Tải bản đầy đủ (.docx) (47 trang)

Cách đặt tên nhân vật trong truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (337.76 KB, 47 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA NGỮ
VĂN
TRẦN THỊ DƯƠNG
CÁCH ĐẶT TÊN NHÂN VẬT
TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA
NGUYỄN MINH CHÂU
KHÓA LUẬN TỔT NGHIỆP ĐẠI HỌC • •
• •
Chuyên ngành: Ngôn ngữ
Ngưòi hướng dẫn khoa học
Th.s - GVC LÊ KIM NHUNG
HÀ NỘI - 2014
Để hoàn thành được khóa luận này, chúng tôi đã nhận
được sự giúp đỡ tận tình và chu đáo của cô giáo LÊ KIM
NHUNG, các Thầy Cô trong tổ ngôn ngữ khoa Ngữ Văn trường Đại học Sư phạm Hà
Nội 2.
Xin ừân trọng cảm ơn cô giáo hướng dẫn cùng toàn thể các Thầy Cô đã giúp đỡ,
tạo điều kiện cho tôi hoàn thành luận văn này.
Hà Nội, ngày 28 tháng 05 năm 2014 Sinh viên
TRẦN THỊ DƯƠNG
Tôi xin khẳng định đề tài: “Cách đặt tên nhân vật trong truyện ngắn của Nguyễn
Minh Châu” là kết quả của riêng mình tôi, đồng thời đề tài này không trùng với kết quả
của các tác giả khác.
Nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm.
Hà Nội, ngày 28 tháng 05 năm 2014 Sinh Viên
TRẦN THỊ DƯƠNG

LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN LỜI
CAM ĐOAN MỤC


LỤC
1.3.3
1.1Vài nét về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Minh Châu 16
1.4.1
1.4.2
1.4.3 TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.4.4 MỞ ĐẦU
1. Lí do chon đề tài
1.4.5 ■
1.4.6 Văn học phản ánh đời sống thông qua lăng kính chủ quan của nhà
văn. Tác phẩm văn học là “đứa con tinh thần” của nhà văn, được tác giả thai
nghén, sản sinh và đến với bạn đọc bằng phương tiện ngôn ngữ. Tác phẩm nào
cũng gồm một hệ thống các nhân vật bao gồm nhân vật chính và các nhân vật
phụ. Để nhận biết các nhân vật trong tác phẩm, nhà văn đặt cho mỗi nhân vật một
cái tên cũng như người mẹ khi sinh con phải định danh cho nó. Sáng tác ra tác
phẩm văn học là một việc quan trọng song việc đặt tên cho các nhân vật trong tác
phẩm ấy còn quan trọng hơn rất nhiều. Tên nhân vật là một chủ điểm được quan
tâm và có dấu ấn đặc biệt trong tác phẩm của họ. Nó góp phần thể hiện tư tưởng,
chủ đề nội dung ngoài ra tên nhân vật còn gợi ra phong cách trào lưu văn học của
thời đại. Tác phẩm văn học là một chỉnh thể toàn vẹn cả về nội dung và hình
thức. Bất cứ yếu tố nào khi đi vào tác phẩm đều mang một giá trị nghệ thuật nhất
định, tên nhân vật cũng là một yếu tố mang giá trị nghệ thuật.
1.4.7 Nhân vật trong các tác phẩm của Nguyễn Minh Châu mỗi người
một cuộc sống, một số phận với tên tuổi, ngoại hĩnh khác nhau. Nhưng đó là
những con người luôn khát khao được sống, được yêu, những con người giàu
lòng vị tha, sẵn sàng hy sinh. Mỗi tên gọi đều chứa đựng số phận, đau khổ mà họ
phải chịu đựng trong xã hội. Đọc một tác phẩm cái đọng lại sâu sắc nhất ừong
lòng người đọc thường là số phận, tính cách, cảm xúc suy tư của những con
người được nhà văn thể hiện qua cái tên gọi mà tác giả đã ưu ái, dày công suy
ngẫm đặt cho.

1.4.8 Từ những lý do trên chúng tôi đã lựa chọn đề tài: “Cách đặt tên
nhân vật trong truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu”.
2. Lieh sử vấn đề
1.4.9 ■
4
1.4.10 Tìm hiểu tên nhân vật và nhân vật ừong tác phẩm văn học đã ừở
thành đề tài nghiên cứu của các nhà nghiên cứu, phê bình văn học với nhiều cấp
độ khác nhau.
2.1Nghiên cứu nhân vật trong tác phẩm và tên nhân vật từ góc độ ỉí
ỉuận
- Giáo sư Hà Minh Đức đã nêu định nghĩa về nhân vật và tiêu chỉ phân chia
nhân vật trong tác phẩm.
1.4.11 về định nghĩa về nhân vật trong tác phẩm văn học:
1.4.12 “Nhân vật trong tác phẩm văn học là một hiện tượng nghệ thuật
mang tính ước lệ. Đó không phải là sự sao chụp đầy đủ mọi chi tiết biểu hiện của
con người mà chỉ là sự thể hiện của con người qua những đặc điểm điển hình về
tiểu sử, nghề nghiệp, tỉnh cách, ”.
1.4.13 Văn học không thể thiếu nhân vật vì đó chính là phương tiện cơ bản
để nhà văn khái quát hiện thực một cách hình tượng. Tác giả sáng tạo nhân vật để
thể hiện nhận thức của mình về một cá nhân nào đó, về một loại người nào đó, về
một vấn đề nào đó của hiện thực. Nhân vật chính là yếu tố dẫn dắt người đọc đến
với tác phẩm văn học. Phê - đũi cho rằng: “Nhân vật là một công cụ ”.
1.4.14 Tác giả đã nghiên cứu nhân vật trong tác phẩm và phân chia làm
các loại theo tiêu chí sau:
- Theo tiêu chí về vai trò của nhân vật trong tác phẩm có:
1.4.15 + Nhân vật chính là nhân vật xuất hiện nhiều hơn cả trong tác
phẩm, đóng vai ừò quan trọng ừong việc thể hiện tập trung đề tài, chủ đề, tư
tưởng tác phẩm.
1.4.16 Ví dụ: Trong truyện “Chỉ Phèo ” - Nam Cao, nhân vật chính là:
Chí Phèo, Thị Nở, Bá Kiến,

