Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TUYỂN TẬP CÁC ĐỀ THỬ THI ĐẠI HỌC MÔN VĂN KHỐI C VÀ D CÓ ĐÁP ÁN CỦA BỘ GIÁO DỤC NĂM HỌC 2014 2015.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (542.1 KB, 36 trang )

/>
TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC.
-------------------------------

CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
TUYỂN TẬP CÁC ĐỀ THỬ THI ĐẠI HỌC
MÔN VĂN KHỐI C VÀ D
CÓ ĐÁP ÁN CỦA BỘ GIÁO DỤC
NĂM HỌC 2014 - 2015.

NĂM 2015

/>

/>
LỜI NĨI ĐẦU
Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay,
nguồn lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng,
quyết định sự thành công của công cuộc phát triển đất nước.
Giáo dục ngày càng có vai trị và nhiệm vụ quan trọng trong
việc xây dựng thế hệ người Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu
phát triển kinh tế - xã hội. Đảng và nhà nước luôn quan tâm
và chú trọng đến giáo dục. Với chủ đề của năm học là “Tiếp
tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục” đối với
giáo dục phổ thông. Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì
bậc Trung học phổ thơng có ý nghĩa vơ cùng quan trọng là
hình thành nhân cách con người nhằm giúp học sinh hình
thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu
dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ
bản. Để đạt được mục tiêu trên đòi hỏi người dạy học phải có
kiến thức sâu và sự hiểu biết nhất định về nội dung chương


trình sách giáo khoa, có khả năng hiểu được về tâm sinh lí
của trẻ, về nhu cầu và khả năng của trẻ. Đồng thời người dạy
có khả năng sử dụng một cách linh hoạt các phương pháp và
hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng học sinh.
Căn cứ chuẩn kiến thức kỹ năng của chương trình lồng ghép

/>

/>
giáo dục vệ sinh môi trường, rèn kĩ năng sống cho học sinh.
Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện,
động viên khuyến khích khơng gây áp lực cho học sinh khi
đánh giá. Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học sinh hoàn
thành chương trình và có mảng kiến thức dành cho đối tượng
học sinh năng khiếu. Việc nâng cao cất lượng giáo dục toàn
diện cho học sinh là nhiệm vụ của các trường phổ thơng. Để
có chất lượng giáo dục tồn diện thì việc nâng cao chất lượng
đại trà là vơ cùng quan trọng. Trong đó mơn Văn có vai trị
vơ cùng quan trọng giúp phát triển tư duy ngôn ngữ tốt nhất.
Để có tài liệu ơn luyện thi đại học cho học sinh lớp 12 THPT
kịp thời và sát với chương trình học, tơi đã sưu tầm biên soạn
các đề thi đại học mơn văn khối C và D có đáp án nhằm giúp
giáo viên có tài liệu ơn luyện thi đại học cho học sinh lớp 12
THPT. Trân trọng giới thiệu với thầy giáo và cô giáo cùng
quý vị bạn đọc tham khảo và phát triển tài liệu:
CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
TUYỂN TẬP CÁC ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC
MƠN VĂN KHỐI C VÀ D
CĨ ĐÁP ÁN CỦA BỘ GIÁO DỤC
NĂM HỌC 2014 - 2015.

Chân trọng cảm ơn!

/>

/>
CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
TUYỂN TẬP CÁC ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC
MƠN VĂN KHỐI C VÀ D
CĨ ĐÁP ÁN CỦA BỘ GIÁO DỤC
NĂM HỌC 2014 - 2015.
CẬP NHẬT ĐỀ THI THỬ QUỐC GIA THPT
NĂM 2015
Môn: NGỮ VĂN
Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề
Câu I (3,0 điểm)
Ngày 19-3-2015, Cơ quan CSĐT Công an TP HCM cho
biết đã thực hiện lệnh bắt khẩn cấp Trương Hồ Phương Nga
(SN 1987, ngụ Hà Nội) về tội “Lừa đảo nhằm chiếm đoạt tài
sản”.Trương Hồ Phương Nga được nhiều người biết đến với
danh hiệu Hoa hậu người Việt tại Nga năm 2007.
Theo nguồn tin riêng của Báo Người Lao Động, Nga và
ông H. (doanh nhân ngụ tại quận 7) có mối quan hệ thân
thiết, nhiều lần đi ăn uống, đi chơi với nhau. Từ đây, Nga nói
với ơng H. rằng với uy tín của mình, Nga có thể mua nhiều
bất động sản với giá rẻ nhưng với điều kiện ông không ra
mặt, mọi giao dịch do Nga thực hiện.

