Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

đề thi thử đại học môn sinh 2015.12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.43 KB, 7 trang )

A- ĐỀTHI THPT QUỐC GIA NĂM HỌC 2014- 2015
Môn: Sinh học
Thời gian làm bài: 90 phút
CHỦ ĐỀ 1: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
Câu 1 (Nhận biết): Gen không phân mảnh là
A. Có vũng mã hóa liên tục
B. Có vũng mã hóa không liên tục
C. Có các đoạn mã hóa xen kẻ
D. Tùy thuộc vào tác nhân môi trường tại thời điểm mã hóa
Câu 2 (Thông hiểu): Chọn câu trả lời đúng nhất
A. Trình tự của các Nucleotit trên gen quy định trình tự các axit amin của phân tử
protein thong qua 2 quá trình phiên mã và dịch mã
B. Trình tự của các Nucleotit trên gen quy định trình tự các axit amin của phân tử
protein thong qua 2 quá trình dịch mã mã và phiên mã
C. Trình tự của các Nucleotit trên gen quy định trình tự các axit amin của phân tử
protein thong qua 1 quá trình phiên mã
D. Trình tự của các Nucleotit trên gen quy định trình tự các axit amin của phân tử
protein thông qua 1 quá trình và dịch mã
Câu 3 (Vận dụng cao) : Gen A có chiều dài 153 nm và có 1169 liên kết hidro bị đột biến
thành alen A. Cặp Aa tự nhân đôi lần thứ nhất đã tạo ra các gen con, tất cả gen con này lại
tiếp tục nhân đôi lần thứ hai. Trong 2 lần nhân đôi, môi trường nội bào đã cung cấp 1083
nucleotit loại A và 1617 loại nucleotit loại G. Dạng đột biến đã xảy ra với gen A là
A. thay thế một cặp A- T = 1 cặp G- X B. mất 1 cặp A- T
C. mất 1 cặp G- X D. thay thế cặp G-X = 1
cặp A- T
Câu 4 (Thông hiểu): Vì sao mỗi mARn tổng hợp được nhiều chuỗi pholipeptit rồi tự hủy?
A. Vì 1 mARN có nhiều riboxom cùng hoạt động
B. B. Vì 2 mARN có nhiều riboxom cùng hoạt động
C. Vì 1 mARN có nhiều loại riboxom cùng hoạt động
D. Tất cả đều đúng
Câu 5 (Nhận biết) : Chất cảm ứng có tên gọi khác là gì?


A. Chất điều biết B. Chất ức chế
C. Chất tín hiệu D. Không có tên gọi khác
Câu 6 (Thông hiểu) : Chất acridin chèn vào mạch nào thì tạo nên đột biến mất cặp
Nucleotit?
A. Chèn vào mạch khuôn(mạch cũ) B. Chèn vào mạch mới đang tổng hợp
C. Tùy vào cường độ tác dụng D. Chèn vào mạch đang tổng hợp protein
Câu 7 (Thông hiểu): Một đoạn gen có mạch bổ sung là AGXTTAGXA. Trình tự các nu
được phiên mã từ đoạn gen trên là
A.AGXUUAGXA B. UXGAAUXGU
C. TXGAATXGT D. AGXTTAGXA
Câu 8 (Vận dụng): Cho biết các tế bào đơn bội có : n = 58(1),n= 12(2),n= 24(3),n= 8(4)
tương với bộ NST của các loài sau: Lúa tẻ, Mận, Đào, Dương xỉ.Sắp xếp tương ứng các
bộ NST cho các loài sau
A. 1 (Dương xỉ),2 (Lúa tẻ),3 (Mận),4 (Đào)
B. 1(Lúa tẻ),2(Dương xỉ),3(Mận),4(Đào)
C. 1(Dương xỉ),2(Mận),3(Lúa tẻ),4(Đào)
D. 1(Đào),2(Lúa tẻ),3(Mận),4(Dương xỉ)
Câu 9 (Vận dụng): Một gen có 900 cặp A-T và 600 cặp G-X. Trờn mạch 1 của gen cú 100 A và
200 G. Chiều dài cuả gen là:
A.1500 A
0
B.3000 A
0
C.4500 A
0
D. 5100 A
0

A. Là nguồn nguyên liệu cung cấp chủ yếu cho sự đa dạng bộ NST của loài
Câu 10 (Thông hiểu): Vai trò của đảo đoạn NST trong đột biến cấu trúc NST?

