1
Bộ khoa học và công nghệ
Báo cáo tổng hợp kết quả nghiên cứu
đề tài độc lập cấp nhà nớc
Mã số ĐTĐL. 2008 t/06
Một số vấn đề phát triển và quản lý phát triển
kinh tế x hội vùng tam giác phát triển
Việt Nam - Lào - Campuchia
C
ơ quan chủ trì: Viện nghiên cứu Đông Nam á
Viện Khoa học x hội Việt Nam
Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Nguyễn Duy Dũng
Th ký đề tài: TH.S lê Hoàng Anh
8946
Hà Nội năm 2011
2
Nh÷ng ng−êi tham gia chÝnh
Th.S Lê Hoàng Anh
PGS.TS Nguyễn Duy Dũng
Th.S Trần Đình Đồng
Th.S Nguyễn Văn Hà
Th.S Lê Phương Hoà
TS Nguyễn Huy Hoàng
Th.S Nguyễn Ngọc Lan
PGS.TS Hoàng Khắc Nam
PGS.TS Nguyễn Thu Mỹ
TS. Hoàng Đình Phi
TS. Vũ Công Quý
Th.S Đinh Quốc Thắng
PGS.TS Nguyễn Sỹ Tuấn
TS. Nguyễn Mạnh Tuân
3
Môc lôc
Lời mở đầu
18
I.Tính cấp thiết
18
1. Tính cấp thiết 18
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực của đề tài 21
II. Mục tiêu, phương pháp, nội dung của đề tài
1. Mục tiêu của đề tài
2. Đối tượng
3. Phạm vi
29
29
29
4. Phương pháp nghiên cứu
5. Nội dung
29
29
PHẦN I. Cơ sở lý luận và thực tiễn của phát triển và quản lý
phát triển kinh tế - xã hội vùng Tam giác phát triển Việt Nam
– Lào – Campuchia
32
CHƯƠNG I. Một số khía cạnh lý luận về phát triển và quản
lý phát triển vùng Tam giác phát triển Việt Nam – Lào –
Campuchia
32
I.Phát triển
32
1. Khái niệm phát triển và các quan điểm khác nhau về phát
triển
32
2. Khái niệm phát triển bền vững 35
3. Quản lý phát triển 40
3.1 Khái niệm quản lý phát triển 40
3.2 Quản lý phát triển hợp lý 42
II. Hợp tác và Hội nhập quốc tế
46
1. Một số vấn đề lý luận cơ bản về hợp tác quốc tế và hội 46
4
nhập quốc tế
1.1 Khái niệm về hợp tác quốc tế và hội nhập quốc tế 46
1.2 Phân loại hợp tác và hội nhập quốc tế 46
2. Nguyên nhân hợp tác và hội nhập trong quan hệ quốc tế 51
3. Các phương án hội nhập quốc tế 51
3.1 Chủ nghĩa chức năng 52
3.2 Chủ nghĩa chức năng mới 52
3.3 Chủ nghĩa liên bang 54
3.4 Chủ nghĩa đa nguyên 55
3.5 Chủ nghĩa xuyên quốc gia 56
III. Liên kết khu vực và tam giác tăng trưởng
57
1. Cơ sở của liên kết khu vực 58
1.1 Yếu tố địa lý 58
1.2 Yếu tố lịch sử 58
1.3 Yếu tố văn hóa – xã hội 59
1.4 Yếu tố an ninh 60
1.5 Yêu tố kinh tế 61
1.6 Quan hệ quốc tế 63
2. Tam giác tăng trưởng 64
CHƯƠNG II. Cơ sở thực tiễn phát triển và quản lý phát triển
kinh tế - xã hội Việt Nam – Lào – Campuchia
71
I.Thực tiễn xây dựng tam giác tăng trưởng ở ASEAN và kinh
nghiệm cho Việt Nam – Lào – Campuchia
71
1. Tam giác tăng trưởng Indonesia – Malaysia – Singpore
(IMS-GT)
1.1 Các tiền đề cho việc xây dựng IMS-GT
72
5
1.2 Quá trình thành lập IMS-GT 72
1.3 Tình hình hợp tác trong tam giác tăng trưởng IMS 75
1.3.1 Những biện pháp thúc đẩy hợp tác của Chính phủ 3
nước
75
1.3.2 Thực trạng phát triển trong IMS-GT 79
2. Tứ giác tăng trưởng BIM-EAGA 82
3. Một số kinh nghiệm xây dựng ASEAN GTs đối với việc
xây dựng Tam giác phát triển Việt Nam – Lào –
Campuchia
85
II. Hợp tác Việt Nam – Lào - Campuchia: cơ sơ thực tiễn
