Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN LỊCH SỬ LẦN 2 NĂM 2012 THPT MINH KHAI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.5 KB, 3 trang )

Sở gd - đt hà tĩnh Đề thi thử đại học lần 2 năm 2012
Trờng thpt minh khai Môn: LịCH Sử; Khối: C

Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề
PHN CHUNG CHO TT C TH SINH (7,0 im)
Cõu I(2,0 im)
Trỡnh by nhng thun li v khú khn ca nc ta sau cỏch mng thỏng Tỏm 1945 thnh cụng.
Cõu II (2,5 im)
c im ln nht ca cỏch mng Vit Nam t nm 1954 n nm 1975 l gỡ? Yu t no quy
nh c im ú?
Cõu III (2,5 im)
Bng nhng s kin lch s hóy chng minh phong tro ng Khi (1959-1960) ó chuyn cỏch mng
Min Nam Vit Nam t th gi gỡn lc lng sang th tin cụng?
PHN RIấNG (3,0 im)
Thớ sinh ch c lm mt trong hai cõu ( cõu IV.a hoc IV.b)
Cõu IV.a . Theo chng trỡnh Chun (3,0 im)
Trỡnh by khỏi quỏt cỏc giai on phỏt trin ca cỏch mng Lo t nm 1945 n nm 1975.
Cõu IV.b . Theo chng trỡnh Nõng cao (3,0 im)
Trỡnh by hon cnh lch s, ni dung v tỏc ng ca Hi ngh Ianta (thỏng 2 nm 1945) i vi
Vit Nam v ụng Dng.
Hết
Sở gd - đt hà tĩnh ĐáP áN Đề thi thử đại học lần 2 năm 2012
Trờng thpt minh khai Môn: LịCH Sử; Khối: C
I. Phn chung cho tt c cỏc thớ sinh : (7 im)
Cõu 1 ( 2,0 im): Trỡnh by nhng thun li v khú khn ca nc Vit Nam Dõn ch Cng ho
sau ngy cỏch mng thỏng Tỏm 1945 thnh cụng ?

* Nhng khú khn:
- V quõn s- chớnh tr:
+ Min Bc: 20 vn quõn Tng kộo vo H Ni v hu ht cỏc tnh t v tuyn 16 tr ra.Quõn
Tng cựng bn tay sai nm trong Vit Nam Quc dõn ng( Vit Quc) v Vit Nam cỏch mng ng


minh hi( Vit Cỏch) nuụi dng ý tiờu dit ng cng sn ụng Dng, lt chớnh quyn cỏch
mng, gõy hng lot hot ng quy ri, phỏ hoi. (0.25 im)
+ Min Nam: Quõn Anh vo gii giỏp quõn Nht t v tuyn 16 tr vo Nam v dn ng cho
Phỏp xõm lc tr li ụng Dng. Ngoi ra cũn cú l lng phn cỏch mng ra sc chng phỏ cỏch
mng. (0.25 im)
- V kinh t - ti chớnh: Nụng nghip tiờu iu , nn ú nm 1945 cha kp khc phc cụng nghip ỡnh
n, giỏ c tng vt, ngõn kh trng rng( ch cú 1.230.000 ng) trong ú hn mt na tin rỏch khụng
lu hnh c(0.25 im)
- V vn hoỏ - xó hi: 90% dõn s khụng bit ch, t nn xó hi nh c bc ru chố,mờ tớn d oan cũn
ph bin.(0.25 im)
Ngoi ra cũn cú khú khn do s non yu ca chớnh quyn cỏch mng ang trong thi kỡ trng nc nh
thiu kinh nghim ca nhõn dõn v ng cm quyn trong vic qun lớ nh nc.(0.25 im)
* Tt c nhng khú khn trờn u rt to ln, trong ú nguy him nht l khú khn do k thự ca cỏch
mng gõy ra nhm th tiờu thnh qu ca cỏch mng thỏng Tỏm.(0.25 im)
Tuy nhiờn nc ta cng cú nhng thun li c bn: nhõn dõn ó gỡanh c quyn lm ch, phn khi,
gn bú vi ch mi; ng cm quyn trong c nc; h thng xó hi ch ngha ang hỡnh thnh Vi
nhng thun li trờn, cú th a nc ta ra khi tỡnh th ngn cõn treo si túc(0.5 im)
Đề Chính thức
Câu 2 ( 2,5 điểm): Đặc điểm lớn nhất của cách mạng Việt Nam từ 1954-1975 là gi? Yếu tố nào
quy định đặc điểm đó?
a, Đặc điểm nổi bật nhất ( lớn nhất, độc đáo nhất) ( 0,75 điểm) : Một Đảng lãnh đạo cả dân tộc thực
hiện hai nhiệm vụ chiến lược khác nhau ở hai miền.
Miền Bắc: hàn gắn vết thưong chiến tranh, khôi phục kinh tế, đưa Miền Bắc tiến lên chủ nghĩa xã hội.
Miền Nam: tiếp tục cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, thực hiện hoà bình thống nhất nước
nhà.
b, Yếu tố quy định: ( 0,75 điểm)
- Tình hình nứơc ta sau hiệp định :( Miền Bắc hoà bình lập lại, đi lên chủ nghĩa xã hội.Miền Nam sau
khi Pháp rút quân, Mĩ thế chân và dựng lên chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm âm mưu biến Miền Nam
Việt Nam là thuộc điạ kiểu mới Phải tiến hành cách mạng DT DCND để giải phóng Miền Nam, thống
nhất đất nước.)

