Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN LỊCH SỬ 2011-2012 SỞ GD ĐT HÀ TĨNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.02 KB, 5 trang )

Sở GD-ĐT hà tĩnh đề thi thử ĐH-CĐ lần 1, năm học 2011-2012
Trờng THPT minh khai
Môn thi: lịch sử - khối C

Thời gian làm bài 180 phút, không kể thời gian phát đề
I.Phần chung cho tất cả thí sinh(7,0 điểm)
Câu 1.(2,0 điểm)
Sự kiện nào đánh dấu bớc ngoặt lịch sử vĩ đại cho phong trào giải phóng dân tộc của nhân dân Việt Nam ở
thế kỉ XX? Vai trò của Nguyễn ái Quốc đối với thắng lợi to lớn đó.
Câu 2.(2,5 điểm)
Từ 1930 đến 1954, Đảng đã chủ trơng thành lập những mặt trận nào? Vai trò của mặt trận Việt nam độc lập
đồng minh đối với Tổng khởi nghĩa tháng 8 năm 1945.
Câu 3. (2,5 điểm)
Trình bày hoàn cảnh cuộc chiến đấu ở các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16. Phân tích diễn biến để làm rõ: chủ
động tấn công của Đảng chứa đựng nghệ thuật quân sự tài tình.

II. Phần riêng (3,0điểm):Thí sinh chỉ đợc làm một trong hai câu(câu 4a hoặc 4b)
Câu 4a.Theo chơng trình Chuẩn (3,0điểm)
Nét chính về tình hình kinh tế của Nhật Bản từ 1945 đến 1991. Nhật Bản đã tận dụng các yếu tố bên ngoài nh
thế nào để phát triển nền kinh tế ?
Câu 4b. Theo chơng trình Nâng cao (3,0 điểm)
Trình bày phong trào đấu tranh giành độc lập của nhân dân ấn Độ từ 1945 đến 1950. Chính sách đối ngoại
của ấn độ sau khi giành đợc độc lập.
Hết
Sở GD-ĐT hà tĩnh đáp án thi thử ĐH-CĐ lần 1, năm học 2011-2012
Trờng THPT minh khai
Môn thi: lịch sử - khối C
Câu Nội Dung Điểm
I. Phần chung cho tất cả các thí sinh (7 điểm )
Câu
1


Sự kiện nào đánh dấu bớc ngoặt lịch sử vĩ đại cho phong trào giải phóng dân tộc của
nhân dân Việt Nam ở thế kỉ XX? Vai trò của Nguyễn ái Quốc đối với thắng lợi to lớn đó.
2,0
điểm
1.1 *Trình bày vài nét hoàn cảnh lịch sử của dân tộc Việt Nam đầu thế kỉ XX
- Cuối tk XIX đầu tk XX, trong lòng xã hội Việt Nam mâu thuẫn sâu sắc .
-Phong trào giải phóng dân tộc diễn ra sôi nổi, quyết liệt, có sự tham gia của các giai cấp cũ
hoặc giai cấp mới nhng đều cha giành đợc thắng lợi.
- Cách mạng Việt Nam bế tắc về đờng lối và giai cấp lãnh đạo
* Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời đánh dấu bớc ngoặt lịch sử vĩ đại cho phong trào giải
phóng dân tộc của nhân dân Việt Nam
+Đầu năm 1930, yếu tố thành lập một chính Đảng đã thực sự chín muồi. Với cơng vị là phái
viên của Quốc tế cộng sản, Nguyễn ái Quốc triệu tập hội nghị từ ngày 6-1-1930 tại
- Hội nghị đã thảo luận và nhất trí .lấy tên là Đảng cộng sản Việt Nam, thông qua Chính c -
ơngvắn tắt của Đảng, sách lợc vắn tắt của Đảng Hội nghị mang tầm vóc của một đại hội
0,25
0,25
1.2
thành lập Đảng
+ Đảng cộng sản Việt nam ra đời chấm dứt sự khủng hoảng về đờng lối và giai cấp lãnh đạo.
Lần đầu tiên trong lịch sử, dân tộc ta có đờng lối chiến lợc khoa họ và đúng đắn.
- Đảng tập hợp đ ợc đông đảo các giai cấp từng lớp, trớc hết là khối liên minh công nông, tạo
thành một khối thống nhất
- Đảng vạch ra ph ơng pháp cách mạng đúng, phơng pháp đấu tranh bằng bạo lực của quần
chúng theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin
- Đảng ra đời tạo niềm tin to lớn
Đánh giá về sự kiện trọng đại này, vào dịp kỉ niêm ba mơi năm thành lập Đảng, HCT viết
Việc thành lập Đảng là một bớc ngoặt vô cùng trọng đại trong lịch sử CMVN .
*Vai trò của Nguyễn ái Quốc .
a. Trực tiếp chuẩn bị về t tởng, chính trị và tổ chức cho sự ra đời của chính Đảng vô sản.