1.4.17 + Nhân vật phụ là nhân vật chỉ xuất hiện hoặc chỉ được nhắc lại qua
một vài tình tiết của tác phẩm.
5
1.4.18 Ví dụ: Nhân vật bà hàng rượu trong truyện “Chỉ Phèo ” - Nam Cao.
1.4.19 + Nhân vật trung tâm là nhân vật xuất hiện nhiều nhất và tập trung
và tập trung nhất tư tưởng chủ đề tác phẩm. Mỗi tình huống chỉ có một nhân vật
trung tâm song có thể là nhiều nhân vật chính.
1.4.20 Ví dụ: Nhân vật trung tâm trong truyện “Chỉ Phèo ” - Nam Cao là
Chí
1.4.21 Phèo.
- Theo tiêu chí về phương diện tư tưởng, quan hệ với lý tưởng xã hội của
nhà văn:
1.4.22 + Nhân vật chính diện là nhân vật thường được tác giả đề cao và
khẳng định, đó là nhân vật mang lý tưởng, quan điểm, tư tưởng và đạo đức tốt
đẹp của tác giả, của thời đại.
1.4.23 + Nhân vật phản diện là nhân vật nằm trong sự phê phán phủ định
của tác giả. Đó là những nhân vật mang phẩm chất xấu xa, trái với đạo lý, lý
tưởng, đối lập với tính cách nhân vật chính diện.
1.4.24 Ngoài ra, còn có thể phân loại nhân vật về mặt chức năng, về loại
hình,
- Trong cuốn “Nghệ thuật, một loại hình văn hóa đặc biệt”, phó giáo sư
Phùng Minh Hiến đã bàn về hình tượng nghệ thuật ừong tác phẩm văn
học: Hình tượng nghệ thuật là sự thống nhất giữa mặt cụ thể hóa, cá tỉnh
hóa, khái quát hóa của đối tượng thẩm mỹ.
1.4.25 Theo phó giáo sư, đây là đặc điểm đem lại tính đặc trưng rõ rệt nhất
cho hình tượng nghệ thuật. Nó là hiện thân của sự phong phú bên trong và sự đa
dạng bên ngoài.
1.4.26 Như vậy, ở góc độ lí luận, nhân vật trong tác phẩm cũng là một vấn
đề được quan tâm nghiên cứu. Các tác giả chủ yếu đề cập đến vai trò, vị trí và ảnh
6

hưởng của nhân vật tới nội dung tư tưởng của tác phẩm, vấn đề tính định hướng
của tên nhân vật chưa được các tác giả quan tâm khảo sát và nghiên cứu.
2.2Nghiên cứu nhân vật và tên nhân vật từ góc độ ngôn ngữ
2.2.1 về mặt lý thuyết phong cách học
1.4.27 Trong cuốn “Phong cách học văn bản ”, Giáo sư Đinh Trọng Lạc
đã đưa ra vấn đề tính định hướng ừong giao tiếp của văn bản. Tác giả đã chỉ rõ
tính định hướng của giao tiếp của văn bản và một số yếu tố tiêu biểu có tác dụng
ừong việc tìm hiểu tác phẩm, đó là:
1.4.28 + Tiền mô hình độc giả: Tiền mô hình, sự phù hợp giữa tiền mô
hình, sự đối lập với tiền mô hình, sự xây dựng mô hình mới.
1.4.29 + Những dấu hiệu đặc tả trong tác phẩm: Những chỉ dẫn về bút
danh tác giả, những chỉ dẫn về đầu đề tác phẩm.
1.4.30 Trong cuốn: “99 phương tiện và biện pháp tu từ tiếng Việt”, giáo
sư Đinh Trọng Lạc đã đưa ra khái niệm phép cải danh và các dạng của phép cải
danh. Giáo sư cũng đã chỉ ra vai trò của cải danh với việc định hướng và tìm hiểu
tác phẩm văn chương.
2.2.2 về mặt thực hành phong cách học
1.4.31 Trong cuốn: “300 bài tập phong cách học tiếng Việt”, tác giả Đinh
Trọng Lạc đã đề cập đến phép cải danh và một số phép cải danh tiêu biểu trong
thời kỳ văn học:
- Bài tập 196 (trang 224 - 225): Tên nhân vât trong các tác phẩm văn học
dưới đây được chọn dùng như một phương tiện tu từ nào? Các loại hình
văn học ở các thời kỳ khác nhau có những cách dùng cải danh khác nhau
như thế nào?
1.4.32 + Trong thần thoại có thần Trụ Trời, Lạc Long Quân.
1.4.33 + Trong truyện cổ tích có Khổng lồ (Đúc chuông), Sọ Dừa, Quận
Gió.
7
1.4.34 + Trong văn học lãng mạn thời kỳ 1930 - 1945 có: Các nhân vật
Hồng, Hảo, ông Phán, Lương ừong tiểu thuyết “Thoát ly ”của Khái Hưng.

1.4.35 + Trong văn hiên thực thời kỳ 1930 - 1945 có: Chí Phèo, Thị Nở,
Lang Rận trong các truyện ngắn: “Chỉ Phèo ”, “Lang Rận ” của Nam Cao; Có
Xuân Tóc Đỏ, Typn, Văn Minh trong “ sổ đỏ ” của Vũ Trọng Phụng.
1.4.36 + Trong văn học Việt Nam từ 1945 đến nay có: Chị Tư Hậu ừong
“Một chuyện chép ở bệnh viện ” của Bùi Đức Ái; có chị Sứ, thằng Xăm trong
tiểu thuyết “Hòn đất” của Anh Đức; có Quỳ trong truyện ngắn “Người đàn bà
trên chuyến tàu tốc hành” của Nguyễn Minh Châu; có Thảm, Thắm, Hồn Nhiên,
Vinh pháo, Đại Bàng, Dũng ừong tiểu thuyết “Côi cút giữa cảnh đời ” của Ma
Văn Kháng.
1.4.37 Ở phần gợi ý ừả lời, tác giả đã đưa ra các cách cải danh và đặc điểm
của phép cải danh ừong từng thời kỳ. Đặc biệt, tác giả đã phân tích rõ vai trò định
hướng cũng như dụng ý nghệ thuật của việc đặt tên nhân vật trong tác phẩm ở
từng thời kỳ, từ văn học dân gian đến văn học Việt Nam từ 1945 đến nay. Tên
nhân vật thể hiện phong cách tác giả, thể hiện đề tài tác phẩm và thể hiện khuynh
hướng văn học.
1.4.38 Ngoài ra còn có khóa luận của sinh viên trường Đại học Sư phạm
Hà Nội 2 nghiên cứu về tên nhân vật trong tác phẩm văn học như: “Tên nhân vật
với vai trò định hướng giao tiếp trong tác phẩm văn học(Khảo sát qua cứ liệu
thống kê một sổ tác phẩm tiêu biểu của văn học hiện thực phê phán) ” của sinh
viên Nguyễn Thị Hiền lớp k26E - Ngữ Văn.
1.4.39 Như vậy, vấn đề nhân vật và tên nhân vật trong tác phẩm văn học
đã được rất nhiều ý kiến quan tâm. Song, hàu hết các tác giả đều dừng lại ở mức
độ nêu lý thuyết minh họa cho lý thuyết. Đây là vấn đề hấp dẫn được nhiều người
quan tâm nhưng chưa có sự phân tích thành hệ thống và cụ thể.
8
2.3Nghiên cứu nhân vật và tên nhân vật trong tác phẩm Nguyễn Minh
Châu
1.4.40 Nguyễn Minh Châu là nhà văn cách mạng sau kháng chiến chống
Mĩ những năm 60. Ông là người mở đường “tinh anh và tài năng. Cho đến nay,
những truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu đã được đánh giá cao và Nguyễn

