu .
c. Từ 2 dung dịch Cu(NO
3
)
2
, và KCl có nồng độ cho tr!ớc , trì nh bà y cá ch làm đơn giản nhấ t để
điều chế dung dịch KNO
3
mà không dùng hoá chất khá c . Giải thí ch ?


Câu 3 ( 2,5 điểm ) :
a. Để nhậ n biết ion K
+
, ngoài ph!ơng pháp thử màu ngọn lữa , trên thực tế trong phòng thí nghiệm
ng!ời ta còn sử dụng thuốc thử natri cobantinitrit Na
3
Co (NO
2
)
6
, khi cho mẩu thử có chứa
ion K
+
và o thuốc thử nầ y sẽ xuấ t hiiệ n kế t tủa và ng do phả n ứ ng :
[ Co (NO
2
)
6
]
3-
+ Na
+
+ 2K
+
= K
2
Na [ Co (NO
2
)

6
] ( kết tủa màu vàng )
H y giả i thí ch vì sao ng!ời ta chỉ thực hiện đ!ợc phản ứng nầy trong môi tr!ờng trung tí nh hoặc
mô i tr!ờng axit rất yếu , không thể dùng môi tr!ờng axit mạnh ?
b. Để phá t hiện ion CO
3
2-
trong phòng thí nghiệm ng!ời ta dùng một dụng cụ nh! hì nh vẽ . H y giải
thí ch cách nhận biết ion CO
3
2-
bằ ng dụng cụ nầ y và viết ph!ơng trì nh phản ứng minh hoạ . Nếu
trong ống A có chứa thêm cá c ion SO
3
2-
, S
2
O
3
2-
, các ion nầy sẽ gây cản trở cho việc nhận biết
ion CO
3
2-

, vì sao ? Để tránh ảnh h!ởng cản trở của các ion nầy , ng!ời ta cần phả i là m gì ?






Ghi chú: - ống nghiệm A: đựng mẩu thử
- ống hút B : đựng dung dịch Ca(OH)
2
hoặc dung dịch Ba(OH)
2







ống hút B
ống nghiệm A
mẫ u thử
Câu 4 ( 3,5 điểm ) :
a. Nguyên tử của một nguyên tố X có cấu hì nh electron các lớp ngoài là : 5f
13
6s
2
6p
6
7s
2
. - Viế t cấu
hì nh electron đầy đủ của X , suy ra số hiệu nguyên tử , tên của X , xác định giá trị 4 số l!ợng tử
của electron cuối cùng đ!ợc phân vào các phân lớp .
- Đồng vị có số khối 259 của X đ!ợc điều chế bằng cách dùng He ( Z=2 , A =4) bắn vào hạt
nhân của đồng vị Es ( Z= 99 , A = 256 ) . Viết ph!ơng trì nh phản ứng điều chế X

b. A , B , D , E , F là ký hiệu của 5 nguyên tố ( không trùng với các ký hiệu có sẵn trong hệ thống
tuầ n hoà n ) có số điện tí ch hạt nhâ n lầ n l!ợt là Z , Z +1 , Z+2 , Z+3 , Z+4 . A, B , D thuộc chu kỳ
nhỏ ; E , F thuộc chu kỳ lớn .
- Xác định Z , suy ra tên của A , B , D , E , F .
- Nă ng l!ợng ion hoá I
1
của 5 nguyên tố trên ( không theo thứ tự ) là 13,01 ; 5,14 ; 6,11 ;
10 , 357 ; 15,755 ( eV) . Xác định năng l!ợng ion hoá I
1
cho từng nguyên tố và giải thí ch .
- So sá nh bá n kí nh của các ion t!ơng ứng đ!ợc tạo ra từ nguyên tử của các nguyên tố trên và
giả i thí ch .
c. Viế t công thức electron củ a H
2
O , NH
3
, CN
-
, CO , SCN
-
, N
2
H
4
. Dựa vào công thức electron ,
h y cho biế t vì sao cá c phân tử hoặ c ion trê n đều có khả năng tạ o phức với một số ion kim loại .

Câu 5 ( 3,5 điểm ) :
" một nhiệt độ xác định và d!ới áp suất 1 atm , độ phân ly của N
2

O
4
thành NO
2
bằng 11 %
a. Tí nh hằ ng số câ n bằ ng K
p
của phả n ứng nầ y
b. Độ phân ly sẽ thay đổi nh! thế nào khi áp suất giảm từ 1 atm xuống 0,8 atm ?
c. Để cho độ phân ly giảm xuống tới 8% thì phải nén hỗn hợp đến áp suất nào ? Kết quả có phù
hợp với nguyên lý chuyển dời cân bằng Le Chatelier không ? Vì sao ?

Câu 6 ( 4,5 điểm ) :
Hoà tan hoàn toàn 7,33 gam hỗn hợp một kim loại R thuộc phân nhóm chí nh nhóm II và oxit của
nó và o n!ớc thu đ!ợc 1 lí t dung dịch A có pH = 13 .
a. Xác định R .
b. Tí nh thể tí ch dung dịch hỗn hợp HCl , H
2
SO
4
có pH = 0 cần thêm vào 0,1 lí t dung dịch A để thu
đ!ợc dung dịch mới có pH = 1.699 ( Cho biết lg 5 = 0,699 và sự pha trộn không làm thay đổi
thể tí ch dung dịch )
c. Hoà tan 11,85 gam phèn chua K
2
SO
4
. Al
2
(SO

4
)
3
.24H
2
O vào 1 lí t dung dịch A , tí nh nồng độ
mol của các ion trong dung dịch thu đ!ợc sau khi tách kết tủa và khoảng pH của dung dịch đó
nếu thể tí ch dung dịch thu đ!ợc vẫn là 1 lí t .
d. Một hỗn hợp gồm 2 kim loại X , Y đều thuộc phân nhóm chí nh và ở cùng một chu kỳ hoà tan hết
trong dung dịch A . Xác định X , Y .



* Chú ý : Học sinh chỉ đ!ợc sử dụng bảng PHTH các nguyên tố hoá học và máy tính cá
nhân đơn giản , không đ!ợc dùng bảng tan .










×