Tải bản đầy đủ (.pptx) (39 trang)

Ảnh hưởng của hàm lượng Niken trong đất đến sự tích lũy Niken trong rau cải Ngọt và rau cải Cúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.86 MB, 39 trang )

L/O/G/O
ẢNH HƯỞNG CỦA HÀM LƯỢNG NIKEN TRONG ĐẤT TỚI SỰ TÍCH LŨY NIKEN TRONG
RAU
CẢI NGỌT VÀ RAU CẢI CÚC
Khóa luận tốt nghiệp
SV : Vũ Thị Loan Mai
Lớp: K56KHMTA2
GVHD: PGS.TS. Lê Đức
Trường đại học Khoa Học Tự Nhiên
Khoa Môi Trường
1
www.themegallery.com
ĐẶT VẤN ĐỀ

2
www.themegallery.com
3
So sánh ảnh hưởng của Ni
đến sinh trưởng, phát triển
từng thời kỳ ở hai loại rau
Đề xuất kiến nghị để người dân
trồng rau an toàn
Mục đích nghiên cứu đề tài
Đánh giá tác động của Ni
cũng như khả năng tích lũy
niken trong rau
Tương quan giữa niken di
động trong đất trồng và hàm
lượng của chúng trong rau
www.themegallery.com
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU


4
I. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
II. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU & THẢO LUẬN
III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
www.themegallery.com
I. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đối tượng nghiên cứu: Cây rau cải ngọt , cây rau cải Cúc, kim loại Ni

Địa điểm nghiên cứu:
-
Thí nghiệm trồng rau tại Yên Dương, Ý Yên, Nam Định.
-
Thí nghiệm phân tích tính chất lý, hóa học cơ bản của đất được tiến hành tại bộ môn Thổ Nhưỡng-Môi trường đất và thí
nghiệm xác định niken trong đất và trong thực vật được tiến hành tại viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp - Bộ Nông
Nghiệp và Phát triển nông thôn tại 61 Hàng Chuối, Hà Nội.

Nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu ảnh hưởng của hàm lượng niken trong đất đến sự tích luỹ của chúng trong rau cải
ngọt và rau cải cúc.
5
www.themegallery.com

Quy trình nghiên cứu:
1. Trồng rau cải cúc và rau cải ngọt theo các công thức tính toán gây ô nhiễm Ni.
2. Xác định các thông số cơ bản và hàm lượng niken trong mẫu đất nền.
3. Quan sát, đánh giá sinh trưởng, phát triển của cây rau trong quá trình thí nghiệm và so sánh giữa các công thức thí nghiệm.
4. Xác định hàm lượng Ni tích lũy trong rau (vào ngày thứ 20) và lần 2 (vào ngày thứ 30).
5. So sánh hàm lượng Ni trong rau cải ngọt và rau cải cúc với giới hạn cho phép Ni trong rau xanh theo tiêu chuẩn FAO/WHO, số 62,
năm 1991.
6. Tương quan hàm lượng Ni trong đất và trong cây.

.
Phương pháp khảo sát thực địa
.
Phương pháp lấy mẫu
.
Phương pháp bố trí thí nghiệm:
- Nguyên liệu và hóa chất sử dụng trong thí nghiệm: phân chuồng hoai mục, phân lân, phân kali, phân urê, hoá chất gây ô nhiễm nhân tạo
là NiCl
2
.
I. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
6
www.themegallery.com
I. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
-Bố trí thí nghiệm:
+ Cân 3kg đất đã được giã nhỏ cho một công thức thí nghiệm (1 chậu)
+ Trộn vào đất phân chuồng hoai mục, phân lân, phân kali theo tỉ lệ 20 tấn phân chuồng +50kg P
2
O
5
+100kg K
2
O trên một ha đất, tương đương
với 75g phân chuồng +1,17g lân+0,618g KCl trên 1 chậu.
+ Bổ sung thêm niken vào đất nền với hàm lượng lần lượt cho các công thức là :
CT1: Không bổ sung Ni
2+
(ĐC)
CT2: Bổ sung thêm 50mg Ni
2+

/kg đất
CT3:Bổ sung thêm 100mg Ni
2+
/kg đất
CT4: Bổ sung thêm 200mg Ni
2+
/kg đất
Công thức 2,3,4 được tiến hành lặp lại 3 lần, CT1 1 lần cho 1 loại rau. Trong quá trình gây ô nhiễm làm ẩm đất ở tất cả các công thức đến độ ẩm
60-65%.
+ Để đất qua 1 đêm rồi tiến hành gieo hạt rau
o
Phương pháp nghiên cứu trong phòng thí nghiệm
o
Phương pháp thu thập, phân tích và xử lý số liệu
7
www.themegallery.com
Hàm lượng niken tích lũy trong rau
Sinh trưởng, phát triển của cây rau
trong thí nghiệm
3
2
Một số tính chất cơ bản và hàm lượng niken
trong đất nền

