Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

đề thi thử đại học 2016 môn sinh 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (251.69 KB, 32 trang )

ĐỀ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015
Môn: Sinh học
Thời gian làm bài: 90 phút
Câu 1(TH). Nếu trình tự nucleotide của mạch gốc của ADN là 5'-ATGXGGATTTAA-3
trình tự mạch bổ sung sẽ như thế nào?
A. 5'-TAXGXXTAAATT-3' B. 3'-TTAAATXXGXAT-5'
C. 5'-TTAAATXXGXAT-3' D. 5'-AUGXGGATTTAA-3'
Lời giải: mạch bổ sung chỉ có thể là: 3’-TAXGXXTAAATT-5’
Đáp án C
Câu 2(NB). Một sinh vật lưỡng bội có kiểu gen AABB. Hai gen này nằm trên các nhiễm
sắc thể khác nhau, được minh họa trong một tế bào của sinh vật này như thể hiện ở hình
dưới đây. Tế bào này đang trải qua giai đoạn nào của chu kỳ tế bào (kí tự + là các cực của
tế bào)?
A. giảm phân II
B. nguyên phân
C. giảm phân I
D. có thể là nguyên phân hoặc giảm phân
Lời giải: nhiễm sắc thể kép xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo là kí giữa của
giảm phân I
Câu 3(NB). (ID:85015) Các thành phần cấu trúc có mặt trong operon Lacở E.coli bao
gồm:
A.vùng khời động - vùng vận hành - nhóm gen cấu trúc (Z.Y.A)
B.gen điều hòa - vùng vận hành - vùng khởi động - nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A)
C.gen điều hòa - vùng khởi động - vùng vận hành - nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A)
D.vùng khởi động - gen điều hòa - vùng vận hành - nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A)
Lời giải: Trong operon lac bao gồm vùng khởi động P ,vùng vận hành O,cụm gen cấu trúc
Z,Y,A,không có gen điều hòa R
Chọn A
Câu 4(TH). Trong công tác giống, hướng tạo ra những giống cây trồng tự đa bội lẻ thường
được áp dụng đối với những loại cây nào sau đây?
A. Điều, đậu tương. B. Cà phê, ngô. C. Nho, dưa hấu. D. Lúa, lạc.


Lời giải: đáp án C
Câu 5(TH). Trong tế bào, các gen nằm trên cùng một nhiễm sắc thể
A. luôn giống nhau về số lượng, thành phần và trật tự sắp xếp các loại nuclêôtit.
B. phân li độc lập, tổ hợp tự do trong quá trình giảm phân hình thành giao tử.
C. luôn tương tác với nhau cùng quy định một tính trạng.
D. tạo thành một nhóm gen liên kết và có xu hướng di truyền cùng nhau.
Lời giải: các gen trên 1 NST sẽ tạo thành một nhóm gen liên kết và có xu hướng di truyền
cùng nhau
Đáp án D
Câu 6(VD). Một loài sinh vật có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 14. Nếu xảy ra đột biến
lệch bội thì số loại thể một tối đa có thể được tạo ra trong loài này ỉà
A.8. B. 13. C.7 D. 15
Lời giải: theo đề ra 2n = 14, suy ra n = 7. vậy số lượng thể 1 tối đa được tạo ra là 7
Chọn C
Câu 7(NB). Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về đặc điểm của mã di truyền?
A. Mã di truyền có tính thoái hoá. B. Mã đi truyền là mã bộ ba
C. Mã di truyền cổ tính phổ biến. D. Mã di truyền đặc trưng cho từng loài sinh vật.
Lời giải: 3 đặc điểm A,B,C là của mã di truyền, còn D thì không
Đáp án D
Câu 8(VD) Ở một loài động vật, quá trình giảm phân hình thành giao tử ở một tế bào có
hiện tượng 1 cặp NST không phân ly ờ kỳ sau giảm phân I, sản phâm của giảm phân sẽ
gồm các tế bào:
A. n+1; n+1; n-1; n-1
B. n+1; n-1; n; n
C. n+1; n+1; n; n
D. n-1; n-I; n; n
Lời giải
Quá trình giảm phân hình thành giao tử ở một tế bào có hiện tượng 1 cặp NST không
phân ly ở kỳ sau
giảm phân I sẽ tạo 4 giao tử đột biến trong đó có 2 tế bào n+1, 2 tế bào n -1

chọn A
Câu 9(TH). Người ta dựa vào dạng đột biến nào để xác định vị trí của gen trên NST?
A. Đảo đoạn. B. Lặp đoạn. C. Chuyển đoạn. D. Mất đoạn.
Lời giải: dựa vào đột biến mất đoạn để xác định vị trí của gen trên NST
Câu 10(TH). Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về hậu quả của đột biến gen?
A. Mức độ có lợi hay có hại của đột biến phụ thuộc vào tổ hợp gen, điều kiện môi trường.
B. Phần lớn đột biến điểm thường không được di truyền lại cho thế hệ sau.
C. Đột biến gen có thể có hại, có lợi hoặc trung tính đối với một thể đột biến.
D. Phần lớn đột biến điểm thường vô hại.
Lời giải: đáp án B là phát biểu không đúng về hậu quả của ĐBG
Câu 11(VD) Ở một số loài thực vật, đã ghi nhận một số cá thể bị bạch tạng, toàn thân có
màu trắng. Ở một số loài như vạn niên thanh (chi Aglaonema) có hiện tượng lá xanh đốm
trắng, nguyên nhân của hai hiện tượng trên:
A. Lá đốm do sen trong lục lạp bị đột biến, bạch tạng do đột biến gen nhân
B. Lá đốm do đột biến gen nhân, bạch tạng do đột biên gen lục lạp.
C. Bạch tạng do gen đột biến, lá đốm do quy định của gen không đột biên.
D. Lá đốm do năng lượng ánh sáng chiếu vào lá không đồng đều
Lời giải
Lá đốm do đột biến gen trong lục lạp,chỉ tạo thành lá trắng ở một số tế bào,còn bạch tạng
do đột biến gen trong nhân
Chọn A
Câu 12. (VD) Ở một cơ thể động vật lưỡng bội, một số tế bào có kiểu gen Aa BD/bd
thường trong giảm phân tuy nhiên một số tế bào NST chứa hai locus B và D không phân ly
ở kỳ sau giảm phân 2. Biết rằng không xuất hiện hiện tượng hoán vị, số loại giao tử tối đa
có thể tạo ra từ cơ thể động vật nói trên là:
A. 4 B. 8 C. 10 D. 12
Lời giải
Số loại giao tử bình thường là 2 x 2=4
Các loại giao tử đột biến của cặp BD/bd là BD/BD,bd/bd,O=>có 3 loại giao tử đột
biến=>số loại giao tử

đột biến về 2 gen đang xét là 2 x 3= 6
Số loại giao tử tối đa là 4+6 =10
Chọn C
Câu 13. (VD) Ở một loài thực vật, màu sắc hạt rất đa dạng và phong phú. Người ta đem lai
giống hạt đỏ và hạt trắng thì tạo ra 100% hạt màu hồng ở F1, tiếp tục cho F1tự thụ phấn thì
ở F2 ngoài các hạt đỏ, hạt trắng, hạt hồng còn có các màu sắc trung gian giữa đỏ và hồng,
giữa hồng và trắng. Quy luật di truyền chi phối tính trạng màu sắc hạt là?
A. át chế B. tác động cộng gộp C. bổ trợ D. tác động đa hiệu của gen
Lời giải
Tính trạng màu sắc hạt di truyền theo quy luật di truyền tương tác cộng gộp,khi trong kiểu
gen có mặt
càng nhiều alen trội sẽ biểu hiện kiểu hình khác nhau
Chọn B
Câu 14. (VD) Ở cà chua, quả đỏ là trội so với quả vàng; quà tròn là trội so với quả bầu.
Mỗi tính trạng do một locus đơn gen, 2 alen chi phối và di truyền độc lập với nhau. Học
sinh ra chợ mua được 2 giống thuần chủng quả đỏ, hình bầu và quả vàng, tròn. Nếu muốn
tạo ra giống cà chua quả đỏ, dạng tròn thì cần ít nhất bao nhiêu thể hệ lai?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 9
Lời giải
Thế hệ thứ nhất : đem trồng hai giống thuần chủng ban đầu AAbb ; aaBB cho lai với
nhau
AaBb
Trồng cây AaBb cho tự thụ phấn tạo ra cho các cho các loại quả kiểu hình đỏ , bầu dục ;
đỏ tròn , trắng bầu dục, trắng tròn lựa chọn các quả đỏ tròn đỏ , gieo các hạt trong có qủa
đỏ tròn
Tiếp tục tự thụ phấn bắt buộc các cây đỏ tròn ở F2 => thu được thế hệ F3 , lựa chọn các
cây cho 100 % kiểu hình quả đỏ tròn thu lấy hạt , hạt dược tạo ra chọn làm giống cà chua
quả đỏ dạng tròn Chọn B
Câu 15(TH). Điều nào sau đây là không đúng về quy luật hoán vị gen:
A. Hai gen nằm càng gần nhau thì tần số trao đổi chéo càng thấp.

