Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Đề kiểm tra 1 tiết HK 1 môn Hóa học 10 - Đề 15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.9 KB, 2 trang )

ĐỀ 15
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KỲ 1
MÔN: HÓA HỌC LỚP 10
Thời gian: 45 phút
I. Phần trắc nghiệm: (3đ)
Câu 1: Hòa tan hoàn toàn 2,4g kim loại M vào dd HNO
3
lấy dư thu được 0,448 lít khí N
2
(đktc). Kim loại M là:
A. Mg B. Cu C. Ca D. Zn
Câu 2: Cho sơ đồ các pư sau: X
1

N
2


X
2


X
3


X
4


X


5


X
3
. X
1
, X
2
, X
3
,X
4
, X
5
tương ứng là:
A. NH
4
NO
3
, NO, NO
2
, HNO
3
, Fe(NO
3
)
2
B. (NH
4

)
2
SO
4
, NO, NO
2
, HNO
3
,
Cu(NO
3
)
2
C. NH
4
NO
2
, NO, NO
2
, HNO
3
, Cu(NO
3
)
2
D. NH
4
Cl, NO, NO
2
, HNO

3
,
AgNO
3
Câu 3: Cho sơ đồ các pư sau:

T

+ SiO
2
+ C
+ Ca, t
0
+ HCl

+ O
2
, t
0
Ca
3
(PO
4
)
2
1200
0
C
X


Y

Z

X, Y, Z, T tương ứng với các nhóm
chất là: A. P,Ca
3
P
2
,PH
3
, P
2
O
3
B. P, Ca
3
P
2
, PH
3
, P
2
O
5
C. H
3
PO
4
, Ca

3
(PO
4
)
2
,
PH
3
, P
2
O
5
D. P
2
O
5
,Ca
3
P
2
,PH
3
,H
3
PO
4
Câu 4: Để phân biệt 4 lọ không dán nhãn đựng riêng biệt từng khí sau: O
2
, N
2

, H
2
S và Cl
2
người ta có thể chọn trình tự tiến hành nào trong các tình tự sau:
A. Dùng tàn đóm đỏ, dùng giấy tẩm NaOH, dùng giấy màu ẩm. B. Đốt các khí,
dùng giấy quỳ tím.
C. Dùng tàn đóm đỏ, dùng giấy tẩm Pb(NO
3
)
2
, dùng giấy màu ẩm. D. Dùng tàn
đóm đỏ, đốt các khí.
Câu 5: Tìm phản ứng nhiệt phân sai:
A. KNO
3


KNO
2
+ 1/2O
2
B. Zn(NO
3
)
2


ZnO + 2NO
2

+ 1/2O
2
C. Mg(NO
3
)
2


MgO + 2NO
2
+ 1/2O
2
D. 2AgNO
3


Ag
2
O + 2NO
2
+ 1/2O
2
Câu 6: Khi bị nhiệt phân, dãy muối nào sau đây cho sản phẩm là oxit kim loại, NO
2

O
2
:
A. Cu(NO
3

)
2
, Fe(NO
3
)
2
, Fe(NO
3
)
3
, Pb(NO
3
)
2
, Zn(NO
3
)
2
B. NaNO
3
, Fe(NO
3
)
2
,
Fe(NO
3
)
3
, Pb(NO

3
)
2
, Zn(NO
3
)
2
C. Cu(NO
3
)
2
, Fe(NO
3
)
2
, Fe(NO
3
)
3
, AgNO
3
, Zn(NO
3
)
2
D. Cu(NO
3
)
2
, Ca(NO

3
)
2
,
Fe(NO
3
)
3
, Pb(NO
3
)
2
, Zn(NO
3
)
2
Câu 7: Axit nitric đặc, nóng pư được với nhóm nào trong các nhóm chất sau đây:
A. Mg(OH)
2
, Ag, C, S, Fe
2
O
3
, H
2
SO
4
, CaCO
3
B. Ca(OH)

2
, Ag, Au, S,
Fe
2
O
3
, FeCO
3
, Fe
C. Ca(OH)
2
, Ag, C, S, Fe
2
O
3
, FeCO
3
, Fe D. Ca(OH)
2
, Ag, C, S, Pt, FeCO
3
,
Fe
Câu 8: HNO
3
loãng không thể hiện tính oxi hoá khi tác dụng với chất nào dưới đây?
A. Fe
2
O
3

. B. Fe(OH)
2
C. Fe D. FeO
Câu 9: Phân bón nào dưới đây có hàm lượng nitơ cao nhất?
A. NH
4
NO
3
B. (NH
4
)
2
SO
4
C. NH
4
Cl D. (NH
2
)
2
CO
Câu 10: Để nhận biết các dung dịch: NH
4
NO
3
, NaCl, (NH
4
)
2
SO

4
, Al(NO
3
)
3
, Mg(NO
3
)
2
,
FeCl
2
(đựng trong các lọ mất nhãn) chỉ dùng một thuốc thuốc thử là A. AgNO
3
.
B. NaOH. C. Ba(OH)
2
. D. BaCl
2
.
II. Phần tự luận: (7đ)
Câu 1: (1,5đ) Hoàn thành chuỗi phản ứng sau: NO
2

→
1
HNO
3

→

2
Fe(NO
3
)
3

→
3

Fe
2
O
3

4
H
3
PO
4

→
5
Ca(H
2
PO
4
)
2

→

6

CaHPO
4
Câu 2: (2đ) Đốt cháy hoàn toàn 3,1g P ta được chất A. Chia chất A thành hai phần bằng
nhau:
- Phần 1 hòa tan hoàn toàn trong 500g nước thu được dung dịch B. Tính nồng độ phần
trăm của dung dịch B.
- Phần 2 cho tác dụng với 400ml dung dịch NaOH 0,3M thu được dung dịch C. Cô cạn
dung dịch C thì thu được bao nhiêu gam chất rắn.
Câu 3: (3,5đ) Cho 6,3g hỗn hợp X gồm Al và Mg hòa tan hoàn toàn trong 200g dung
dịch HNO
3
31,5% dư. Kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y và 1,568 lit hỗn hợp khí
Z gồm N
2
O và N
2
có tỉ khối so với H
2
là 19,71. (Biết dung dịch Y không có NH
4
NO
3
)
a/ Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
b/ Tính nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch Y.
c/ Cho dung dịch Y tác dụng với lượng dư dung dịch NH
3
. Tính khối lượng kết tủa thu

được.
(P = 31, Na =23, O = 16, H = 1, Al = 27, Mg = 24, N = 14, Cu = 64, Zn = 65, Ca = 40)

×