+ Chuẩn bị về t tởng, chính trị.
- 7-1920 NAQ Sơ thảo lần thứ nhất những luận c ơng về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa
Ngời đã đến đợc với cn Mác, CN chân chính nhất, cách mạng nhất
- NAQ đã truyền bá t tởng đó về cho dân tộc
* Thông qua sách báo: Các tác phẩm nh: Bản án chế độ thực dân Pháp, Ngời cùng khổ đ ợc
xuất bản ở nớc ngoài sau đó dịch sang tiếng Việt điều độc đáo và tài giỏi của NAQ là biến
những lý luận cao siêu thành những bài viết đơn giản, dể nhớ, dễ hiểu .Các bài báo nêu lên
nỗi khổ của ngời dân thuộc địa, giải thích vì sao họ khổ, họ phải làm gì để thoát khỏi xiềng
xích
* Các lớp huấn luyện: Từ 1925-1927đào tạo đợc 3 khoá học với 75 hội viên. Sau khi hoàn thành
khoá học, phần lớn các học viên đợc đa về nớc, những học viên u tú nh Lê Hồng Phong, Trần
Phú đợc tiếp tục học lên
* Chủ trơng vô sản hoá: Cán bộ của hội đi vào các nhà máy, hầm mỏ nhằm truyền bá lý
luận
NAQ đã chuẩn bị về mặt lý luận cho sự ra đời của ĐCS
+ Chuẩn bị về tổ chức
- Thành lập tổ chức vô sản đầu tiên: Hội Việt Nam cách mạng thanh niên(6-1925) Là cơ sở
hạt nhân để cho ra đời các tổ chức cộng sản, tổ chức có đầy đủ những yếu tố để cho ra đời ĐCS
b. Thúc đẩy sự chín muồi của các yếu tố thành lập Đảng
- CN M đợc truyền bá sâu rộng cùng vai trò to lớn của Hội Việt Nam đã làm cho phong trào
công nhân phát triển , chuyển từ tự phát sang tự giác
c. Đứng ra hợp nhất ba tổ chức cs thành ĐCSVN
- Có đủ uy tín
- Chủ trì hội nghị thành công trong điều kiện : Sự rình rập đe doạ của kẻ thù, sự bất đồng về ý
kiến
- Vạch ra đợc đờng lối cách mạng đúng đắn trong Cơng lĩnh chính trị đầu tiên
0,25
0,25
0,5
0,25