B. Tần số hoán vị gen được tính bằng tỉ lệ phần trăm số cá thể có tái tổ hợp gen.
C. Tần số hoán vị gen được tính bằng tỉ lệ phần trăm số cá thể có kiểu hình khác bố mẹ.
D. Tần số hoán vị giữa 2 gen không bao giờ vượt quá 50%.
Lời giải
Tần số hoán vị gen được tính bằng tỉ lệ phần trăm số cá thể có kiểu hình khác bố mẹ là sai
khi nói về tần số hoán vị gen
Chon C
Câu 16. (VDC) Tiến hành tự thụ phấn giống ngô F1dị hợp về 3 locus cho kiểu hình hạt đỏ,
bắp dài với nhau thu được: 5739 cây ngô hạt đỏ, bắp dài: 610 cây ngô hạt vàng, băp ngắn:
608 cây ngô hạt trắng, bắp dài: 1910 cây ngô hạt đỏ bắp ngắn: 1299 cây ngô hạt vàng, bắp
dài: 25 cây ngô hạt trắng, bắp ngắn. Tần số hoán vị (nếu có) xuất hiện trong phép lai là bao
nhiêu (hoán vị 2 bên):
A. 35% B. 20% C. 40% D. 25%
Lời giải
Xét riêng từng tính trạng: đỏ : vàng : trắng = 12 : 3:1=>tương tác át chế AaBb x
AaBb.A_B_=A_bb : đỏ,aaB_ : vàng ;aabb : trắng
Dài : ngắn = 3: 1=> Dd x Dd;D_ : dài ; dd : ngắn
Hạt trắng ngắn (aa,bb,dd)=0,0025=> (aa,dd)= 0,01=>ad = 0,1=>giao tử hoán vị, f = 20%
Chọn B
Câu 17. (VD) Ở một loài thực vật lưỡng bội. Alen A quy định quả đỏ là trội hoàn toàn so
với alen a quy định quả vàng. Màu sắc quả còn chịu sự tác động của một locus khác gồm 2
alen là B và b nằm trên cặp NST tương đồng khác. Nếu trong kiểu gen có B thì quả có
màu, nếu không có B thì quả trắng. Nếu cho giao phấn giữa 2 hai câv dị hợp về 2 cặp alen
thì đời lai sẽ cho tỷ lệ như thế nào biết rằng không có đột biến xay ra.
A. 9 đỏ: 3 vàng: 4 trắng B. 12 vàng: 3 đỏ: 1 trắng
C. 12 đỏ: 3 vàng: 1 trắng D. 9 đỏ: 4 vàng: 3 trắng
Lời giải
P : AaBb x AaBb =>F1 : 9 A_B_ : 3 A_bb : 3 aaB_ : 1 aabb
9 đỏ : 3 vàng : 4 trắng
Chọn A

Câu 18.(VD) Ở người, bệnh mù màu (đỏ và lục) là do gen đột biến lặn nằm trên nhiễm sắc
thể giới tính X không có alen trên Y gây nên (X ). Nếu mẹ bình thường, bố bị mù màu thì
con trai bị mù màu của họ đã nhận Xm từ
A. bố. B. bà nội. C. ông nôi. D. mẹ.
Lời giải
Con trai bị mù màu có KG XmY.nhân giao tử Y từ bố,giao tử Xm từ mẹ
Chọn D
Câu 19. (VD) Ở một loài thực vật, tính trạng màu hoa do 2 locus (mỗi locus 2 alen) tương
tác theo quy luật tương tác bổ trợ 2 nhóm kiểu hình. Tính trạng chiều cao cây do 1 locus 2
alen chi phối D - thân thấp, d - thân cao. Biết rằng các gen nằm trên các cặp NST khác
nhau. Một sinh viên tiến hành phép lai AaBbDd X aaBbDd cho đòi con có kiểu hình thân
cao, hoa đỏ chiếm tỷ lệ:
A. 3,125% B. 28,125% C 42,1875% D. 9,375%
Lời giải
Xét riêng từng tính trạng AaBb x aaBb => 3/8 đỏ : 5/8 trắng
Dd x Dd => ¾ thấp ; ¼ cao
Tỉ lệ cao,đỏ = ¼ x 3/8 =9,375%
Chọn D
Câu 20. Cho lai hai cây bí quả tròn với nhau, đời con thu được 272 cây bí quả tròn, 183
cây bí quả bầu dục và 31 cây bí quả dài. Sự di truyền tính trạng hình dạng quả bí tuân theo
quy luật
A. phân li độc lập. B. liên kết gen hoàn toàn.
C. tương tác cộng gộp. D. tương tác bổ trợ.
Lời giải: đời con có tỉ lệ 9:6:1. theo quy luật tương tác bổ trợ
Chọn D
Câu 21(VD). Ở người, bệnh mù màu do đột biến lặn nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X
gây nên (X
m
), gen trội M tương ứng quy định mắt bình thường. Một cặp vợ chồng sinh
được một con trai bình thường và một con gái mù màu. Kiểu gen của cặp vợ chồng này là

A. X
M
X
m
x X
m
Y. B. X
M
X
M
x X
M
Y. C. X
M
X
m
x X
M
Y. D. X
M
X
M
x X
m
Y.
Lời giải: com gái mù mau có KG là X
m
X
m
chứng tỏ trong KG của cả bố và mẹ phải có X

m
.
Chon A
Câu 22. (VD) Chiều cao của cây do hai cặp 2en Aa và Bb nằm trên 2 cặp NST thường chi
phối. Cứ mỗi alen trội (không phân biệt của locus nào) làm giảm chiều cao của cây 5 cm.
Trong quần thể ngẫu phối cây cao nhất là 100 cm. Cây cao 90 cm có kiểu gen là:
A. Aabb; aaBB B. A-B-; A-bb và aaBC. AABb; AaBB D. AAbb. aaBB và AaBb
Lời giải
Cây cao nhất => trong KG không có alen trội nào=> cây cao 90 cm trong kiểu gen có 2
alen trội
Chọn D
Câu 23(VD). Một cá thể có kiểu gen
AB
ab
DE
de
. Nếu các gen liên kết hoàn toàn trong giảm
phân ở cả 2 cặp nhiễm sắc thể tương đồng thì qua tự thụ phấn có thể tạo ra tối đa bao nhiêu
loại dòng thuần ở thế hệ sau?
A. 9 B. 4 C. 8 D. 16
Lời giải: Liên kết hoàn toàn nên tối đa tạo ra 4 dòng thuần
Chọn B
Câu 24(VD). Quần thể nào sau đây ở trạng thái cân bằng di truyền?
A. 0,81 Aa : 0,01aa : 0,18AA.
B. 0,81AA : 0,18Aa : 0,01aa.
C. 0,81Aa : 0,18aa : 0,01AA.
D. 0,01Aa : 0,18aa : 0,81AA.
Lời giải: quần thể đạt TTCB khi p
2
q