/>

/>

Do tin tưởng, ông H đã nhiều lần đưa Nga 5,6 tỉ đồng
để mua một căn nhà tại quận 5. Sau khi nhận tiền, Nga
khơng mua nhà mà nói với ông H rằng không mua được nhà
và yêu cầu ông H chuyển thêm tiền để mua căn nhà khác.
Cũng vì tin tưởng Nga, ông H. đã nhiều lần chuyển cho
Nga hơn 16 tỉ đồng để mua nhà. Tuy nhiên sau khi nhận tiền,
Nga đã cắt đứt liên lạc và không giao nhà như thỏa thuận,
buộc lịng ơng H phải gởi đơn đến Công an TP HCM yêu cầu
can thiệp.
Sau thời gian xác minh, cuối năm 2014 Công an TP
HCM xác định có dấu hiệu lừa đảo nên khởi tố vụ án để điều
tra làm rõ.
Tuy nhiên lúc này Nga đã trưng ra một số bằng chứng,
giấy tờ có chữ ký của ông H, nhân chứng nhằm ngụy biện
rằng đã trả đủ cho ông H số tiền hơn 16 tỉ đồng. Công an TP
HCM đã cho trưng cầu giám định chữ ký thì phát hiện tất cả
giấy tờ, chữ ký đều là giả mạo.
(Nguồn
)
Đọc văn bản trên và thực hiện những yêu cầu sau từ câu
1 đến câu 3:

/>

/>
1/ Xác định phong cách ngôn ngữ văn bản trên? Cơ sở
nào để xác định phong cách ngơn ngữ đó?
2/ Nội dung chính của văn bản trên là gì?
3/ "Có những cái sai không thể sửa được. Chắp vá
gượng ép chỉ càng làm sai thêm. Chỉ có cách là đừng bao

giờ sai nữa, hoặc là phải bù lại bằng một việc đúng khác"
( Lưu Quang Vũ). Liên hệ với văn bản trên, hãy:
- Chỉ ra cái sai và chỗ sai thêm của Trương Hồ
Phương Nga.
- Chỉ ra cách sửa sai phù hợp với pháp luật và đạo
đức.
Trăng nở nụ cười
Đâu Thị Nở, đâu Chí Phèo
Đâu làng Vũ Đại đói nghèo Nam Cao
Vẫn vườn chuối gió lao xao
Sơng Châu vẫn chảy nơn nao mạn thuyền
Ả ngớ ngẩn
Gã khùng điên
Khi tình u đến bỗng nhiên thành người
Vườn sông trăng nở nụ cười

/>

/>
Phút giây tan chảy vàng mười trong
nhau
Giữa đời vàng lẫn với thau
Lịng tin cịn chút về sau để dành
Tình u nên vị cháo hành
Đời chung bát vỡ thơm lành lứa đơi.
(Lê Đình Cánh)
Đọc bài thơ trên và thực hiện những yêu cầu sau từ câu
4 đến câu 6:
4/ Xác định thể thơ? Câu thơ nào sử dụng nhịp lẻ trong
bài thơ?

5/ Các từ ngữ Thị Nở;Chí Phèo;làng Vũ Đại đói
nghèo;ngớ ngẩn;khùng điên;Vườn sông;trăng;cháo hành;lứa
đôi..đạt hiệu quả nghệ thuật như thế nào khi người đọc liên
tưởng tới truyện ngắn “Chí Phèo” của Nam Cao?
6/ Nêu và phân tích hiệu quả nghệ thuật biện pháp tu từ
về từ trong hai câu thơ:Vườn sông trăng nở nụ cười/Phút
giây tan chảy vàng mười trong nhau.
Câu II (3,0 điểm): Trước lúc ra làm trưởng Ban Nội chính
Trung ương, Cố Bí thư Nguyễn Bá Thanh dặn dò lãnh đạo
Thành phố Đà Nẵng: “Hãy khát vọng chứ đừng tham vọng”.