0,25
Câu
2
Từ 1930 đến 1954, Đảng đã chủ trơng thành lập những mặt trận nào? Vai trò của mặt trận Việt
nam độc lập đồng minh đối với Tổng khởi nghĩa tháng 8 năm 1945.
2,5
điểm
2.1
* Xây dựng của Đảng nhằm tập hợp lực l ợng cách mạng. Từ 1930 đến 1945 Đảng chủ tr ơng
thành lập các mặt trận
- Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dơng ( 1936) : Đợc thành lập dựa trên tình
hình thế giới và trong nớc nhằm chống phát xít, chống nguy cơ chiến tranh, chĩa mũi nhọn vào
bọn phản động thuộc địa. 3-1938 Mặt trận đổi thành Mặt trận thống nhất dân chủ Đông D-
ơng
- Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dơng(11-1939): Điều kiện lịch sử có sự thay
đổi :Chiến tranh thế giới bùng nổ, Pháp tham gia chiến tranh Đảng chủ tr ơng đặt nhiệm vụ
giải phóng dân tộc lên hàng đầu Chủ tr ơng thành lập
- Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh(19-5-1941): Nhật vào Đông Dơng, mâu thuẫn xã
0,25
0,25
2
2.2
hội lên cao hơn bao giờ hết, tình thế cách mạng ngày càng xuất hiện Đảng chủ tr ơng đ a cách
mạng về phạm vi từng nớc, đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu.
- Hội Liên hiệp quốc dân Việt Nam ( Hội Liên Việt)(5-1946) : Thành lập nhằm đoàn kết tất
cả các Đảng phái yêu nớc để làm cho Việt Nam đ ợc độc lập, thống nhất
- Mặt trận liên hiệp quốc dân Việt Nam( Mặt trận Liên Việt) (3-1951): Bao gồm tất cả các
đoàn thể, tôn giáo, đảng phái, các cá nhân yêu nớc nhằm kết chặt khối đại đoàn kết toàn dân để
kháng chiến kiến quốc. Mặt trận do Tôn Đức Thắng làm chủ tịch, Hồ Chí Minh chủ tịch danh
dự

* Vai trò của Mặt trận Việt Minh cách mạng tháng 8-1945
- Mặt trận Việt Minh có vai trò tập hợp mọi lực lợng yêu nớc , xây dựng khối đoàn kết toàn dân
thông qua hội Cứu quốc quân. Năm 1942 các Châu ở Cao Bằng đều có hội cq
- Mặt trận có vai trò to lớn trong việc xây dựng lực l ợng chính trị : Bằng báo chí của mình .
bằng các cuộc hội họp, mít tinh Việt Minh đã tuyên truyền chủ trơng chính sách của Đảng.
Năm 1944, Đảng dân chủ Việt Nam và Hội văn hoá cứu quốc Việt Nam đợc thành lập, đứng
trong Mặt trận Việt Minh
- Mặt trận có vai trò nòng cốt trong việc xây dựng lực l ợng vũ trang : Thành lập Cứu quốc
quân I (5-41)
-Mặt trận . xây dựng căn cứ địa
- ,, Có vai trò to lớn trong việc chỉ đạo cao trào kháng Nhật: Lập 12 ban xung phong Nam
tiến tổ chức k/n từng phần ở các địa ph ơng tập d ợt cho quần chúng đấu tranh
- Khi Nhật đầu hàng Đồng Minh, thời cơ cách mạng chín muối, tổng bộ Việt Minh đã :Lập uỷ
ban k/n toàn quốc, ra quân lệnh số 1, họp hội nghị toàn quốc ở Tân Trào(14-15/8/45) quyết định
tổng k/n và những vấn đề quan trọng sau khi giành chính quyền.
Tóm lại, Mặt trận có vai trò to lớn trong việc chuẩn bị và lãnh đạo Tổng kn tháng 8 thắng lợi .
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
0,5
Câu3
Trình bày hoàn cảnh cuộc chiến đấu ở các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16. Phân tích diễn biến để
làm rõ: chủ động tấn công của Đảng chứa đựng nghệ thuật quân sự tài tình.
2,5
điểm
3.1
* Hoàn cảnh
- Sau Hiệp định Sơ bộ và Tạm ớc 14-9, TDP liên tục bội ớc vì chúng quyết tâm cớp nớc ta một

