Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

10 đề thi Đại học môn địa Lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (400.36 KB, 19 trang )

TNG HP 1
Câu 1 : Dựa vào át lát Địa lí Việt nam và kiến thức đã học, em hãy chứng minh nớc ta có
tiềm năng to lớn về tài nguyên biển để phát triển các ngành kinh tế: công nghiệp, ng nghiệp,
giao thông vận tải và du lịch.
Câu 2 : Da vo t lỏt a lớ Vit Nam ( bn nụng nghip chung) v kin thc ó hc,
hóy:
1. K tờn cỏc loi t nụng nghip nc ta.
2. Trỡnh by vn s dng t ng bng.
Câu 3 : Nờu nh hng ca khớ hu nhit i giú mựa i vi sn xut nụng nghip ca nc
ta ?
Câu 4 : Cho bng s liu:
DN S V SN LNG LNG THC CA NC TA-GIAI ON 1980-2005.
Nm 1980 1985 1990 1995 2000 2005
Dõn s (Triu ngi) 53.7 59.9 66.1 72.0 77.7 83.1
Sn lng (Triu tn) 14.4 17.8 21.5 27.6 35.5 39.6
1.Tớnh sn lng lng thc bỡnh quõn u ngi giai on trờn?
2.V biu th hin sn lng lng thc bỡnh quõn u ngi qua cỏc nm?
3. Nhn xột v tỡnh hỡnh tng dõn s v sn lng lng thc bỡnh quõn u ngi ca nc
ta giai on 1980-2005?
Câu 5 : K tờn cỏc tnh dn u v sn lng thy sn ỏnh bt v cỏc vựng nuụi cỏ nc
ngt phỏt trin nc ta
P N
Câu 1 : Chứng minh: Nớc ta có tiềm năng to lớn về tài nguyên biển để phát triển các ngành
kinh tế: công nghiệp, ng nghiệp, giao thông vận tải và du lịch.
*) Khái quát: Nớc ta có bờ biển dài 3260km, diện tích biển hơn 1 triệu km2 trong biển có hơn
3000 hòn đảo lớn nhỏ là tiềm năng to lớn để phát triển các ngành kinh tế.
*) Công nghiệp:
- Thềm lục địa nớc ta có trữ lợng lớn dầu mỏ, khí đốt (dẫn chứng). Tập trung chủ yếu ở vùng
trũng Cửu Long, Thổ Chu - Mã Lai, Nam Côn Sơn, nhiều mỏ đã và đang đợc thăm dò, khai
thác: Hồng Ngọc, Rạng Đông, Bạch Hổ, Đại Hùng, mỏ khí Tiền Hải thuận lợi cho phát
triển công nghiệp khai thác và chế biến dầu khí


- Với độ mặn nớc biển khoảng 30 biển là kho tài nguyên muối vô tận, dọc bờ biển có nhiều
vùng thuận lợi để sản xuất muối (dẫn chứng), đặc biệt là vùng Nam Trung Bộ.
- Biển có nhiều sa khoáng: ôxit ti tan, cát trắng ; đá vôi, phát triển công nghiệp thủy tinh, pha
lê, vật liệu xây dựng.
*) Ng nghiệp:
- Vùng biển nớc ta có nguồn lợi thuỷ sản phong phú, trữ lợng khoảng 4 triệu tấn, cho phép
hàng năm khai thác 1,9 triệu tấn. Biển có nhiều ng trờng; trong đó có 4 ng trờng lớn cho đánh
bắt thủy, hải sản(Hải Phòng - Quảng Ninh, Trờng Sa - Hoàng Sa, Ninh Thuận - Bình Thuận - Bà
Rịa - Vũng Tàu, Minh Hải - Kiên Giang).
- Ven bê biĨn cã nhiỊu vòng vÞnh, ®Çm ph¸, b·i triỊu, rõng ngËp mỈn ®Ĩ ph¸t triĨn nu«i trång
thđy s¶n.(dÉn chøng).
- BiĨn níc ta cã nhiỊu ®Ỉc s¶n q hiÕm : bµo ng, trai ngäc, sß hut
*) Du lÞch:
- Däc bê biĨn níc ta cã nhiỊu b·i t¾m ®Đp: §å S¬n, SÇm S¬n, Cưa Lß, Nha Trang, Vòng Tµu . …
KhÝ hËu nhiƯt ®íi n¾ng quanh n¨m, kh«ng khÝ trong lµnh thn lỵi cho c¸c ho¹t ®éng v¨n ho¸ -
thĨ thao, an dìng…
- Vïng biĨn níc ta cã nhiỊu c¶nh quan ®Đp: VÞnh H¹ Long(di s¶n thiªn nhiªn thÕ giíi), V©n
Phong, Cưa Héi An, §¶o Phó Qc, C«n §¶o thn lỵi cho ph¸t triĨn du lÞch biĨn ®¶o.
- Ven biĨn, nhÊt lµ vïng biĨn Nam Bé cã nhiỊu rõng ngËp mỈn trong rõng cã nhiỊu ®éng vËt
q hiÕm , cã nh÷ng s©n chim nỉi tiÕng thn lỵi cho du lÞch sinh th¸i.…
*) Giao th«ng vËn t¶i:
- BiĨn níc ta lµ mét biĨn kÝn, mét bé phËn cđa biĨn §«ng, n»m gÇn tun hµng h¶i qc tÕ tõ
Ên §é D¬ng sang Th¸i B×nh D¬ng thn lỵi ph¸t triĨn c¸c tun giao th«ng trªn biĨn nèi n-
íc ta víi c¸c níc trong khu vùc vµ trªn thÕ giíi
- Bê biĨn dµi cã nhiỊu vòng vÞnh réng, s©u; nhiỊu cưa s«ng lín ®Ĩ x©y dùng c¸c h¶i c¶ng: C¸i
L©n, H¶i Phßng, Nghi S¬n, Cưa Lß, §µ N½ng, Cam Ranh, Sµi Gßn hÇu hÕt c¸c tØnh ven…
biĨn ®Ịu cã c¶ng.
C©u 2
1. Các loại đất nơng nghiệp ở nước ta ( 0,5đ)
Có 5 loại đất nơng nghiệp: Đất trồng cây hàng năm, Đất vườn tạp, Đất trồng cây lâu năm, Đất

đồng cỏ dùng vào chăn ni, Đất mặt nước ni trồng thuỷ sản
Học sinh kể từ 1-3 loại cho 0,25đ
2.Vấn đề sử dụng đất ở đồng bằng (1,5đ)
-Đất ở các đồng bằng thuận lợi cho phát triển nơng nghiệp, đặc biệt là trồng cây hàng năm,
ngồi ra đây còn là những vùng có tiềm năng lớn về ni trồng thuỷ sản.
-Đồng bằng sơng Hồng
+ Điển hình về sức ép dân số lên sử dụng đất, bình qn đất nơng nghiệp trên đầu người thấp
nhất cả nước 0,04 ha, Khả năng mở rộng diện tích đất nơng nghiệp rất hạn chế.
+ Hiện nay đang chuyển đổi cơ cấu mùa vụ, đẩy mạnh ni trồng thuỷ sản…
-Đồng bằng sơng Cửu Long:
+Diện tích đất nơng nghiệp gấp 3,5 lần Đồng bằng sơng Hồng, bình qn đầu người 0,15 ha.
Các cơng trình thuỷ lợi cải tạo đất được tiến hành ở vùng Đồng Tháp Mười, tứ giác Long
Xun…
+Vấn đề sử dụng hợp lí đất gắn với quy hoạch thuỷ lợi, cải tạo đất, thay đổi cơ cấu mùa vụ….
-Các đồng bằng ở Dun Hải Miền Trung: Ở Nam Trung Bộ cần xây dựng các cơng trình thuỷ
lợi để cung cấp nước trong mùa khơ, ở Bắc Trung Bộ cần chống lai nạn cát bay, ngăn chặn sự
di chuyển của các cồn cát do gió…
C©u 3
Nêu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa đối với sản xuất nơng nghiệp của nước ta?
* Thuận lợi:
Nền nhiệt ẩm cao thuận lợi để phát triển nền nông nghiệp lúa nước, tăng vụ, đa dạng
hoá cây trồng, vật nuôi, phát triển mô hình nông – lâm kết hợp
* Khó khăn:
Tính thất thường của thời tiết gây khó khăn cho xây dựng cơ cấu mùa vụ, canh tác. Ngoài ra
còn chòu ảnh hưởng thiên tai: Lũ lụt, hạn hán, bão và sâu bệnh.
C©u 4 :
- Dân số tăng 1.54 lần(với tốc độ tăng khoảng 154%.)
- Sản lượng BQĐN tăng 1.78 lần(với tốc độ tăng khoảng 178%.)
Như vậy, với mức tăng lương thực bình quân lương thực như thế thì chưa đáp ứng nhu cầu
lương thực trong cả nước .