/>

/>
Anh chị hãy viết một bài văn ngắn ( khoảng 600 từ) để
bày tỏ suy nghĩ gì về lời dặn dị đó.
Câu III (4,0 điểm): Về đoạn trích tuỳ bút Người lái đị
sơng Đà của Nguyễn Tn, có ý kiến cho rằng: Đó là một
cơng trình khảo cứu cơng phu. Nhưng ý kiến khác lại
nhấn mạnh: Đó là một áng văn giàu tính thẩm mĩ.
Từ việc phân tích đoạn trích tuỳ bút, anh/chị hãy
bình luận những ý kiến trên.

-HẾT-

ĐÁP ÁN CHẤM THI THỬ QUỐC GIA THPT
NĂM 2015
Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề

/>


/>
Câu I (3,0 điểm)
1/Phong cách ngôn ngữ trong văn bản: Phong cách ngơn
ngữ báo chí (0,25 đ)
Cơ sở để xác định: (0,25 đ)
- Trích từ nguồn
- Nội dung mang tính thời sự có ngày tháng, có sự việc;
tính ngắn gọn, lượng thơng tin nhiều.
2/ Nội dung chính của văn bản:
-

Trương Hồ Phương Nga đã lừa đảo ông H với số tiền
lớn, sau đó làm giả giấy tờ để chứng minh mình đã
hồn trả xong số tiền.(0,25 đ)

- Cơ quan điều tra đã xác định hành vi lừa đảo của
Phương Nga và ra lệnh bắt tạm giam để truy tố trước
pháp luật.(0,25 đ)
3/ a/ Chỉ ra cái sai và chỗ sai thêm của Trương Hồ
Phương Nga: (0,25 đ)
- Cái sai: lợi dụng danh hiệu Hoa hậu để tạo lòng tin,
gian dối người khác nhằm chiếm đoạt tài sản có giá
trị lớn;
- Chỗ sai thêm: Nga đã trưng ra một số bằng chứng,
giấy tờ có chữ ký của ơng H, nhân chứng nhằm ngụy

/>

/>

biện rằng đã trả đủ cho ông H, thực chất đó là giấy
tờ giả mạo.
b/ Chỉ ra cách sửa sai phù hợp với pháp luật và đạo
đức:(0,25 đ)
- Với pháp luật: kịp thời ngăn chặn để việc lừa đảo
của Phương Nga khơng cịn tiếp diễn, ra lệnh bắt
tạm giam để truy tố trước pháp luật, dù đó là ai, Hoa
hậu hay dân thường, nhằm răn đe, giáo dục.
- Với đạo dức: Mỗi người phải biết nhận thức được cái
sai để dừng lại, tìm cách sửa sai phù hợp, tránh tình
trạng đã sai lại càng sai thêm. Cần tu dưỡng rèn
luyện đạo đức, sống có trách nhiệm với cộng đồng.
4/ Bài thơ được viết theo thể thơ lục bát.(0,25 đ)
Câu thơ sử dụng nhịp lẻ trong bài thơ.(0,25 đ)
- Đâu Thị Nở, đâu Chí Phèo
- Ả ngớ ngẩn
Gã khùng điên
2/ Các từ ngữ Thị Nở;Chí Phèo;làng Vũ Đại đói
nghèo;ngớ ngẩn;khùng điên;Vườn sông;trăng;cháo hành;lứa
đôi..đạt hiệu quả nghệ thuật: .(0,5 đ)