1
4
Tương quan Ni di động trong đất và rau cải
ngọt, rau cải cúc
II. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU & THẢO LUẬN
8

www.themegallery.com
II. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU & THẢO LUẬN
Bảng 1: Một số tính chất cơ bản và hàm lượng niken trong đất nền
STT Chỉ tiêu Đơn vị Giá trị Nhận xét
1. pH
KCl
6,48 Chua ít
2. CHC tổng số % 1,30 Nghèo
3. CEC mgđl/100g đất 6,05 Thấp
4. N tổng số % 0,048 Rất nghèo
5. N dễ tiêu mg/100g đất 2,2 Nghèo
6. P dễ tiêu(P
2
O
5
) mg/100g đất 22,07 Giàu
7. K dễ tiêu mg/100g đất 4,2 Nghèo

8.

Ni tổng số ppm 12,46
Thấp hơn ngưỡng
FAO/WHO và thang đánh
giá KLN
9. Ni chiết rút bằng CH
3
COONH
4
1% (pH=4,8) ppm 0,2026 Thấp hơn ngưỡng thang
đánh giá KLN

2.1. Một số tính chất cơ bản và hàm lượng niken trong đất nền
9
www.themegallery.com
II. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU & THẢO LUẬN
2.2. Sinh trưởng, phát triển của cây rau trong thí nghiệm
2.2.1. Cây cải ngọt
Công thức Sau 7 ngày gieo trồng Sau 14 ngày gieo trồng
CCTB cây (cm) CDTB rễ
(cm)
Số lá thật CCTB cây
(cm)
CDTB rễ
(cm)
Số lá thật
CT1 1,25 0,50 0-1 6,50 1,30 2-3
CT2 1,20 0,40 0-1 4,50 1,00 2-3
CT3 1,00 0,25 0 3,50 0,50 1-2
CT4 0,50 0,20 0 2,50 0,30 1-2
Bảng 2: Sự sinh trưởng, phát triển của rau cải ngọt sau 7, 14 ngày gieo.
10
www.themegallery.com
Rau cải ngọt sau 7 ngày gieo trồng
Công thức 1
Công thức 2
Công thức 3
Công thức 4
11
www.themegallery.com
Công thức 1 Công thức 2
Công thức 3 Công thức 4

Rau cải ngọt sau 14 ngày gieo trồng
12
www.themegallery.com
Công thức Sau 21 ngày gieo trồng Sau 30 ngày gieo trồng
CCTB cây (cm) CDTB rễ
(cm)
Số lá thật CCTB cây
(cm)
CDTB rễ
(cm)
Số lá thật
CT1 12,52 2,50 5-6 16,50 3,50 7-9
CT2 9,50 1,10 3-4 12,50 1,15 4-5
CT3 8,50 0,75 2-3 11,50 0,80 3-4
CT4 6,50 0,40 2-3 9,50 0,45 3-4
II. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU & THẢO LUẬN
2.2. Sinh trưởng, phát triển của cây rau trong thí nghiệm
2.2.1. Cây cải ngọt
Bảng 3: Sự sinh trưởng, phát triển của rau cải ngọt sau 21, 30 ngày gieo.
13
www.themegallery.com
Công thức 1
Công thức 2
Công thức 3 Công thức 4
Rau cải ngọt sau 21ngày gieo trồng
14
www.themegallery.com
Công thức 1 Công thức 2
Công thức 3
Công thức 4

Rau cải ngọt sau 30 ngày gieo trồng
15
www.themegallery.com
Công thức Khối lượng thân lá
tươi(g)/ ½ chậu
Khối lượng rễ tươi(g)/
½ chậu
Tổng sinh khối tươi %
CT1 16,5 11,0 27,5 100
CT2 9,5 6,5 16,0 94,55
CT3 7,5 6,5 14,0 50,10
CT4 6,5 3,5 10,0 36,36
Công thức Khối lượng thân lá
tươi(g)/ ½ chậu
Khối lượng rễ tươi(g)/
½ chậu
Tổng sinh khối tươi %
CT1 18,5 14,0 32,5 100
CT2 13,5 11,5 25,0 76,92
CT3 11,0 7,5 18,5 56,92
CT4 9,5 5,5 15,0 46,15
Bảng 4: Sinh khối lá, rễ và tổng sinh khối cải ngọt sau 20 ngày gieo trồng
Bảng 5: Sinh khối lá, rễ và tổng sinh khối cải ngọt sau 30 ngày gieo trồng
II. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU & THẢO LUẬN
2.2. Sinh trưởng, phát triển của cây rau trong thí nghiệm
2.2.1. Cây cải ngọt
16
www.themegallery.com
II. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU & THẢO LUẬN
2.2. Sinh trưởng, phát triển của cây rau trong thí nghiệm

