Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

TRƯỜNG THCS ĐÔNG PHƯƠNG đề kiểm tra toán 6 tiết 19

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (183.3 KB, 17 trang )

Đề kiểm tra toán 6: ĐK- HK
PGD HUYỆN KIẾN THỤY
TRƯỜNG THCS ĐÔNG PHƯƠNG
Mã số đề: SH6 – ĐK1 – HKI
Người soạn đề : Vũ Thị Thảo

Tiết 19

KIỂM TRA VIẾT CHƯƠNG I

MA TRẬN ĐỀ
Tên Chủ đề

Nhận biết

Chủ đề 1- Tập hợp, 1
phần tử tập hợp
-Số phần tử tập
hợp,tập hợp con

Thông hiểu

Vận dụng

Các khả
năng cao
hơn

2

Cộng


3

1,0

2,0

Chủ đề 2: Tính chất
các phép tính Cộng,
Trừ, Nhân, Chia

3,0
3

3
3,0

Chủ đề 3: Luỹ thừa
với số mũ tự nhiên,
nhân
Chia hai luỹ thừa
cùng cơ số

3,0
3

3

3,
5


Chủ đề 4: -Thứ tự
thực hiên các phép
tính

1

3,
5
1

0,5
Tổng số câu:
Tổng số điểm:

1

2

4
2,
0

1,0

0,5
3

4
,5


10
2,0

ĐỀ BÀI
Câu 1 (3,0 đ): Cho hai tập hợp A và B như sau:
A= {1; 2; 3; 4; … ; 19; 20}
B= {2; 4; 6; 8; 12; 14; 16; 18}
a) Cho biết số phần tử của tập hợp A và tập hợp B.
GV: Vũ thị Thảo

1

Trường: THCS Đông Phương

10,0


Đề kiểm tra tốn 6: ĐK- HK
b) Dùng kí hiệu “ ∈,∉, ⊂ ” điền vào ô vuông:
6

A;

{6}

B;

20

B;


B

A

c) Viết tập hợp B bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng của tập hợp .
Câu 2(3đ): Thực hiện các phép tính
a) 68. 42 + 58. 68

b) 4. 52. 5. 25. 2

Câu 3(3đ): Tìm số tự nhiên x biết
a) 9x + 5 = 50
Câu 4 (1,0 đ): a/Tính:

c ) 10. 42- 6. 52

21 + x = 96: 94

b)

50 : [ 125 – ( 2. 25 + 50)]

b/ So sánh (22)5 và 54 ?
ĐÁP ÁN
Nội dung

Câu

Điểm


a. (1,0 điểm)
A= {1; 2; 3; 4; … ; 19; 20}

0,5

có (20-1)+1= 20 (phần tử)
• B= {2;4;6;8;12;14;16;18} có (18-2):2=8 (phần tử)
Câu 1
(3 điểm)

Câu 2
(3 điểm)

Câu 3
(3 điểm)

b. (1,0 điểm)
•Mỗi câu đúng (0,25 điểm)
• Kết quả: 6 ∈ A; {6} ⊂ B;

20

∉ B; B

c. Tập hợp B = { x : 2 ∈ N /1 ≤ x : 2 ≤ 9}
a) 68. 42+58. 68 = 68(42+58)= 68.100= 6800
b) 4. 52. 5. 25. 2 =(4 . 25) . (5 . 2). 52
= 100 .10 .52
= 52000

2
2
c) 10. 4 - 6. 5
= 10.16 - 6. 25
= 160 - 150 = 10.
c/9x + 5 = 50
9x = 50 - 5
9x = 45
x = 45:9
x = 5.
b. 21 + x = 96: 94
21+ x = 92
x = 81 - 21
x = 60

GV: Vũ thị Thảo

0,5


A

1,5
0,5
1,0
0,5
0,5
0,5
0,5


1,5

0,5
0,5
0,5
2

Trường: THCS Đông Phương


Đề kiểm tra toán 6: ĐK- HK

Câu 4
(1 điểm)

a/20 : [ 350 – (300 +30 ) ]
= 20 : [ 350 – 330 ]
= 20 : 20 = 1
45 và 54
(22)5 = 45 = 1024 và 54 = 625
Ta có: 625 < 1024 vậy 54 < (22)5

0,25
0,25
0,25
0,25

Lưu ý: Cách làm khác đúng vẫn cho điểm tối da.