C©u 5 :
- Các tỉnh dẫn đầu về thủy sản đánh bắt : Kiên Giang, Bà Rịa- Vũng Tàu, Bình Thuận, Cà
Mau
- Các vùng nuôi cá nước ngọt phát triển : Đồng bằng sông Cửu Long, Đồng bằng sông Hồng
ĐỀ TỔNG HỢP 2
Câu I.
1.Phân tích ý nghĩa vị trí địa lí đối với tự nhiên nước ta.
2. Trình bày chiến lược phát triển dân số hợp lí và sử dụng hiệu quả nguồn lao động của
nước ta.
Câu II.
1. Ýnghĩa của các công trình thuỷ điện ở Tây Nguyên
2. Sự phân hóa thiên nhiên theo Đông – Tây ở nước ta biểu hiện như thế nào?
Câu III: (3 điểm)
Cho bảng số liệu sau:
Giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế của vùng Đông Nam Bộ
( Giá so sánh 2004) Đơn vị : tỉ đồng
Thành phần kinh tế 1995 2005
Khu vực nhà nước 19607 48058
Khu vưc ngoài nhà nước 9942 46378
Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài 20959 104826
1/ Vẽ biểu đồ thể hiện sự thay đổi cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần
kinh tế của Đông Nam Bộ qua các năm 1995-2005.
2/ Nhận xét và giải thích.
Câu IV. Dựa vào Átlát địa lí Việt Nam hãy nhận xét sự phân bố cây lương thực ở nước ta
và giải thích nguyên nhân.
ĐÁP ÁN
Câu I.
1.Phân tích ý nghĩa vị trí địa lí đối với tự nhiên nước ta.
-VTĐL qui định đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió
mùa(0,25đ)

+nằm vùng nhiệt đới BBC nhiệt độ cao ảnh hưởng gió mùa,khí hậu có 2mùa(0,25đ)
+giáp biển đông, ảnh hưởng của biển thực vật xanh tươi bốn mùa(0,25đ)
-Nước ta nằm tiép giáp lục địa , đại dương trên vành đai sinh khoáng ,trên đường di
lưu,di cư các loài sinh vật nên khoáng sản.sinh vật phong phú(0,5đ)
-vị trí,hình thể nước ta tạo sự phân hoá đa dạng thành các vùng tự nhiên khác nhau(0,5đ)
-nước ta nằm trong vùng nhiều thiên tai bão lũ lụt (o,25đ)
2. Chiến lược phát triển dân số hợp lí và sử dụng hiệu quả nguồn lao động của nước ta.
(1,0đ)
- Thực hiện các giải pháp kiềm chế tốc độ gia tăng dân số, tuyên truyền vận động KHHGĐ .
- Xây dựng chính sách dân cư phù hợp, phân bố lại dân cư, đẩy mạnh xuất khẩu lao động.
- Xây dựng quy hoạch và chính sách thích hợp nhằm đáp ứng xu thế chuyển dịch cơ cấu dân
số nông thôn và thành thị.
- Đẩy mạnh đầu tư phát triển công nghiệp ở trung du, miền núi, khai thác tài nguyên và sử
dụng tối đa nguồn lao động.
Câu II.
1. Ýnghĩa của các công trình thuỷ điện ở Tây Nguyên
phát triển thuỷ điện tạo điều kiện thuận lợi phát triển công nghiẹp đặc biệt khai thác chế
biến bột nhôm. Hồ thuỷ điện đem lại nươc tứơí mùa khô,phát triên du lịch ,nuôi trồng thuỷ
sản
2. Sự phân hóa thiên nhiên theo Đông – Tây ở nước ta: (2 điểm)
- Vùng biển và thềm lục địa:
+ Độ nông – sâu, rộng – hẹp của vùng biển và thềm lục địa có liên quan chặt chẽ với
vùng đồng bằng và đồi núi kề bên.
+ Thềm lục địa có sự thay đổi theo từng đoạn bờ biển
- Vùng đồng bằng ven biển:
+ Có mối quan hệ chặt chẽ với vùng biển phía Đông và dải đồi núi phía Tây nên thay
đổi từng nơi
+ Đồng bằng Bắc Bộ và Đồng bằng Nam Bộ mở rộng với các bãi triều thấp phẳng,
thềm lục địa mở rộng, nông
+ Đồng bằng ven biển hẹp ngang và bị chia cắt thành các đồng bằng nhỏ, đường bờ

khúc khuỷu với thềm lục địa thu hẹp, tiếp giáp vùng biển sâu
- Vùng đồi núi:
+ Sự phân hóa Đông – Tây rất phức tạp, chủ yếu do tác động của gió mùa với hướng
của các dãy núi
+ Cảnh quan thiên nhiên Đông Bắc và Tây Bắc có sự khác biệt
+ Mùa của các sườn Đông Trường Sơn trái ngược với mùa của Tây Nguyên
Câu III (3 điểm): ( xử lí số liệu 0,5đ, 2 biểu đồ hình tròn 1.5đ, nhận xét 0,5đ, giải thích 0,5
đ)
1/ Xử lí số liệu Đơn vị: %
Năm
Các thành kinh tế
1995 2005
Tổng số 100 100
Khu vực nhà nước 38,8 24,1
Khu vực ngoài nhà nước 19,7 23,4
Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài 41,5 52,5

Câu IV.:
-Đồng bằng sông Cửu Long là vùng có diện tích và sản lượng lương thực lớn nhất
nước
-Vùng Đồng Bằng sông Hồng là vùng sản xuất lương thực lớn thứ hai
-Duyên hải miền Trung là vùng sản xuất lương thực lớn thứ 3, trong đó một số tỉnh có
diện tích và sản lượng lúa lớn : Thanh Hóa, Nghệ An,
- Trung du miền núi Bắc Bộ và Tây Nguyên có diện tích và sản lượng thấp nhất nước
*Giải thích :
-Đồng bằng sông Cửu Long và Đồng bằng sông Hồng có diện tích đất nông nghiệp
lớn, đất phù sa màu mỡ, hệ thống thủy lợi phát triển thuận lợi cho trồng cây lương thực.
-Duyên hải miền Trung đồng bằng nhỏ hẹp, chủ yếu là đất cát pha
-Trung du miền núi Bắc Bộ và Tây Nguyên ít đồng bằng, chủ yếu là đồi núi, đất feralit
.