/>

/>
- Hàng loạt từ ngữ liên kết với nhau theo phép liên
tưởng, làm cho bài thơ của Lê Đình Cánh trở nên
chặt chẽ khi lấy cảm hứng từ truyện ngắn Chí Phèo
của Nam Cao để sáng tác.
- Qua đó, người đọc cảm nhân sâu sắc giá trị hiện thực:
phản ánh sự đói nghèo cùng cực của người nơng dân

Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám, tố cáo bọn
địa chủ cường hào đã đẩy họ vào bước đường cùng,
tha hoá; đồng thời thể hiện giá trị nhân văn sâu sắc:
ca ngợi khát vọng hồn lương và sức mạnh tình u
của những con người dưới đáy xã hội.
3/ Nêu và phân tích hiệu quả nghệ thuật biện pháp tu từ
về từ trong hai câu thơ:Vườn sông trăng nở nụ cười/Phút
giây tan chảy vàng mười trong nhau..(0,5 đ)
- Biện pháp tu từ nhân hoá: trăng nở nụ cười; ẩn dụ:
vàng mười ( vẻ đẹp tâm hồn, vẻ đẹp tình yêu)
- Hiệu quả nghệ thuật: Thể hiện cái nhìn cảm thơng,
trân trọng và ca ngợi mối tình Chí Phèo-Thị Nở của
nhà thơ. Đồng thời, tác giả cảm nhận được hương vị
tình yêu sẽ làm nên sức mạnh để Chí Phèo trở về làm
người lương thiện sau ngày tháng chìm đắm trong thế
giới của quỷ dữ.

/>

/>
Câu II (3,0 điểm)
Trình bày suy nghĩ về lời dặn dò : “Hãy khát vọng 3,0
chứ đừng tham vọng”.
I. Yêu cầu về kĩ năng:
Biết cách làm bài văn nghị luận xã hội về một
tư tưởng đạo lí; bài làm có kết cấu chặt chẽ, diễn đoạt
lưu lốt, khơng mắc lỗi về chính tả,dùng từ và ngữ
pháp.
II. Yêu cầu về kiến thức :
1. Giải thích ý kiến (0,5 điểm)

- Khát vọng là mong muốn những điều lớn lao, tốt 0,5
đẹp với một sự thôi thúc mạnh mẽ. Hướng tới khát
vọng là hướng tới những điều tốt đẹp cho bản thân và
cho cộng đồng.
- Tham vọng là lòng ham muốn, mong ước quá lớn,
vượt xa khả năng thực tế của con người, khó có thể
đạt được. Tham vọng đơi khi chỉ gắn với dục vọng cá
nhân.
* Về thực chất, lời dặn dò của Bí thư Nguyễn Bá
Thanh khẳng định giá trị của khát vọng hướng đến
cái chung, phê phán những tham vọng chỉ đem tới cái

/>

/>
riêng cho mỗi con người.
2. Bàn luận (2,0 điểm)
a/ Phân tích ý nghĩa việc sống có khát vọng:.
- Khát vọng là một biểu hiện tâm lí mang tính tích 0,2
cực, tốt đẹp của con người. Khát vọng xuất phát từ

5

những mong ước làm nên cuộc đời hạnh phúc, không
chỉ cho bản thân người đó mà cịn cho những người
xung quanh trong tương lai, thúc đẩy sự phát triển
của xã hội, đất nước; ( dẫn chứng thực tế)
- Người có khát vọng là người nhận thức đúng đắn

0.2

5

bản thân mình là ai, mình có thể làm gì cho mình và
cho mọi người. Họ có trái tim say mê lý tưởng, có
đầu óc tỉnh táo, nhận thức đúng, sai, lợi, hại. Họ có
thể điều chỉnh và làm chủ bản thân mình. Vì thế, họ
tránh được rủi ro trong cuộc sống;; ( dẫn chứng thực 0,5
tế)
- Khát vọng có thể thành hiện thực, có thể khơng.
Khát vọng đem đến niềm tin, niềm lạc quan cho con
người, tạo sức mạnh tinh thần để họ vượt qua thử 0,2
thách.; ( dẫn chứng thực tế)
b/ Phân tích tác hại việc sống trong tham vọng:.
- Tham vọng là hiện tượng tâm lý ít nhiều mang sắc
thái tiêu cực. Khi đó, con người quá ham muốn đạt
/>
5