2
= 2pq.
Chon B
Câu 25. (VDC) Ở một loài thực vật lưỡng bội, xét hai cặp gen Aa và Bb nằm trên hai cặp
nhiễm sắc thể thường khác nhau. Nếu một quần thể của loài này đang ở trạng thái cân bằng
di truyền về các hai cặp gen trên, trong đó tần số của alen a là 0,8; của alen B là 0,4 thì tỷ
lệ các cá thể có kiểu gen AABb là
A. 1,92% B.3,25% C. 0,96% D. 0,04%
Lời giải
fA= 1- fa =0,2; fb= 1- fB= 0,6
Tỉ lệ KG AABb = 0,2
2
x (2 x0,6 x 0,4) =0,0192
Chọn A
Càu 26. (VD) ở một loaì thực vật. alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy
định hoa vàng. Thế hệ ở thế hệ ban đầu (P) của một quán thể tự thụ phấn, cấu trúc di
truyền của quần thể có dạng là 0.6AA: 0,4Aa. Cho rằng quẩn thể không chịu sự tác động
của các nhân tố tiến hóa khác, tỷ lệ cây hoa đỏ ở thế hệ tiếp theo là:
A. 64% B. 90% C. 96% D. 32%
Lời giải
quần thể tự thụ P : 0,6 AA : 0,4 Aa
F1 : 0,7 AA : 0,2 Aa : 0,1 aa
Tỉ lệ hoa đỏ là 0,7+0,2=0,9
Chọn B.
Câu 27.(VD) Một quần thể cân bằng Hacđi-Vanbec có 300 cá thể, biết tần số tương đối
của alen A = 0,3; a = 0,7. Số lượng cá thể có kiểu gen Aa là:
A. 63 cá thể. B. 126 cá thể. C. 147 cá thể. D. 90 cá thể.
Lời giải
Ta có: 2pq=2x0.3x0.7=0.42
Số cá thể có KG Aa là 300x0.42=126

Chọn B
Câu 28. (TH) Trong chọn giống cây trồng, việc sử dụng kỹ thuật lai xa phổ biến ờ những
giống cây trồng có khả năng sinh sản sinh dưỡng vì:
A.Chiều dài ống phấn và chiều dài của vòi nhụy của 2 loài phù hợp nhau
B.Hạt phấn của loài này có thể nảy mâm trên vòi nhụy cùa loài kia
C. Bộ NST cùa 2 loài cùng có khả năng sinh sản sinh dưỡng giông nhau
D. Không cần khắc phục hiện tượng bất thụ của cơ thể lai xa
Lời giải
Việc sử dụng lai xa thường phổ biến ở các loài cây trồng có khả năng sinh sản sinh dưỡng
vì ở những loài này. Vì các loài này thường không tạo ra các giao tử bình thường nên bị bất
thụ trong sinh sản hữu tính. Khắc phục hiện tượng bất thụ ở thế hệ lai người ta tạo ra cá
thể mới bằng cách sinh sản sinh dưỡng
Đáp án D
Câu 29. (TH)Trong quy trình tạo giổng ưu thế lai, người ta thường nghiên cứu nhiều tổ
hợp lai từ các dòng thuần khác nhau đặc biệt là có tính đến các kết quả của phép lai thuận
nghịch, phép lai thuận nghịch cần phải được quan tầm nhằm :
A. Xác định vai trò của các gen liên kết giới tính trons việc hình thành ưu thế lai.
B. Đánh giá vai trò của tế bào chẩt lên sự biểu hiện cùa tính trạng để tìm tổ hợp lai có giá
trị kinh tế nhất.
C. Phát hiện các gen biểu hiện chịu ảnh hưởng hay phụ thuộc giói tính.
D. Phát hiện các đặc điểm được tạo ra từ hiện tượng hoán vị gen để dò tìm tổ hợp lai có giá
trị kinh tế nhất.
Lời giải
Lai thuận nghịch nhằm xác định gen di truyền trong nhân hay ngoài nhân =>trong tạo ưu
thế lai,người ta
thường quan tâm đến các tổ hợp lai thuận nghịch để đánh giá vai trò của tế bào chất lên sự
biểu hiện của tính trạng để tìm tổ hợp lai có giá trị kinh tế nhất.
Chọn B
Câu 30. (TH) Bằng cách nào để nhận biết các dòng vi khuẩn đã nhận được ADN tái tổ hợp
trong kỹthuật chuyển gen vào tể bào nhận nhờ thể truyền ?

A. Chọn thể truyền có các gen chỉ thị đặc hiệu để nhận biết.
B.Dùng Canxi clonia làm giãn màng tế bào hoặc dùng xung điện
C. Dùng xung điện để thay đổi tính thấm cùa màng tế bào đối với axit nucleic
D. Dùng phương pháp đánh dấu bàng đồng vị phóng xạ.
Lời giải
Trong kĩ thuật chuyển gen,thường sử dụng thể truyền mang gen đánh dấu,hoặc phát sáng
nhằm có thể nhận biết các dòng tế bào mang ADN tái tổ hợp
Chọn A
Câu 31. (VDC) Ở người, mù màu do một gen lặn nằm trên X không có alen tương ứng
trên Y chi phối. Ở một gia đình, hai vợ chồng bình thường, bố mẹ vợ cũng bình thường
nhưng bà mẹ vợ có hiện tượng dị hợp về locus chi phối bệnh mù màu. Xác suất cặp vợ
chồng nói trên sinh ra con đầu lòng là con trai và không bị mù màu với xác suất là:
A. 100% B. 50% C. 37,5% D. 25%
Lời giải
Người vợ có xác suất KG : ½ XMXM: ½ XMXm người chồng có kiểu gen XMY
Xác suất sinh con đầu lòng là con trai và không bị bệnh là ½ x ½ + ½ x ½ x ½ = 37.5%
Chọn C
Câu 32. (TH) ở người, những bệnh, hội chứng nào sau đây liên quan đến đột biến cẩu trúc
nhiễm sắc
thể?
A.Bệnh tiếng khóc mèo kêu, bệnh hồng cầu hình lưỡi liềm.
B.Bệnh ung thư máu ác tính, hội chứng tiếng mèo kêu.
C.Bệnh máu khó đong và hội chứng Tocno
D.Bệnh bạch tạng, hội chứng Đao
Lời giải
Bệnh tiếng khóc mèo kêu do mất đoạn trên NST số 5, mất đoạn NST 21 gây bệnh ung thư
máu
Chọn B
Câu 33. (TH) Trong số các yếu tố chi ra dưới đây, nhân tố nào đóng vai trò then chốt trong
việc sáng tạo ra các kiểu gen thích nghi?

A. Đột biến
B. Chọn lọc tự nhiên
C. Sự thay đổi của môi trường
D. Di - nhập gen
Lời giải
Việc sáng tạo ra các KG thích nghi có vai trò then chốt của nhân tố đột biến.CLTN chỉ
đóng vai trò sàng lọc, tích lũy , giữ lại các KG thích nghi chứ không trực tiếp tạo ra alen
mới
Chọn A
Câu 34. (TH) Trong số các bằng chứng tiến hóa, bằng chứng về cơ quan thoái hóa có vai
trò rất quan trọng, cơ quan thoái hóa là gì?
A. Các cơ quan phát triển không đầy đủ ở cơ thể trưởng thành
B. Thay đổi cấu tạo phù hợp với chức năng mới chẳng hạn như tay người chuyển sang cầm
nắm không còn làm nhiệm vụ vận chuyển cơ thể.
C. Thay đổi cấu tạo như bàn chân chi còn 1 ngón ở ngựa
D. Biến mất hoàn toàn, như người không còn đuôi giống nhiều loài linh trưởng khác
Lời giải
Cơ quan thoái hóa là các cơ quan phát triển không đầy đủ ở cơ thể trưởng
thành,không còn chức năng
hoặc chức năng bị tiêu giảm
Chọn A
Câu 35. (TH) Trong số các nhân tố tiến hóa chọn lọc tự nhiên được coi là nhân tố tiến hóa
cơ bản vì?
A. tăng cường sự phân hoá kiểu gen trong quần thể gốc.
B. diễn ra với nhiểu hình thức khác nhau.
C. đảm bảo sự sống sót của những cá thể thích nghi nhất.
D. nó định hướng quá trình tích luỹ biến dị, quy định nhịp độ biến đổi kiểu gen cùa quần
thể.
Lời giải
CLTN là nhân tố tiến hóa cơ bản vì nó quy định chiều hướng và nhịp điệu tiến hóa,quy