Minh Châu đã tạo dựng cho mình một phong cách truyện ngắn độc đáo. Đó thực
sự là những thành tựu không chỉ của nhà văn mà còn là của nền văn học Việt
Nam hiện đại.
1.4.41 Có lẽ người đầu tiên quan tâm đến cách đặt tên nhân vật ừong tác
phẩm của Nguyễn Minh Châu là tác giả Phạm Duy Nghĩa ừong cuốn Chuyên
luận Nhà văn Nguyễn Minh Châu và cảm hứng nhà văn (NXB Hội nhà Văn,
2006), Phạm Duy Nghĩa đã viết ở trang 125: “Cách đặt tên nhân vật của Nguyễn
Minh Châu hàm ẩn mọi thái độ đánh giá tích cực. Đó là cô Nết nết na, cô Thùy
thùy mị, cô Nguyệt trong trẻo như ánh trăng tươi mát
1.4.42 Tác giả Phan Cự Đệ trong bài “Truyện ngắn Việt Nam 1975 -
2000” có nhận xét: Tiếp cận phong cách nghệ thuật của Nguyễn Minh Châu (ở
truyện ngắn) “là tiếp cận thế giới nhân vật”, “nghệ thuật tâm lỷ” và “giọng điệu
nhà văn Trong mối liên hệ tưcmg tác giữa các thành tổ tạo nên một tổng thể
nghệ thuật vừa đa diện vừa phong phú, vừa long lanh bản sắc riêng của một tài
năng văn chương. Ông cũng cũng cho rằng: “Thế giới nghệ thuật của Nguyễn
Minh Châu (đặc biệt truyện sau 1975) có hai loại nhân vật chỉnh nhân vật - tư
tưởng, nhân vật - dị biệt”.
1.4.43 Tác phẩm của Nguyễn Minh Châu đã được đông đảo bạn đọc đón
nhận. Các tác giả của các công trình nghiên cứu đã quan tâm đến nhiều khía cạnh
trong sáng tác của Nguyễn Minh Châu như phong cách nghệ thuật, cảm hứng
nhân đạo, thi pháp, sự đổi mới quan niệm nghệ thuật về con người, về thế giới
nhân vật, giọng điệu và ngôn ngữ
9
1.4.44 Để tiếp nối hướng nghiên cứu của tác giả Đinh Trọng Lạc, đồng
thời với mong muốn nghiên cứu một cách hệ thống và đầy đủ hơn về tên nhân vật
với vai trò chỉ dẫn và định hướng trong giao tiếp, chúng tôi đã lựa chọn đề tài
này.
3. Mục đích nghiên cứu
1.4.45 Nghiên cứu đề tài này, chúng tôi xác định rõ một số mục đích như
sau:

- Khẳng định củng cố một số vấn đề của ngôn ngữ học: vấn đề tính định
hướng và vai ừò định hướng và đặc biệt là định hướng giao tiếp trong giao
tiếp của tên nhân vật trong văn bản nghệ thuật.
- Đề tài góp phần bồi dưỡng năng lực cảm thụ văn học, năng lực phân tích
tác phẩm. Kết quả khảo sát của đề tài sẽ là những tư liệu cần thiết phục vụ
cho việc học tập cũng như giảng dạy sau này của chúng tôi ở trường phổ
thông.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
a. Tập họp các vấn đề lý thuyết có liên quan đến đề tài.
b. Khảo sát, thống kê, phân loại các cách đặt tên nhân vật trong một số tác
phẩm của Nguyễn Minh Châu.
c. Phân tích, đánh giá các cách đặt tên nhân vật để thấy được vai trò định
hướng, hiệu quả nghệ thuật của tên nhân vật trong một số tác phẩm của
Nguyễn Minh Châu.
5. Phương Pháp nghiên cứu
1.4.46 Để thực hiện đề tài này, chúng tôi đưa ra một số phương pháp để áp
dụng như sau:
a. Phương pháp khảo sát, thống kê, phân loại.
b. Phương pháp hệ thống hóa, khái quát hóa.
c. Phương pháp phân tích, đánh giá nhận xét
1
0
6. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
6.1 Đối tượng nghiên cứu
1.4.47 Tên nhân vật trong tác phẩm của Nguyễn Minh Châu
6.2Phạm vi nghiên cứu
1.4.48 Do giới hạn về thời gian và khuôn khổ của đề tài, chúng tôi chỉ
chọn lọc thống kê một số tác phẩm tiêu biếu của Nguyễn Minh Châu, trong các
tuyển tập:
- Nguyễn Minh Châu tuyển tập do Dương Phong tuyển chọn, NXB Văn

học, 2012.
- Nguyễn Minh Châu truyện ngắn do Nguyễn Văn Lưu tuyển chọn, NXB
Văn học, 1999.
1.4.49 Trong tác phẩm của Nguyễn Minh Châu tên nhân vật có rất nhiều,
chúng tôi chỉ dừng lại khảo sát các tên nhân vật có vai ừò định hướng giao tiếp
trong việc phân tích tác phẩm.
7. Kết cấu khóa luận
1.4.50 Ngoài phàn mở đàu và phần kết luận chung, khóa luận gồm 2
chương:
1.4.51 Chương 1: Cơ sở lí luận.
1.4.52 Chương 2: Cách đặt tên nhân vật và vai trò định hưởng tên nhân vật
trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu.
1.4.53 NỘI
DUNG CHƯƠNG 1
Cơ SỞ LÝ LUẬN •
1.1Nhân vật và các cách đặt tên nhân vật trong tác phẩm văn học
1.1.1 Nhân vật văn học
1
1
1.4.54 Theo “Từ điển tiếng Việt”: “Nhân vật là đổi tượng (thường là
người) được miêu tả trong tác phẩm văn học văn học nghệ thuật” [8,Tr.739].
1.4.55 Nhân vật chính là hình thức khái quát hiện thực cuộc sống, là hình
thức thể hiện quan điểm của nhà văn về con người Với tính chất là một công
cụ, nhân vật bao giờ cũng là chìa khóa để mở vào thế giới hiện thực, khám phá
những bí ẩn của đời sống con người
1.1.2 Các cách đăt tên nhân vât
• ã
1.4.56 Khi sáng tác, tên tác phẩm và tên nhân vật là hai yếu tố được tác giả
trăn trở nhiều nhất. Tên nhân vật không chỉ gợi ra định hướng sáng tác tác phẩm,
gợi phong cách nhà văn nhà thơ mà nó còn gợi tới các khuynh hướng và trào lưu