A. Có ý nghĩa đối với tiến hóa của bộ NST vì nó tạo ra đoạn vật chất di truyền bổ
sung,chức năng của chúng có thể thay đổi(do đột biến và chọn lọc tự nhiên)
B. Có ý nghĩa đối với tiến hóa của hệ gen vì nó tạo ra đoạn vật chất di truyền bổ
sung,chức năng của chúng có thể thay đổi(do đột biến và chọn lọc tự nhiên)
C. Sắp xếp lại các gen,góp phần tạo ra sự đa dạng giữa các thứ,các nòi trong cùng một
loài
D. Là nguồn nguyên liệu cung cấp chủ yếu cho sự đa dạng bộ NST của loài
Câu 11 (Vận dụng): Ở một loài có bộ NST 2n = 14, số nhóm tính trạng di truyền liên kết
của loài đó bằng bao nhiêu?
A. 6 B. 7 C. 14 D. 24
CHỦ ĐỀ 2: TÍNH QUY LUẬT CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN
Câu 12 (Vận dụng): Ở đậu Hà Lan, gen A – hạt vàng trội hoàn toàn so với alen a- hạt
xanh; gen B- hạt trơn trội hoàn toàn so với alen b – hạt nhăn, các gen phân li độc lập với
nhau. Cho đậu hạt vàng, trơn lai với đậu hạt vàng, trơn thu được đời con có tỉ lệ hạt xanh,
nhăn bằng 6,25%. Kiểu gen của bố mẹ là
A. AaBb x AaBB B. Aabb x AABb
C. AaBb x AaBb D. Aabb x AaBb
Câu 13 (Vận dụng ): Cho cây thân cao, quả tròn (A-B-) lai với cây thân thấp, quả bầu
dục (aabb), thu được F1với tỉ lệ 19 cây (A-bb): 21 cây (aaB-) : 79 cây (A-B-) : 81 cây
(aabb). Kiểu gen của P và tần số hoán vị gen sẽ là:
A. AB/ab và f = 10% B. Ab/aB và f = 10%
C. AB/ab và f = 20% D. Ab/aB và f = 20%
Câu 14 (Vận dụng): Ở một loài thực vật, cho cây hoa đỏ thuần hcungr lai với cây hoa
trắn thuần chủng thu được F1 toàn cây hoa đỏ. Cho F1 tự thụ phấn được F2 có 245 cây hoa
trắng : 315 cây hoa đỏ. Tính trạng màu sắc hoa di truyền theo quy luật
A. tương tác bổ sung B. át chế trội
C. át chế lặn D. phân li độc lập
Câu 15 (Thông hiểu): Một các thể có kiểu gen Aa(BD/bd) ( tần số hoán vị giữa hai gen B
và D là 20%). Tỉ lệ loại giao tử aBd là
A. 20% B. 15% C. 5% D. 10%