/>
điều gì đó lớn lao cho riêng mình. Tham vọng xuất 0.2
phát từ sự ích kỉ, từ lịng tham. Người có tham vọng

5

chỉ muốn lợi cho bản thân, đơi khi khơng quan tâm
lợi ích của người khác. Khi bị tham vọng làm mờ
mắt, con người có thể làm hại người khác để đạt mục
đích đề ra;( dẫn chứng thực tế)


0,5

- Tham vọng xt hiện khi con người khơng cịn nhận
thức đúng đắn về bản thân, mong ước những điều xa
tầm xa với, ngồi khả năng của mình. Người có tham
vọng sẽ bất chấp đúng sai, luật pháp, tình người để
thực hiện bằng được ý muốn của mình. Vì thế, họ sẽ
lãnh hậu quả khó lường;( dẫn chứng thực tế)
- Khi không thực hiện được tham vọng, con người dễ
rơi vào tâm lý xấu, bi quan, chán chường, thù ghét.
( dẫn chứng thực tế)
- Phê phán những người sống khơng có khát vọng,
làm cho cuộc sống trở nên vô nghĩa, sống thừa; bị
tham vọng làm cho mờ mắt, dễ đưa đến con
d9u77o2ng tội lỗi, vi phạm pháp luật và đạo đức.
3. Bài học nhận thức và hành động (0,5 điểm)
- Nhận thức: phải hiểu ý nghĩa của khát vọng và hậu 0,5
quả của tham vọng;
- Hành động: Có ý thức nỗ lực vươn lên, biết tỉnh
/>

/>
táo để điều chỉnh hành vi sai trái. Biết đấu tranh với
chính mình, biến tham vọng ích kỉ thành khát vọng
cao đẹp.

Câu III (4,0 điểm):
Về đoạn trích tuỳ bút Người lái đị sơng
Đà của Nguyễn Tn, có ý kiến cho rằng: Đó
là một cơng trình khảo cứu cơng phu. Nhưng ý


4.0

kiến khác lại nhấn mạnh: Đó là một áng văn
giàu tính thẩm mĩ.
Từ việc phân tích đoạn trích tuỳ bút,
1.

anh/chị hãy bình luận những ý kiến trên.
Vài nét về tác giả, tác phẩm
0.5
- Nguyễn Tuân là một nhà văn tài năng với 0,25
một phong cách độc đáo.
- Tuỳ bút Sông Đà là kết quả chuyến đi thực tế
Tây Bắc trong và sau kháng chiến chống Pháp.

2.

0,25

- Nêu 2 ý kiến cần nghị luận
Giải thích ý kiến
0,5
- Cơng trình khảo cứu công phu: là một tác 0,25
phẩm được tạo nên từ cơng sức tìm tịi, nghiên
cứu dựa trên các tài liệu phong phú. Nó thể
hiện vốn và tầm hiểu biết của nhà văn, đồng

/>


/>
thời cũng đem đến cho người đọc những hiểu 0,25
biết phong phú về các đặc điểm, tính chất của
đối tượng được đề cập.
- Áng văn giàu tính thẩm mĩ: là tác phẩm
nghệ thuật đạt đến độ hoàn hảo trong việc tái
hiện cái đẹp, khơi gợi những hứng thú và khả
năng cảm nhận cái đẹp ở người đọc.
3.
Phân tích biểu hiện và bình luận hai ý kiến
3.1 Phân tích biểu hiện
a) Cơng trình khảo cứu cơng phu
-Tác giả huy động một vốn kiến thức tổng hợp

3,0
2,5
0,5

khá đồ sộ về rất nhiều ngành nghề khoa học và
nghệ thuật.
+ Địa lí: Sắc nước mỗi mùa, tên của các con
thác dọc sông Đà, đặc điểm địa hình, địa thế
của sơng...
+ Lịch sử: Các thời kì lịch sử khác nhau gắn
với Sơng Đà: thời tiền sử, thời Hùng Vương,
Thời vua chúa phong kiến, thời kháng chiến,
thời xây dựng chủ nghĩa xã hội...
+ Văn hoá: Những sinh hoạt vật chất ( đốt lửa
trong hang đá, nướng ống cơm lam) và tinh
thần ( bàn cá anh vũ, cá dầm xanh...)