văn học thời đại. Có rất nhiều các cách đặt tên nhân vật khác nhau như:
1.4.57 Tên nhân vật thể hiện đặc điểm ngoại hình.
1.4.58 + Tên nhân vật gợi ngoại hình trực tiếp.
1.4.59 Ví dụ: “Khổng Lồ ”, “Tí Hon ”,
1.4.60 + Tên nhân vật kèm theo dấu hiệu đặc điểm ngoại hình.
1.4.61 Ví dụ: “Xuân tóc đỏ ” là một cái tên ngoài việc thể hiện nét độc đáo
về hình dáng của nhân vật, nó còn mang một ẩn ý sâu xa về số phận và cuộc đời
của nhân vật. Xuân từ nhỏ đã có cuộc sống lang thang gầm cầu, xó chợ nên tóc
nó cứ đỏ dần vì nắng, cái tên “Xuân tóc đỏ ” đã phản ánh được cả nguồn gốc
xuất thân của nhân vật.
- Tên nhân vật thể hiện đặc điểm tính cách nhân vật.
1.4.62 + Tên nhân vật tương đồng với tính cách nhân vật.
1.4.63 Ví dụ: Tên “Nhu” trong “Vợ hiền” thể hiện tính cách nhu nhược,
quá hiền lành và cam chịu, tên “Hảo” trong “Dì Hảo ” thể hiện tính cách của một
người tốt và ngoan.
1.4.64 + Tên nhân vật kèm theo cụm từ miêu tả đặc điểm tính cách.
1
2
1.4.65 Ví dụ: Chí Phèo, “Phèo ” là đồ bỏ đi của con lợn, Chí Phèo là hạng
người cùng đinh, bị coi là cặn bã trong xã hội cũng giống như cái phèo lợn là
phần bỏ đi trong cơ thể con lợn, mà cái gì đã bỏ đi thì không có tác dụng, con
người ta ai thèm để ý quan tâm tới vật đã bỏ đi. số phận Chí Phèo cũng vậy, cả
làng Vũ Đại coi Chí Phèo là con quỷ dữ, coi hắn đâu phải là người.
- Tên nhân vật thể hiện số phận và cuộc đời nhân vật.
1.4.66 Ví dụ: Trong văn học dân gian nhân vật có cuộc đòi tầm thường,
nhỏ bé, thấp cổ bé họng có tên như anh Khoai, Tẩm Cám,
1.4.67 Các tác phẩm thuộc văn học hiện thực phê phán, tên nhân vật là
những con vật nhỏ bé như chuột (Tỷ), gà (Dậu), lợn (Hợi), Đây là những con
vật rất gần gũi với cuộc sống của người dân Việt Nam từ xa xưa, cách gọi tên
nhân vật thể hiện ấn tượng ban đàu, thể hiện sự gàn gũi, thân thiện, đáng thương.

1.4.68rr Ạ _1_ Ạ._ Ai j1_

1_ *л._

_ Г
X
_
Л _ • 1 Ạ._ Ai
- Tên nhan vật thê hiện an ý ve cuộc đời nhân vật.
1.4.69 Ví dụ: Tên “Mịch ” hàm ẩn ý nghĩa âm u, tăm tối. Cả cuộc đời
Mịch là một màn đêm, chưa lúc nào có hơi hướng của cuộc sống. Từ khi Mịch bị
lão Nghị Hách - con quỷ dâm dục ấy hiếp trong cái đêm đi gánh rạ thì cuộc đời
Mịch đã rẽ sang một ngõ cụt, tăm tối. Mịch đã bị người ta đẩy xuống hố sâu mà
không thể ngoi lên được. Cho đến kết thúc truyện lối đi của Mịch vẫn cứ tăm tối
và âm u như chính cái tên vừa gợi ra vậy.
- Tên nhân vật thể hiện thứ bậc địa vị trong gia đình, trong xã hội.
1.4.70 Ví dụ: Trong văn học dân gian dùng tên nhân vật thể hiện thứ bậc:
anh cả, dì ghẻ, em út,
1.2Tính định hướng giao tiếp
1.2.1 Khái niêm
1.4.71 Tính định hướng trong giao tiếp là một trong những phạm trù quan
ừọng nhất của văn bản nói chung, bởi vì khi tạo lập một văn bản tác giả bao giờ
cũng tự giác hoặc không tự giác - nhằm vào một nhóm người đọc nhất định. Nói
1
3
cách khác, tác giả của văn bản bắt buộc phải tính đến “nhân tổ địa chỉ”, hoặc đến
những đặc điểm của quá trình tri giác, nhận thức và những điều kiện cụ thể của
sự giao tiếp bằng lời, vốn gắn với văn bản đã cho. Giữa văn bản và độc giả hình
thành những mối quan hệ về bản chất là có tính chất đối thoại, những mối quan
hệ giả thiết tính tích cực của sự tri giác.

1.4.72 Tính định hướng thể hiện thông qua các yếu tố ngôn ngữ (có thể là
một từ, một câu hoặc một đoạn) cũng có thể thông qua cấu trúc bố cục của văn
bản. Những yếu tố đó có vai trò định hướng ừong quá trình tiếp nhận văn bản.
1.2.2 Các yếu tố có vai trò định hướng giao tiếp
1.2.2.1 Bút danh tác giả
1.4.73 Có nhiều nhà văn không dùng bút danh mà dùng ngay tên thật của
mình để đề vào tác phẩm như Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan, Nguyễn Đình
Thi,
1.4.74 Song bên cạnh đó cũng có nhiều nhà văn đặt bút danh cho mình và
dùng bút danh thay cho tên thật để đề vào tác phẩm cũng như để giao tiếp ừong
xã hội.
1.4.75 Bút danh là dấu ghi, dấu chỉ dẫn bao hàm nhiều ý nghĩa nói lên
quan điểm khuynh hướng, quan niệm sở thích, chiều sâu nghệ thuật của tác giả,
cũng như gắn với những kỉ niệm riêng tư ngọt ngào đằm thắm, có khi cay đắng
ừong cuộc đời nhà văn.
1.4.76 Tác giả Lê Hữu Tỉnh đã nêu lên một số trường hợp khá lí thú sau
đây: Tên thật nhà thơ Thế Lữ là Thứ Lễ: bút danh Thế Lữ dùng hình thức nói lái,
mang đậm màu sắc thoát li, phiêu lãng. Nhà thơ tự coi mình là lữ khách ừên
đường đời vạn dặm. (Ta là khách bộ hành phiêu lãng. Đường trần gian xuôi
ngược để vui chơi, ).
1.4.77 Tác giả của những bài thơ độc đáo “Đây thôn Vĩ Dạ”, “Mùa xuân
chỉncó một bút danh độc đáo: Hàn Mặc Tử (“Hàn” có nghĩa là cây bút lông,
1
4
“Mặc ” là mực, “Hàn Mặc ” có nghĩa bóng là chỉ công việc văn chương (Theo
lối hoán dụ), “Tử” là người sĩ tử. Hàn Mặc Tử là người làm công việc văn
chương. Tên thật của ông là Nguyễn Trọng Trí.
1.4.78 Tác giả của những bài thơ nổi tiểng “Tống biệt hành ”, “Chiều
mưa đường số 5 ”, đặt cho mình bút danh “Thâm Tâm Thâm Tâm hay một tấm
lòng thẳm sâu tình yêu đất nước, con người? Thơ của ông cũng sâu thẳm tình