Câu 16 (Vận dụng): Ở người X
a
– máu khó đông, X
A
– quy định máu bình thường. Trong
một gia đình có mẹ bình thường nhưng cả bố và con trai đều bị bệnh máu khó đông. Nhận
định nào sau đây là đúng?
A. Mẹ đã nhận gen gây bệnh từ bà ngoại
B. Con trai đã nhận gen gây bệnh từ bố
C. Con trai đã nhận gen gây bệnh từ mẹ
D. Con trai đã nhận gen gây bệnh từ ông ngoại
Câu 17 (Thông hiểu): Biết mỗi gen quy định một tính trạng, gen trội là trội hoàn toàn, các
gen phân li độc lập và tổ hợp tự do. Theo lý thuyết, phép lai AaBbDd x AaBbDD cho tỉ lệ
kiểu hình A-bbD- ở đời con là
A. 9/32 B.3/16 C. 1/4 D. 1/8
Câu 18 (Thông hiểu): Quy ước một số gen như sau : T- tóc quăn , t- tóc thẳng ; N- mắt
đen , n- mắt nâu; C- mũi tẹt, c-mũi cao. Các cặp tính trạng nói trên nằm trên các cặp NST
thường tương đồng khác nhau. Số loại kiểu hình có thể có về các tính trạng nói trên là
A. 4 B. 6 C. 8 D. 10
Câu 19 (Vận dụng): Ở cà chua, gen A quy định thân cao, a: thân thấp; B: quả đỏ, b: quả
vàng. Hai cặp gen cùng nằm trên một cặp NST tương đồng khoảng cách giữa hai gen là
50cM. Cho hai cây thuần chủng thân cao, quả vàng và thân thấp, quả đỏ thu được con lai
F1 toàn cây thân cao quả đỏ. Cho lai phân tích cây F1 thu được tỉ lệ cây thấp vàng là:
A. 20% B. 50% C.40% D. 25%
Câu 20 (Thông hiểu): Có 3 tế bào sinh tinh của một cá thể có kiểu gen AaBbddEe tiến
hành giảm phân bình thường hình thành tinh trùng. Số loại tinh trùng tối đa có thể tạo ra là
A. 8 B. 6 C. 4 D. 2
Câu 21 (Vận dụng): Bệnh máu khó đông do một gen lặn nằm trên NST giới tính X quy
định, alen trội quy định máu khó đông bình thường. Bố bị bệnh và mẹ bình thường sinh
một trai, một gái đều bình thường. Nếu người con gái lấy chồng bình thường thì xác suất

có cháu trai mắc bệnh là
A. 0% B. 50% C. 25% D. 12,5%
Câu 22 (Nhận biết): Trong phép lai F1 AaBb x AaBb, mỗi gen quy định một tính trạng
riêng rẽ, các gen trội lặn hoàn toàn không tạo ra các kết quả nào sau đây?
A. 9 kiểu gen, 4 kiểu hình B.9 kiểu gen, 16 tổ hợp
C.16 kiểu gen, 4 kiểu hình D. Tỉ lệ kiểu gen (1:2:1)
2
Câu 23 (Vận dụng cao). Khi giao phấn giữa hai cây cùng loài, người ta thu được F
1
có tỉ
lệ như sau: 70% thân cao, quả tròn : 20% thân thấp, quả bầu dục : 5% thân cao, quả bầu
dục : 5% thân thấp, quả tròn. Kiểu gen của P và tần số hoán vị gen là:
A.
ab
AB
x
ab
AB
, hoán vị gen xảy ra một bên với tần số 20%.
B.
ab
ab
x
Ab
AB
, hoán vị gen xảy ra một bên với tần số 20%.
C.
ab
AB
x