- Chủ trương của Đảng: căn cứ vào tình hình hai miền sau hiệp định Giơnevơ, Đảng xác định nhiệm vụ
của cách mạng của hai miền theo Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ ba của Đảng năm 1960
( Đại hội đề ra nhiệm vụ cách mạng cả nước, nhiệm vụ cách mạng từng miền, mối quan hệ giữa cách mạng
từng miền, mối quan hệ giưa cách mạng hai miền).
c, Thực tiễn:(0.5 điểm)
. Miền Bắc tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa qua kế hoạch 5 năm…
. Miền Nam trực tiếp chiến đấu với 4 chiến lược chiến tranh…
d, ý nghĩa :(0.5 điểm)
. Việc thực hiện đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược khác nhau ở hai miền sẽ phát huy tối đa sức mạnh
hậu phương và sức mạnh tiền tuyến từ đó tạo ra sức mạnh tổng hợp để thắng Mĩ.
. Thể hiện sự đúng đắn, sáng tạo của Đảng, để đưa đến thắng lợi mùa xuân 1975. Đây là điều độc đáo
chỉ có ở Viêt Nam.

Câu 3 ( 2,5 điểm): Bằng những sự kiện lịch sử hãy chứng minh phong trào “Đồng Khởi” (1959-1960) đã
chuyển cách mạng Miền Nam Việt Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công?
a.(0.75 điểm) Mĩ xâm lược Việt Nam dựng lên chính quyền tay sai Ngô đình Diệm, âm mưu chia cát
lâu dài nước ta, biến miền Nam việt Nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự của Mĩ. Thưc hiện
chính sách “tố cộng”, “diệt cộng” “luật 10/59”…Mĩ- Diệm đã kìm kẹp, bóc lột và đàn áp khốc liệt, phong
trào cách mạng miền Nam bị tổn thất nặng nề.
Cách mạng Miền Nam chuyển từ cuộc đấu tranh vũ trang chống Pháp sang đấu tranh chính trị chống Mĩ
-Diệm để củng cố hoà bình , giữ gìn lực lượng cách mạng. Phong trào đấu tranh của quần chúng “tố
cộng”, “diệt cộng” đòi thi hành hiệp định Gionevơ, đòi hoà bình dân chủ…, đã đi từ đấu tranh chính trị kết
hợp với đấu tranh vũ trang tự vệ.
b, (1,25 điểm) Hội nghị lần thứ 15 BCHTW Đảng xác định con đường phát triển cơ bản của cách
mạng miền Nam là khởi nghĩa giành chính quyền bằng lực lượng chính trị của quần chúng là chủ yếu, kết
hợp với lực lượg vũ trang.
- Phong trào “ Đồng khởi” rộng lớn, tiêu biểu là khởi nghĩa Trà Bồng và nổi dậy ở Bến Tre. Đến năm
1960 ở hàng trăm xã thôn chính quyền địch tan rã, chính quyền cách mạng được hình thành.
- Phong trào “ Đồng Khởi” đã đưa tới sự ra đời của Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam
(20/11/1960), thành lập TƯ cục Miền Nam. “ Đồng Khởi” đã làm lung lay chính quyền Ngô Đình Diệm và