cảm da diết nhớ thương như con người ông. Tên thật nhà thơ là Nguyễn Tuấn
Trình.
1.4.79 Tác giả “Mảnh đất lẳm người nhiều ma” ừong hai chục năm viết
văn của mình chỉ kí tên Thao Trường. Ở tiểu thuyết này nhà văn bỏ hẳn cái tên
quen thuộc ấy, lấy tên như trong giấy khai sinh Nguyễn Khắc Trường. Nhận xét
tên tác giả Hồng Diệu viết: “Nầi tôi không lầm thì anh đã coi thường những thứ
mình viết trước kia và đặc biệt tâm đắc với tác phẩm này. Đặt trên bàn cân chất
lượng mà so sánh, tôi thấy anh hoàn toàn đúng” (Văn nghệ 16/3/1991).
1.22.2 Đầu đề tác phẩm
1.4.80 Đầu đề là căn cứ để nhận ra tính hoàn chỉnh của một văn bản.
Những văn bản bằng miệng thường là không có đầu đề. Nếu có thì chỉ trong
những trường họp như báo cáo tham luận miệng trong các hội nghị người nói
“thông báo” đầu đề ngay trong đoạn mở đầu văn bản của mình. Trong những văn
bản viết đầu đề được đặt theo những cách rất khác nhau, theo từng thể loại văn
bản, theo hứng thú của người viết và theo thời thượng của công chúng.
1.4.81 Các đầu đề (hay nhan đề, tiêu đề) của tác phẩm (Thơ cũng như là
văn xuôi) là một tín hiệu nghệ thuật mang tính khái quát. Trong văn xuôi nghệ
thuật, những đầu đề thành công nhất phải là những đầu đề chứa đựng được cái
chủ đề tư tưởng - nghệ thuật của tác phẩm. Nó đảm nhiệm vai ừò điểm xuất phát
và cũng là điểm kết thúc của quá trình lĩnh hội tác phẩm. Trong quá trình này,
người đọc thường xuyên làm công việc liên hệ giữa các sự kiện, hiện tượng được
1
5
tường thuật, miêu tả với những cái đầu đề vốn lúc đầu khơi gợi những cách hiểu,
những mức độ hiểu, cảm khác nhau so với lúc cuối.
1.4.82 Đầu đề là tín hiệu thẩm mĩ sáng chói nhất của tác phẩm văn xuôi
nghệ thuật. Chính nó là dấu hiệu biểu hiện tài nghệ kết cấu tác phẩm thành một
chỉnh thể nghệ thuật toàn vẹn của người nghệ sĩ. Những tác phẩm văn xuôi nghệ
thuật thành công đều chứng tỏ điều đó.
1.2.2.3 Tên nhân vât

1.4.83 Tên nhân vật là một yếu tố rất quan ừọng. Cùng với bút danh tác
giả và đàu đề tác phẩm, tên nhân vật là một dấu hiệu định hướng nội dung tư
tưởng tác phẩm để thu hút người đọc và hơn thế nữa nó là dấu hiệu chỉ dẫn cho
mỗi độc giả hiểu sát, hiểu đúng những ý đồ, tư tưởng mà tác giả muốn bộc lộ, gửi
gắm qua đứa con tinh thần của mình.
1.4.84 Ví dụ: Tên “Lão Hạc” trong truyện ngắn cùng tên của Nam Cao,
đây là cách đặt tên nhân vật theo tính cách và có sự kết hợp với ngoại hình nhân
vật. Hạc vốn là một loại chim lớn, tượng trưng cho sự sống bền lâu. Ca dao xưa
dùng hình ảnh chim Hạc để nói về cuộc đời phiêu bạt và những cố gắng vô vọng
của người nông dân trong xã hội cũ.
1.4.85 “Thương thay hạc lánh đường mây Chim bay mỏi cánh biết ngày
nào thôi”
1.4.86 Nam cao đặt tên cho nhân vật của mình là “Lão Hạc ” cũng là để
giao tiếp và thông báo với người đọc về thân phận và cuộc đời lão. số phận và
tính cách của “Lão Hạc ” cũng là số phận của bao người nông dân sống trong xã
hội thực dân. “Lão Hạc ” khổ sở, bất hạnh. Vợ lão mất sớm, thằng con trai lão
không lấy được vợ do nhà gái thách cưới quá cao đã bỏ lên đồn điền cao su.
Niềm vui duy nhất của lão là có con Vàng. Lão chiều nó như một người mẹ
nuông chiều đứa con cầu tự. Lão sống lầm lũi, khổ cực trong vô vọng song tình
thương con của lão lúc nào cũng tỏa sáng ừong tâm hồn. Cái chết của lão là cái
1
6
chết của số phận hẩm hiu và nghiệt ngã. Lão chết để giữ sự thanh cao, ừong sạch
của lương tri, của tâm hồn. Đặt tên nhân vật là “Hạc”, Nam Cao đã gửi gắm vào
đó một sự ngợi ca, trân trọng và một thái độ cảm thông sâu sắc.
1.3Cải danh - một phưong thức đặt tên nhân vật
1.3.1 Khái niêm
1.4.87 Để định danh cho nhân vật của mình có rất nhiều cách, có khi tác
giả đặt tên một cách ngẫu nhiên. Song cũng có khi, việc đặt tên nhân vật là theo
dụng ý nghệ thuật. Tên nhân vật phần nào thể hiện tư tưởng chủ đề tác phẩm. Nó

vừa mang dấu ấn cá nhân tác giả, vừa thể hiện rõ lý tưởng thẩm mĩ của thời đại.
1.4.88 Có nhiều cách đặt tên trong tác phẩm song phổ biến nhất là đặt tên
nhân vật sử dụng phép cải danh.
1.4.89 Theo giáo sư Đinh Trọng Lạc: “Cải danh là một biến thể của lối
chuyển nghĩa có tỉnh chất ẩn dụ, trong đó, người ta dùng tên riêng thay cho tên
chung hoặc dùng tên chung thay cho tên riêng”[5,Tr.60].
1.3.2 Các dạng cải danh
1.4.90 Trong cuốn “300 bài tập phong cách học tiếng việt”, giáo sư Đinh
Trọng Lạc đã đưa ra một số cách cải danh trong việc đặt tên nhân vật:
1.4.91 + Đặt tên nhân vật gắn với hình dáng, đặc điểm của nhân vật.
1.4.92 Ví dụ: Khổng lồ, Tí hon, Sọ Dừa.
1.4.93 + Đặt tên nhân vật gắn với nghề nghiệp, công việc của nhân vật.
1.4.94 Ví dụ: Thần giỏ, thần mưa.
1.4.95 + Đặt tên nhân vật gắn với chức vụ, địa vị của nhân vật.
1.4.96 Ví dụ: Quan Huyện, thầy Lý, Bà lớn.
1.4.97 + Đặt tên nhân vật gắn với đặc điểm tính cách nhân vật.
1.4.98 Ví dụ: Chàng Ngốc, anh Khoai.
1.3.3 Hiệu quả nghệ thuật của phép cải danh
1
7
1.4.99 Dạng thứ nhất của cải danh về cơ bản là đặc điểm của lời nói đối
thoại. Nó được dùng như một khuôn sáo để nêu tính cách con người.
1.4.100 Ví dụ: Cô ấy như Kiều vậy.
1.4.101 (Một cô gái xinh đẹp, cuộc đời lận đận như Thúy Kiều).
1.4.102 Hiệu quả tu từ của loại này không lớn, vì trong những trường
họp này, cải danh xuất hiện như một ẩn dụ đã phai mờ. Tuy nhiên, trong lời nói
nghệ thuật, cải danh có thể được hồi sinh và thực hiện chức năng cơ bản là nêu
tính cách của con người một cách có hình tượng.
1.4.103 Dạng thứ hai của cải danh về cơ bản là đặc điểm của lời nói
nghệ thuật. Trong tác phẩm nghệ thuật mà ở đó tất cả các thành tố đều cấu tạo

