Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

THPT PHAN THIẾT ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN SINH HỌC 11 ĐỀ 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (175.76 KB, 4 trang )

Sở GD-ĐT Tỉnh Bình Thuận Kiểm tra 1 tiết học kì 2 - Năm học 2014-2015
Trường THPT Phan Thiết Môn: Sinh học
Thời gian: 45 phút
Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: 11A . . .
ĐỀ 1
Câu 1:(3.0 điểm) Quan sát hình và vận dụng những hiểu biết về kiến thức sinh trưởng ở thực vật , hãy
điền thông tin vào bảng dưới đây:
Câu 2: (1.5 điểm) Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp của thực vật khác nhau ở những điểm nào?
Tiêu chí ST sơ cấp ST thứ cấp
Khái niệm
Nguyên
nhân
Đối tượng
Câu 3: (1.0 điểm) Hãy đọc đoạn thông tin và trả lời câu hỏi sau:
Cây lúa từ lúc gieo mạ đến lúc thu hoạch trải qua nhiều giai đoạn khác nhau. Căn cứ vào đặc điểm hình thái và
sinh lý của cây lúa người ta chia ra 5 giai đoạn chính: Giai đoạn mạ, giai đoạn đẻ nhánh, giai đoạn làm đòng,
giai đoạn trổ và phơi màu, cuối cùng là giai đoạn chín.Chất lượng mạ khi cấy: Nếu cây mạ tốt thì cây lúa phát
triển tốt, đẻ nhánh khoẻ, đẻ tập trung, khả năng chống chịu sâu bệnh tốt, ngược lại nếu cây mạ xấu, không đạt
tiêu chuẩn thì ảnh hưởng đến sinh trưởng và khả năng đẻ nhánh kém.
- Nhiệt độ trên 35
0
C và dưới 16
0
C đều ảnh hưởng đến khả năng đẻ nhánh của cây lúa
Trời âm u thiếu ánh sáng hạn chế khả năng đẻ nhánh.
Mức nước trong ruộng quá sâu làm cho cây lúa đẻ nhánh kém, nếu thiếu nước ảnh hưởng đến quá trình trao
đổi chất, cây lúa chậm phát triển và đẻ nhánh kém.
Nếu phân bón không đầy đủ, mất cân đối và không đúng lúc sẽ ảnh hưởng đến khả năng đẻ nhánh của cây lúa.
(Đặc điểm sinh lý giai đoạn đẻ nhánh của cây lúa – Sở KH&CN Tỉnh Nghệ An)
Vị trí Tên mô phân
sinh


Chức năng Đối tượng
a
b
c
d
Điểm
a. (0.5 điểm) Liệt kê các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng ở lúa.

b. (0.5 điểm) Hãy chỉ ra ở cây lúa, trong 5 giai đoạn đã nêu , quá trình sinh trưởng và quá trình phát
triển chiếm ưu thế ở giai đoạn nào?.

……………………………………………………………………………………………………
Câu 4: (2.25 điểm)
a. (1.25 điểm) Xác định hooc môn có tác dụng sinh lí tương ứng.
Hoocmon Tác dụng sinh lí
1.Auxin A. Kích thích đóng khí khổng trong điều kiện khô hạn, kích thích trạng thái ngủ của hạt.
2.Giberelin B. Tăng ưu thế ngọn, ức chế chồi bên,gây hiện tượng hướng động.
3.Xitokinin C. Thúc đẩy quá trình chín của quả,ức chế quá trình sinh trưởng của cây non, mầm thân củ.
4.Etilen D Làm yếu ưu thế ngọn.,kìm hãm hóa già, kích thích nẩy mầm, nở hoa
5.A.abxixic E. Phá trạng thái ngủ nghỉ của hạt, kích thích ra hoa, tạo quả không hạt
1…………… 2……………3………………4………………5……………
b. (1.0 điểm) Tại sao người nông dân thường xếp quả chín gần quả xanh có tác dụng gì?