GV: Vũ thị Thảo


3

Trường: THCS Đông Phương


Đề kiểm tra toán 6: ĐK- HK
PGD HUYỆN KIẾN THỤY
TRƯỜNG THCS ĐÔNG PHƯƠNG
Mã số đề: SH6 – ĐK2 – HKI
Người soạn đề : Vũ Thị Thảo

Tiết 39

KIỂM TRA VIẾT CHƯƠNG I

MA TRẬN ĐỀ

Tên Chủ đề
Chủ đề 1. Dấu hiệu
chia hết cho 2, 3, 5, 9.
Tính chất chia hết của
một tổng

Nhận biết

Thông hiểu

1


Các khả
năng cao
hơn

Vận dụng
2

3

1,5
Chủ đề 2: . Số
nguyên tố. Bảng số
nguyên tố. Phân tích
một số ra thừa số

Cộng

2,0

3,5

1

1

1,5

1,5
2


1

3

Chủ đề 3: Ước, bội.
ƯCLN, BCNN
3,
0

2,0
Tổng số câu:
Tổng số điểm:

1

1

4
1,
5

1,5

1
4
,0

5,0
7


3,0

ĐỀ BÀI
Câu 1: (3 điểm)
a)Trong các số sau, số nào chia hết cho 3, số nào chia hết cho 9:
187; 1347; 2515; 6534; 93258.
b) Trong các số sau số nào là số nguyên tố, số nào là hợp số:
13; 300; 57; 250
Câu 2: (2 điểm)
Khơng tính tổng xét xem các tổng( hiệu) sau có chia hết cho 6 khơng?
a) 24 + 48
b) 120 - 49
GV: Vũ thị Thảo

4

Trường: THCS Đông Phương

10,0


Đề kiểm tra tốn 6: ĐK- HK
Câu 3: (2 điểm)Tìm :
a) ƯCLN (36,84) rồi tìm ƯC( 36, 84)
b) BCNN (60, 180) rồi tìm BC (60, 180).
Câu 4: (3 điểm)
Số học sinh khối lớp 6 của một trường trong khoảng từ 300 đến 400 em. Tính
số học sinh khối lớp 6 của trường đó. Biết rằng nếu xếp hàng 30 em hay 45 em đều
vừa đủ.
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM

Câu
1

2
3

4

Đáp án
a)Chia hết cho 3: 1347; 6534; 93258.
Chia hết cho 9: 6534; 93258.
b) Số nguyên tố là: 13; 57
Hợp số là: 300; 250
a) 24M6, 48M6 ⇒ 24 + 48M6
b) 120M6, 49M6 ⇒ 120 − 49M6

Điểm
1

a) ƯCLN(36,84) = 12.
ƯC(36,84) = Ư(12)= {1; 2; 3; 4; 6; 12
b) BCNN(60,180) = 180.
BC (60,180) = B(180) = {0; 180; 360;…}

Gọi x là số HS khối lớp 6. ( x ∈ ¥ )
Vì nếu xếp hàng 30 hay 45 em đều vừa đủ, suy ra :
x M 30 , x M45 nên x ∈ BC(30, 45) và 300 ≤ x ≤ 400
Ta có BCNN(30,45) = 90
BC(30,45) = B(90) = {0; 90; 180; 270; 360; 450; …}
Do đó x = 360 . Vậy số học sinh của khối lớp 6 là 360 HS .