ĐỀ TỔNG HỢP 3
Câu I:
1/ Xác định chủ quyền lãnh thổ nước ta .
2. Cho bảng số liệu: Mật độ dân số Việt Nam năm 2006 phân theo vùng
(Đơn vị: người/km
2
)
Vùng
ĐB
sông
Hồng
Đông
Bắc
Tây
Bắc
Bắc
Trung
Bộ
DH
Nam Tr
Bộ
Tây
Nguyên
Đông Nam
Bộ
Đồng bằng
sông Cửu
Long
Mật độ dân
số

1225 148 69 207 200 89 511 429
a) Hãy nhận xét sự phân bố dân cư nước ta theo bảng số liệu trên.
b) Tại sao Tây Bắc có mật độ dân số thấp nhất cả nước?
Câu II :
1. Dựa v o Átlát à địa lí Việt Nam v kià ến thức đã học nhận xét sự phân hóa lãnh thổ công
nghiệp nước ta.
2. Cho bảng số liệu sau : Cơ cấu giá trị xuất khẩu h ng hóa phân theo nhóm h ng cà à ủa
nước ta
(đơn vị : %)
Nhóm h ngà 1995 1999 2000 2005
H ng công nghià ệp nặng v khoáng sà ản
25,3 31,3 37,2 36,1
H ng công nghià ệp nhẹ v thà ủ công
nghiệp
28,5 36,8 33,8 41,0
H ng nông, lâm, thà ủy sản
46,2 31,9 29,0 22,9
a. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự thay đổi cơ cấu giá trị xuất khẩu h ng hóa phânà
theo nhóm h ng cà ủa nước ta.
b. Từ biểu đồ đã vẽ, nêu nhận xét về xu hướng thay đổi cơ cấu giá trị h ng xuà ất khẩu ở
nước ta.
Câu III :
Chứng minh cơ cấu công nghiệp nước ta tương đối đa dạng .
Câu IV: Hãy phân tích những thế mạnh về tự nhiên đối với việc phát triển công nghiệp
điện lực ở nước ta.
Đ ÁP ÁN
Câu I:
1/ So sánh địa hình : Giới han, độ cao v hà ướng núi .
2/. Lãnh thổ nước ta l mà ột khối to n và ẹn v thà ống nhất, bao gồm 2 vùng :
a. Vùng đất:

- Tổng diện tích 331.212 km
2
.
- Biên giới d i 4600 km, giáp Trung Quà ốc, L o, Campuchia.à
- Đường bờ biển d i 3260 km.à
- Nước ta có hơn 4000 đảo lớn nhỏ, trong đó có 2 quần đảo Ho ng Sa (à Đ Nà ẵng),
Trường Sa (Khánh Ho ) .à
b. Vùng biển: Diện tích khoảng 1 triệu km
2
gồm 5 bộ phận : nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp
giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế v vùng thà ềm lục địa.
c. Vùng trời: khoảng không gian bao trùm trên vùng đất v vùng bià ển.
Câu II :
- Đồng bằng sông Hồng v Phà ụ cận: Mức độ tập trung công nghiệp cao nhất cả nước, từ
H Nà ội tỏa đi các hướng:
+ Hải Phòng – Hạ Long – Cẩm Phả: Cơ khí, khai thác than, vật liệu xây dựng
+ Đáp Cầu – Bắc Giang: Vật liêu xây dựng, phân hóa học
+ Đông Anh - Thái Nguyên: Cơ khí Luyên Kim
+Việt Trì -Lâm Thao: Hóa chất, giấy
+ Hòa Bình : Năng lượng
+Ninh Bình- Nam Định- Thanh Hóa: Dệt may, nhiệt điện, vật liệu xây dựng
- Đông Nam Bộ v phà ụ cận: Hình th nh dà ải công nghiệp nối th nh phà ố HCM – Biên
Hòa – Vũng T uà
- Dọc duyên hải miềm trung, lớn nhất l à Đ Nà ẵng ngo i ra còn có Nha Trang, Quyà
Nhơn, Vinh…
-Các khu vực còn lại mức độ tập trung công nghiệp thấp
2. Chứng minh cơ cấu công nghiệp nước ta tương đối đa dạng: (1,5 điểm)
- Nước ta có 3 nhóm ng nh công nghià ệp với 29 ng nh: (0,25 à điểm)
- Nhóm công nghiệp khai thác gồm 4 ng nh: (Khai thác gà ỗ, khoáng sản, thủy điện, năng
lượng khác) (0,5 điểm)

- Nhóm công nghiệp chế biến có 23 ng nh: (chà ế biến nông-lâm-thủy sản, sản xuất h ng à
tiêu dùng, cơ khí, hóa chất ) (0,5 … điểm)
- Nhóm công nghiệp sản xuất phân phối điện, khí đốt, nước: (0,25 điểm)
ĐỀ TỔNG HỢP 4
Câu I : (3 điểm)
1. Nêu đặc điểm của dải đồng bằng ven biển miền Trung. Xác định trên Atlat địa lý
Việt nam các đồng bằng ven biển miền Trung
2. Trình b y nhà ững mặt mạnh v hà ạn chế của nguồn lao động nước ta.
Câu II : (3 điểm) Cho bảng số liệu sau : Đơn vị : %.
Khu vực
1986 1990 1995 2000 2005
N – L –
N
49,5 45,6 32,6 29,1 25,1
CN- XD 21,5 22,7 25,4 27,5 29,9
DV 29 31,7 42,0 43,4 45,0
1. Anh ( chị) hãy vẽ biểu đồ thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ng nh cà ủa
ĐB Sông Hồng trong thời gian trên?
2. Từ biểu đồ đã vẽ, hãy rút ra nhận xét cần thiết ?
Câu III :
Việc l m à đang l và ấn đề kinh tế- xã hội gây gắt ở nước ta . Hãy :
1. Chứng minh nhận định trên
2. Đảng v nh nà à ước đã có những biện pháp để khắc phục tình trạng n yà
3. Việc tăng cường thu hút vốn đầu tư nước ngo i có tác à động gì tới vấn đề việc l m à
hiện nay ở nước ta
HẾT
Đ P N Á Á
Câu I
1. Nêu đặc điểm của dải đồng bằng ven biển miền Trung:
- Tổng diện tích khoảng 15 nghìn km

2
- Hình th nh chà ủ yếu do biển, đất nghèo, nhiều cát ít phù sa sông.
- Hẹp ngang, bị chia cắt th nh nhià ều đồng bằng nhỏ. Có sự phân chia l m 3 dà ải: giáp biển
l cà ồn cát, đầm phá, giữa l vùng thà ấp trũng, bên trong l à đồng bằng.
* Các đồng bằng ven biển miền Trung : 5 : đồng bằng Thanh - Nghệ - Tĩnh, Bình – Trị -
Thiên, Nam – Ngãi – Bình, Phú Yên, Khánh – Ninh – Bình .
2. Trình b y nhà ững mặt mạnh v hà ạn chế của nguồn lao động nước ta.
Mặt mạnh :
- Nguồn lao động dồi d o, mà ỗi năm tăng thêm 1 triệu lao động
- Nguồn lao động cần cù, sáng tạo, có nhiều kinh nghiệm sản được tích lũy qua nhiều thế
hệ.
- Chất lượng lao động ng y c ng à à được nâng cao nhờ phát triển văn hóa giáo dục, y tế.
- Nguồn lao động trẻ có khả năng tiếp thu nhanh khoa học kỹ thuật hiện đại.
Hạn chế :
- Thiếu lao động có trình độ cao, cán bộ quản lý, công nhân kỹ thuật l nh nghà ề.
- Phân bố lao động không đồng đều, năng suất lao động xã hội thấp so với thế giới.
Việc l m à đang l và ấn đề kinh tế- xã hội gay gắt ở nước ta
Chứng minh :
- Nước ta có tỉ lệ thất nghiệp, thiếu việc l m cao : trung bình cà ả nước tỉ lệ thất nghiệp l à
2,1%, thiếu việc l m l 8,1%à à
- Tỷ lệ thất nghiệp ở th nh thà ị 5,3 %, ở nông thôn 1,1 % .
- Tỷ lệ thiếu việc l m à ở nông thôn 9,3 %, ở th nh thà ị 4,5 % cao nhất l à ở Đồng Bằng Sông
Hồng, tiếp đến l Bà ắc Trung Bộ
-Mỗi năm lao động nước ta tăng khoảng 1 triệu người .
Đảng v nh nà à ước đã có những biện pháp để khắc phục tình trạng n y : à
- Phát triển các ng nh công nghià ệp trọng điểm sử dụng nhiều lao động, tạo thêm việc l mà
cho người lao động
- Thực hiện chính sách dân số v kà ế hoạch hóa gia đình nhằm giảm nhanh tốc độ gia
tăng dân số v nguà ồn lao động.
- Cải cách h nh chính tà ạo môi trường đầu tư thông thoáng hấp dẫn thu hút vốn đầu tư