/>
0,5


/>
+ Văn học: Hình ảnh con sơng Đà trong thơ
văn ( Đà giang độc bắc lưu), gợi nhớ thơ Lí
Bạch, thơ Ba Lan...
+ Các kiến thức khác: quân sự, thể thao, âm
nhạc, hội hoạ, điện ảnh, sân khấu...
- Cung cấp cho người đọc những hiểu biết về
con sông Đà và về cuộc sống người lao động

0,5

trên sông:
+ Về con sông Đà: từ chiều dài sông, đầu
nguồn, lưu vực, tên sông qua các thời kì lịch
sử ( Linh Giang)...

0,5

+ Về ơng đị: Cơng việc lái đị rất vất vả, khi
phải chống chọi lại với ghềnh thác và những
hiểm hoạ bất ngờ của thiên nhiên nên đã làm
bộc lộ ở người lái đị khả năng chinh phục
thiên nhiên.
b) Áng văn giàu tính thẩm mĩ (1,5 điểm)
- Người đọc có được khối cảm thẩm mĩ thực

sự trước vẻ đẹp tuyệt vời của con sơng Đà
hung bạo và trữ tình; vẻ đẹp của ơng đị anh
hùng và nghệ sĩ. Bên cạnh đó, người đọc còn
được thưởng thức vẻ đẹp của một thiên anh

/>
0,5


/>
hùng ca và một bản tình ca say đắm về thiên
nhiên và cuộc sống.
- Nhà văn đã biến những thông tin khơ khan,
tư liệu lạnh lùng thành hình tượng sống động,
có đời sống, có tâm lí, tính cách, khả năng, số
phận...cụ thể
- Giá trị thẩm mĩ còn thể hiện ở thể văn Tuỳ
bút vừa thực tế vừa tự do phóng túng, ở tài
năng lựa chọn ngôn ngữ và sử dụng ngơn ngữ
của Nguyễn Tn.
3.2 Bình luận hai ý kiến
- Hai ý kiến đề cập đến những phương diện

0,5

khác nhau về vẻ đẹp của đoạn trích tuỳ bút. Ý 0,25
kiến thứ nhất nhấn mạnh đến chất trí tuệ, ở lao
động nghệ thuật rất công phu của một con
người thiết tha yêu những giá trị vật chất và
tinh thần của đất nước, của dân tộc và tình yêu,

sự gần gũi đối với những người lao động bình 0,25
thường. Ý kiến thứ hai thể hiện chất tài hoa, tài
tử và phong cách độc đáo vừa thống nhất vừa
cách tân sáng tạo trong nghệ thuật của Nguyễn
Tuân .
- Hai ý kiến tuy khác nhau nhưng không đối
/>

/>
lập mà bổ sung cho nhau, hợp thành sự nhìn
nhận tồn diện và thống nhất; giúp người đọc
có cái nhìn sâu sắc và thấu đáo hơn về vẻ đẹp
của Tuỳ bút Sông Đà và tư tưởng của nhà văn.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ THI MINH HỌA-KỲ THI THPT QUỐC GIA
NĂM 2015
Môn: Ngữ văn
Thời gian làm bài: 180 phút.
Phần I. Đọc hiểu (3,0 điểm)
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ Câu 1
đến Câu 4:
… (1) Cái thú tự học cũng giống cái thú đi chơi bộ ấy.
Tự học cũng là một cuộc du lịch, du lịch bằng trí óc, một
cuộc du lịch say mê gấp trăm lần du lịch bằng chân, vì nó là
du lịch trong không gian lẫn thời gian. Những sự hiểu biết
của lồi người là một thế giới mênh mơng. Kể làm sao hết
được những vật hữu hình và vơ hình mà ta sẽ thấy trong cuộc
du lịch bằng sách vở ?
(2) Ta cũng được tự do, muốn đi đâu thì đi, ngừng đâu