giáng một đồn nặng nề vào chính sách thực dân kiểu mới của Mĩ.
c, (0.5 điểm) Như vậy cách mạng miền Nam đã đi từ đấu tranh chính trị giữ gìn lực lượng tiến dần
lên đấu tranh chính trị kết hợp với đấu tranh vũ trang, khởi nghĩa giành chính quyền làm chủ, phát triển
chiến tranh cách mạng.
II. Phần riêng: ( 3 điểm)
Câu 4.a :Theo chương trình chuẩn
Trình bày khái quát các giai đoạn phát triển của cách mạng Lào từ năm 1945 đến năm 1975?
a, Giai đoạn từ 1945-1954:
- Ngày 12/10/1945, nhân dân thủ đô Viêng Chăn khởi nghĩa giành chính quyền. Chính phủ Lào ra mắt
quốc dân, tuyên bố nền độc lập.(0.5 điểm)
- Tháng 3/1946 Pháp trở lại xâm lược Lào . Nhân dân Lào đứng lên kháng chiến.(0.5 điểm)
- Từ 1953-1954 quân dân Lào cùng sự giúp đõ của quân tình nguyện Việt Nam giành nhiều thắng lợi
lớn trong chiến dịch Thượng Lào và Hạ Lào.(0.25 điểm)
-Cùng với thắng lợi của nhân dân Campuchia, đặc biệt là thắng lợi của nhân dân Việt Nam buộc Pháp
phải kí hiệp định Giơnevơ về Đông Dương công nhận độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ
của Lào. (0.5 điểm)
b, Giai đoạn 1954-1975:
- Pháp bị đánh bại, Mĩ tìm cách can thiệp vào công việc nội bộ của Lào. Dưới sự lãnh đạo của Đảng
nhân dân cách mạng Lào quân dân Lào tiến hành cuộc kháng chiến chống Mĩ, đập tan các kế hoạch chiến
tranh thực dân mới của Mĩ, buộc Mĩ và tay sai phải kí hiệp định Viêng Chăn ( 21/ 2 /1973) lập lại hoà bình
thực hiện hoà hợp dân tộc Lào.(0.5 điểm).
- Thắng lợi của cách mạng việt Nam (30/4/1975) đã cổ vũ và tạo điều kiện thuận lợi cho cách mạng
Lào tiến lên giành thắng lợi hoàn toàn. Ngày 2/12/1975 nước CHDCND Lào ra đời.Cách mạng Lào bước
sag thời kì lịch sử mới.(0.5 điểm).
- Liên hệ tinh hữu nghị Việt- Lào .(0.25 điểm)
Câu 4.b :Theo chương trình nâng cao: Trình bày hoàn cảnh lịch sử, nội dung và tác động của Hội nghị
Ianta (2-1945) đối với Việt Nam và Đông Dương?
a, Hoàn cảnh: .(0.5 điểm).
- Đầu năm 1945,Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn kết thúc, nhiều vấn đề quan trọng,
cấp bách được đặt ra… Trong bối cảnh đó, một hội nghị quốc tế được triệu tập tại Ianta ( Liên Xô) từ ngày

4 đến ngày 11/2/1945 với sự tham gia của nguyên thủ ba cường quốc ( Liên Xô, Mĩ, Anh) .
b, Nội dung hội nghị: .(1.0 điểm).
- Thống nhất mục tiêu chung là tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức,và chủ nghĩa quân phiệt Nhật
Bản, Liên Xô sẽ tham gia chốg Nhật ở Châu Á.
- Thành lập tổ chức Liên hợp Quốc nhằm duy trì hoà bình an ninh thế giới.
- Thoả thuận về việc đóng quân tại các nước nhằm giải giáp quân đội phát xít, phân chia phạm vi ảnh
hưởng giữa ba cường quốc ở châu Âu và châu Á.
Toàn bộ những quyết định và mnhững thoả thuận sau đó của ba cường quốc đã trở thành khuôn khổ của
trật tự thế giới mới, thường được gọi là Trật tự hai cực Ianta.
c,Tác động của hội nghị đối với Đông Dương và Việt Nam.
- Một tháng sau hội nghị diễn ra lo sợ quân đồng minh đánh vào Đông Dương, Nhật tiến hành đảo
chính hất cẳng Pháp độc chiếm Đông Dương.Kẻ thù của Đông Dương đã thay đổi. Sau khi loại bỏ Pháp
Nhật thành lập chính phủ bù nhìn tay sai thân Nhật và hô hào trao trả độc lập. tuy nhiên vói bản chât hiếu
chiến và ngoan cố Nhât tăng cương vơ vét…, mọi hậu quả đều trút lên đầu nhân dân. .(0.5 điểm).
- Ngay khi Nhật đảo chính Pháp Ban thường vụ TƯ đảng họp, xác định kẻ thù chính của cách mạng Việt
Nam là phát xít Nhật, ra chỉ thi. “ Nhật Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”. từ đó phong trào giải
phóng dân tộc ở nước ta phát triển rầm rrộ, quyết liẹt ở các tỉnh thành, đi từ khởi nghĩa từng phần tiến lên
tổng khởi nghĩa. Khi Nhật đàu hàng đồng Minh ta đã chớp thời cơ ngàn năm có một giành chính quyền….
(0.5 điểm).
- Nhưng chỉ sau đó 3 tuân kể từ khi nước nhà độc lập. theo thoả thuận của các cường quốc tại hội nghị
Ianta quân Tưởng, quân Anh dưới danh nghĩa quân đồng minh đã vào nước ta …gây cho ta rất nhiều khó
khăn, đưa nước ta rơi vào tình thế "ngàn cân treo sọi tóc"
Như vậy hội nghị Ianta không chỉ ảnh hưởng sâu sắc đến tình hình thế giới mà còn có tác động không
nhỏ đối với cách mạng Việt Nam và Đông Dương. .(0.5 điểm).








×