nước ngo i v trong nà à ước để tạo thêm việc l m mà ới cho người lao động.
-Phân bố lại dân cư v nguà ồn lao động .
-Mở rộng, đa dạng các loại hình đ o tà ạo các cấp, các ng nh nghà ề, nâng cao chất lượng
lao động để họ có thể tự tạo hoặc tham gia v o các à đơn vị SX thuận lợi hơn .
-Đẩy mạnh xuất khẩu lao động .
Thu hút vốn đầu tư nước ngo i có tác à động gì
- Trực tiếp : tạo ra nhiều việc l mà
- Gián tiếp : Đ o tà ạo, nâng cao tay nghề cho lao động .
ĐỀ TỔNG HỢP 5
Câu 1. Chứng minh Tây Nguyên l vùng có thuà ận lợi về tự nhiên đề phát triển cây công
nghiệp lâu năm.
Câu 2. Dựa v o Atlat à Địa lí Việt Nam v kià ến thức đã học, hãy:
a) Kể tên 2 vườn quốc gia ở Bắc Trung Bộ, 2 thắng cảnh ở Trung du v mià ền núi
BBộ.
b) Nêu những khó khăn về tự nhiên đối với phát triển nông nghiệp của DH Nam
Trung Bộ.
Câu 3. Trình b y nhà ững thế mạnh để phát triển ng nh thà ủy sản ở Đồng bằng sông Cửu
Long.
Câu 4. Trình b y sà ự chuyển dịch cơ cấu công nghiệp nước ta phân theo ba nhóm ng nhà
(công nghiệp khai thác, công nghiệp chế biến v công nghià ệp sản xuất, phân phối điện -
khí đốt - nước) trong thời gian qua.
Câu 5. So sánh hai trung tâm công nghiệp H Nà ội v TPHCM.à
Đ P NÁ Á
1. Chứng minh Tây Nguyên là vùng có thuận lợi về tự nhiên đề phát triển cây công
nghiệp lâu năm:
- Đất đỏ badan, chiếm 2/3 diện tích đất đỏ badan cả nước, giàu dinh dưỡng, có tầng
phong hoá sâu, phân bố tập trung với mặt bằng rộng lớn có thể hình thành các vùng
chuyên canh quy mô lớn.
- Khí hậu cận xích đạo, mùa khô kéo dài thuận lợi phơi sấy bảo quản sản phẩm. Khí
hậu có sự phân hóa theo độ cao, các cao nguyên cao 400-500m khí hậu khô nóng

thích hợp cây công nghiệp nhiệt đới như cao su, hồ tiêu và nhất là cà phê. Trên
những vùng có độ cao trên 1000m, khí hậu mát mẻ phù hợp với cây công nghiệp
cận nhiệt đới như chè.
2. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy:
a) 2 vườn quốc gia ở Bắc Trung Bộ : Pù Mát, Phong Nha – Kẻ Bàng.
- 2 thắng cảnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ : SaPa, Hồ Thác Bà.
b) Nêu những khó khăn về tự nhiên đối với phát triển nông nghiệp của Duyên hải
Nam Trung Bộ:
- Lãnh thổ hẹp
- Các đồng bằng nhỏ hẹp, đất cát pha và đất cát là chính.
- Mùa mưa lũ lên nhanh, mùa khô thiếu nước, khô hạn kéo dài (Ninh Thuận, Bình
Thuận) cần có hệ thống thuỷ lợi để giải quyết vấn đề nước tưới.
- Thiên tai thường xảy ra: bão, lũ…
3. Trình bày những thế mạnh để phát triển ngành thủy sản ở Đồng bằng sông Cửu
Long:
- Vùng có diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản lớn nhất. Năm 2005, diện tích mặt
nước nuôi trồng thủy sản toàn vùng là 680.000 ha, chiếm khoảng 70% diện tích mặt
nước nuôi trồng thủy sản của cả nước.
- Diện tích rừng ngập mặn lớn, có thể kết hợp nuôi thủy sản.
- Đối tượng nuôi trồng đa dạng: cá, tôm, các giống đặc sản…
- Đây là vùng có truyền thống nuôi trồng thủy sản, người dân có nhiều kinh nghiệm.
Sự năng động của cơ chế thị trường.
- Hàng năm lũ tràn về mang theo một lượng lớn thức ăn tự nhiên tạo thuận lợi cho
nuôi trồng phát triển.
- Các dịch vụ về giống, thức ăn, phòng trừ dịch bệnh đều phát triển.
- Nhu cầu thị trường lớn kể cả trong và ngoài nước.
- Công nghiệp chế biến thủy sản phát triển.
- Chính sách khuyến ngư và đẩy mạnh xuất khẩu.
5. Sự giống và khác nhau của hai trung tâm công nghiệp Hà Nội và TPHCM.
a. Giống nhau: Đều là hai trung tâm công nghiệp có quy mô lớn với cơ cấu ngành

đa dạng tập trung nhiều ngành công nghiệp then chốt quan trọng.
b. Khác nhau:
- TP. Hồ Chí Minh: Là trung tâm công nghiệp có quy mô lớn nhất cả nước (>50
nghìn tỉ đồng); có nhiều công nghiệp hơn (12 ngành)
* Giải thích:
- TP. Hồ Chí Minh có vị trí địa lí thuận lợi, là đầu mối giao thông tập trung tất cả các
loại hình vận tải (có cảng hàng không và cảng biển lớn nhất)
- Gần các vùng nguyên liệu (Tây Nguyên, ĐBSCL )
- Có các cơ sở CN và các vệ tinh quan trọng với quy mô lớn như: Biên Hoà, Vũng
Tàu
- Lao động có trình độ chuyên môn, tay nghề cao, năng động thích ứng nhanh với
cơ chế thị trường.
- Dự án đầu tư nước ngoài sớm nhất và lớn nhất cả nước.
ĐỀ TỔNG HỢP 6
Câu I (3,0 điểm)
1. Dựa v o Atlat à địa lý Việt Nam v kià ến thức đã học, hãy trình b y nhà ững đặc điểm
chính của địa hình vùng núi Tây Bắc. Những đặc điểm đó ảnh hưởng đến sự phân hóa
khí hậu vùng n y nhà ư thế n o?à
2. Cho bảng số liệu: Diện tích v dân sà ố một số vùng nước ta năm 2006
Vùng
Đồng bằng sông Hồng
Tây Nguyên
Đông Nam Bộ
Dân số (nghìn người)
18.208 4.869 12.068
Diện tích (km
2
)
14.863 54.660 23.608
a) Hãy tính mật độ dân số của từng vùng theo bảng số liệu trên.