định nhịp độ biến đổi KG
Chọn D
Câu 36. (TH) Phát biểu nào dưới đây nói vê vai trò của cách li địa trong quá trình
hình thành loài là đúng nhất?
A.Môi trường địa lí khác nhau là nguyên nhân chính làm phân hoá thành phần kiểu
gen của quần thể.
B.Cách li địa lí luôn luôn dẫn đến cách li sinh sản và hình thành loài mới
C. Cách li địa lí có thê dẫn đến hình thành loài mới qua nhiêu giai đoạn trung gian
chuyển tiếp.
D.Không cổ cách li địa lí thì không thể hình thành
Lời giải
Cách li địa lí là nhân tố tiến hóa,ngăn cản sự giao phối tự do giữa cá thể quần thể mới với
cá thể quần thể ban đầu,có vai trò thúc đẩy sự phân hóa kiểu gen giữa quần thể gốc và
quần thể mới hình thành.Cách li địa lí một thời gian dài có thể dẫn tới hình thành loài mới
Chọn C
Câu 37(TH). Trong một hồ ở Châu Phi, có hai loài cá giống nhau về một số đặc điểm hình
thái và chỉ khác nhau về màu sắc, một loài màu đỏ, 1 loài màu xám, chúng không giao phối
với nhau. Khi nuôi chúng trong bể cá có chiếu ánh sáng đơn sắc làm chúng cùng màu thì
các cá thể của 2 loài lại giao phối với nhau và sinh con. Ví dụ trên thể hiện con đường hình
thành loài bằng
A. cách li tập tính B. cách li sinh thái
C. cách li sinh sản D. cách li địa lí.
Đáp án A
Câu 38(TH). Các cá thể khác loài có cấu tạo cơ quan sinh sản khác nhau nên không thể
giao phối với nhau.Đó là dạng cách li
A. tập tính B. cơ học C. trước hợp tử D. sau hợp tử
Đáp án B
Câu 39(NB). Trong lịch sửphát triển của sinh giới qua các đại địa chất, các nhóm linh
trưởng phát sinh ở:
A. đại Trung sinh. B. đại Nguyên sinh. C. đại Cổ sinh. D. đại Tân sinh.

Đáp án D
Câu 40(TH). Chọn phát biểu sai:
A. Kích thước của quần thể là số lượng cá thể (hoặc khối lượng hay năng lượng tích
lũy trong các cá thể) trong một đơn vị diện tích hoặc thể tích.
B. Kích thước của quần thể là số lượng cá thể (hoặc khối lượng hay năng lượng tích
lũy trong các cá thể) phân bố trong khoảng không gian của quần thể.
C. Kích thước tối đa là giới hạn cuối cùng về số lượng mà QT có thể đạt được, phù
hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường.
D. Quần thể tăng trưởng trong điều kiện môi trường bị giới hạn có đường cong tăng
trưởng dạng chữ S.
Đáp án A
Câu 41(TH). Xét các yếu tố sau đây:
I: Sức sinh sản và mức độ tử vong của quần thể.
II: Mức độ nhập cư và xuất cư của các cá thể và hoặc ra khỏi quần thể .
III: Tác động của các nhân tố sinh thái và lượng thức ăn trong môi trường.
IV: Sự tăng giảm lượng cá thể của kẻ thù, mức độ phát sinh bệnh tật trong quần thể.
Những yếu tố ảnh hưởng đến sự thay đổi kích thước của quần thể là:
C. I, II và IV.
D. I, II, III và IV.
A. I và II. B. I, II và III. C. I, II và IV. D. I, II, III và IV.
Đáp án D
Câu 42(VD). Tập hợp sinh vật nào sau đây gọi là quần thể?
A. Tập hợp cá sống trong Hồ Tây
B. Tập hợp cá Cóc sống trong Vườn Quốc Gia Tam Đảo.
C. Tập hợp cây thân leo trong rừng mưa nhiệt đới
D. Tập hợp cỏ dại trên một cánh đồng.
Đáp án B
Câu 43(TH). Trong các hệ sinh thái trên cạn, loài ưu thế thường thuộc về
A.giới động vật C.giới nấm
B.giới thực vật D. giới nhân sơ (vi khuẩn)

Đáp án B
Câu 44(TH). Con mối mới nở “liếm” hậu môn đồng loại để tự cấy trùng roi Trichomonas.
Trùng roi có enzim phân giải được xelulôzơ ở gỗ mà mối ăn. Quan hệ này giữa mối và
trùng roi là:
A.cộng sinh B.hội sinh C.hợp tác D.kí sinh
Đáp án A

C.hợp tác
D.kí sinh
Câu 45(TH). Một trong những xu hướng biến đổi trong quá trình diễn thế nguyên sinh trên
cạn là
A. số lượng loài ngày càng giảm, lưới thức ăn ngày càng đơn
giản.
B. sinh khối ngày càng giảm.
C. tính ổn định của quần xã ngày càng giảm.
D. độ đa dạng của quần xã ngày càng cao, lưới thức ăn ngày càng phức tạp
Đáp án D
Câu 46(TH). Biện pháp nào sau đây không có tác dụng bảo vệ tài nguyên rừng
A.ngăn chặn thực hiện nạn phá rừng, tích cực trồng rừng
B.xây dựng hệ thống các khu bảo vệ thiên nhiên
C.vận động đồng bào dân tộc sống trong rừng định canh, định cư
D.chống xói mòn, khô hạn, ngập úng và chống mặn cho đất
Đáp án D
Câu 47(VD). Sử dụng chuỗi thức ăn sau để xác định hiệu suất sinh thái của sinh vật tiêu
thụ bậc 2 so với sinh vật tiêu thụ bậc 1 là: Sinh vật sản xuất (2,1.10
6
calo) → sinh vật tiêu
thụ bậc 1 (1,2.10
4
calo) → sinh vật tiêu thụ bậc 2 (1,1.10

2
calo) → sinh vật tiêu thụ bậc 3
(0,5.10
2
calo)
A.0,57% B.0,92% C.0,0052% D.45,5%
Lời giải: HSST = 1,1.10
2
/ 1,2.10
4
X 100%= 0,92%
Chọn B
Câu 48(TH). Biện pháp nào sau đây không được sử dụng để bảo vệ nguồn nước trên Trái
đất:
A.bảo vệ rừng và trồng cây gây rừng
B.bảo vệ nguồn nước sạch, chống ô nhiễm
C.cải tạo các vùng hoang mạc khô hạn
D.sử dụng tiết kiệm nguồn nước
Đáp án C
Câu 49(VD). cho chuỗi thức ăn Cỏ → châu chấu → ếch → rắn → đại bàng
Trong chuỗi thức ăn trên, ếch thuộc bậc dinh dưỡng
A. 1 B. 3 C. 4 D. 2
Đáp án B
Câu 50. Hậu quả của việc gia tăng nồng độ khí CO
2
trong khí quyển là:
A.làm cho bức xạ nhiệt trên Trái đất dễ dàng thoát ra ngoài vũ trụ
B.tăng cường chu trình cacbon trong hệ sinh thái
C.kích thích quá trình quang hợp của sinh vật sản xuất
D.làm cho Trái đất nóng lên, gây thêm nhiều thiên tai

Đáp án D
3. Nội dung báo cáo hội thảo:
Chuyên đề 6: Bằng chứng và cơ chế tiến hóa
- Phần này chiếm 5 câu trong đề minh họa
- Trong ma trận đề thì phần này gồm 5 câu ở mức độ nhận thức là thông hiểu
- Tóm tắt lý thuyết
CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HOÁ
I. BẰNG CHỨNG GIẢI PHẨU SO SÁNH :
1- Cơ quan tương đồng :
- Là những cơ quan nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có cùng nguồn gốc bắt
nguồn cùng 1 cơ quan ở loài tổ tiên, mặc dù có thể thực hiện chức năng khác nhau
- Vd: cấu tạo chi trước của mèo, cá voi, dơi, tay người
+Tuyến nọc độc của rắn

tuyến nước bọt ở Đv khác, Vòi hút của bướm

đôi hàm
dưới của sâu bọ, Gai xương rồng, tua cuốn đậu Hà Lan


- Cơ quan tư

ơng đồng phản ánh sự tiến hoá phân li.
2- Cơ quan tuơng tự
- Là những cơ quan khác nhau về nguồn gốc nhưng đảm nhiệm những chức phận
giống nhau nên có kiểu hình thái tương tự.
-Vd : cánh ở côn trùng và cánh dơi , mang cá và mang tôm, chân chuột chũi và chân dế
dũi, gai cây hoàmg liên (biến dạng của lá) với gai cây hoa hồng (sự phát triển của biểu
bì thân)
-Cơ quan t