ab
AB
, hoán vị gen xảy ra hai bên với tần số 20%.
D.
ab
AB
x
aB
ab
, hoán vị gen xảy ra hai bên với tần số 20%.
CHỦ ĐỀ 3: DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ
Câu 24 (Vận dụng): Ở người, bệnh bạch tạng do gen lặn a nằm trên NST thường quy
định. Một quần thể có tần số người bị bệnh bạch tạng là 1/10000. Giả sử quần thể này cân
bằng di truyền, tần số các alen của quần thể là
A. A= a = 0.5 B. A= 0.99 ; a= 0.01
C. A= 0.9 ; a= 0.1 D. A= 0.01 ; a= 0.99
Câu 25 (Vận dụng): Một quần thể giao phối có tỉ lệ phân bố các kiểu gen là 0,25AA:
0,50Aa : 0,25aa. Nếu không có đột biến và các nhân tố tiến hóa khác tác động thì tần số
tương đối của các alen này trong các thế hệ sau sẽ là
A. A= 0.65 ; a= 0.35 B. A= 0.35 ; a= 0.65
C. A= 0.5 ; a= 0.5 D. A= 0.2 ; a= 0.8
Câu 26 (Vận dụng cao): Ở một quần thể sinh vật ngẫu phối, xét 3 locut trên NST thường,
mỗi locut đều có 2 alen khác nhau. Số kiểu gen khác nhau có thể có trong quần thể nếu tất
cả các locut đều liên kết với nhau (không xét đến thứ tự các gen) là
A. 6 B. 30 C. 27 D. 36
Câu 27 (Thông hiểu): Trong quần thể ngẫu phối có tỉ lệ các alen là 0,3A : 0,7a. Cấu trúc
di truyền của quần thể đạt trạng thái cân bằng là :
A. 0,09 aa : 0,42Aa : 0,49AA B. 0,42 aa : 0,09Aa : 0,49AA
C. 0,49 aa : 0,09Aa : 0,42AA D. 0,49 aa : 0,42Aa : 0,09AA
CHỦ ĐỀ 4: ỨNG DỤNG DII TRUYỀN HỌC

Câu 28 (Nhận biết): Muốn đưa một giống vào sản xuất đại trà cần những bước quan trọng
nào?
A. Chọn lọc,tạo nguồn nguyên liệu,đánh giá chất lượng giống tốt.
B. Tạo nguồn nguyên liệu, Chọn lọc,đánh giá chất lượng giống tốt.
C. Chọn lọc, đánh giá chất lượng giống tốt, tạo nguồn nguyên liệu
D. Tất cả đều đúng
Câu 29 (Nhận biết): Để giải thích hiện tượng ưu lế lai, kết luận nào sau đây đúng?
A. Giả thuyết đồng hợp trội B. Giả thuyết đồng hợp lặn
C. Giả thuyết siêu trội D. Giả thuyết giao tử thuần khiết
Câu 30 (Nhận biết): Điều hi vọng của công nghệ tạo giống thực vật nào giúp cho khoảng
2 triệu bệnh nhân rối loạn do thiếu vitamin A?
A. Giống cà chua B. Giống táo má hồng
C. Giống lúa chim D. Gống lúa vàng
CHỦ ĐỀ 5: DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI
Câu 31 (Nhận biết):
Ở người bệnh di truyền nào sau đây không liên quan đến đột biến gen ?
A. mù màu B. hồng cầu hình liềm C. bạch tạng D. đao
Câu 32 (Vận dụng): Cho sơ đồ phả hệ sau:
Sơ đồ phả hệ mô tả sự di truyền của một bệnh ở người do một trong hai alen của một
gen quy định. Biết rằng không xảy ra đột biến ở tất cả các cá thể trong phả hệ. Xác suất để
cặp vợ chồng ở thế hệ thứ III trong phả hệ này sinh ra đứa con gái bị mắc bệnh trên là
A. 1/8 B 1/3 C.1/6 D. 1/4
Câu 33 (Nhận biết): Khi nghiên cứu NST ở người, ta thấy những người có NST giới tính
là XY, XXY hoặc XXXY đều là nam, còn những người có NST giới tính là XX, XO hoặc
XXX đều là nữ. Có thể rút ra kết luận:
A. Sự có mặt của NST X quyết định giới tính nữ
B. Gen quy định giới tính nam nằm trên NST Y
C. NST Y khônng mang gen quy định tính trạng giới tính.
D. Sự biểu hiện giới tính chỉ phụ thuộc vào số lượng NST giới tính X
CHỦ ĐỀ 6: BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA VÀ CƠ CHẾ TIẾN HÓA