GV: Vũ thị Thảo

5

1
1
1
1
0,5
1
0,5
0,5
1
0,5
0,5
0,5

Trường: THCS Đông Phương


Đề kiểm tra toán 6: ĐK- HK
PGD HUYỆN KIẾN THỤY
TRƯỜNG THCS ĐÔNG PHƯƠNG
Mã số đề: HH6 – ĐK3 – HKI
Người soạn đề : Vũ Thị Thảo

Tiết 14

KIỂM TRA VIẾT CHƯƠNG I


MA TRẬN
Câu
Điểm ,Đường
thẳng
Tia

Nhận biết
1/2

Vận dụng

Thông hiểu

Tổng
1/2

1

1
1

1
2

Đoạn
1/2
thẳng,trung
điểm của đoạn
thẳng

Tổng
1

1

2
1

1

2
2

5/2
4

1

2

4

7
4

4

10

ĐỀ BÀI.

Bài 1 (2.0 điểm) : Vẽ đường thẳng xy. Trên xy lấy ba điểm A,B.C theo thứ tự đó.
a/ Hai tia Ay và By có phải là hai tia trùng nhau khơng?Vì sao
b/ Kể tên hai tia đối nhau gốc B.
Bài 2 (2.0 điểm) : Trên đường thẳng a lấy ba điểm A, B, C.
a)Ba điểm A,B, C có thẳng hàng khơng? Vì sao?
b)Hỏi có mấy đoạn thẳng tất cả. Hãy gọi tên các đoạn thẳng ấy.
Bài 3 (2.0 điểm) : Gọi N là một điểm của đoạn thẳng IK. Biết IN = 3cm, NK = 6cm.
Tính độ dài đoạn thẳng IK.
Bài 4 (4.0 điểm) : Trên tia Ox, vẽ hai điểm A, B sao cho OA = 3.5cm, OB =7cm.
a. Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B khơng.
b. Tính AB và so sánh OA và AB.
c. Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB khơng. Vì sao.
ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM
Câu
x

A

B

Nội dung

Điểm

y

C

Bài 1 a/ Ay và By khơng phải là hai tia trùng nhau vì khơng chung gốc.
b/ Hai tia đối nhau gốc B là Bx và By


GV: Vũ thị Thảo

6

1.0 đ
1,0 đ

Trường: THCS Đông Phương


Đề kiểm tra tốn 6: ĐK- HK
Bài 2

a

A

B

C

0.5 đ

A,B,C có thẳng hàng vì cùng thuộc đường thẳng a
Trên hình vẽ gồm có 3 đoạn thẳng là : AB ; BC ; AC
I

3cm


N

6cm

0.5 đ

K

Bài 3 Điểm N nằm giữa hai điểm i và K, nên ta có
IK = IN + NK
IK = 3 + 6
IK = 9(cm)
O

A

B

x

a/ Do điểm A và B nằm trên tia Ox mà OA < OB ( 3.5 < 7)
Bài 4 Suy ra điểm A nằm giữa hai điểm O và B (1)
b/ Vì điểm A nằm giữa hai điểm O và B, nên ta có
OA + AB = OB
Suy ra : AB = OB – OA = 7 – 3.5 = 3.5(cm)
Vậy : OA = AB ( = 3.5cm) (2)
c/ Từ (1) và (2) ta có điểm A nằm giữa hai điểm O và B và cách
đều hai điểm O và B nên điểm A là trung điểm của đoạn thẳng OB

GV: Vũ thị Thảo


7

0,5 đ
1,0đ

1.5đ
0.5đ

1.0đ

1.5 đ
1.0đ

Trường: THCS Đông Phương


Đề kiểm tra toán 6: ĐK- HK
PGD HUYỆN KIẾN THỤY
TRƯỜNG THCS ĐÔNG PHƯƠNG
Mã số đề: T6 – HKI
Người soạn đề : Vũ Thị Thảo

Tiết 56, 57

KIỂM TRA HỌC KÌ I

MA TRẬN ĐỀ
Tên Chủ đề
Chủ đề 1. Tập hợp

các số tự nhiên. Các
phép tốn trong tập
hợp các số tự nhiên

Nhận biết

Thơng hiểu
4

Vận dụng
2

2,0
Chủ đề 2. Số
nguyên. Các phép
toán trong tập hợp số
nguyên.