ương tự phản ánh sự tiến hoá đồng quy.
3- Cơ quan thoái hoá :
Là cơ quan phát triển không đầy đủ ở cơ thể trưởng thành. Do điều kiện sống của loài đã
thay đổi, các cơ quan này mất dần chức năng ban đầu, tiêu giảm dần và hiện chỉ để lại
một vài vết tích xưa kia của chúng.
Vd: xương cùng, ruột thừa, răng khôn ở người
Trong hoa đực của cây đu đủ có 10 nhị, ở giữa hoa vẫn còn di tích của nhụy
Lưu ý

:
- Cơ quan thoái hoá cũng là cơ quan tương đồng

vì chúng bắt nguồn từ cùng một cơ
quan ở loài tổ tiên
- Sự tương đồng về nhiều đặc điểm giải phẫu giữa các loài là những bằng chứng gián
tiếp cho thấy các loài sinh vật hiện nay được tiến hoá từ một tổ tiên chung.
- Bằng chứng trực tiếp là các hoá thạch.
- Cùng nguồn là tương đồng, cùng chức năng là tương tự. Nếu cùng nguồn , mà khác
chức năng thì chỉ là tương đồng, nếu cùng chức năng mà khác nguồn thì là tương tự,
Nhưng nếu cùng nguồn, cùng chức năng thì sao?? Nó là tương đồng hay tương tự. Nó
là tương đồng vì cùng nguồn, nó là tương tự vì cùng chắc năng. vậy nó vừa là tương đồng
vừa là tương tự. VD Cánh chim và cánh dơi, Ta chú ý 1 chút tương đồng là cùng nguồn
và có thể thực hiện chức năng khác nha, vây trong trường hợp này đáp án chuẩn nhất
phải là tương đông, còn tương tự thì cùng chức năng nhưng phải KHÁC nguồn gốc
II. BẰNG CHỨNG TẾ BÀO HỌC VÀ SINH HỌC PHÂN TỬ
1 - Bằng chứng tế bào học :
+ Mọi sinh vật đều được cấu tạo từ tế bào, các tế bào đều được sinh ra từ các tế bào
sống trước đó. Tế bào là đơn vị tổ chức cơ bản của cơ thể sống.
+ Tế bào nhân sơ và tế bào nhân chuẩn đều có các thành phần cơ bản : Màng sinh

chất, tế bào chất và nhân (hoặc vùng nhân).
→ Phản ánh nguồn gốc chung của sinh giới.
2 - Bằng chứng sinh học phân tử :
+ Các tế bào của tất cả các loài sinh vật hiện nay đều sử dụng chung 1 bộ mã di truyền,
đều dùng cùng 20 loại axit amin để cấu tạo nên prôtêin chứng tỏ chúng tiến hoá từ 1 tổ
tiên chung.
+ Phân tích trình tự các axit amin của cùng 1 loại prôtêin hay trình tự các Nu của cùng 1
gen ở các loài khác nhau có thể cho ta biết mối quan hệ giữa các loài.
HỌC THUYẾT ĐACUYN.
1. Khái niệm biến dị của Đacuyn
Là người đầu tiên đưa ra khái niêm biến dị: theo ông : Biến dị là những đặc điểm khác
biệt giữa các cá thể cùng loài trong quá trình sinh sản
- Biến dị cá thể xuất hiện ở từng cá thể riêng lẻ và không xác định là nguồn nguyên liệu
chủ yếu cho tiến hóa và cho chọn giống.
2 Chọn lọc nhân tạo(CLNT):
- Nội dung: Vật nuôi và cây trồng chịu tác động của CLNT do con người tiến hành gồm 2
mặt // vừa đào thải những cá thể mang biến dị bất lợi vừa tích lũy những cá thể mang
biến dị có lợi phù hợp với mục tiêu sản xuất của con người.
3 . Chọn lọc tự nhiên( CLTN):
- Nội dung: Mọi sinh vật trong tự nhiên đều chịu tác động của CLNT gồm 2 mặt // vừa
đào thải những cá thể mang biến dị bất lợi vừa tích lũy những cá thể mang biến dị có lợi
cho sinh vật
4 Một số điểm của học thuyêt Đacuyn.
a. Các nhân tố tiến hóa
Biến dị, di truyền, CLTN.
b Nguyên nhân tiến hoá
Chọn lọc tự nhiên tác động thông qua đặc tính biến dị và di truyền
c. Cơ chế tiến hoá
Sự tích luỹ các biến dị có lơị, đào thải các biến dị có hại dưới tác động của chọn lọc
tự nhiên

d. Hình thành đặc điểm thích nghi
- Biến dị phát sinh vô hướng
- Sự thích nghi hợp lí đạt được thông qua sự đào thải các dạng kém thích nghi
e. Hình thành loài mới
- Loài mới được hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian dưới tác động của chọn
lọc tự nhiên, theo con đường phân li tính trạng, từ một nguồn gốc chung
g. Chiều hướng tiến hoá
- Ngày càng đa dạng phong phú. - Tổ chức ngày càng cao. - Thích nghi ngày càng hợp lí
8. Một số quan niệm của Đácuyn về CLTN
a. Nguyên liệu của CLTN
- Biến đổi cá thể dưới ảnh hưởng của điều kiện sống và của tập quán hoạt động.
- Chủ yếu là các biến dị cá thể qua quá trình sinh sản.
b. Đơn vị tác động của CLTN
-Cá thể
c. Thực chất tác dụng của CLTN
Phân hóa khả năng sống sót, sinh sản giữa các cá thể trong loài
d. Kết quả của CLTN
- Sự sống sót của những cá thể thích nghi nhất
e. Vai trò của CLTN
Là nhân tố tiến hóa cơ bản nhất, xác định chiều hướng và nhịp điệu tích luỹ các biến dị
7.Phân biệt CLNT và CLTN
Vấn đề Chọn lọc nhân tạo Chọn lọc tự nhiên
Nguyên liệu Tính biến dị và di truyền của sinh vật. Tính biến dị và di truyền của sinh vật.
Nội dung
Đào thải các biến dị bất lợi, tích luỹ các
biến dị có lợi phù hợp với mục tiêu
của con người.
Đào thải các biến dị bất lợi, tích luỹ
các biến dị có lợi cho sinh vật.
Động lực

Nhu cầu về kinh tế và thị hiếu của con
người.
Đấu tranh sinh tồn của sinh vật.
Kết quả
Vật nuôi, cây trồng phát triển theo
hướng có lợi cho con người.
Sự sống sót của những cá thể thích
nghi nhất
Vai trò
- Nhân tố chính quy định chiều hướng
và tốc độ biến đổi của các giống vật
nuôi, cây trồng.
- Giải thích vì sao mỗi giống vật nuôi,
cây trồng đều thích nghi cao độ với
nhu cầu xác định của con người.
Nhân tố chính quy định chiều hướng,
tốc độ biến đổi của sinh vật, trên quy
mô rộng lớn và lịch sử lâu dài, tạo ra
sự phân li tính trạng, dẫn tới hình
thành nhiều loài mới qua nhiều dạng
trung gian từ một loài ban đầu.
5. hạn chế
- Chưa hiểu được nguyên nhân phát sinh và cơ chế di truyền biến dị.(tồn tại chính)
- Chưa phân biệt được biến dị di truyền và biến dị không di truyền.
- Chưa xác định được cơ chế tác dụng của CLTN và của ngọai cảnh
6. Đóng góp
- Nêu lên được nguồn gốc các loài.
- Giải thích được sự thích nghi của sinh vật và đa dạng của sinh giới.
. phát hiện được vai trò của chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhân tạo. – (Đóng góp lớn
nhất)

THUYẾT TIẾN HOÁ HIỆN ĐẠI
I. So sánh tiến hoá nhỏ và tiến hoá lớn
Vấn đề
phân biệt
Tiến hóa nhỏ Tiến hóa lớn
Nội dung
Là quá trình biến đổi cấu trúc di truyền
của quàn thể (biến đổi về tần số alen và
thành phần kiểu gen của quần thể) dẫn
đến hình thành loài mới.
Là quá trình hình thành các đơn
vị trên loài như: chi, họ, bộ,
lớp, ngành.
Quy mô,
thời gian
Phạm vi phân bố tương đối hẹp, thời gian
lịch sử tương đối ngắn.
Quy mô lớn, thời gian địa chất
rất dài.
Phương
pháp
nghiên
cứu
Có thể nghiên cứu bằng thực nghiệm.
Thường được nghiên cứu gián
tiếp qua các bằng chứng tiến
hoá.
2. Đơn vị tiến hóa cơ sở:
. Quần thể: đơn vị tiến hóa cơ sở
3. Nguồn biến dị di truyền của quần thể