Câu 34 (Nhận biết): Quá trình hình thành giống lúa mì Triticum aestivum là lai giữa
A. Triticum monococum với cỏ dại
B. Triticum monococum với lúa địa phương
C. Triticum monococum với cỏ voi
D. Triticum monococum với lúa mì hoang dại
Câu 35 (Thông hiểu): Bằng tiến bộ khoa học ngày nay đã nghiên cứu được những gì của
bệnh AIDS
A. Phân tích được trình tự ribonucleotit của HIV ,lựa chọn đoạn nucleotit có khả năng
bắt cặp với đoạn ribonucleotit của HIV,……….
B. Phân tích được trình tự ribonucleotit của HIV ,lực chọn đoạn ribonucleotit có khả
năng bắt cặp với đoạn ribonucleotit của HIV,………….
?
C. Phân tích được trình tự nucleotit của HIV ,lực chọn đoạn nucleotit có khả năng bắt
cặp với đoạn ribonucleotit của HIV,……….
D. Phân tích được trình tự ribonucleotit của HIV ,lực chọn đoạn nucleotit không có
khả năng bắt cặp với đoạn ribonucleotit của HIV,……….
Câu 36 (Thông hiểu): Quan điểm của Mayơ
A. Đề cập đến các khái niệm quan trọng sinh học về loài,sự hình thành loài khác khu.
B. Nhấn mạnh những biến đổi di truyền có liên quan đến tiến hóa,chủ yếu là các biến
dị nhỏ được di truyền theo quy luật Menden.
C. Cho rằng tiến hóa là sự tích lũy dần các gen đột biến nhỏ trong quần thể
D. Những thành tựu sinh học phân tử
Câu 37 (Thông hiểu): Quan niệm nào sau đây là của Kimura
A. Trong sự đa hình thành phần kiểu gen trong cân bằng di truyền có sự thay thế hoàn
toàn một gen này bằng một gen khác,đồng thời có sự duy trì ưu thế các thể dị hợp về
một hay một số cặp gen nào đó
B. Trong sự đa hình cân bằng,không có sự thay thế hoàn toàn một alen này bằng một
alen khác,mà là sự duy trì ưu thế các thể dị hợp về một hoặc một số cặp alen nào đó
C. Trong sự đa hình cân bằng,không có sự thay thế hoàn toàn nhiều cặp alen này bằng
một alen khác,mà là sự duy trì ưu thế các thể dị hợp về một hoặc một số cặp alen

nào đó
D. Trong sự đa hình cân bằng,có sự thay thế hoàn toàn một alen này bằng một alen
khác,mà là sự duy trì ưu thế các thể dị hợp về một hoặc một số cặp alen nào đó
Câu 38 (Vận dụng): NST số 2 ở người có thể do sự kết hợp của
A. Người cổ và tinh tinh B. 2 NST của vượn người
C. 2 NST của tinh tinh D. Tất cả đều sai
CHỦ ĐỀ 7: SỰ PHÁT SINH SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT
Câu 39 (Nhận biết): Người hóa thạch Ôxtralôpitec sống ở kỉ nào?
A. Đầu kỉ đệ tam B. Giữa kỉ đệ tam C. Cuối kỉ đệ tam D. Đầu
kỉ đệ tứ
CHỦ ĐỀ 8: CÁ THỂ VÀ QUẦN THỂ SINH VẬT
Câu 40 (Nhận biết): Nhóm sinh vật nào có sự phân bố rộng
A. Động vật biến nhiệt B. Động vật đẳng nhiệt
C. Động vật biến nhiệt và đẳng nhiệt D. Tất cả đều sai
Câu 41 (Thông hiểu). Một quần thể thỏ đang gia tăng số lượng theo thời gian. Nhận định
nào sau đây là đúng ?
A. Sự cạnh tranh trong quần thể sẽ tăng lên vì thiếu nguồn sống
B. Sự cạnh tranh trong quần thể sẽ giảm đi vì thiếu nguồn sống
C. Quần thể có thể sẽ trải qua giai đoạn tăng trưởng tiềm năng vì thiếu nguồn sống
D. Quần thể có thể sẽ trải qua giai đoạn tăng trưởng đứng vì thiếu nguồn sống
Câu 42( Vận dụng). Ở Việt Nam, sâu hại xuất hiện nhiều vào mùa nào? Vì sao?
A. Mùa xuân và mùa hè do khí hậu ấm áp, thức ăn dồi dào.
B. Mùa mưa do cây cối xanh tốt, sâu hại có nhiều thức ăn.
C. Mùa khô do sâu hại thích nghi với khí hậu khô nóng nên sinh sản mạnh.
D. Mùa xuân do nhiệt độ thích hợp, thức ăn phong phú.
CHỦ ĐỀ 9: QUẦN XÃ SINH VẬT
Câu 43 (Thông hiểu). Sự tương quan giữa số lượng thỏ và mèo rừng Canada theo chu kỳ
là:
A. Số lượng mèo rừng tăng => số lượng thỏ tăng theo.
B. Số lượng mèo rừng giảm => số lượng thỏ giảm theo.