1

4,5
2

1,0
2

1,5
Tổng số câu:
Tổng số điểm:


6

1

1

6

1,5
1

4

0,
5

2,0
5

4,
0

Cộng

2,5

0,5
Chủ đề 3: Điểm.
Đoạn thẳng. Trung
điểm

của
đoạn
thẳng.

Các khả
năng cao
hơn

1
5
,5

4,
0
12

0,5

ĐỀ BÀI
Bài 1( 2,5 đ) : Thực hiện phép tinh ( Tính nhanh nếu có thể)
a) 35 + 78 + 65
b) 25. 23. 4
c) 47 + ( -56)
d) 27. 45 + 27. 55 – 1700
e) 2020 + [112 – ( 112 + 10 )]

GV: Vũ thị Thảo

8


Trường: THCS Đông Phương

10,0


Đề kiểm tra toán 6: ĐK- HK
Bài 2. ( 2 đ) Tìm x biết:
a) x + 23 = 32. 2

b) 124 – ( 3x + 5) = 65

Bài 3) ( 1,5 đ)
Viết tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử:
A = { x ∈ N 84Mx ; 180Mx và 6 < x < 15 }
Bài 4: (3,5 điểm)
Vẽ tia Ox, trên tia Ox lấy điểm A và B sao cho OA= 3cm, OB = 6cm.
a) Trong 3 điểm O, A, B điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại. Vì sao?
b) So sánh OA và AB
c) Điểm A có phải là trung điểm của đoạn thẳng OB khơng?
Bài 5: Hãy mô tả việc trồng cây sau đây:
Trồng 7 cây thành 6 hàng , mỗi hàng 3 cây
ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM
Câu

Nội dung
a) 35 + 78 + 65 = (35 + 65) + 78 = 100 + 78 = 178
b) 25. 23. 4 = ( 25. 4) . 23 = 100. 23 = 2300
Bài 1 c) 47 + ( -56) = -( 56 – 47) = - 9
d) 27. 45 + 27. 55 – 1700 = 27. ( 45 + 55) -1700 = 27. 100 – 1700
= 2700 – 1700 = 1000

e) 2020 + [112 – ( 112 + 10 )] = 2020 + ( 112 – 102)
= 2020 – 10 = 2010
a) x + 23 = 32. 2
Bài 2
x + 23 = 18
x = 18 – 23 = -5
b) 124 – ( 3x + 8) = 65
3x + 8 = 124 – 65
3x + 8 = 59
3x = 59 – 8 = 51
x= 51 : 3 = 17
Có 84Mx ; 180Mx nên x ∈ ƯC ( 84, 180).
Tìm được ƯCLN( 84, 180) = 12
ƯC ( 84, 180) = { 1; 2; 3; 4; 6; 12}
Bài 3
Vì 6 < x < 15 nên x = 12
O

A

B

x

a/ Do điểm A và B nằm trên tia Ox mà OA < OB ( 3 < 6)
Bài 4 Suy ra điểm A nằm giữa hai điểm O và B (1)
b/ Vì điểm A nằm giữa hai điểm O và B, nên ta có
OA + AB = OB
Suy ra : AB = OB – OA = 7 – 3.5 = 3.5(cm)
GV: Vũ thị Thảo


9

Điểm
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
1,0đ

1,0đ
0.5 đ
0,5 đ
0,5đ
0.5đ
1.0đ

1.0 đ

Trường: THCS Đông Phương


Đề kiểm tra toán 6: ĐK- HK
Vậy : OA = AB ( = 3.5cm) (2)
c/ Từ (1) và (2) ta có điểm A nằm giữa hai điểm O và B và cách
đều hai điểm O và B nên điểm A là trung điểm của đoạn thẳng OB