+ Đột biến là nguồn biến dị sơ cấp.
+ 6Biến dị tổ hợp là nguồn biến dị thứ cấp.
II. CÁC NHÂN TỐ TIẾN HOÁ .
- Nhân tố tiến hoá : là những nhân tố làm biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen
của quần thể
- Các nhân tố tiến hóa gồm: Đột biến, Giao phối không ngẫu nhiên, Quá trình chọn lọc
tự nhiên, Di nhập gen, Các yếu tố ngẫu nhiên
1. Đột biến
Là nhân tố tiến hóa vì nó làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen
- Đột biến là nguồn nguyên liệu sơ cấp của tiến hoá (đột biến gen tạo alen mới…), còn
giao phối là nguồn nguyen liệu thứ cấp .
- Phần lớn các đột biến tự nhiên là có hại cho cơ thể vì nó phá vỡ mối quan hệ hài hoà
giữa KG, trong nội bộ cơ thể, giữa cơ thể với môi trường đã hình thành trong quá trình
tiến hoá lâu dài
- Giá trị thích nghi của một đột biến có thể thay đổi tuỳ sự tương tác trong từng tổ hợp
gen, tuỳ sự thay đổi của môi trương
- Phần lớn đột biến là alen lặn, khi ở thể dị hợp không biểu hiện trên kiểu hình, thương
biểu hiện khi ở trạng thái đồng hợp.
- Đột biến gen phổ biến hơn đột biến NST vì nó ít ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức sống
và sự sinh sản của cơ thể so với đột biến NST
Mỗi gen có tần số ĐBG rất thấp (10
-6
– 10
-4
), nhưng 1 cá thể có nhiều gen và quần thể có
nhiều cá thể, nên số lượng alen đột biến phát sinh trong mỗi quần thể trên mỗi thế hệ là rất
lớn
-Đột biến gen là nguồn nguyên liệu chủ yếu của tiến hoá vì phổ biến hơn đột biến NST vì
nó ít ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức sống và sự sinh sản của cơ thể so với đột biến NST
- tần số ĐBG rất thấp ,do đó làm thay đổi tần số alen và TPKG rất chậm và có thể coi như

không đáng kể.
2. Di nhập gen:
a.Khái niệm:
Sự lan truyền gen (sự trao đổi các cá thể hoặc các giao tử) từ quần thể này sang quần
thể khác được gọi là di- nhập gen hay dòng gen
b. Vai trò đối với quá trình tiến hoá:
- Làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể
- Có thể mang đến alen mới làm cho vốn gen của quần thể thêm phong phú.
3.Tác động và vai trò của chọn lọc tự nhiên:
- CLTN phân hoá khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể với các KG khác nhau
trong quần thể.
- CLTN tác động trực tiếp lên kiểu hình và gián tiếp làm biến đổi thành phần kiểu gen
của quần thể theo một hướng xác định.=>CLTN là nhân tố tiến hóa có hướng.
- Kết quả của CLTN dẫn đến hình thành các quần thể có nhiều cá thể mang KG quy
định các đặc điểm thích nghi với môi trường.
- CLTN làm thay đổi TS alen nhanh hay chậm tuỳ thuộc vào các yếu tố:
+ Chọn lọc chống lại alen trội, nhanh chóng làm thay đổi tần số alen của quần thể
vì gen trội biểu hiện ra kiểu hình ngay ở trạng thái dị hợp.
+ Chọn lọc chống lại alen lặn làm thay đổi tần số alen chậm hơn vì alen lặn chỉ
biểu hiện khi ở trạng thái động hợp => Chọn lọc không bao giờ loại hết alen lặn ra khỏi
quần thể vì nó vẫn tồn tại với 1 tần số thấp trong các cá thể dị hợp
 CLTN là nhân tố cơ bản nhất vì nó quy định chiều hướng và nhịp độ của quá trình
tiến hoá, là nhân tố tiến hóa có hướng
Lưu ý: Với những biến dị làm tăng khả năng sống sót cho cá thể mà không có kả năng sinh
sản thì theo quan niệm hiện đại thì giá trị thích nghi = O vì CLTN phân hoá khả năng
sống sót và sinh sản . Vd như lai Lừa và ngựa -> La. Nhưng con la không có khả năng
sinh sản nên giá trị thích nghi của con la = 0.
4. Các yếu tố ngẫu nhiên:(biến động di truyyền hay phiêu bạt gen)
- Làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể một cách ngẫu nhiên.
Vd. TS tương đối của alen ở quần thể gốc lầ 0.5A :0,5a đột ngột biến đổi thành

0,7A : 0,3a thậm chí A=0, a=1
- Quần thể có kích thước càng nhỏ thì các yếu tố ngẫu nhiên càng làm dễ làm thay đổi
tần số alen.
- Yếu tố ngâu nhiên làm thay đổi tần số alen có đặc điểm:
+Thay đổi tần số alen của quần thể không theochiều hươgs xác định hướng xác
định
Một alen có lợi cũng có thể bị loại bỏ hoàn toàn khỏi quần thể, và 1 alen có hại
cũng có thể trở nên phổ biến trong quần thể
Kết quả: có thể dẫn tới làm nghèo vốn gen, giảm sự đa dạng di truyền.
5. Giao phối không ngẫu nhiên
Giao phối không ngẫu nhiên ( Giao phối có lựa chọn, giao phối gần, tự phối) không làm
thay đổi tần số alen , nhưng làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể theo hướng
tăng dần tần số kiều gen đồng hợp tử và giảm dần tần số kiểu gen dị hợp tử.
Kết quả: dẫn tới làm nghèo vốn gen, giảm sự đa dạng di truyền
GP ngẫu nhiên (ngẫu phối ) có vai trò cung cấp nguồn nguyên liệu thứ cấp (BIến dị tổ
hợp) cho tiến hoá.
Lưu ý:
- Các yếu tố ngẫu nhiên, Giao phối không ngẫu nhiên có thể dẫn tới làm nghèo vốn gen
của quần thể, giảm đa dạng di truyền,.
- Đột biến, Di nhập gen phong phú vốn gen của quần thể
- Các nhấn tố làm thay đổi tần số alen, thành phần Kg là : Đột biến , Di nhập gen, CLTN,
yếu tố ngẫu nhiên
- Đột biến làm thay đội tần số alen rất chậm.
Đột biến Di – nhập
gen
CLTN Yếu tố ngẫu
nhiên
GP không ngẫu
nhiên
Thay đổi TS

alen
x x x x
Thay đổi
TPKG
x x x x x
Có hướng-Vô
hướng

hướng
Vô hướng Có
hướng
Vô hướng Tăng ĐH, giảm
DH
Phong phú vôn
gen
x x
Nghèo vốn gen x x x
So sánh quan niệm của Đacuyn và quan niệm hiện đại về chọn lọc tự nhiên
Vấn đề Quan niệm của Đacuyn Quan niệm hiện đại
Nguyên liệu
của CLTN
- Biến đổi cá thể dưới ảnh hưởng
của điều kiện sống và của tập quán
hoạt động.
- Chủ yếu là các biến dị cá thể qua
quá trình sinh sản.
Đột biến và biến dị tổ hợp (thường
biến chỉ có ý nghĩa gián tiếp).
Đơn vị tác
động của

