Tải bản đầy đủ (.pdf) (51 trang)

Bài thuyết trình môn Công nghệ xử lý khí thải và tiếng ồn Phương pháp hấp thụ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 51 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP THỰC
PHẨM TP.HCM
Khoa: CNSH & KTMT
MÔN: CÔNG NGHỆ XỬ LÝ KHÍ THẢI VÀ
TIẾNG ỒN
ĐỀ TÀI: PHƯƠNG PHÁP HẤP THỤ
GVHD: TRẦN ĐỨC THẢO
LỚP: 03DHMT2
NHÓM: 1
DANH SÁCH NHÓM
STT HỌ VÀ TÊN MSSV
1
VÕ PHẠM THÙY DƯƠNG
2009120162
2
NGUYỄN THỊ HƯỚNG DƯƠNG
2009120154
3
ĐOÀN THỊ HUỲNH LIÊN
2009120004
4
CHÂU KIM PHỤNG
2009120132
5
NGUYỄN THỊ HỒNG OANH
2009120153
6
PHẠM CẨM TIÊN
2009120129
NỘI DUNG


VI. Ứng dụng
IV. Chất hấp thụ
III. Cơ chế quá trình
II. Phân loại
I. Khái niệm
V. Các loại TB hấp thụ
Hệ thống XLKT đơn giản
I. Khái Niệm
• Hấp thụ là quá trình trong đó một hỗn hợp
khí được cho tiếp xúc với chất lỏng nhằm
mục đích hòa tan chọn lọc một hay nhiều
cấu tử của hỗn hợp khí để tạo nên một dung
dịch các cấu tử trong chất lỏng.
II. PHÂN LOẠI
III. CƠ CHẾ QUÁ TRÌNH
Khuếch tán các phân tử chất ô
nhiễm thể khí trong khối khí thải đến
bề mặt của dung dịch hấp thụ
Thâm nhập và hòa tan chất khí vào bề
mặt của dung dịch hấp thụ
Khuếch tán chất khí đã hòa tan trên bề
mặt ngăn cách vào sâu trong lòng chất
lỏng hấp thụ
TRAO ĐỔI CHẤT VÀ LÝ THUYẾT LỚP BIÊN
Để trao đổi một lượng chất ô nhiễm từ
khí thải vào chất lỏng hấp thụ cần phải
trao đổi các phần tử qua vùng ranh giới
Cường độ trao đổi thực phụ thuộc cào
các yếu tố: nhiệt độ, áp suất, nồng độ, độ
hòa tan

Nồng độ phân tử ở phía chất khí phụ
thuộc vào cả hai hiện tượng khuếch tán:
khuếch tán rối và khuếch tán phân tử
Phương trình trao đổi chất
• Đối với lớp biên khí:
• Đối với lớp biên chất lỏng:
N
A
= k
G
(p
AG
 p
Ai
)
N
A
= k
L
(C
Ai
 C
AL
)
IV. CHẤT HẤP THỤ (DUNG MÔI)
1. Điều kiện lựa chọn dung dịch hấp thụ:
 Độ hoà tan chọn lọc
 Độ bay hơi tương đối thấp
 Tính ăn mòn của dung môi thấp
 Chi phí thấp

Độ nhớt bé, khi đó trở lực của quá trình càng nhỏ,
tăng tốc độ hấp thụ và có lợi cho quá trình truyền
khối.
 Các tính chất khác: Nhiệt dung riêng, nhiệt độ
đóng rắn, tạo tủa, độc hại…
2. Chất hấp thụ phổ biến
Nước (H
2
O)
Dung dịch bazơ: KOH, NaOH, Na
2
CO
3
K
2
CO
3
, Ca(OH)
2
, CaCO
3

MonoEtanolAmin (OHCH
2
CH
2
NH
2
),
Dietanolamin(R

2
NH), trietanolamin (R
3
N)
- Dễ bay hơi nên thất thoát nhiều
- Ăn mòn hoá học
- Liên kết với CO
2
rất bền nên khó phân
hủy để hoàn nguyên…
3.Hiệu suất của quá trình hấp thụ
Phụ thuộc vào các yếu tố:
 Tính chất và chất lượng của chất hấp thụ
 Thành phần và tính chất của khí thải cần xử lí
 Thời gian sử dụng chất hấp thụ trong thiết bị (chu kì
hấp thụ)
 Lượng chất hấp thụ
 Khả năng tiếp xúc giữa chất ô nhiễm và dung dịch
hấp thụ
 Nhiệt độ, áp suất,…
V. CÁC LOẠI THIẾT BỊ HẤP THỤ
Tháp Phun
Tháp Đệm
Tháp Mâm
A. Tháp Phun
a. Cấu Tạo
• Tháp có dạng hình trụ thẳng đứng, được sử
dụng trên nguyên tắc tạo ra sự tiếp xúc
giữa chất ô nhiễm và dòng nước phun.
Dung dịch hấp thụ được phung thành giọt

xuyên qua dòng khí bốc lên trong thể tích
rổng của thiết bị.
b. Nguyên Lý Hoạt Động
• Xem clip
c. Ưu Điểm
Thiết kế và vận hành đơn giản
Vận tốc khí trong tháp cao, làm tăng khả
năng hấp thụ
Đường kính tháp nhỏ, nên mật độ tưới nhỏ
(50 – 90 m3/m2) tiết kiệm dung tích hấp
thụ mà vẩn cho hiệu suất cao
Nhược Điểm
Thiết bị dể bị ăn mòn, đòi hỏi phải có lớp
phủ bảo vệ, làm tăng giá thành chế tạo
Cần phải có hệ thống tự đông điều chỉnh
lưu lượng dung dịch hấp thụ phun vào thiết
bị. Dung dịch phải được phun điề khắp tiết
diện tháp
B. THÁP ĐIỆM
a. Cấu Tạo
Một Số Tháp Đệm
Vật Liệu Đệm
• Có nhiều loại vật liệu như: than hoạt tính,
silicagel, zeolit, và các chất hấp phụ tự
nhiên khác… Tùy vào từng loại khí thải mà
lựa chọn vật liệu hấp phụ.
b. Nguyên Lý Hoạt Động
Tháp đệm được dùng để lọc hơi khí độc có lẫn
rất ít bụi để tránh nghẹt lớp đệm. Tốc độ dòng
khí qua lớp đệm được cấu tạo sao cho tránh

hiện tượng sặc trong lớp đệm.
Trong thực tế, người ta thường kết hợp buồng
phun và tháp đệm để tiến hành lọc hơi khí độc.
Thiết bị loại này có một buồng phun ở phía
trên và một tháp đệm ở phía dưới. Khi thải đi
từ dưới lên qua tháp đệm và qua buồng phun,
sau đó được đưa qua một lớp vật liệu rỗng
khác để tách lại các hạt nước phun.
c. Ưu Nhược Điểm
Ưu Điểm:
• Hiệu quả xử lý cao
• Thiết kế vận hành đơn giản
• Giá thành phù hợp
Nhược điểm:
• Khó khăn trong việc rửa vật liệu đệm
• Hay gây tắc ngẽn vật liệu đệm do tích tụ cặn, làm
tăng trở lực quá trình hấp thụ
• Phân phối dung dịch hấp thụ phải điều khắp diện
tích tháp
C. THÁP MÂM

×