b) Tại sao Tây Nguyên có mật độ dân số thấp?
Câu II (2,0 điểm)
Cho bảng số liệu: Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp nước ta phân theo nhóm ng nhà
(đơn vị: %)
Nhóm
ng nhà
Năm
Chế biến
Khai thác
Sản xuất, phân phối
điện, khí đốt, nước
Tổng
2000 79,0 13,7 7,3 100,0
2005 84,8 9,2 6,0 100,0
1. Vẽ biểu đồ hình tròn thể hiện cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp nước ta theo bảng số
liệu trên.
2. Dựa v o bà ảng số liệu, hãy nhận xét sự thay đổi cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp
nước ta năm 2005 so với năm 2000.
Câu III (3,0 điểm)
Dựa v o Atlat à địa lý Việt Nam v kià ến thức đã học, hãy:
1. Kể tên các vùng nông nghiệp có c phê l sà à ản phẩm chuyên môn hóa của vùng.
2. Giải thích tại sao cây c phê là ại được trồng nhiều ở các vùng đó.
Câu IV (2,0 điểm)
1. Dựa v oà Atlat địa lý Việt Nam, hãy kể tên các trung tâm công nghiệp nhỏ ở Đồng bằng
sông Cửu Long.
2. Tóm tắt tình hình tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước (GDP) của nước ta từ năm
1990 đến nay.
ĐỀ TỔNG HỢP 6
Câu I (3,0 điểm)
1. Dựa v o Atlat à địa lý Việt Nam v kià ến thức đã học, hãy trình b y nhà ững đặc điểm

chính của địa hình vùng núi Tây Bắc. Những đặc điểm đó ảnh hưởng đến sự phân hóa
khí hậu vùng n y nhà ư thế n o?à
2. Cho bảng số liệu: Diện tích v dân sà ố một số vùng nước ta năm 2006
Vùng
Đồng bằng sông Hồng
Tây Nguyên
Đông Nam Bộ
Dân số (nghìn người)
18.208 4.869 12.068
Diện tích (km
2
)
14.863 54.660 23.608
a) Hãy tính mật độ dân số của từng vùng theo bảng số liệu trên.
b) Tại sao Tây Nguyên có mật độ dân số thấp?
Câu II (2,0 điểm)
Cho bảng số liệu: Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp nước ta phân theo nhóm ng nhà
(đơn vị: %)
Nhóm
ng nhà
Năm
Chế biến
Khai thác
Sản xuất, phân phối
điện, khí đốt, nước
Tổng
2000 79,0 13,7 7,3 100,0
2005 84,8 9,2 6,0 100,0
1. Vẽ biểu đồ hình tròn thể hiện cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp nước ta theo bảng số
liệu trên.

2. Dựa v o bà ảng số liệu, hãy nhận xét sự thay đổi cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp
nước ta năm 2005 so với năm 2000.
Câu III (3,0 điểm)
Dựa v o Atlat à địa lý Việt Nam v kià ến thức đã học, hãy:
1. Kể tên các vùng nông nghiệp có c phê l sà à ản phẩm chuyên môn hóa của vùng.
2. Giải thích tại sao cây c phê là ại được trồng nhiều ở các vùng đó.
Câu IV (2,0 điểm)
1. Dựa v o Atlat à địa lý Việt Nam, hãy kể tên các trung tâm công nghiệp nhỏ ở Đồng bằng
sông Cửu Long.
2. Tóm tắt tình hình tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước (GDP) của nước ta từ năm
1990 đến nay.
Đ áp án
Câu I:
1. a) Những đặc điểm chính của địa hình vùng núi Tây Bắc:
Vùng núi Tây Bắc nằm giữa sông Hồng v sông Cà ả, có địa hình cao nhất nước ta với 3
dãy núi lớn theo hướng tây bắc - đông nam.
+ Phía đông l dãy núi cao à đồ sộ Ho ng Liên Sà ơn giới hạn từ biên giới Việt - Trung tới
khuỷu sông Đ , có à đỉnh Phanxipăng (3.143 m).
+ Phía tây l à địa hình núi trung bình của dãy sông Mã chạy dọc biên giới Việt L o tà ừ
Khoan La San đến sông Cả.
+ Ở giữa thấp hơn l dãy núi xen các sà ơn nguyên v cao nguyên à đá vôi từ Phong Thổ
đến Mộc Châu tiếp nối những đồi núi đá vôi ở Ninh Bình - Thanh Hóa. Kẹp giữa các dãy
núi l các thung là ũng sông cùng hướng: sông Đ , sông Mã, sông Chu.à
b) Những đặc điểm trên ảnh hưởng tới sự phân hóa khí hậu của vùng:
Đây l vùng cao nhà ất nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh, biên
độ nhiệt lớn, khí hậu phân hóa theo độ cao:
- Độ cao dưới 700m : Nhiệt độ cao trên 25
0
C, độ ẩm từ khô hạn đến ẩm ướt.
- Độ cao từ 700m đến 2600m : khí hậu mát mẻ, nhiệt độ dưới 25

0
C mưa nhiều, độ ẩm
tăng.
- Cao trên 2600m (chỉ có ở dãy Ho ng Liên Sà ơn) nhiệt độ dưới 15
0
C, mùa đông dưới
5
0
C.
2. a) Mật độ dân số của từng vùng:
Vùng
Đồng bằng sông
Hồng
Tây
Nguyên
Đông Nam
Bộ
Mật độ dân số
(người/km
2
)
1225 89 511
b) Tây Nguyên có mật độ dân số thấp vì:
- Đây l vùng có dià ện tích lớn 54660km
2
, dân số chỉ có 4.869 nghìn người nên mật độ
dân số thấp (89 người/km
2
) năm 2006.
- Giải thích:

+ Đây l vùng núi v cao nguyên rà à ộng lớn, rừng còn nhiều, địa hình khá hiểm trở chưa
được khai thác nhiều.
+ L nà ơi cư trú của phần lớn các dân tộc ít người.
+ Cơ sở vật chất v cà ơ sở hạ tầng còn kém phát triển.
Câu III.
1. Các vùng nông nghiệp có c phê l sà à ản phẩm chuyên môn hóa của vùng:
- Tây Nguyên: l vùng chuyên canh c phê là à ớn nhất nước ta (tỉnh trồng nhiều: Đắk Lắk).
- Đông Nam Bộ: vùng chuyên canh cây c pà hê lớn thứ 2 sau Tây Nguyên (các tỉnh trồng
nhiều: Bình Phước, Bình Dương, Đồng Nai).
2. Giải thích:
- Có đất đỏ bazan.
- Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, cận xích đạo.
Phù hợp với sinh thái cây c phê.à
Câu IV.
1. Các trung tâm công nghiệp nhỏ ở Đồng bằng sông Cửu Long: Tân An, Mỹ Tho, Long
Xuyên, H Tiên, Rà ạch Giá, Sóc Trăng, C Mau.à
- Tân An: ng nh công nghià ệp chế biến nông sản, sản xuất vật liệu xây dựng, dệt may.
- Mỹ Tho: ng nh công nghià ệp chế biến nông sản, hóa chất, phân bón, điện tử.
- Long Xuyên: ng nh công nghià ệp cơ khí, chế biến nông sản, dệt may.
- H Tiên: ng nh công nghià à ệp cơ khí, sản xuất vật liệu xây dựng.
- Rạch Giá: ng nh công nghià ệp cơ khí, chế biến nông sản.
- Sóc Trăng: ng nh công nghià ệp cơ khí, chế biến nông sản.
- C Mau: ng nh công nghià à ệp cơ khí, chế biến nông sản.
2/ Tóm tắt tình hình tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước (GDP) của nước ta từ
năm 1990 đến nay:
+ Từ năm 1990 đến 2005, GDP của nước ta tăng liên tục qua các năm với tốc độ tăng
bình quân hơn 7,2% /năm.
+ VN đứng v o h ng có nà à ền kinh tế có tốc độ tăng trưởng cao của khu vực v châu Á.à
+ Năm 2005 tốc độ tăng trưởng GDP của VN l 8,4%, à đứng đầu Đông Nam Á.
+ Những năm cuối thế kỷ 20 khủng hoảng t i chính trà ầm trọng trong khu vực v tà ốc độ