1.0đ


Vẽ được cách trồng
0,5 đ
Bài 5

GV: Vũ thị Thảo

10

Trường: THCS Đông Phương


Đề kiểm tra toán 6: ĐK- HK
PGD HUYỆN KIẾN THỤY
TRƯỜNG THCS ĐÔNG PHƯƠNG
Mã số đề: SH6 – ĐK1 – HKII
Người soạn đề : Vũ Thị Thảo
MA TRẬN ĐỀ
Tên Chủ đề
Nhận biết
Chủ đề 1- Thứ tự
trong tập hợp Z

Tiết 68

KIỂM TRA VIẾT CHƯƠNG I I

Thông hiểu
1

Vận dụng

2

1,0
Chủ đề 2: Các phép 2
tính Cộng, Trừ, Nhân,
Chia và tính chất
trong tập Z

Các khả
năng cao
hơn

1

2

2,0
1

1,0

0,5

Chủ đề 3: Bội và ước
của một số nguyên ,
lúy thừa của một số
nguyên

3,0
1


0,5
2

5

1,0
1

1,0
Chủ đề 4: -Thứ tự
thực hiên các phép
tính

Cộng

3,0
3

0,75

3

1,75
3

2,25
Tổng số câu:
Tổng số điểm:


2

2

7
1,
5

1,0

2,25
3

5
,75

14
1,75

ĐỀ BÀI
Bài 1( 2 điểm). Cho các số nguyên sau: -56; 24; 0; -34
a) sắp xếp các số nguyên trên theo thứ tự giảm dần.
b) Tìm giá trị tuyệt đối của các số nguyên đó
Bài 2( 2 điểm). Tính ( tính nhanh nếu có thể)
a) ( -19) + ( -23)
b) 24 + ( -45)
c) 4. ( -5) . 6. (-2)
d) – 19. 63 + ( -19) . 37
Bài 3: ( 3 điểm). Tìm số nguyên x biết:
GV: Vũ thị Thảo


11

Trường: THCS Đông Phương

10,0


Đề kiểm tra toán 6: ĐK- HK
a) 12 . x = -48
b) 3x + 15 = -12
c) 2. | x| - 1 = 5
d) 4. x2 = 100
Bài 4: ( 1 điểm)
a) Tìm các ước của 10.
b) Tìm 5 bội của – 7.
Bài 5( 2 điểm).
a) Tính tổng tất cả các số nguyên x thỏa mãn: -5 < x < 5
b) Tính tổng:
( -2) + 3 + (-4) + 5 + ( -6) + 7+ …+ (-2008) + 2009+ (-2010) + 2011 + (-2012)
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Bài
Đáp án
Điểm
a)24; 0; -34; -56
1
1
b) |24| = 24; |0| = 0; |-34|= 34; |-56| =56
1
a) ( -19) + ( -23) = -(19 + 23) = - 42

0,5
b) 24 + ( -45) = - ( 45 – 24)= - 19
0,5
c) 4. ( -5) . 6. (-2) = 4. 5. 6. 2 = 240
2
0,5
d) – 19. 63 + ( -19) . 37= -19. ( 63 + 3)= -19. 100= -3700
0,5
a) 12 . x = -48
0,75
x = -48: 12 = -4
b) 3x + 15 = -12
0,75
3x = -12- 15
3x = - 27
x = -27 : 3 = -9
3
c) 2. | x| - 1 = 5
0,75
2. | x| = 5 + 1 = 6
| x| = 6: 2 = 3
x = 3 hoặc -3

4

5

d) 4. x2 = 100
x2 = 100: 4 = 25
x= 5 hoặc -5

a) các ước của 10: 1; -1; 2; -2;5; -5; 10; -10
b)5 bội của – 7: 0; 7; -7; 14; -14 ( hoặc các số khác)
a) cả các số nguyên x thỏa mãn: -5 < x < 5 là: -4; -3; -2; -1; 0;
1; 2; 3; 4.
Tổng: ( -4 + 4) + (-3 +3) + ( -2 + 2) +( -1+ 1) + 0 = 0
b) ( -2) + 3 + (-4) + 5 + ( -6) + 7+ …+ (-2008) + 2009+ (2010) + 2011 + (-2012)
= 1 + 1 + 1 + …+ 1 + ( -2012) = 1. 1005 + ( -2012) = -1007