nên một cấu trúc nhất định thì tên của các nhân vật cũng là một trong những
thành tố của cấu trúc.
1.4.104 Trong lịch sử văn học, tên riêng đã có được giá trị tu từ học
bằng những cách khác nhau:
1.4.105 Trong thần thoại, truyền thuyết, cổ tích có các tên gọi nêu
trực tiếp chính xác đặc trưng của các nhân vật về các mặt phẩm chất thuộc đạo
đức và đặc điểm tâm lý, nghề nghiệp, hành vi, ngoại hình,
1.4.106 Ví dụ:
1.4.107 Nhân vật bà Tiên: đại diện cho người tốt.
1.4.108 Nhân vật phù thủy, đại diện cho kẻ ác.
1.4.109 Nhân vật công chúa ếch, chàng Cóc, đại diện cho nhân vật
dị dạng nhưng thông minh và tốt bụng.
1.4.110 Trong văn xuôi nghệ thuật hiện đại, cải danh được sử dụng
rất rộng rãi và đạt được hiệu quả nghệ thuật cao. Tên các nhân vật không chỉ gắn
với đặc điểm ngoại hình nhân vật mà còn chuyển hóa sâu sắc vào nội dung tính
cách nhân vật.
1
8
1.4.111 Hiệu quả tu từ của cải danh được biểu hiện rõ nhất là trong
những trường hợp thay đổi tên nhân vật, có thể gọi là cải danh kép. Ví dụ: cái tên
“Trạch Văn Đoành ” ừong truyện ngắn “Đôi móng giò ” của Nam Cao, tên nhân
vật nghe như một phát súng thần công. Nó chọc vào lỗ tai của người đọc. Tất cả
sự phối hợp không ăn khớp cho lắm trên cái hình thể của hắn làm cho người đọc
thấy được ngay sự gắn bó giữa tên và hình dáng. Cái khối tưởng như súng thần
công ấy chỗ thì lồi ra, chỗ thì bóp vào gợi cho ta sự hình dung cụ thể về những bộ
phận “như nhạo, như cười, như khinh khỉnh với người ta ẩy ”. Cái tên “Trạch
Văn Đoành ” đã góp phần thể hiện rõ hiện thực đối tượng tác giả muốn truyền
đạt tới người đọc.
1.4Vài nét về cuộc đòi và sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Minh Châu
1.4.1 Cuộc đời và sự nghiệp của Nguyễn Minh Châu

1.4.112 Nguyễn Minh Châu (20/10/1930 - 23/1/1989) là một nhà văn
có ảnh hưởng quan trọng đối với văn học Việt Nam trong giai đoạn chiến tranh
và thời kỳ đàu của đổi mới.
1.4.113 Quê gốc của ông ở làng Văn Thai, tên nôm là làng Thơi, xã
Quỳnh Hải, huyện Quỳnh Lưu, Nghệ An.
1.4.114 Nguyễn Minh Châu là một trong số các nhà văn tiểu biểu của
văn học Việt Nam hiện đại nửa sau thế kỷ XX.
1.4.115 Năm 1945, ông tốt nghiệp trường kỹ nghệ Huế với bằng
thành chung. Tháng 1/1950, ông học chuyên khoa trường Huỳnh Thúc Kháng tại
Nghệ Tĩnh và sau đó gia nhập quân đội, tiếp tục theo học ở trường sĩ quan Trần
Quốc Tuấn.
1.4.116 Từ năm 1952 - 1956, ông công tác tại ban tham mưu các tiểu
đoàn 722, 706 thuộc sư đoàn 320.
1.4.117 Từ 1956 - 1958, Nguyễn Minh Châu là trợ lý văn hóa trung
đoàn 64 thuộc sư đoàn 320.
1
9
1.4.118 Năm 1960, ông viết truyện ngắn đầu tay “sau một buổi tập
”.
1.4.119 Năm 1961, ông theo học tại trường văn hóa Lạng Sơn.
1.4.120 Năm 1962, ông về công tác tại phòng văn nghệ quân đội, sau
chuyển sang tạp chí văn nghệ quân đội. Đến 1972, ông được kết nạp vào Hội Nhà
văn Việt Nam.
1.4.121 Sau tác phẩm đàu tay Nguyễn Minh Châu đã gây dựng được
tên tuổi và được độc giả khá quan tâm.
1.4.122 Từ giã cuộc đời lúc khát vọng và sự nghiệp còn dang dở
nhưng Nguyễn Minh Châu đã để lại một sự nghiệp văn học bao gồm nhiều thể
loại như tiểu thuyết, truyện ngắn, truyện vừa, bút kí, tiểu luận, .Ông là một tấm
gương lao động nghệ thuật đáng trân trọng.
1.4.123 Các tác phẩm tiêu biểu có thể kể đến như Cửa Sông (1966),