tăng trưởng GDP nhiều nước giảm sút nhanh nhưng kinh tế VN vẫn duy trì được tốc độ
tăng trưởng tương đối cao.
+ VN trở th nh mà ột trong những nước xuất khẩu gạo h ng à đầu thế giới.
+ Chăn nuôi gia súc, gia cầm phát triển với tốc độ nhanh.
+ Sản xuất công nghiệp đi dần v o pháà t triển ổn định nhiều mặt h ng có sà ức cạnh tranh
được nâng lên.
ĐỀ TỔNG HỢP 7
Câu I (3 điểm).
a. Tại sao những năm gần đây ng nh thà ủy sản lại phát triển mạnh mẽ ?
b. Tại sao công nghiệp chế biến lương thực – thực phẩm lại l ng nh côngà à
nghiệp trọng điểm ?
Câu II (3 điểm). Cho bảng số liệu sau:
Năng suất lúa đồng bằng Sông Hồng, đồng bằng Sông Cửu Long (tạ/ha)
Năm
1985 1995 2005
Đồng bằng Sông Hồng
29,4 44,4 54,4
Đồng bằng Sông Cửu Long
30,5 40,2 50,3
a. Vẽ biểu đồ cột thể hiện năng suất lúa ở 2 đồng bằng trên.
b. Nhận xét v già ải thích về năng suất lúa ở 2 đồng bằng trên ?
Câu III (2 điểm). Dựa v o Átlát à Địa Lý Việt Nam trang 7 v kià ến thức đã học, hãy xác
định hướng di chuyển, đặc điểm của bão, tần suất, phạm vi ảnh hưởng, hậu quả do bão
gây ra ở Việt Nam ?
Câu IV.a: Vấn đề chủ yếu về bảo vệ môi trường ở nước ta l gìà ? Vì sao ?
b: Tác động của đặc điểm dân số nước ta đối với sự phát triển kinh tế – xã hội
v môi trà ường ?
ĐỀ TỔNG HỢP 7
Câu I (3 điểm).
c. Tại sao những năm gần đây ng nh thà ủy sản lại phát triển mạnh mẽ ?

d. Tại sao công nghiệp chế biến lương thực – thực phẩm lại l ng nh côngà à
nghiệp trọng điểm ?
Câu II (3 điểm). Cho bảng số liệu sau:
Năng suất lúa đồng bằng Sông Hồng, đồng bằng Sông Cửu Long (tạ/ha)
Năm
1985 1995 2005
Đồng bằng Sông Hồng
29,4 44,4 54,4
Đồng bằng Sông Cửu Long
30,5 40,2 50,3
c. Vẽ biểu đồ cột thể hiện năng suất lúa ở 2 đồng bằng trên.
d. Nhận xét v già ải thích về năng suất lúa ở 2 đồng bằng trên ?
Câu III (2 điểm). Dựa v o Átlát à Địa Lý Việt Nam trang 7 v kià ến thức đã học, hãy xác
định hướng di chuyển, đặc điểm của bão, tần suất, phạm vi ảnh hưởng, hậu quả do bão
gây ra ở Việt Nam ?
Câu IV.a: Vấn đề chủ yếu về bảo vệ môi trường ở nước ta l gìà ? Vì sao ?
b: Tác động của đặc điểm dân số nước ta đối với sự phát triển kinh tế – xã hội
v môi trà ường ?
ĐỀ TỔNG HỢP 7
Câu I (3 điểm).
e. Tại sao những năm gần đây ng nh thà ủy sản lại phát triển mạnh mẽ ?
f. Tại sao công nghiệp chế biến lương thực – thực phẩm lại l ng nh côngà à
nghiệp trọng điểm ?
Câu II (3 điểm). Cho bảng số liệu sau:
Năng suất lúa đồng bằng Sông Hồng, đồng bằng Sông Cửu Long (tạ/ha)
Năm
1985 1995 2005
Đồng bằng Sông Hồng
29,4 44,4 54,4
Đồng bằng Sông Cửu Long

30,5 40,2 50,3
e. Vẽ biểu đồ cột thể hiện năng suất lúa ở 2 đồng bằng trên.
f. Nhận xét v già ải thích về năng suất lúa ở 2 đồng bằng trên ?
Câu III (2 điểm). Dựa v o Átlát à Địa Lý Việt Nam trang 7 v kià ến thức đã học, hãy xác
định hướng di chuyển, đặc điểm của bão, tần suất, phạm vi ảnh hưởng, hậu quả do bão
gây ra ở Việt Nam ?
Câu IV.a: Vấn đề chủ yếu về bảo vệ môi trường ở nước ta l gìà ? Vì sao ?
b: Tác động của đặc điểm dân số nước ta đối với sự phát triển kinh tế – xã hội
v môi trà ường ?
ĐỀ TỔNG HỢP 8
Câu I : (3 điểm) Xác định vị trí địa lý v hà ệ tọa độ địa lý nước ta. Từ đó rút ra ý nghĩa
tự nhiên của vị trí địa lý v phà ạm vi lãnh thổ Việt Nam
Câu II : (2 điểm )Cho bảng số liệu sau :
Một số chỉ tiêu sản xuất công nghiệp của H Nà ội v TPà Hồ Chí Minh- Năm 2005
Các chỉ tiêu Cả nước H Nà ội TP Hồ Chí Minh
Sản lượng công nghiệp (tỉ
đồng)
416562,8 34559,9 98403
Tổng số lao động trong các
doanh nghiệp(nghìn người)
6240,6 839,2 1496,8
Số doanh nghiệp
112952 18214 31292
a. Tính tỉ lệ % các chỉ tiêu sản xuất công nghiệp của H Nà ội v TP Hà ồ Chí Minh
b. So sánh 2 trung tâm công nghiệp H Nà ội v TP Hà ồ Chí Minh
Câu III : (3 điểm) Cho bảng số liệu sau :
Cơ cấu sản lượng lúa phân theo các vùng ở nước ta Năm 2005 (đơn vị : %)
Các vùng
Cơ cấu sản lượng lúa
Cả nước

100
Đồng bằng sông Hồng
17,3
Trung du v mià ền núi Bắc Bộ
8,6
Bắc Trung Bộ
8,9
Duyên hải Nam Trung bộ
4,9
Tây Nguyên 2,0
Đông Nam Bộ
4,5
Đồng Bằng Sông Cửu Long
53,8
a. Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu sản lượng lúa phân theo các vùng nước ta- năm 2005
b. Nhận xét v già ải thích cơ cấu sản lượng lúa ở các vùng nước ta
Câu IV .
Tại sao ng nh công nghià ệp năng lượng lại l ng nh công nghià à ệp trọng điểm của nước
ta.
Đ áp án
Vị trí địa lý v hà ệ tọa độ địa lý nước ta. Rút ra ý nghĩa
Xác định vị trí địa lý v hà ệ tọa độ địa lý
- Vị trí địa lý :
+ Nước ta nằm ở rìa phía Đông của bán đảo Đông Dương, ở trung tâm của khu vực
Đông Nam Á
+ Việt Nam vừa gắn liền với lục địa Á- Âu vừa tiếp giáp Thái Bình Dương rộng lớn => dễ
d ng giao là ưu với các nước trên thế giới
- Hệ tọa độ :
+ Điểm cực Bắc : 23
0

23
/
B tại xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh H Giangà
+ Điểm cực Nam : 8
0
34
/
B tại xã Đất Mũi, huyện ngọc Hiển, tỉnh C Mauà
+ Điểm cực Đông : 109
0
24
/
B tại xã Vạn Thanh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa
+ Điểm cực Tây : 102
0
10
/
B tại xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên
So sánh:
- Giống nhau.
+ Đều l trung tâm công nghià ệp lớn của cả nước.
- Khác nhau.
+ Về qui mô TP Hồ Chí Minh l trung tâm công nghià ệp lớn nhất cả nước. H Nà ội là
trung tâm công nghiệp lớn thứ 2.
+ Các chỉ tiêu về sản xuất công nghiệp của TP Hồ Chí Minh đều cao hơn so với H Nà ội.
. Sản lượng công nghiệp TP HCM gấp 2,8 lần H Nà ội.
. Số lao động trong các doanh nghiệp TP HCM gấp 1,8 lần H Nà ội.
. Số doanh nghiệp của TP HCM gấp 1,7 lần so với H Nà ội.
ĐỀ TỔNG HỢP 9
Câu 1 :

