Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

ôn thi tn thpt môn toán, đề 13

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.9 KB, 4 trang )

ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT . Năm học : 2008 - 2009
ĐỀ 13
( Thời gian làm bài 150 phút )
I . PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH ( 7 điểm )
Câu I ( 3,0 điểm )
Cho hàm số
3 2
1
y x mx (2m 1)x m 2
3
= − + − − +
với m là tham số .
a. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C).của hàm số khi m = 2 .
b. Tìm m sao cho hàm số có hai cực trị có hoành độ dương .
Câu II ( 3,0 điểm )
a. Giải phương trình :
x 3 3
x
1
log 3 log x log 3 log x
2
+ = + +
b. Tính tích phân sau :
/3
(x sin x)dx
A
2
cos x
0
π
+


=

c. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất có của hàm số
2
y x 4 x= + −
.
Câu III ( 1,0 điểm )
Cho hình chóp S.ABCD có SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD) , AS = AB = a , ABCD
là hình vuông , mặt phẳng qua BD và vuông góc với SC , cắt SC tại E . Tính thể tích của
khối chóp S.ABED .
II . PHẦN RIÊNG ( 3 điểm )
Thí sinh học chương trình nào thì làm chỉ được làm phần dành riêng cho chương trình đó
1. Theo chương trình chuẩn :
Câu IV.a ( 2,0 điểm ) :
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai đường thẳng (d ) :
x 1 y 1 z 5
3 2 6
+ − −
= =
.và
(d’ ) :
x 2 y 1 z
3 2 6
− +
= =

a) Chứng minh hai đường thẳng (d) và (d’) song song . Viết phương trình mặt phẳng (
α
)
chứa chúng .

b) Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng (d) và (d’) .
Câu V.a ( 1,0 điểm ) :
Tính giá trị :
3
9 9
log 5
3
1
5 log 36 log 2401
2
4 81
M 15log
2 8
27 3
= +
+
.
2. Theo chương trình nâng cao :
Câu IV.b ( 2,0 điểm ) :
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hai đường thẳng
x 1
(a) : y 4 2t
z 3 t
=


= − +


= +


,
x 3m
(b) : y 3 2m
z 2
= −


= +


= −

.a) Chứng minh rằng hai đường thẳng (a) , (b) chéo nhau .Tính khoảng cách giữa chúng .
b) Viết phương trình đường vuông góc chung của (a) và (b) .
Câu V.b ( 1,0 điểm ) :
Trong mặt phẳng phức . Gọi A,B,C lần lượt là các điểm biễu diễn của các số phức
1 2 3
z (1 i)(2 i),z 1 3i,z 1 3i= − + = + = − −
. Tìm hình tính của tam giác ABC .
. . . . . . . .Hết . . . . . . .
Giáo Viên TRẦN VĂN NÊN - 1 -
ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT . Năm học : 2008 - 2009
HƯỚNG DẪN
I . PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH ( 7 điểm )
Câu I ( 3,0 điểm )
a) 2đ m=0 thì
4 2
y x 2x 2= − +



x
−∞
1 3
+∞

y

+ 0

0 +
y

4
3

+∞

−∞
0

2
y 2x 4 0 ; y 0 x 2 (y )
3
′′ ′′
= − = = ⇔ = =
Đồ thị có điểm uốn
2
(2; )
3

.
b) 1đ Ta có :
3 2
1
y x mx (2m 1)x m 2
3
= − + − − +
nên
2
y' x 2mx (2m 1) = − + −
y’ = 0 có hai nghiệm phân biệt
2
' 0 m 2m 1 0
m 1
P 0 2m 1 0
1
m
S 0 2m 0
2

∆ > − + >



  
⇔ > ⇔ − > ⇔
  
>
  
> >




Câu II ( 3,0 điểm )
a) 1đ Điều kiện
x 0,x 1> ≠
:

x 3 3
x
1
pt log 3 log x log 3 log x
2
⇔ + = + +


x 3 3
x
2 1 1
log 3 log x log x
log 3 2 2
⇔ + = + +

x
x
x
t log 3
1
log 3 1
1 2 t 1

t 1
x
2
t t t 2 0
3
t 2 log 3 2
t t 2 2
x 9
=

= −

= −
=


⇔ + = + + ⇔ − − = ⇔ ⇔ ⇔


= =




=

Vậy tập nghiệm của pt là
1
;9
3

 
 
 
.
b) 1đ Ta biến đổi :

/3 /3 /3
(x sin x)dx xdx sin xdx
A A A
1 2
2 2 2
cos x cos x cos x
0 0 0
π π π
+
= = + = +
∫ ∫ ∫


/3
xdx 3
A ln 2
1
2
3
cos x
0
π
π
= = −


. Đặt :
2
dx
u x,dv
cos x
= =

/3 1/2
u cos x
sin xdx dx 1
1/2
A [ ] 1
2
1
2 2
u
cos x u
0 1
π
=
= = − = =
∫ ∫
Vậy : A =
3
1 ln 2
3
π
+ −
c) 1đ TXĐ :

D [ 2;2 ]= −
Ta có :
2
x 4 x x
y' 1 , y' 0 x 2
2 2
4 x 4 x
− −
= − = = ⇔ =
− −
.
Suy ra :
y( 2) 2, y(2) 3,y( 2) 2 2− = − = =
Giáo Viên TRẦN VĂN NÊN - 2 -
ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT . Năm học : 2008 - 2009
Vậy :
min y y( 2) 2
[ 2;2 ]
+ = − = −


max y y( 2) 2 2
[ 2;2 ]
+ = =


Câu III ( 1,0 điểm )
Gọi O là tâm của hính vuông ABCD , ta có : OE

SC .