Dấu Chân Người Lỉnh (1972), Miền Cháy (1977), Những Vùng Trời Khác Nhau
(1970),
1.4.124 Nguyễn Minh Châu là nhà văn kế tục xuất sắc những tinh
hoa của nền văn xuôi Việt Nam và cũng là người mở đường cho những cây bút
trẻ tài năng sau này.
1.4.2 Phong cách nghệ thuật của Nguyễn Minh Châu
1.4.125 Nguyễn Minh Châu là nhà văn lớn có nhiều đóng góp xuất
sắc. Ông đã xây dựng cho mình một phong cách nghệ thuật rất riêng và độc đáo.
1.4.126 Trước 1975, các tác phẩm của ông mang đặc điểm chung của
văn học thời kỳ chống Mĩ, mang khuynh hướng sử thi, lấp lánh vẻ đẹp lãng mạn
và dồi dào chất thơ, giọng điệu ngợi ca ừang trọng.
1.4.127 Tác phẩm tiêu biểu: Dấu chân người lính (1972), Cửa sông
(1966),
2
0
1.4.128 Sau 1975 (chính xác là từ 1980), ông “thuộc sổ những nhà
văn mở đường tình anh và tài năng nhất” (Nguyên Ngọc) của văn học Việt Nam
thời đổi mới và được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm
2000. Các tác phẩm của Nguyễn Minh Châu thời kỳ này thiên về cảm hứng thế
sự với những vấn đề đạo đức và triết lí nhân sinh.
1.4.129 Tác phẩm tiêu biểu: Bển quê (1985), Chiếc thuyền ngoài xa
(1983),
1.4.130 Trong suốt hành trình tìm kiếm, khám phá và thể hiện cuộc
sống con người của một đời văn, Nguyễn Minh Châu đã in vào lịch sử văn học
hiện đại Việt Nam bức chân dung độc đáo của mình. Cái làm nên bức chân dung
ấy là những áng văn đậm dấu ấn phong cách nghệ thuật của một nhà văn mà sự
kết tinh tài năng, phong cách, tấm lòng đã được khẳng định trong sáng tác.
1.4.131 Nguyễn Minh Châu đã lao động sáng tạo nghệ thuật hết
mình từng bước hoàn thiện nghệ thuật sáng tác ừên cơ sở kế thừa và đổi mới về
mọi mặt.

1.4.132 Phong cách nghệ thuật truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu
được hình thành và phát triển trong bối cảnh của một thời kỳ lịch sử đặc biệt. Là
một gương mặt tiêu biểu của nền văn xuôi chống Mĩ, ông đã góp phần thực hiện
sứ mệnh quan trọng trong thể loại truyện ngắn, cổ vũ cho cuộc kháng chiến đi
đến thắng lợi. Với những đóng góp tích cực cho nền văn xuôi hiện đại, sự xuất
hiện các sáng tác của ông đã lấp đầy khoảng trống mà thể loại truyện lúc ấy còn
ừống vắng và bỏ ngỏ.
1.4.133 Tiểu kết: từ cơ sở lý luận trên, chúng tôi tìm hiểu cách đặt
tên nhân vật ừong một số truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu.
1.4.134 Đây là những tiền đề quan trọng, nó góp phần tạo nền móng
cho việc nghiên cứu về truyện ngắn, về nhân vật và phong cách của nhà văn
Nguyễn Minh Châu.
2
1
1.4.135 Chương 2 CÁCH ĐẶT TÊN NHÂN VẬT VÀ VAI TRÒ ĐỊNH HƯỚNG
CỦA TÊN NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN
• • • NGẮN NGUYỄN MINH CHÂU
2.1Bảng thống kê phân loại và nhận xét
1.4.136 Chúng tôi đã tiến hành thống kê trong hai tuyển tập với 22 tác phẩm:
- Nguyễn Minh Châu tuyển tập do Dương Phong tuyển chọn, NXB Văn học,
2012.
- Nguyễn Minh Châu truyện ngắn do Nguyễn Văn Lưu tuyển chọn,
1.4.137 NXB Văn học, 1999.
1.4.138 Và đã thống kê được kết quả phân loại như sau:
1.4.139
1.4.140 Tên phiếu 1.4.141
Số
1.4.142
1.4.143
Tỉ lệ

(%)
1.4.144
Ghi
1.4.145
1.4.146
Nhân vât
có •
1.4.147
tên cụ thể
1.4.148 Tên nhân vật thê hiện đặc điêm tính
cách nhân vật
1.4.149
20
1.4.150
31,7
1.4.151
1.4.153 Tên nhân vật thê hiện đặc điêm sô
phận, cuộc đời
1.4.154
11
1.4.155
19,0
1.4.156
1.4.158 Tên nhân vật thê hiện tư tưởng, chủ
đê tác phâm
1.4.159
7
1.4.160
11,1
1.4.161

1.4.162
Nhân yật
có tên đặc
biệt
1.4.163 Tên nhân vật gợi đặc điêm nghê
nghiệp
1.4.164
10
1.4.165
15,9
1.4.166
1.4.168 Tên nhân vật đặt băng chữ cái
1.4.169
3
1.4.170
4,8
1.4.171
1.4.173 Tên nhân vật dùng chức vụ nghê
nghiệp, thứ bậc
1.4.174
5
1.4.175
7,9
1.4.176
1.4.178 Tên nhân vật đặt băng tên đô vật, con
vật
1.4.179
3
1.4.180
4,8

1.4.181
1.4.183 Tên nhân vật đặt băng đặc điêm hình
dáng
1.4.184
4
1.4.185
6,3
1.4.186
1.4.187
PTH A
1.4.188
Tông
1.4.189
1.4.190
63
1.4.191
100
1.4.192
1.4.193
1.4.194 Nhân xét:
1.4.195 Kết quả thu được 63 phiếu (100%).
1.4.196 Tên nhân vật thể hiện đặc điểm tính cách chiếm số lượng nhiều
nhất 20 phiếu(31,7%). Với cách đặt tên nhân vật như vậy Nguyễn Minh Châu đã giúp
cho người đọc tự khám phá những nét tính cách của nhân vật ngay từ tên gọi.
1.4.197 Tên nhân vật đặt bằng tên của đồ vật con vật và đặt bằng chữ cái
chiếm số lượng ít nhất 3 phiếu(4,8%). Do Nguyễn Minh Châu vốn là nhà văn hiện thực
lãng mạn nên cách đặt tên theo cách này khác so với các tác phẩm ừong văn học dân
gian và văn học hiện thực phê phán.
1.4.198 Kết quả thống kê thu được cho thấy cách đặt tên cho nhân vật của
Nguyễn Minh Châu khá đa dạng và phong phú. Việc lựa chọn tên nhân vật của Nguyễn