C. Số lượng thỏ tăng => số lượng mèo rừng tăng theo
D. Số lượng thỏ và mèo rừng sẽ cùng tăng vào một thời điểm.
Câu 44 (Vận dụng). Trường hợp nào là biến động không theo chu kỳ?
A. Ếch nhái tăng nhiều vào mùa mưa.
B. Sâu hại xuất hiện nhiều vào mùa xuân.
C. Gà rừng chết rét.
D. Cá cơm ở biển Peerru chết nhiều do dòng nước nóng chảy qua 7 năm /lần
Câu 45 (Vận dụng): Chuồn chuồn, ve sầu có số lượng nhiều vào các tháng xuân hè
nhưng rất ít vào những tháng mùa đông, thuộc dạng biến động số lượng nào sau đây?
A. Không theo chu kỳ B. Theo chu kỳ ngày đêm C. Theo chu kỳ tháng
D. Theo chu kỳ mùa
Câu 46 (Thông hiểu): Hiện tượng số lượng cá thể của quần thể này bị số lượng cá thể của
quần thể khác kìm hãm là hiện tượng
A. cạnh tranh giữa các loài. B. cạnh tranh cùng loài.
C. khống chế sinh học. D. đấu tranh sinh tồn.
CHỦ ĐỀ 10: HỆ SINH THÁI, SINH QUYỂN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Câu 47 (Thông hiểu): Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường chủ yếu là do
A. sự chăn thả gia súc bừa bãi
B. dịch bệnh làm chết nhiều người và động vật
C. hoạt động của con người
D. do núi lửa phun, bão, lũ lụt, hạn hán
Câu 48 (Vận dụng): Nước mà sinh vật và con người sử dụng hàng năm khoảng bao
nhiêu?
A. 34 000 km
3
/năm B. 35 000 km
3
/năm
C. 36 000 km
3

/năm D. 37 000 km
3
/năm
Câu 49 (Vận dụng): Để cải tạo đất nghèo đạm người ta thường trồng những loại cây nào?
A. Những cây họ lúa B. Những cây thân gỗ
C. Những cây họ đậu D. Những cây cải
Câu 50 (Thông hiểu): Khu sinh học (Biom) là
A. Là các hệ sinh thái đặc trưng cho từng vùng
B. Là hệ sinh thái rất lớn đặc trưng cho khí hậu và lượng mưa vùng đó
C. Là hệ sinh thái rất lớn đặc trưng cho khí hậu và đất đai vùng đó
D. Là các hệ sinh thái rất lớn đặc trưng cho đất đai khí hậu của vùng đó

×