1. Trình b y nhà ững thế mạnh chủ yếu về mặt tự nhiên của đồng bằng sông Hồng.
2. Kể tên các vùng nông nghiệp nước ta v sà ản phẩm chuyên môn hoá của từng vùng.
Câu 2 :
1. Cho bảng số liệu : Bảng giá trị xuất, nhập khẩu của nước ta giai đoạn 1990 – 2005
Đơn vị : tỉ USD
Năm
1990 1992 1994 1996 1998 2000 2005
Xuất khẩu
2,4 2,5 4,1 7,3 9,4 14,5 32,4
Nhập khẩu
2,8 2,6 5,8 11,1 11,5 15,6 36,8
Hãy nhận xét về tình hình xuất khẩu, nhập khẩu của nước ta, giai đoạn 1990 -
2005.
2. Kể tên các cảng biển v cà ụm cảng quan trọng, các tuyến đường biển quốc tế ở
nước ta.
Câu 3 :
1. Trình b y tình hình phát trià ển nghề cá ở Duyên hải Nam Trung Bộ.
2. Nêu t i nguyên du là ịch của Bắc Trung Bộ.
3. Nêu sự chuyển dịch cơ cấu th nh phà ần kinh tế nước ta.
4. Trình b y tình hình phát trià ển v phân bà ố ng nh chà ăn nuôi gia súc ăn cỏ ở nước ta.
Câu 4 :
1. Hãy chứng minh rằng thế mạnh về thủy điện ở Tây Nguyên đang được sử dụng
ng y c ng có hià à ệu quả hơn.
2. Phân tích khả năng v hià ện trạng phát triển chăn nuôi gia súc lớn ở vùng Trung du
v mià ền núi Bắc Bộ.
Đ áp án
Câu 1 : (3 điểm)
1. Trình b y nhà ững thế mạnh chủ yếu về mặt tự nhiên của đồng bằng sông
Hồng.
+ T i nguyên à đất (0,25 điểm)

+ T i nguyên nà ước (0,25 điểm)
+ T i nguyên bià ển (0,25 điểm)
+ T i nguyên khoáng sà ản : sét, cao lanh, than nâu, tiềm năng khí đốt (0,25 điểm)
2. Kể tên các vùng nông nghiệp nước ta v sà ản phẩm chuyên môn hoá của
từng vùng.
+ Kể tên các vùng nông nghiệp nướ c ta hiện nay (0,25đ)
+ Sản phẩm chuyên môn hoá của từng vùng (1,75đ); mỗi vùng : 0,25 điểm
Câu 3 : (3 điểm)
1. Trình b y tình hình phát trià ển nghề cá ở Duyên hải Nam Trung Bộ. (2
điểm)
Biển miền Trung lắm tôm, cá v các hà ải sản khác. Tỉnh n o cà ũng có bãi tôm, bãi
cá, nhưng các bãi tôm, bãi cá lớn nhất l à ở các tỉnh cực Nam Trung Bộ v ngà ư trường
Ho ng Sa – Trà ường Sa. (0,5 điểm)
Sản lượng thủy sản của vùng năm 2005 đã vượt 624 nghìn tấn. Trong đó, riêng
sản lượng cá biển l 420 nghìn tà ấn với nhiều loại cá quý như cá thu, cá ngừ, cá trích, cá
nục, cá hồng, cá phèn, nhiều lo i tôm, mà ực (0,5 … điểm)
Bờ biển có nhiều vụng, đầm phá thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản .Việc nuôi tôm
hùm, tôm sú đang được phát triển ở nhiều tỉnh, nhất l à ở Phú Yên, Khánh Hòa. (0,25
điểm)
Hoạt động chế biến hải sản ng y c ng à à đa dạng, phong phú, trong đó nước mắm
Phan Thiết ngon nổi tiếng. (0,25 điểm)
Trong tương lai, ng nh thà ủy sản sẽ có vai trò lớn hơn trong việc giải quyết vấn đề
thực phẩm của vùng v tà ạo ra nhiều sản phẩm h ng hóa (0,25 à điểm). Tuy nhiên, vấn
đề khai thác hợp lí v bà ảo vệ nguồn lợi thủy sản có ý nghĩa cấp bách. (0,25 điểm)
3. Nêu sự chuyển dịch cơ cấu th nh phà ần kinh tế nước ta.
Cơ cấu th nh phà ần kinh tế cũng có những chuyển biến tích cực, phù hợp với
đường lối phát triển kinh tế nhiều th nh phà ần trong thời kì Đổi mới. (0,25 điểm)
– Th nh phà ần kinh tế nh nà ước tuy có giảm về tỉ trọng nhưng vẫn giữ vai trò chủ
đạo trong nền kinh tế. Các ng nh v là à ĩnh vực kinh tế then chốt vẫn do Nh nà ước quản lí .
(0,25 điểm)

– Tỉ trọng của kinh tế tư nhân có xu hướng tăng. (0,25 điểm)
– Đặc biệt, từ sau khi Việt Nam gia nhập WTO, khu vực kinh tế có vốn đầu tư
nước ngo i tà ăng nhanh cho thấy vai trò ng y c ng quan trà à ọng của khu vực kinh tế n yà
trong giai đoạn mới của đất nước. (0,25 điểm)
4. Trình b y tình hình phát trià ển v phân bà ố ng nh chà ăn nuôi gia súc ăn cỏ
ở nước ta.
Chăn nuôi gia súc ăn cỏ chủ yếu còn dự a v o các à đồng cỏ tự nhiên.
+ Trâu được nuôi nhiều nhất ở Trung du v mià ền núi Bắc Bộ (hơn ½ đ nà
trâu cả nước) v Bà ắc Trung Bộ. (0,25 điểm)
+ Bò được nuôi nhiều ở Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ v Tâyà
Nguyên. (0,25 điểm) Chăn nuôi bò sữa đang phát triển khá mạnh ở ven Th nà h phố Hồ
Chí Minh, H Nà ội v… ới tổng đ n khoà ảng 50 ng n con. (0,25 à điểm)
+ Chăn nuôi dê, cừu cũng tăng mạnh trong những năm gần đây (540 nghìn
con, năm 2000; tăng lên 1314 nghìn con, năm 2005).(0,25 điểm)
Câu 4 :
1. Hãy chứng minh rằng thế mạnh về thủy điện ở Tây Nguyên đang được sử
dụng ng y c ng có hià à ệu quả hơn.
T i nguyên nà ước của hệ thống sông Xê Xan, Xrê Pôk, Đồng Nai…đang được sử
dụng ng y c ng có hià à ệu quả hơn. Trước đây đã xây dựng nh máy thà ủy điện Đa Nhim
(160 MW) trên sông Đa Nhim (thượng nguồn sông Đồng Nai), Đrây H’linh (12 MW) trên
sông Xrê Pôk. Chỉ từ thập kỉ 90 của thế kỉ XX trở lại đây, h ng loà ạt công trình thủy điện
lớn đã v à đang được xây dựng. Theo thời gian, các bậc thang thủy điện sẽ hình th nhà
trên các hệ thống sông nổi tiếng n y cà ủa Tây Nguyên. (0,25 điểm)
- Trên hệ thống sông Xê Xan Công trình thủy điện Yaly (720 MW), Xê Xan 3, Xê
Xan 3A, Xê Xan 4 (ở phía hạ lưu của thủy điện Yaly). Hệ thống sông Xê Xan có tổng
công suất khoảng 1.500 MW. (0,25 điểm)
- Trên hệ thống sông Xrê Pôk, 6 bậc thang thủy điện đã được quy hoạch, với tổng
công suất lắp máy trên 600 MW, thủy điện Buôn Kuôp (280 MW); thủy điện Buôn Tua
Srah (85 MW); thủy điện Xrê Pôk 3 (137 MW), thủy điện Xrê Pôk 4 (33 MW), thủy điện
Đức Xuyên (58 MW), thủy điện Đrây H’ling 28 MW. (0,25 điểm)