thì ngừng. Bạn thích cái xã hội ở thời Đường bên Trung
/>

/>
Quốc thì đã có những thi nhân đại tài tả viên “Dạ minh
châu” của Đường Minh Hoàng, khúc “Nghê thường vũ y”
của Dương Q Phi cho bạn biết. Tơi thích nghiên cứu đời
con kiến, con sâu – mỗi vật là cả một thế giới huyền bí đấy,
bạn ạ - thì đã có J.H.Pha-brow và hàng chục nhà sinh vật
học khác sẵn sàng kể chuyện cho tơi nghe một cách hóm hỉnh
hoặc thi vị.
(3) Đương học về kinh tế, thấy chán những con số ư?
Thì ta bỏ nó đi mà coi cảnh hồ Ba Bể ở Bắc Cạn hay cảnh núi
non Thụy Sĩ, cảnh trời biển ở Ha-oai. Hoặc không muốn học
nữa thì ta gấp sách lại, chẳng ai ngăn cản ta cả.”
(Trích Tự học - một nhu cầu thời đại - Nguyễn Hiến Lê,
NXB Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội, 2003)
Câu 1. Hãy ghi lại câu văn nêu khái quát chủ đề của
đoạn trích trên. (0,5 điểm)
Câu 2. Trong đoạn (1), tác giả chủ yếu sử dụng thao tác
lập luận nào? (0,25 điểm)
Câu 3. Hãy giải thích vì sao tác giả lại cho rằng khi
“thấy chán những con số” thì “bỏ nó đi mà coi cảnh hồ Ba
Bể ở Bắc Cạn hay cảnh núi non Thụy Sĩ, cảnh trời biển ở Haoai”? (0,5 điểm)

/>

/>
Câu 4. Anh/chị hãy nêu ít nhất 02 tác dụng của việc tự
học theo quan điểm riêng của mình. Trả lời trong khoảng 5-7

dòng. (0,25 điểm)
Đọc đoạn thơ sau đây và trả lời các câu hỏi từ Câu 5
đến Câu 8:
... Bao giờ cho tới mùa thu
trái hồng trái bưởi đánh đu giữa rằm
bao giờ cho tới tháng năm
mẹ ra trải chiếu ta nằm đếm sao
Ngân hà chảy ngược lên cao
quạt mo vỗ khúc nghêu ngao thằng Bờm
bờ ao đom đóm chập chờn
trong leo lẻo những vui buồn xa xơi
Mẹ ru cái lẽ ở đời
sữa nuôi phần xác hát nuôi phần hồn
bà ru mẹ mẹ ru con
liệu mai sau các con cịn nhớ chăng
(Trích Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa - Theo Thơ Nguyễn
Duy,
NXB Hội nhà văn, 2010)
Câu 5. Chỉ ra phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ
trên. (0,25 điểm)

/>

/>
Câu 6. Xác định 02 biện pháp tu từ được tác giả sử dụng
trong bốn dòng đầu của đoạn thơ trên. (0,5 điểm)
Câu 7. Nêu nội dung chính của đoạn thơ trên. (0,5 điểm)
Câu 8. Anh/chị hãy nhận xét quan niệm của tác giả thể
hiện trong hai dòng thơ: Mẹ ru cái lẽ ở đời – sữa nuôi phần
xác hát ni phần hồn. Trả lời trong khoảng 5-7 dịng. (0,25

điểm)
Phần II. Làm văn (7,0 điểm)
Câu 1. (3,0 điểm)
Khơng có cơng việc nào là nhỏ nhoi hay thấp kém, mà
chỉ có người khơng tìm thấy ý nghĩa trong cơng việc của
mình mà thôi.
(Nhiều tác giả, Hạt giống tâm hồn, Tập 1, NXB Tổng
hợp TP HCM, 2013)
Viết một bài văn (khoảng 600 chữ) trình bày suy nghĩ
của anh/chị về ý kiến trên.
Câu 2. (4,0 điểm)
Cảm nhận của anh/chị về vẻ đẹp riêng của hai đoạn thơ
sau:
Người đi Châu Mộc chiều sương ấy
Có thấy hồn lau nẻo bến bờ
Có nhớ dáng người trên độc mộc