GV: Vũ thị Thảo

12

0,75

0,5
0,5
0,5
0,5

1

Trường: THCS Đông Phương


Đề kiểm tra toán 6: ĐK- HK
PGD HUYỆN KIẾN THỤY
TRƯỜNG THCS ĐÔNG PHƯƠNG
Mã số đề: SH6 – ĐK2 – HKII
Người soạn đề : Vũ Thị Thảo


Tiết 97

KIỂM TRA VIẾT CHƯƠNG III

MA TRẬN ĐỀ
Tên Chủ đề

Nhận biết

Chủ đề 1- 1. Phân số 1
bằng nhau. Tính
chất cơ bản của
phân số.

Thơng hiểu

Vận dụng

Các khả
năng cao
hơn

2

Cộng
3

2,0

2,0


Chủ đề 2: Các phép
tính về phân số.

1

4,0
2

1

1,0
Chủ đề 3: Hỗn số.
Số thập phân. Phần
trăm.

2,5

4

1,5

1

5,0
3

1,0
Tổng số câu:
Tổng số điểm:


1

3

3

1

3,
0

2,0

1,0

3
,5

10
1,5

ĐỀ BÀI
Câu 1: (2 điểm) Tìm các cặp phân số bằng nhau trong các phân số sau đây:
15
;
9

−12
;

15

3
;
−11

−4
;
5

−9
;
33

5
3

Câu 2: (2 điểm) Rút gọn các biểu thức sau:
a)

36
144

b)

2.5.13
26.35

Câu 3: (2 điểm) Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể)
a)


4 −12
+
;
5
5

2

5 5

b)  − ÷: ;
 3 6  12

Câu 4: (3 điểm) Tìm x biết:
GV: Vũ thị Thảo

13

Trường: THCS Đơng Phương

10,0


Đề kiểm tra toán 6: ĐK- HK
3
7

a) x. =


2
;
3

b)

2
1 7
x+ =
3
4 12

Câu 5: (1 điểm) Tính giá trị biểu thức:
2  4
2
A = 8 −3 + 4 ÷
7  9

7

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Câu

1

Đáp án
Tìm các cặp phân số bằng nhau trong các phân số sau đây:
15
5
= ;

9
3
−12
−4
=
;
15
5
−9
−3
3
=
=
.
33
11
−11

Điểm

2

Rút gọn các biểu thức sau:
2

2

2.5.13
2.1.1 1
=

=
26.35
2.7
7
49.2 + 49.7 49.(2 + 7)
1.9
b)
=
=
=9
49
49
1

a)

Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể)
3

4 −12 4 + (−12) −8
+
=
=
5
5
5
5
−1 12 −2
2 5 5 4 5 5
= . =

b)  − ÷: =  − ÷:
6 5
5
 3 6  12  6 6  12

2

a)

Tìm x biết:
4

3
7

2
2 3
2 7
14
=> x = : => x = . => x =
3
3 7
3 3
9
1 3 1
2
1 7
2
7 1 1
1 2

b) x + = => x = − = => x = : => x = . =
3
4 12
3
12 4 3
3 3
3 2 2

a) x. =

3

Tính giá trị biểu thức:




A = 8 −  3 + 4 ÷ = 8 − 3 − 4 =  8 − 4 ÷− 3
7  9
7
7 9
7
9
7  7
2

5

4


2

2

4

= 4−

2

2

2

4

1

31 36 − 31 5
=
=
9
9
9

PGD HUYỆN KIẾN THỤY
GV: Vũ thị Thảo

14


Trường: THCS Đông Phương


Đề kiểm tra tốn 6: ĐK- HK
TRƯỜNG THCS ĐƠNG PHƯƠNG
Mã số đề: T6- HKII
Người soạn đề : Vũ Thị Thảo