lần nữa
- Ngày 6-3-1946 tiến công ta ở Nam Bộ và Nam Trung Bộ, 11-1946 pháp khiêu khích và tấn
công ta ở Hải Phòng, Lạng Sơn, 18-12-1946, chúng gửi tối hậu th đòi Chính phủ ta giải tán lực
lợng tự vệ chiến đấu
- Thực dân Pháp buộc dân tộc Việt Nam phải cầm súngđể bảo vệ chủ quyền dân tộc Khoảng
20 giờ ngày 19-12-1946 công nhân nhà máy điện Yên Phụ phá máy, cuộc kháng chiến toàn
quốc bắt đầu bằng Cuộc chiến đấu ở các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16
* Trình bày ngắn gọn diễn biến
- Diễn ra tất cả các đô thị phía Bắc Cuộc kc đúng nguyên tắc tự vệ, chủ động tấn công, đánh
địch bất ngờ
- Đô thị là nơi tập trung lực lợng của ta và địch trong thời gian hoà hoãn Đánh nhằm rút cơ
quan đầu não chuyển cả n ớc
- Cuộc chiến đấu diễn ra quyết liệt ở Hà Nội Nhân dân Thủ đô đánh địch bằng tất cả ph ơng
tiện, chiến đấu với tinh thần Quyết tử ( Quyết tử quân Hà Nội ôm bom ba càng ).Trung
đoàn Thủ đô đợc thành lập tiến đánh những trận quyết liệt ở Bắc Bộ Phủ
- ở các đô thị Bắc Giang, Bắc Ninh quân ta bao vây, tiêu diệt địch
- Sau gần hai tháng chiến đấu kiên cờng, ngày 17-2-1947 ta rút ra căn cứ an toàn .
* Phân tích chủ động tấn công của Đảng chứa đựng nghệ thuật quân sự tài tình:
- Cuộc diễn ra trong điều kiện thế và lực của ta yếu hơn địch. Ta đánh chủ động, bất ngờ đã
biến yếu thành mạnh
- Cuộc chiến tranh một mất một còn tất yếu sẽ phải xảy ra giữa ta và Pháp Để chuẩn bị cho
cuộc kháng chiến lâu dài, cách mạng Việt Nam phải bảo toàn đợc cơ quan đầu não,, phải tạo đ-
ợc hậu phơng vững chắc, phải củng cố đợc căn cứ địa Mở cuộc tấn công là ph ơng pháp lựa
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
3
chọn duy nhất đúng

- Cuộc chiến đánh úp TDP, giành thế chủ động khi Pháp ch a kịp Diễn ra đúng thời điểm
tạo điều kiện thuận lợi cho CMVN
- Sau gần hai tháng chiến đấu, ta kịp thời rút khỏi Đô thị trong lúc thế, lực của Pháp mạnh
Nếu kéo dài lực l ợng của ta sẽ bị tiêu hao đó là điều bất lợi cho ta. Rút khỏi Hà Nội để bảo
toàn lực lợng, lên Việt Bắc dựa vào chiến khu thực hiện cuộc kháng chiến lâu dài là quyết định
vô cùng sáng suốt của đảng
Tóm lại, ta chủ động tấn công trên thế yếu hơn địch , bảo toàn đ ợc lực lơng, có cơ sở để thực
hiện trờng kì kháng chiến .Chủ động tấn công của Đảng chứa đựng nghệ thuật quân sự tài tình
trong điều kiện vô cùng khó khăn của cách mạng Việt Nam
0,25
0,25
0,25
0,25
Phần riêng. (3,0điểm)
Câu4a
Nét chính về tình hình kinh tế của Nhật Bản từ 1945 đến 1991. Nhật Bản đã tận dụng các yếu
tố bên ngoài nh thế nào để phát triển nền kinh tế ?
3,0
điểm
4a.1
4a.2
* Nét chính về tình hình kinh tế Nhật Bản từ 1945 đến 1991
+ Từ 1945-1952: - Bộ chỉ huy tối cao lực lợng đồng minh thực hiện ba cuộc cải cách lớn ( Thủ
tiêu chế độ tập trung kinh tế Cải cách ruộng đất dân chủ hoá lao động )
- Khoảng 1950-1951 Nhật Bản đã khôi phục đợc kinh tế, đạt mức trớc chiến tranh.
+ Từ 1952- 1973 : - Phát triển nhanh chống, đặc biệt từ 1960-1973 ( Giai đoạn phát triển
thần kì)
- Tốc độ tăng 1960-1969 là 10,8%, Năm 1971 tổng sản phẩm quốc dân Nhật Bản tăng lên
224 tỉ đô la 1968 v ợt Anh, Pháp, Cộng hoà liên bang Đức v ơn lên thứ hai trong thế giới t
bản (sau Mĩ), trở thành một trong ba trung tâm kinh tế tài chính lớn nhất thế giới.