……………………………………………………………………………………………………
Câu 5: (1.25 điểm)
Câu 6 : (1.0điểm) Lựa chọn ý đúng nhất trong cột “nội dung”và ghi trả lời ở cột “trả lời”
STT Nội dung Trả lời
1 Sắc tố tiếp nhận ánh sáng trong phản ứng quang chu kỳ của TV là
gì?( Diệp lục, phitocrom, carotenoit)
2 Xuân hóa là mối phụ thuộc của sự ra hoa vào… ? ( độ dài ngày,

tuổi cây ,quang chu kỳ , nhiệt độ)
3 Điều không đúng ứng dụng của quang chu kỳ trong sản xuất nông
nghiệp là : ( nhập nội giống cây trồng , bố trì thời vụ, lai giống ,
kích thích hoa, quả cho kích thước lớn
4 TV một lá mầm sống lâu năm nhưng chỉ ra hoa một lần là ( tre,
cau , lúa , dừa)
-Hết-
ĐÁP ÁN
Quan sát hình và trả lời câu hỏi :
+ Quan sát hình A và B : Em hiểu thế nào là cây ngày ngắn ?
………………………………………………………
………………………………………………………
+ Quan sát hình C : Nếu chiếu sáng bổ sung vào đêm tối thì
cây ngày ngắn có ra hoa không ? Giải thích ngắn gọn tại sao?
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
…………………………………………………………………
ĐỀ 1
Câu 1:(3.0 điểm) Quan sát hình và vận dụng những hiểu biết về kiến thức sinh trưởng ở thực vật , hãy
điền thông tin vào bảng dưới đây:
Câu 2: (1.5 điểm) Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp của thực vật khác nhau ở những điểm nào?
Tiêu chí ST sơ cấp ST thứ cấp
Khái niệm
(0,5đ)
ST của thân và rễ theo chiều dài. ST của thân và rễ theo chiều ngang
Nguyên
nhân (0,5đ)
Do hoạt động của mô phân sinh đỉnh và MPS
lóng
Do hoạt động của mô phân sinh bên

Đối tượng
(0,5đ)
Cây 1 lá mầm và phần thân non các cây 2 lá
mầm
Cây 2 lá mầm
Câu 3: (1.0 điểm) Hãy đọc đoạn thông tin và trả lời câu hỏi sau:
Cây lúa từ lúc gieo mạ đến lúc thu hoạch trải qua nhiều giai đoạn khác nhau. Căn cứ vào đặc điểm hình thái và
sinh lý của cây lúa người ta chia ra 5 giai đoạn chính: Giai đoạn mạ, giai đoạn đẻ nhánh, giai đoạn làm đòng,
giai đoạn trổ và phơi màu, cuối cùng là giai đoạn chín.Chất lượng mạ khi cấy: Nếu cây mạ tốt thì cây lúa phát
triển tốt, đẻ nhánh khoẻ, đẻ tập trung, khả năng chống chịu sâu bệnh tốt, ngược lại nếu cây mạ xấu, không đạt
tiêu chuẩn thì ảnh hưởng đến sinh trưởng và khả năng đẻ nhánh kém.
- Nhiệt độ trên 35
0
C và dưới 16
0
C đều ảnh hưởng đến khả năng đẻ nhánh của cây lúa
Trời âm u thiếu ánh sáng hạn chế khả năng đẻ nhánh.
Mức nước trong ruộng quá sâu làm cho cây lúa đẻ nhánh kém, nếu thiếu nước ảnh hưởng đến quá trình trao
đổi chất, cây lúa chậm phát triển và đẻ nhánh kém.
Nếu phân bón không đầy đủ, mất cân đối và không đúng lúc sẽ ảnh hưởng đến khả năng đẻ nhánh của cây lúa.
(Đặc điểm sinh lý giai đoạn đẻ nhánh của cây lúa – Sở KH&CN Tỉnh Nghệ An)
a. (0.5 điểm) Liệt kê các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng ở lúa.
Nhiệt độ, ánh sáng, nước,chất dinh dưỡng (2 ý: 0,25đ)
b. (0.5 điểm) Hãy chỉ ra ở cây lúa, trong 5 giai đoạn đã nêu , quá trình sinh trưởng và quá trình phát
triển chiếm ưu thế ở giai đoạn nào?.
- Quá trình sinh trưởng: Giai đoạn mạ, giai đoạn đẻ nhánh, giai đoạn làm đòng
-Quá trình phát triển: giai đoạn trổ và phơi màu, cuối cùng là giai đoạn chín
Câu 4: (2.25 điểm)
a. (1.25 điểm) Xác định hooc môn có tác dụng sinh lí tương ứng.
Vị trí Tên mô