Tiết 109,110

KIỂM TRA HỌC KÌ II

MA TRẬN ĐỀ
Tên Chủ đề

Nhận biết

Chủ đề 1. Phân số. 1
Phân số bằng nhau.
Quy đồng mẫu số.Các
phép tính về phân số

Thơng hiểu
1

1,0
1

3


2

Chủ đề 3. Góc- Số đo 1
góc.Tia phân giác của
góc

3,0
3

2,0
2

1,0
2

Cộng

1,0

1,0

Tổng số câu:
Tổng số điểm:

Các khả
năng cao
hơn

1


1,0
Chủ đề 2: Ba bài toán
cơ bản về phân số.

Vận dụng

3,0
3

3,0
2

5
2,
0

2,0

4,0
9

6
,0

ĐỀ BÀI
Câu 1: (1 điểm) Trong các cách viết sau, cách viết nào có dạng phân số?
3,5
13,5
−4
−2

a)
b)
c)
d)
7,4
17
0
3
Câu 2: (2 điểm)
−3
2
a) Quy đồng mẫu phân số sau:
và .
7
5
b) Tính:

2 −3
+
5 5

8 −12
.
9 4

Câu 3: (1 điểm)
GV: Vũ thị Thảo

15


Trường: THCS Đông Phương

10,0


Đề kiểm tra tốn 6: ĐK- HK
a) Tìm 36 của
b) Biết

4
9

2
của số đố bằng -10. Tìm số đố
5

Câu 4: (2 điểm) Tuấn có 27 viên bi, Tuấn cho Nam

5
số bi của mình. Hỏi:
9

a) Nam được Tuấn cho bao nhiêu viên bi?
b) Tuấn còn lại bao nhiêu viên bi?
Câu 5: (2 điểm)
Có mấy loại góc trong hình vẽ dưới đây? Hãy nêu tên gọi.

a

c


x

135°
30°

O

d

O

O

b

y

m

O

n

·
·
Câu 6: (3 điểm) Vẽ hai góc kề bù xOy và ·yOz biết xOy = 1100 .
a) Tính số đo góc yOz
·
b) Gọi On là tia phân giác của góc ·yOz . Tính góc xOn .

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Câu
1
2

Đáp án

Điểm

−2
.
3
−3 −3.5 −15 2 2.7 14
=
=
=
= .
a)
;
7
7.5
35
5 5.7 35

Chọn cách viết c)

1
1
0,5


2 −3 2 + (−3) −1
+ =
=
5 5
5
5
8 −12 8.(−12) 2.(−3)
.
=
= −2
=
9 4
9.4
3.1
4
4
a) 36 của 9 = 36 . 9 =16
2
b) Số đó = -10: 5 = -25

b)

3

4

5

0,5
0,5

0,5

5
a) Nam được Tuấn cho: 27. = 15 (viên bi).
9

b) Tuấn còn lại: 27 – 15 = 12 (viên bi).
- Có 04 loại góc trong hình vẽ.
·
·
- Tên lần lượt các góc: cOd góc tù; aOb góc vng;
·
·
xOy góc nhọn; mOn góc bẹt.

GV: Vũ thị Thảo

16

1
1
1

Trường: THCS Đơng Phương


Đề kiểm tra tốn 6: ĐK- HK

Vẽ hình:
y


6

n

35°

z

1

110°

70°

x

O

·
·
xOy và ·yOz là hai góc kề bù nên xOy + ·yOz = 1800 mà
·
xOy = 1100 nên ·yOz = 700 .
Do On là tia phân giác của góc ·yOz nên ta có:
·yOn = nOz = 1 ·yOz = 350 .
·
2

0,5


·
·
·
·
xOn + nOz = 1800 ⇒ xOn + 350 = 1800 ⇒ xOn = 1450 .

0,5

Mặt khác Ox và Oz là hai tia đối nhau nên ta có:

1

GV: Vũ thị Thảo

17

Trường: THCS Đơng Phương



×