2.2.2. Cây cải cúc
Công thức Sau 7 ngày gieo trồng Sau 14 ngày gieo trồng
CCTB cây (cm) CDTB rễ
(cm)
Số lá thật CCTB cây
(cm)
CDTB rễ
(cm)
Số lá thật
CT1 0,50 0,20 1-2 3,50 1,2 3-4
CT2 0,30 0,15 1-2 2,50 0,5 2-3
CT3 0,20 0,10 0-1 2,00 0,3 1-2
CT4 0,00 0,00 0 1,00 0,2 1-2
Bảng 6:Sự sinh trưởng, phát triển của rau cải Cúc sau 7, 14 ngày gieo.
17
www.themegallery.com
Công thức 1
Công thức 2
Công thức 3
Công thức 4
Rau cải Cúc sau 7 ngày gieo trồng
18
www.themegallery.com
Công thức 1
Công thức 2
Công thức 3 Công thức 4
Rau cải Cúc sau 14 ngày gieo trồng
19
www.themegallery.com
II. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU & THẢO LUẬN

2.2. Sinh trưởng, phát triển của cây rau trong thí nghiệm
2.2.2. Cây cải cúc
Công thức Sau 21 ngày gieo trồng Sau 30 ngày gieo trồng
CCTB cây (cm) CDTB rễ
(cm)
Số lá thật CCTB cây
(cm)
CDTB rễ
(cm)
Số lá thật
CT1 7,52 2,5 4-5 12,00 3,5 7-8
CT2 4,50 0,8 3-4 9,00 1,5 4-5
CT3 3,50 0,5 2-3 7,50 1,0 3-4
CT4 2,00 0,3 1-2 5,50 0,5 3-4
Bảng 7: Sự sinh trưởng, phát triển của rau cải Cúc sau 21, 30 ngày gieo.
20
www.themegallery.com
Công thức 1 Công thức 2
Công thức 3
Công thức 4
Rau cải Cúc sau 21 ngày gieo trồng
21
www.themegallery.com
Công thức 1 Công thức 2
Công thức 4Công thức 3
Rau cải Cúc sau 30 ngày gieo trồng
22
www.themegallery.com
Công thức
Khối lượng thân lá

tươi(g)/ ½ chậu
Khối lượng rễ tươi(g)/ ½ chậu Tổng sinh khối tươi %
CT1 16,7 8,3 25 100
CT2 10,0 5,0 15 60
CT3 8,6 4,6 13 52
CT4 6,7 3,3 10 40
Công thức
Khối lượng thân lá
tươi(g)/ ½ chậu
Khối lượng rễ tươi(g)/ ½ chậu Tổng sinh khối tươi %
CT1 20,7 10,3 31 100
CT2 13,0 7,0 20 64,5
CT3 11,3 5,7 17 54,8
CT4 8,7 4,3 13 41,9
Bảng 8: Sinh khối lá, rễ và tổng sinh khối cải Cúc sau 20 ngày gieo trồng
Bảng 9: Sinh khối lá, rễ và tổng sinh khối cải Cúc sau 30 ngày gieo trồng
II. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU & THẢO LUẬN
2.2. Sinh trưởng, phát triển của cây rau trong thí nghiệm
2.2.2. Cây cải cúc
23
www.themegallery.com
II. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU & THẢO LUẬN
2.3. Hàm lượng niken tích lũy trong rau
Bảng 10: Tỷ lệ %Ni tích lũy trong các bộ phận của cây cải ngọt sau 20 ngày gieo
Công thức
Tổng Ni trong sinh
khối
(mg/kg tươi)
Lượng Ni tích lũy
trong thân, lá

(mg/kg tươi)
%Ni tích lũy trong
thân, lá
Lượng Ni tích lũy
trong rễ
(mg/kg tươi)
%Ni tích lũy trong
rễ
CT1 0,0755 0,0300 39,74 0,0455 60,26
CT2 0,2100 0,0950 45,23 0,1150 54,76
CT3 0,5400 0,2600 48,14 0,2800 51,86
CT4 0,6200 0,3000 48,38 0,3200 51,62
24
www.themegallery.com
II. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU & THẢO LUẬN
2.3. Hàm lượng niken tích lũy trong rau
Bảng 11: Tỷ lệ %Ni tích lũy trong các bộ phận của cây cải ngọt sau 30 ngày gieo
Công thức
Tổng Ni trong sinh
khối
(mg/kg tươi)
Lượng Ni tích
lũy trong thân, lá
(mg/kg tươi)
%Ni tích lũy
trong thân, lá
Lượng Ni tích
lũy trong rễ
(mg/kg tươi)
%Ni tích lũy

trong rễ
CT1 0,09 0,035 39,00 0,055 61,00
CT2 0,35 0,160 45,71 0,190 54,29
CT3 0,62 0,300 48,39 0,320 51,61
CT4 0,72 0,340 47,22 0,380 52,78
25

×