CLTN
Cá thể. - Cá thể.
- Ở loài giao phối, quần thể là đơn
vị cơ bản.
Thực chất
tác dụng
của CLTN
Phân hóa khả năng sống sót giữa
các cá thể trong loài.
Phân hóa khả năng sinh sản của các
cá thể trong quần thể.
Kết quả của
CLTN
Sự sống sót của những cá thể thích
nghi nhất.
Sự phát triển và sinh sản ưu thế của
những kiểu gen thích nghi hơn.
Vai trò của
CLTN
Là nhân tố tiến hóa cơ bản nhất,
xác định chiều hướng và nhịp điệu
tích luỹ các biến dị.
Nhân tố định hướng sự tiến hóa,
quy định chiều hướng nhịp điệu
thay đổi tần số tương đối của các
alen, tạo ra những tổ hợp alen
đảm bảo sự thích nghi với môi
trường.
So sánh thuyết tiến hoá Đác uyn và hiện đại
Vấn đề phân

biệt
Thuyết Đacuyn Thuyết hiện đại
Các nhân tố
tiến hóa
Biến dị, di truyền, CLTN.
- Quá trình đột biến.
- Di - nhập gen.
- Giao phối không ngẫu nhiên.
- CLTN.
- Các yếu tố ngẫu nhiên.
Hình thành đặc
điểm thích
nghi
- Đào thải các biến dị bất
lợi, tích luỹ các biến dị có lợi
dưới tác dụng của CLTN. Đào
thải là mặt chủ yếu.
- Dưới tác động của 3 nhân tố chủ
yếu: quá trình đột biến, quá trình giao
phối và quá trình CLTN.
Hình thành
loài mới
- Loài mới được hình thành
dần dần qua nhiều dạng trung
gian dưới tác dụng của CLTN
theo con đường phân ly tính
trạng từ một nguồn gốc
chung.
- Hình thành loài mới là quá trình
cải biến thành phần kiểu gen của quần

thể theo hướng thích nghi, tạo ra kiểu
gen mới cách li sinh sản với quần thể
gốc.
Chiều hướng
tiến hóa
- Ngày càng đa dạng.
- Tổ chức ngày càng cao.
- Thích nghi ngày càng hợp lý.
- Tiến hoá là kết quả của mối tương
tác giữa cơ thể với môi trường và kết
quả là tạo nên đa dạng sinh học.
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ THÍCH NGHI
- Quá trình hình thành đặc điểm thích nghi ở Sv chịu sự chi phối của 3 nhân tố chủ yếu:
quá trình đột biến (cung cấp nguyên liệu sơ cấp), quá trình giao phối (nguyên liệu thứ
cấp) và quá trình CLTN
- CLTN đóng vai trò sàng lọc và làm tăng số lượng cá thể có KH thích nghi tồn tại sẵn
trong quần thể cũng như tăng mức độ thích nghi của các đặc điểm bằng cách tích luỹ
các alen tham gia quy định đặc điểm thích nghi ( như vậy không nên nhầm lẫn là CLTN
tạo ra những KG thích nghi)
- - Quá trình hình thành đặc điểm thích nghi nhanh hay chậm phụ thuộc vào tốc độ sinh
sản, khả năng phát sinh và tích luỹ các đột biến của loài cũng như phụ thuộc vào áp lực
của CLTN
- Mỗi đặc điểm thích nghi chỉ mang tính chất tương đối vì nó là sản phẩm của CLTN
trong một hoàn cảnh nhất định. Trong môi trường này đặc điểm đó có thể là thích nghi
nhưng trong môi trường khác lại có thể không thích nghi.
LOÀI.
I . LOÀI SINH HỌC
1. Khái niệm
- Loài giao phối là một quần thể hoặc nhóm quần thể :
+ Có những tính trạng chung về hình thái, sinh lí. (1)

+ Có khu phân bố xác định. (2)
+ Các cá thể có khả năng giao phối với nhau sinh ra đời con có sức sống, có khả năng
sinh sản và được cách li sinh sản với những nhóm quần thể thuộc loài khác. (3)
Ở các sinh vật sinh sản vô tính, đơn tính sinh, tự phối thì “loài” chỉ mang 2 đặc điểm [(1)
và (2)].
2. các tiêu chuẩn phân biệt 2 loài thân thuộc
a - Tiêu chuẩn hình thái.
b- tiêu chuẩn địa lí – sinh thái
c - Tiêu chuẩn Sinh lí – hoá sinh
d - Tiêu chuẩn cách li sinh sản :
Mỗi tiêu chuẩn chỉ mang tính chất tương đối, tuý từng nhóm phân loại mà người ta sử
dụng tiêu chuẩn này hay tiêu chuân khác
VD: Vi khuẩn thí tiêu chuẩn hoá sinh là hàng đầu, loìa giáo phối thì căn cứ vào tiêu
chuẩn cách li sinh sản
II . CÁC CƠ CHẾ CÁCH LI SINH SẢN GIỮA CÁC LOÀI
1. Cách li địa lí
- các quần thể sinh vật bị cách ly nhau bởi các chướng ngại địa lí : như quần thể SV cạn bị
cach li bởi núi , sông biển, các quần thể sinh vật nước bị ngăn cách bởi các dải đất liền
2. Cách li sinh sản
a.Cách li trước hợp tử
Đây thực chất là cơ chế cách li ngăn cản sự thụ tinh tạo ra hợp tử . Thuộc loại này

- Cách li nơi ở (sinh cảnh) : Mặc dù sống trong cùng một khu vực địa lí nhưng các cá
thể thân thuộc có họ hàng gần gũi và sống ở các sinh cảnh khác nhau nên không giao
phối với nhau.
- Cách li tập tính : Các cá thể của các loài khác nhau có thể có những tập tính giao phối
riêng nên giữa chúng có sự cách li sinh sản .
- Cách li thời gian (mùa vụ) : các cá thể thuộc các loài khác nhau có thể sinh sản vào
những mùa khác nhau nên chúng không có điều kiện giao phối với nhau .
- Cách li cơ học : Các cá thể thuộc các loài khác nhau có thể có cấu tạo các cơ quan sinh

sản khác nhau khiến chúng không thể giao phối với nhau .
b. Cách li sau hợp tử
Cách li sau hợp tử( cách li di truyền ): Là những trở ngại ngăn cản việc tạo con lai hoặc
ngăn cản tạo ra con lai hữu thụ.
VD: Cá thể của 2 loài thân thuộc có thể giao phối với nhau tạo ra con lai nhưng con lai
không có sức sống hoặc tạo ra con lai có sức sống nhưng do sự khác biệt về cấu trúc di
truyền như số lượng, hình thái NST nên con lai giảm phân không bình thường, tạo
giao tử mất cân băng gen dẫn đến giảm khả năng sinh sản, hoặc bất thụ hoàn toàn.
3. Vai trò của các cơ chế cách li :
- Củng cố tăng cường sự phân hóa vốn gen trong quần thể bị chia cắt, thúc đẩy quá trình
PLTT.
- Duy trì sự toàn vẹn của loài ( bảo toàn đặc điểm riêng của mỗi loài).
- Cách li sinh sản hình thành sẽ kết thúc quá trình tiến hóa nhỏ đánh dấu sự hình thành
loài mới.

QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LOÀI
*Khái niệm Quá trình hình thành loài (Thực chất quá trình hình thành loài) Hình thành
loài là quá trình cải biến thành phần kiểu gen của quần thể theo hướng thích nghi, tạo ra
hệ gen mới
* Các con đường hình thành loài
- Hình thành loài khác khu vực địa lí
- Hình thành loài cùng khu vực địa lí
+ Hình thành loài bằng cách li tập tính
+ Hình thành loài bằng con đường sinh thái (Cách li sinh thái )
+ Hình thành loài bằng lai xa và đa bội hoá
+ Hình thành loài bằng đa bội cùng nguồn
+ Hình thành loài bằng cấu trúc lại bộ NST
I. HÌNH THÀNH LOÀI KHÁC KHU VỰC ĐỊA LÍ
Loài mở rộng khu phân bố, chiếm thêm những vùng đất khác nhau, khu phân bố của
loài bị chia cắt, do các vật cản địa lí làm cho các quần thể trong loài bị cách li