phân sinh
Chức năng Đối tượng
a(0,75đ)
MPS đỉnh Giúp thân tăng
chiều dài
cây 1 lá mầm và
cây 2 lá mầm
b(0,75đ)
MPS bên Giúp thân,rễ tăng
chiều ngang
cây 2 lá mầm
c(0,75đ)
MPS đỉnh Giúp rễ tăng chiều
dài
cây 1 lá mầm và
cây 2 lá mầm
d(0,75đ)
MPS lóng Giúp tăng chiều dài
của lóng thân
cây 1 lá mầm
Hoocmon Tác dụng sinh lí
1.Auxin A. Kích thích đóng khí khổng trong điều kiện khô hạn, kích thích trạng thái ngủ của hạt.
2.Giberelin B. Tăng ưu thế ngọn, ức chế chồi bên,gây hiện tượng hướng động.
3.Xitokinin C. Thúc đẩy quá trình chín của quả,ức chế quá trình sinh trưởng của cây non, mầm thân củ.
4.Etilen D Làm yếu ưu thế ngọn, kìm hãm hóa già, kích thích nẩy mầm, nở hoa
5.A.abxixic E. Phá trạng thái ngủ nghỉ của hạt, kích thích ra hoa, tạo quả không hạt
1:B 2:E 3:D 4:C 5:A (1 ý: 0,25đ)
b. (1.0 điểm) Tại sao người nông dân thường xếp quả chín gần quả xanh có tác dụng gì?
Vì quả chín sản sinh ra nhiều etilen. Khi xếp quả chín gần quả xanh thì khí etilen do quả chín sinh ra sẽ kích
thích tăng nhanh quá trình chín của quả xanh.

Câu 5: (1.25 điểm)
Câu 6 : (1.0điểm) Lựa chọn ý đúng nhất trong cột “nội dung”và ghi trả lời ở cột “trả lời”
STT Nội dung Trả lời
1 Sắc tố tiếp nhận ánh sáng trong phản ứng quang chu kỳ của thực
vật là gì?( Diệp lục, phitocrom, carotenoit)
Phitocrom (0,25đ).
2 Xuân hóa là mối phụ thuộc của sự ra hoa vào… ? ( độ dài ngày,
tuổi cây ,quang chu kỳ , nhiệt độ)
nhiệt độ (0,25đ).
3 Điều không đúng ứng dụng của quang chu kỳ trong sản xuất nông
nghiệp là : ( nhập nội giống cây trồng , bố trì thời vụ, lai giống ,
kích thích hoa và quả cho kích thước lớn
kích thích hoa và quả cho
kích thước lớn (0,25đ).
4 Thực vật một lá mầm sống lâu năm nhưng chỉ ra hoa một lần là
( tre, cau , lúa , dừa)
Tre (0,25đ).
Quan sát hình và trả lời câu hỏi :
+ Quan sát hình A và B : Em hiểu thế nào là cây ngày ngắn ?
Là cây ra hoa trong Đk chiếu sáng ít hơn 12 giờ (0,5đ)
+ Quan sát hình C : Nếu chiếu sáng bổ sung vào đêm tối thì
cây ngày ngắn có ra hoa không ? Giải thích ngắn gọn tại sao?
-Không (0,25đ). Vì bóng tối ban đêm bị ngắt quãng → mất hiệu
ứng quang chu kì (0,5đ).

×