Minh Châu rõ ràng là có cân nhắc, lựa chọn ừong định hướng giao tiếp. Thông qua tên
nhân vật người đọc có thể hiểu được chủ đề - tư tưởng của tác phẩm và dụng ý nghệ
thuật của nhà văn.
2.2Phân tích kết quả thống kê
2.2.1 Tên nhân vật cụ thể
2.2.1.1 Tên nhân vật thể hiện đặc điểm tỉnh cách nhân vật
1.4.199 Đây là cách đặt tên nhân vật chiếm số lượng nhiều nhất so với tổng
số phiếu điều tra. Tất cả gồm 20/63 phiếu chiếm 31,7%.
a. Tên nhân vât tương đồng vái tính cách nhân vât.
1.4.200 “Nhĩ” trong tác phẩm “Ben quê”, cái tên Nhĩ làm cho người ta
liên tưởng đến một trong các giác quan của con người đó là thính giác của con người.
Nó dường như là sự cảm nhận và lắng nghe âm thanh cuộc sống của con người. Nhân
vật chính có cái tên gắn liền với dòng sông quê hương, thế mà hình như lúc này anh
mới biết hết ý nghĩa của của hai chữ “Ben quê”. Nhĩ đã từng đi khắp nơi trên trái đất
nhưng cuối đời lại bị cột chặt vào giường bệnh bởi một căn bệnh hiểm nghèo đến nỗi
không thể dịch chuyển lấy vài
1.4.201 mươi phân trên cửa sổ. Nhìn sang bãi bồi bên kia sông Hồng - chính vào thời
điểm ấy, Nhĩ đã phát hiện ra vùng đất bên kia sông nơi bến quê quen thuộc một vẻ đẹp
bình dị mà hết sức quyến rũ. Cũng chính lúc nằm liệt trên giường bệnh Nhĩ mới cảm nhận
được hết nỗi vất vả, tình yêu thương, đức hi sinh thầm lặng của người vợ mình. Nhĩ khao
khát được một lần đặt chân lên bãi bồi bên kia sông. Cái miền đất thật gần gũi nhưng lại
xa vời vô cùng. Không thể thực hiện được cái điều mà mình khao khát, Nhĩ đã nhờ đứa
con trai thay mình sang đặt chân lên bến bờ bên kia sông nhưng đứa con không hiểu ước
muốn của cha, nó miễn cưỡng và bị hút vào trò chơi hấp dẫn trên đường đi để rồi bị lỡ
chuyến đò ngang duy nhất trong ngày. Từ đó, Nhĩ đã chiêm nghiệm được cái quy luật đầy
nghịch lý của cuộc sống “Con người ta khó tránh khỏi cái vòng vèo chùng chình, phải dứt
ra khỏi nó để hướng tới những giá trị đích thực của cuộc sống”[10,Tr.209].
1.4.202 “Phùng” trong “Chiếc thuyền ngoài xa” là một cái tên cũng chứa đầy
ẩn ý. Cái tên của anh có nghĩa là gặp gỡ, kết quả của sự kiếm tìm cái đẹp, chân lý nghệ
thuật là chân lý cuộc sống. Để có bộ lịch về thuyền và biển thật ưng ý, trưởng phòng đề

nghị nhiếp ảnh Phùng đi thực tế chụp bổ sung một bức ảnh với cảnh biển buổi sáng có
sương mù.
1.4.203 Phùng vốn là một người chiến sĩ cách mạng trong những năm tháng
chống Mĩ, anh đi nhiều nơi và với con mắt tinh tường của mình anh đã chọn được một
vùng đất tuyệt đẹp “Cải vùng nước mà tôi vừa vác máy ảnh đến để chụp bổ sung cho bộ
sim tập thật là thơ mộng ”[10,Tr.l34] và “Đàng đông đã sáng trắng. Trên một nửa vòm
trời sao đã lặn hết. Những đám mây hình vỏ sò cứ hồng lên dần”[10,Tr,136]. Và cuối
cùng anh đã tìm được những bức ảnh mà Phùng thấy “Có lẽ suốt một đời cầm máy ảnh
chưa bao giờ tôi được thấy một cảnh đẳt trời cho như vậy: trước mắt tôi là một bức tranh
mực tàu của một danh họa thời cổ. Mũi thuyền ỉn một nét mơ hồ lòe nhòe vào bầu sương
mù trắng như sữa có pha đôi chút màu hồng hồng do ánh mặt trời chiếu vào
”[10,Tr.l38].
1.4.204 Tuy nhiên tác phẩm không chỉ dừng lại ở đấy, nghệ sĩ Phùng bàng
hoàng phát hiện ra sự thật của cuộc sống bên trong bức ảnh tuyệt mĩ về “chiếc thuyền
ngoài xa ”. Bước ra là một người đàn bà mệt mỏi, cam chịu, một người đàn ông dữ dằn,
ác độc, coi việc đánh vợ như là cách giải tỏa những uất ức khổ đau. Trên chiếc thuyền
ngoài xa, còn chứa một sự thật trớ trêu, cay đắng nữa là cha con lão hàng chài coi nhau
như kẻ thù. Nghệ sĩ Phùng cay đắng nhận ra những ngang trái, bi kịch trong gia đình
thuyền chài kia như là thứ thuốc thử mà anh dày công sáng tạo nghệ thật bỗng hiện hình
như một sự thật về cuộc sống xót xa. Sự thật ấy đặt ra một vấn đề đối với người nghệ sĩ về
mối quan hệ giữa nghệ thuật và cuộc sống “Nghệ thuật không nên là ánh trăng lừa
dối”(Nam Cao). Chắc hẳn bạn đọc sẽ không khỏi thắc mắc là vì sao tác giả không để
Chánh án Đẩu nhận ra những chân lý ấy mà lại đặt dưới con mắt của nghệ sĩ Phùng? Bởi ý
nghĩa của cái tên Phùng đã giải nghĩa tất cả.
1.4.205 “Đĩnh ” (từ cũ) là thoi vàng hoặc bạc, ngày xưa dung làm tiền tệ.
Đĩnh còn gợi cho chúng ta một phẩm chất của con người với phong thái đĩnh đạc. Đĩnh
trong “Mùa trái cóc ở miền Nam ” là một người lính “Đồng chỉ Đĩnh xê trưởng đi hội ỷ
trên tiểu đoàn chưa về ”[8,Tr.452]. Đồng chí Đĩnh phát biểu, Đĩnh ngừng một chút thăm
dò nét mặt các đại biểu đội trưởng khác rồi quay lại phía Toàn: “Tôi đề nghị đồng chí
Toàn Rút đồng chí Phác lên trên này ngay tối nay. Hoặc tốt nhất, cho tổng giam. Chứ

một cán bộ vô kỷ luật, tự ý bỏ đơn vị đi chơi như thế không thể để ở lại đại đội dù một
phút ”[8,Tr.443]. Chỉ một lời phát biểu này thôi chúng ta cũng thấy được xê trưởng Đĩnh
là một con người có trách nhiệm. Cái phẩm chất mà anh Toàn đã khen “Điều đó quỷ hóa
quá! Tốt quá!”[8,Tr.442]. Không chỉ dừng lại ở đó mà anh Đĩnh còn là người thông hiểu
các đồng chí, đồng đội của mình: “Tôi thông cảm với anh, chúng mình thằng nào chẳng
cổ một chút gia đình, bổ mẹ ở ngoài miền Bắc, gần mười năm vào đây ”[8,Tr.445].
Đĩnh quả là một con người thấu hiểu, anh như một thoi vàng trong ngay chiến trận này.
Phẩm chất cần có của một nhà báo.
1.4.206 “Phác” là cái tên chứa đựng sự dung dị. “Phác” nghĩa là mộc mạc,
chất phác. Nó chứa đựng phẩm chất của người dân quê. Điều này cho thấy người dân biển
họ thuần phác, giản dị với những phẩm chất vốn có của mình. Hành động chống lại cha
khi nhìn thấy cha đánh mẹ đã chứng minh điều ấy. Cậu bé không suy xét khi nghĩ rằng ai

×