- Trên hệ thống sông Đồng Nai, các công trình thủy điện Đại Ninh (300 MW)
Đồng Nai 3 (180 MW) v à Đồng Nai 4 (340 MW) (0,25 điểm)
2. Phân tích khả năng v hià ện trạng phát triển chăn nuôi gia súc lớn ở vùng
Trung du v mià ền núi Bắc Bộ.
Trung du v mià ền núi Bắc Bộ có nhiều đồng cỏ, chủ yếu trên các cao nguyên có độ
cao 600 – 700 m. Các đồng cỏ tuy không lớn, nhưng ở đây có thể phát triển chân nuôi
trâu, bò (lấy thịt v là ấy sữa), ngựa, dê. (0,25 điểm)
+ Bò sữa được nuôi tập trung ở cao nguyên Mộc Châu (Sơn La). (0,25 điểm)
+ Trâu, bò thịt được nuôi rộng rãi, nhất l trâu. Trâu khà ỏe hơn, ưa ẩm, chịu rét giỏi
hơn bò, dễ thích nghi với điều kiện chăn thả trong rừng (0,25 điểm). Đ n trâu có 1,7 trià ệu
con, chiếm hơn ½ đ n trâu cà ả nước. Đ n bò có 900 nghìn con, bà ằng 16% đ n bò cà ả nước
(năm 2005) (0,25 điểm)
ĐỀ TỔNG HỢP 10
Câu 1 : Trung du miền núi Bắc Bộ & Tây Nguyên là 2 vùng có vai trò quan trọng trong
chiến lược phát triển KT-XH của nước ta :
1.Hãy so sánh những thế mạnh về tự nhiên để phát triển công nghiệp giữa 2 vùng này .
2.Xác định tên nhà máy, địa điểm xây dựng, công suất thiết kế của 2 nhà máy thuỷ điện
lớn nhất đang hoạt động ở mỗi vùng
Câu 2 :
1. Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam( trang các miền tự nhiên) và kiến thức đã học hãy:
a. Trình bày đặc điểm chung của địa hình miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ?
b. Đặc điểm địa hình có ảnh hưởng gì đến sông ngòi của miền?
2. Vì sao phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng Bằng Sông Hồng
Câu 3 :
Cho bảng số liệu sau: Tình hình phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn 1990-2005
Năm
Khách du lịch
(Triệu lượt khách)
Doanh thu
(Nghìn tỷ đồng)

1990 1,3 0,7
1995 6,9 8,0
2000 13,4 17,4
2005 19,5 30,3
1. Vẽ biểu đồ thể hiện tình hình phát triển du lịch ở nước ta giai đoạn 1990-2005.
2. Nhận xét tình hình phát triển du lịch ở nước ta giai đoạn 1990-2005.
Câu 4 :
Dựa vào Atlat địa lý Việt Nam và kiến thức đã học hãy:
1. Kể tên các huyện đảo ở nước ta?
2. Tại sao vùng kinh tế trọng điểm phía nam có tốc độ tăng trưởng GDP cao nhất nước?
ĐỀ TỔNG HỢP 10
Câu 1 : Trung du miền núi Bắc Bộ & Tây Nguyên là 2 vùng có vai trò quan trọng trong
chiến lược phát triển KT-XH của nước ta :
1.Hãy so sánh những thế mạnh về tự nhiên để phát triển công nghiệp giữa 2 vùng này .
2.Xác định tên nhà máy, địa điểm xây dựng, công suất thiết kế của 2 nhà máy thuỷ điện
lớn nhất đang hoạt động ở mỗi vùng
Câu 2 :
1. Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam( trang các miền tự nhiên) và kiến thức đã học hãy:
a. Trình bày đặc điểm chung của địa hình miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ?
b. Đặc điểm địa hình có ảnh hưởng gì đến sông ngòi của miền?
2. Vì sao phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng Bằng Sông Hồng
Câu 3 :
Cho bảng số liệu sau: Tình hình phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn 1990-2005
Năm
Khách du lịch
(Triệu lượt khách)
Doanh thu
(Nghìn tỷ đồng)
1990 1,3 0,7
1995 6,9 8,0

2000 13,4 17,4
2005 19,5 30,3
1. Vẽ biểu đồ thể hiện tình hình phát triển du lịch ở nước ta giai đoạn 1990-2005.
2. Nhận xét tình hình phát triển du lịch ở nước ta giai đoạn 1990-2005.
Câu 4 :
Dựa vào Atlat địa lý Việt Nam và kiến thức đã học hãy:
1. Kể tên các huyện đảo ở nước ta?
2. Tại sao vùng kinh tế trọng điểm phía nam có tốc độ tăng trưởng GDP cao nhất nước?
Đáp án
Câu 1 :
1.So sánh thế mạnh về tự nhiên để phát triển công nghiệp giữa 2 vùng TDMNPB &Tây
Nguyên
* Sự giống nhau : ( 0,5 điểm )
- Có 1 số loại khoáng sản trữ lượng lớn
- Đều có tiềm năng về thuỷ điện .
* Sự khác nhau : ( 1,5 điểm )
-TDMNPB :
+Giàu khoáng sản (Than, sắt, măng gan, đồng ,chì,kẽm, đất hiếm & apatit )
+ Tiềm năng thuỷ điện lớn nước
+ Nguồn lợi lớn về hải sản, khả năng phát triển công nghiệp chế biến hải sản
- TÂY NGUYÊN :
+ Nghèo khoáng sản, chỉ có bôxit nằm ở dạng tiềm năng
+ Tiềm năng về thuỷ điện khá lớn
+ Diện tích rừng lớn nhất cả nước
2. Hai nhà máy thuỷ điện lớn nhất đang hoạt động ở mỗi vùng ( 1,0 đểm )
* TDMNPB :
- Hoà bình trên sông Đà, công suất 1920Mw
- Thác Bà trên sông Chảy, công suất 110 Mw
* TÂY NGUYÊN
- Yali trên sông Xêxan, công suất 700 Mw

- Đa Nhim trên sông Đa Nhim ( thương nguồn sông Đồng Nai ), công suất 160Mw
2.1a. Đặc điểm chung của địa hình miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ:
- Địa hình đồi núi chiếm 4/5 diện tích, các đồng bằng nhỏ chạy dọc ven biển.
- Hướng nghiêng chung của địa hình là tây bắc - đông nam
- Hướng núi: tây bắc - đông nam và hướng tây-đông
2.1b. Ảnh hưởng của địa hình tới đặc điểm sông ngòi:
- Địa hình quy định, hướng sông ngòi
+ Hướng Tây Bắc-Đông nam: Sông Đà, Sông Mã, Sông Cả.
+ Hướng Tây-Đông: Sông Đại, Sông Bồ…
- Ảnh hưởng đến chiều dài, độ dốc của sông.
- Ảnh hưởng đến chế độ nước sông, khả năng xâm thực, vận chuyển và bồi tụ.
2. 2.Phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng Bằng Sông Hồng vì:
- Vai trò đặc biệt của Đồng Bằng Sông Hồng trong chiến lược phát triển kinh tế-xã hội của
đất nước.
(Diễn giải: phần lớn các tỉnh nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía bắc,đứng thứ 2 cả
nước về sản xuất lương thực-thực phẩm )
- Nhằm khai thác có hiệu quả thế mạnh của vùng (dẫn chứng)
- Đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa-hiện đại hóa, xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý.
- Đáp ứng yêu cầu về sản xuất, việc làm….
- Cơ cấu kinh tế theo ngành có nhiều hạn chế không phù hợp với tình hình phát triển kinh tế-
xã hội hiện nay và tương lai.
Câu 4.2. Vùng kinh tế trọng điểm phía nam có tốc độ tăng trưởng GDP cao nhất vì:
- Tập trung đầy đủ các thế mạnh về: Vị trí địa lý, tự nhiên, kinh tế- xã hội
- Tiềm năng dầu khí lớn nhất nước.
- Nguồn lao động dồi dào, chất lượng cao.
- Cơ sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật tương đối tốt, đồng bộ.
- Tiềm lực kinh tế mạnh nhất, trình độ phát triển cao nhất.

×