Hai tam giác vuông CAS và CEO đồng dạng :

CE OC a 2 1
AC SC
2a 3 6
= = =
. Vì tam giác SAC vuông tại A :
2 2 2 2
SC SA AC a 2a a 3= + = + =
Suy ra : CE =
AC a 2 a
6 6 3
= =
.
Vẽ EH

(ABCD) nên EH // SA . Ta có :
EH CE a 1
SA CS 3
3.a 3
= = =
Vậy :
3
S.ABED S.ABCD E.BCD
1 1 a 1 5a
V V V .a.a.a . .
3 3 3 2 18
= − = − =
II . PHẦN RIÊNG ( 3 điểm )
1. Theo chương trình chuẩn :

Câu IV.a ( 2,0 điểm ) :
a) 1đ Đường thẳng (d) qua A(

1;1;5) ,
r
VTCP : a = (3;2;6)
.
Đường thẳng (d’) qua B(2;

1; 0) ,
r
VTCP : a = (3;2;6)

AB (3; 2; 5)= − −
uuur
không cùng phương
a
r
nên hai đường thẳng (d) , (d’) song song nhau .
Mặt phẳng (
α
) đi qua A (

1;1; 5) và có VTPT
= = − −
uuur
r r
n [AB;a] ( 2; 33;12)
.
Do đó :

( ): 2x 33y 12z 29 0α + − + =
b) 1đ Tìm hình chiếu H của A lên (d’) ,vì H

(d’) nên H(2+3t;

1+2t;6t) , ta có :

AH (3 3t; 2 2t; 5 6t)= + − + − +
uuur

25
AH a AH.a 0 t
49
⊥ ⇔ = ⇔ =
uuur uuur
r r
nên
222 48 95
AH ( ; ; )
49 49 49
= − −
uuur

Vậy : d[(d);(d’)] = AH =
1237
7
Cách khác : d[(d);(d’)] =
|[AB;a]|
| a |
uuur

r
r
.
Câu V.a ( 1,0 điểm ) :
3
1 1
5
2
4 28
M 15log 15. 28
15
2 8
= = = =
3 3
9 9
9 3
log 5 4log 5
4
2
log 36 log 2401 3/2
3log 36 log 2401
81 3 5 125
M
53
36 2401
27 3
3 3
= = = =
+
+

+
Vậy :
125 1609
M 28
53 53
= + =
2. Theo chương trình nâng cao :
Câu IV.b ( 2,0 điểm ) :
a) 1,5đ Ta có :
A(1; 4;3)
(a) :
a (0;2;1)
+ −


+ =

r
qua
vtcp
,
B(0;3; 2)
(b) :
b ( 3;2;0)
+ −


+ = −

r

qua
vtcp

[a,b] ( 2; 3;6),AB ( 1;7; 5),[a,b].AB 49 0= − − = − − = − ≠
uuur uuur
r r
r r
nên (a) chéo (b) .
Lấy
M(1; 4 2t;3 t) (a), N( 3m;3 2m; 2) (b),MN ( 3m 1;2m 2t 7; t 5)− + + ∈ − + − ∈ = − − − + − −
uuuur

Giáo Viên TRẦN VĂN NÊN - 3 -
ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT . Năm học : 2008 - 2009
MN là đường vuông góc chung của (a),(b)
{ {
4m 5t 9 0 m 1MN.a 0
13m 4t 17 0 t 1
MN.b 0

− + = = −=
⇔ ⇔ ⇔

− + = =
=

uuuur
r
uuuur
r

t 1 M(1; 2;4),m 1 N(3;1; 2)= ⇒ − = − ⇒ −
nên
MN (2;3; 6) d(m;n) MN 7= − ⇒ = =
uuuur
b) 0,5đ Phương trình đường vuông góc chung
x 1 2t
(MN) : y 2 3t
z 4 6t
= +


= − −


= −

Câu V.b ( 1,0 điểm ) :
Ta có : A(3;

1) , B(1;3) , C(

1;

3)
Vì : AB = 2
5
, BC = 2
10
, AC = 2
5


Mặt khác :
2 2 2
AB AC 40 BC ,AB AC+ = = =
nên tam giác ABC vuông cân tại A .
Giáo Viên TRẦN VĂN NÊN - 4 -

×