/>

/>
Trơi dịng nước lũ hoa đong đưa
(Tây Tiến - Quang Dũng, Ngữ văn 12, Tập một, NXB
Giáo dục Việt Nam, 2012)
Nhớ gì như nhớ người yêu
Trăng lên đầu núi nắng chiều lưng nương
Nhớ từng bản khói cùng sương
Sớm khuya bếp lửa người thương đi về.
(Việt Bắc - Tố Hữu, Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo
dục Việt Nam, 2012)
----- Hết -----


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐÁP ÁN - THANG ĐIỂM
ĐỀ THI MINH HỌA-KỲ THI THPT QUỐC GIA
NĂM 2015
Môn: Ngữ văn
Phần I. Đọc hiểu (3,0 điểm)
Câu 1. Câu văn nêu khái quát chủ đề của văn bản: Cái
thú tự học cũng giống cái thú đi chơi bộ ấy.

/>

/>
- Điểm 0,5: Ghi lại đúng câu văn trên
- Điểm 0: Ghi câu khác hoặc không trả lời
Câu 2. Thao tác lập luận so sánh/ thao tác so sánh/ lập
luận so sánh/ so sánh.
- Điểm 0,25: Trả lời đúng theo một trong các cách trên
- Điểm 0: Trả lời sai hoặc không trả lời
Câu 3. Tác giả cho rằng khi“thấy chán những con số” thì
“bỏ nó đi mà coi cảnh hồ Ba Bể ở Bắc Cạn hay cảnh núi non
Thụy Sĩ, cảnh trời biển ở Ha-oai”, bởi vì “coi cảnh hồ Ba Bể
ở Bắc Cạn hay cảnh núi non Thụy Sĩ, cảnh trời biển ở Haoai” sẽ giúp ta thư giãn đầu óc, tâm hồn cởi mở, phóng
khống hơn, làm cho đời sống đỡ nhàm chán, trở nên thú vị
hơn.
Có thể diễn đạt theo cách khác nhưng phải hợp lí, chặt
chẽ.
- Điểm 0,5: Trả lời theo cách trên
- Điểm 0,25: Câu trả lời chung chung, chưa thật rõ ý
- Điểm 0: Trả lời sai hoặc không trả lời

Câu 4. Nêu ít nhất 02 tác dụng của việc tự học theo quan
điểm riêng của bản thân, không nhắc lại quan điểm của tác
giả trong đoạn trích đã cho. Câu trả lời phải chặt chẽ, có sức
thuyết phục.

/>

/>
- Điểm 0,25: Nêu ít nhất 02 tác dụng của việc tự học
theo hướng trên
- Điểm 0: Cho điểm 0 đối với một trong những trường
hợp sau:
+ Nêu 02 tác dụng của việc tự học nhưng không phải là
quan điểm riêng của bản thân mà nhắc lại quan điểm của tác
giả trong đoạn trích đã cho;
+ Nêu 02 tác dụng của việc tự học nhưng khơng hợp lí;
+ Câu trả lời chung chung, khơng rõ ý, khơng có sức
thuyết phục;
+ Khơng có câu trả lời.
Câu 5. Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ:
phương thức biểu cảm/biểu cảm.
- Điểm 0,25: Trả lời đúng theo 1 trong 2 cách trên
- Điểm 0: Trả lời sai hoặc không trả lời
Câu 6. Hai biện pháp tu từ: lặp cấu trúc (ở hai dòng thơ
bao giờ cho tới…), nhân hóa (trong câu trái hồng trái bưởi
đánh đu giữa rằm).
- Điểm 0,5: Trả lời đúng 2 biện pháp tu từ theo cách trên
- Điểm 0,25: Trả lời đúng 1 trong 2 biện pháp tu từ theo
cách trên
- Điểm 0: Trả lời sai hoặc không trả lời


/>

×