+Từ 1973-1991: - Từ 1973 do tác động của cuộc khủng hoảng năng lợng, Nhật Bản phát triển
xen kẽ với giai đoạn suy thoái ngắn
- Nửa sau 1980 vơn lên thành siêu cờng tài chính số 1 hế giới, dự trữ vàng và ngoại tệ gấp ba
lần của Mĩ
* Nhật Bản tân dung các yếu tố bên ngoài để phát triển .
+ Nêu ngắn gọn hoàn cảnh lịch sử của Nhật Bản sau chiến tranh: - Bại trận sau chiến tranh thế
giới thứ hai, thiệt hại hết sức nặng nề( 3 triệu ngời chết, 40% đô thị, 80% tàu bè, 34% máy móc
công nghiệp bị phá huỷ)
- Nhật Bản bị quân đội Mĩ với danh nghĩa đồng minh chiếm đóng từ 1945-1952
+ Nhật Bản sau một thời gian ngắn từ đã v ơn lên thành một siêu cờng kinh tế (Sau Mĩ).
Những nhân tố con ng ời, .vai trò nhà n ớc đã giúp Nhật Bản phát triển nhanh chóng,
thần kì
+ Nhật Bản đã tận dụng tốt các yếu tố bên ngoài để phát triển
- Tận dụng nguồn viện trợ của Mĩ : Sau chiến tranh Nhật Bản thiêt hại nặng nề. Nhật Bản
chủ trơng liên minh chặt chẽ với Mĩ ( Kí kết Hiệp ớc Hiệp ứơc An ninh Mĩ Nhật, chấp nhận
) Nhật bản đã nhận đ ợc nguồn viện trợ lớn từ Mĩ
- Tận dụng cuộc chiến tranh Triều Tiên (1950-1953), cuộc chiến tranh ở Việt Nam để bán vk
chen lách vào các thị tr ờng để phát triển kinh tế .
0,5
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,25
Câu4b
Trình bày phong trào đấu tranh giành độc lập của nhân dân ấn Độ từ 1945 đến 1950. Chính
sách đối ngoại của ấn độ sau khi giành đợc độc lập.

3,0
điểm
4b.1
*Phong trào đấu tranh . của nhân dân ấn Độ .
+Nêu ngắn gọn vài nét về hoàn cảnh lịch sử Ân Độ : Tr ớc 1945 bị Anh xâm lợcvà là thuộc
địa của Anh .bị bóc lột nặng nề. Cuối tk XIX phong trào phát triển mạnh mẽ dới sự lãnh
đạo của Đảng Quốc Đại
+ Sau 1945 phong trào d ới sự lãnh đạo của Đảng Quốc Đại phát triển mạnh mẽ
0,25
4
4b.2
(1946 có 848 cuộc bãi công, khởi nghĩa của hai vạn thuỷ binh trên 20 chiến hạm ở Bom Bay
Đầu 1947 cao trào bãi công bùng nổ ở nhiều thành phố lớn 40 vạn công nhân ở cancutta )
+15-8- 1947 hai nhà nớc tự trị .đ ợc thành lập theo phơng án Maobattơn Đây là thủ đoạn
của Anh nhằm xoa dịu phong trào tiếp tục đấu tranh bỏ chế độ tự trị .
+ Phong trào đấu tranh tiếp tục d ới sự lãnh đạo của Đảng Quốc Đại do G. Nêru đứng đầu.
Ngày 26-1-1950 ấn Độ tuyên bố độc lập và thành lập nớc cộng hoà
+ Là thắng lợi to lớn, ảnh h ởng sâu sắc đến phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới .
* Chính sách đối ngoại của ấn Độ .
+ Thực hiện chính sách hoà bình trung lập ủng hộ phong trào đấu tranh giải phong dân tộc
trên thế giới
+Có vai trò tích cực trong đấu tranh boả vệ hoà bình, loại bỏ vũ khí hạt nhân
+ Với Việt Nam, ấn Độ ủng hộ công cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc và công cuộc xây
dựng
+ ấn Độ có nhiều đóng góp trong việc duy trì hoà bình, an ninh trong khu vực cũng nh trên
thếgiới .
0,5
0,25
0,5
0,25

0,5
0,5
0,25

Hết .
5

×