Trong những điều kiện sống khác nhau  CLTN đã tích luỹ những biến dị di truyền
theo hướng khác nhau đần dần tạo thành nòi địa lí rồi loài
- Vai trò của cách li địa lí làm ngăn cản các cá thể của các quần thể cùng loài gặp
gỡ và giao phối với nhau. CLTN và các nhân tố tiến hoá khác làm cho các quần thể nhỏ
khác biệt nhau về tần số alen và thành phần kiểu gen, đến một lúc nào đó sẽ cách li sinh
sản làm xuất hiện loài mới.
- Điều kiện địa lí không phải là nguyên nhân gây nên những biến đổi trên cơ thể sinh vật ,
mà là nhân tố thúc đẩy sự phân hoá trong loài , tạo điều kiện cho chọn loc kiểu gen thích
nghi . Nếu có sự biến động di truyền sự phân hoá kiểu gen diễn ra nhanh hơn
- Hình thành loài = con đường cách li địa lí hay xảy ra với các loài động vật có khả năng
phát tán mạnh.
II. HÌNH THÀNH LOÀI CÙNG KHU VỰC ĐỊA LÍ
1. Hình thành loài bằng cách li tập tính và cách li sinh sản
a. Hình thành loài bằng cách li tập tính
- Các quần thể khác nhau do khác biệt về cấu trúc di truyền có thể có những tập tính giao
phối riêng nên giữa chúng có sự cách li sinh sản .
Nếu các cá thể của một quần thể do đột biến có được kiểu gen nhất định làm thay đổi một
số đặc điểm liên quan tới tập tính giao phối thì những cá thể đó sẽ có xu hướng giao phối
với nhau tạo nên quần thể cách li với quần thể gốc. Lâu dần, sự khác biệt về vốn gen do
giao phối không ngẫu nhiên cũng như các nhân tố tiến hóa khác cùng phối hợp tác động
có thể sẽ dẫn đến sự cách li sinh sản và hình thành nên loài mới.
VD : Trong một hồ ở châu Phi, người ta thấy có hai loài cá rất giống nhau về các đặc điểm
hình thái và chỉ khác nhau về màu sắc, một loài màu đỏ và một loài màu xám. Mặc dù
cựng sng trong mt h nhng chỳng khụng giao phi vi nhau. Tuy nhiờn, khi nuụi cỏc
cỏ th ca hai loi ny trong mt b cỏ cú chiu ỏnh sỏng n sc lm cho chỳng cú mu
ging nhau thỡ chỳng li giao phi vi nhau v sinh con. Lõu dn hỡnh thnh 2 loi cỏ
khỏc nhau
b. Hỡnh thnh loi bng cỏch li sinh thỏi
- Cỏc cỏ th thuc cỏc qun th khỏc nhau do khỏc bit v cu trỳc di truyn cú th sinh
sn vo nhng mựa khỏc nhau nờn chỳng khụng cú iu kin giao phi vi nhau .

- Hỡnh thnh loi bng con ng sinh thỏi : Phng thc ny thng gp thc vt v
nhng ng vt ớt di ng xa nh thõn mm , sõu b . Trong cựng mt khu phõn b a lớ,
cỏc qun th ca loi c chn lc theo hng thớch vi nhng iu kin sinh thỏi khỏc
nhau hỡnh thnh cỏc nũi sinh thỏi ri n loi mi.
VD. Mt qun th cụn trựng sng trờn loi cõy M. Do qun th phỏt trin mnh, mt s cỏ
th phỏt tỏn sang loi cõy N. Nhng cỏ th no cú sn cỏc gen t bin giỳp chỳng khai
thỏc c thc n loi cõy N thỡ sng sút v sinh sn, hỡnh thnh nờn qun th mi. Hai
qun th ny sng trong cựng mt khu vc a lớ nhng hai sinh thỏi khỏc nhau. Qua
thi gian, cỏc nhõn t tin húa tỏc ng lm phõn húa vn gen ca hai qun th ti mc
lm xut hin cỏch li sinh sn v hỡnh thnh nờn loi mi.

2. Hỡnh thnh loi nh c ch lai xa v a bi hoỏ
- S lai xa kốm a bi hoỏ:
P: Cỏ th loi A (2nA) X cỏ th loi B ( 2nB)
G: nA nB
F1: (nA+nB) bt th a bi hoỏ (2nA+2nB) th song nh bi hu th
+ C th lai xa thng khụng cú kh nng sinh sn hu tớnh (bt th) do c th lai xa
mang b NST n bi ca 2 loi b m khụng to cỏc cp tng ng quỏ trỡnh
tip hp v gim phõn khụng din ra bỡnh thng.
+ Lai xa v a bi hoỏ to c th lai mang b NST lng bi ca c 2 loi b m to
c cỏc cp tng ng quỏ trỡnh tip hp v gim phõn din ra bỡnh thng con
lai cú kh nng sinh sn hu tớnh. C th lai to ra cỏch li sinh sn vi 2 loi b m, nu
c nhõn lờn to thnh mt qun th hoc nhúm qun th cú kh nng tn ti nh mt
khõu trong h sinh thỏi loi mi hỡnh thnh.
- Lai xa v a bi húa ph bin Thc vt (75% S loi thc vt v 95% s loi dng x)
v ớt gp ng vt vỡ:
+ thc vt vic a bi hoỏ khụng nhng ớt nh hng n sc sng m nhiu khi cũn
tng kh sinh trng v phỏt trin ca TV.
+ Cũn ng vt, t bin a bi thng lm mt cõn bng gen, c bit lm ri lon c
ch xỏc nh gii tớnh dn n gõy cht.

3. ẹa boọi hoaự cuứng nguon.
VD từ loài lưỡng bội 2n  tứ bội 4n hoặc tam bội 3n
Vì sao 4n và 2n coi là 2 loài khác nhau (vì gp với nhau sinh ra thể tam bội 3n bất thụ)
4 Cấu trúc lại bộ NST
Các đột biến NST làm xuất hiện loài mới như : Đột biến đảo đoạn, chuyển đoạn lớn
VD: SỰ tiến hoá cử laòi người là do sát nhập 2 NST của tổ tiên
- Bài tập vận dụng:
Trắc nghiệm Phần sáu Tiến hóa
Chương 1: Bằng chứng tiến hóa và cơ chế tiến hóa
1.Giao phối ngẫu nhiên không được xem là nhân tố tiến hóa cơ bản vì
A.làm cho tần số tương đối các alen bị thay đổi
B.làm cho tần số kiểu gen trong quần thể bị thay đổi.
C.tạo ra vô số biến dị tổ hợp trong quần thể.
D.tạo ra sự ổn định về thành phần kiểu gen và tần số tương đối các alen.
2.Đột biến gen thường có hại cho cơ thể sinh vật nhưng vẫn có vai trò quan trọng trong tiến hóa vì
A.tần số đột biến gen trong tự nhiên không đáng kể nên tần số các alen đột biến có hại là rất thấp.
B.giá trị thích nghi của đột biến thay đổi tùy theo môi trường và tổ hợp gen.
C.gen đột biến thường ở trạng thái dị hợp nên không gây hại
D.đột biến gen là nguồn phát sinh biến dị di truyền trong quần thể.
3.Phương thức hình thành loài khác khu thường gặp ở
A.các loài động vật có khả năng phát tán mạnh.
B.thực vật và động vật ít di động xa.
C.thực vật
D.côn trùng và vi sinh vật.
4.Chọn lọc đào thải các alen lặn thay đổi tần số các alen chậm hơn chọn lọc chống lại alen trội vì
A.chọn lọc tác động trực tiếp lên kiểu gen và gián tieespbieesn đổi tần số kiểu hình.
B.chọn lọc tác động trực tiếp lên kiểu hình nên alen lặn chỉ bị đào thải khi ở trạng thái đồng hợp.
C. chọn lọc tác động trực tiếp lên kiểu hình nên alen lặn chỉ bị đào thải khi ở trạng thái dị hợp.
D.chọn lọc lhoong bao giờ loại hết alen lặn ra khỏi quần thể.
5.Hiện tượng thể hiện cách ly mùa vụ là

A.không giao phối hoặc không giao phấn được do chênh lệch mùa sinh sản như thời kỳ ra hoa,
thời kỳ đẻ trứng.
B.không giao phối được do không tương hợp về cơ quan giao cấu.
C.không gioa phối được do khác nhau về tập tính sinh dục.
D.giao phối được nhưng hợp tử không phát triển.
6.Theo quan niệm của Dacuyn sự hình thành đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật là do
A.chọn lọc tự nhiên tác động thông qua đặc tính biến dị và di truyền của sinh vật
B.ngoại cảnh thay đổi chậm chạp nên sinh vật có khả năng thích nghi kịp thời
C.sự chi phối chủ yếu của ba nhân tố : đột biến, giao phối, chọn lọc tự nhiên.
D.tác động trực tiếp của ngoại cảnh và tập quán hoạt động của động vật
7.Theo quan niệm hiện đại, nhân tố tạo nguồn nguyên liệu cho quá trình tiến hóa là:
A.đột biến và giao phối tự do
B.đột biến và giao phối không ngẫu nhiên.
C.đột biến và các yếu tố ngẫu nhiên.
D.đột biến, giao phối tụ do và chọn loạc tự nhiên.
8.Nhân tố nào dưới đây không được xem là nhân tố tiến hóa cơ bản
A.Giao phối không ngẫu nhiên.

×