quan trọng phát triển tam giác phát triển
87
1. Những kết quả hợp tác 3 nước tạo tiền đề cần thiết để
phát triển tam giác phát triển
88
2. Sự thống nhất và đồng thuận cao về phát triển tam giác
phát triển Việt Nam – Lào – Campuchia
93
PHẦN II. Phát triển và quản lý phát triển kinh tế - xã hội, an
ninh chính trị trong tam giác phát triển Việt Nam – Lào –
Campuchia
97
CHƯƠNG III. Thực trạng phát triển kinh tế xã hội của tam
giác phát triển Việt Nam – Lào – Campuchia
97
I.Đặc điểm chủ yếu về tự nhiên, văn hóa và con người của các
tỉnh trong Tam giác phát triển Việt Nam – Lào – Campuchia
97
1. Đặc điểm tự nhiên 97
2. Đặc điểm văn hóa con người 105
3. Tam giác phát triển Việt Nam – Lào – Campuchia là một
khư vực địa chiến lược quan trọng đối với 3 nước cũng như
111
6
với mỗi nước
II.Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội khu vực Tam giác
113
1. Tăng trưởng và chuyển đổi cơ cấu kinh tế 113
2. Thương mại và đầu tư trong khu vực Tam giác 122
2.1 Đầu tư tại các Tỉnh Tây Nguyên và Nam Lào 122
2.2 Thương mại tại các Tỉnh Tây Nguyên và Nam Lào 126
3. Cơ sở hạ tầng trong khu vực Tam giác 128
3.1 Về giao thông 128
3.2 Về thủy lợi 131
3.3 Về năng lượng, viễn thông 132
4. Thực trạng lao động và việc làm trong khu vực tam giác 134
5. Thu nhập, nghèo đói và bất bình đẳng trong khu vực tam
giác
137
6. Các vấn đề văn hóa, giáo dục, y tế trong khu vực tam giác 141
6.1 Thực trạng giáo dục 142
6.2 Thực trạng về y tế 148
6.3 Thực trạng văn hóa 150
III. Thực trạng phát triển quan hệ hợp tác trong Tam giác
151
1. Các quan hệ về thương mại và đầu tư 151
1.1 Các thể chế và chính sách hỗ trợ cho khu vực Tam giác 151
1.1.1 Các chính sách khuyến khích đầu tư 151
1.1.2 Các chính sách thúc đẩy thương mại 156
1.2 Sự phát triển của hợp tác thương mại và đầu tư tại khu
vực Tam giác
162
2. Hợp tác phát triển cơ sở hạ tầng trong khu vực Tam giác 166
CHƯƠNG IV. Thực trạng quản lý phát triển kinh tế - xã hội
169
7
vùng Tam giác phát triển Việt Nam – Lào – Campuchia
I.Thực trạng quản lý phát triển của Tam giác phát triển
169
1. Vấn đề quản lý các cửa khẩu quốc tế 169
1.1 Thực trạng 169
1.2 Tổ chức phối hợp, hợp tác quản lý khu kinh tế cửa khẩu 171
2. Thực trạng hợp tác quản lý các rủi to và tình huống đột xuất 174
2.1 Định nghĩa và phương pháp xác định rủi ro 174
2.2 Quản lý rủi to và mục tiêu quản lý rủi ro 174
2.3 Đánh giá mức độ tác hại của các rủi ro đối với sự ổn
định, an ninh xã hội và phát triển khu vực Tam giác phát
triển
176
2.4 Hoạt động đối phó và xử lý rủi ro và các tình huống đột
xuất tại khu vực Tam giác phát triển Việt Nam – Lào –
Campuchia
180
II. Thực trạng quản lý hạ tầng cơ sở, cơ cấu kinh tế, ngành
nghề, các thành phần kinh tế, viện trợ
182
1. Thực trạng và xu hướng quản lý phát triển cơ sở hạ tầng 182
1.1 Quản lý cơ sở hạ tầng (giao thông, bưu chính, viễn
thông, điện)
182
1.2 Quản lý cơ sở hạ tầng của khu công nghiệp, nông lâm
nghiệp trong khu vực Tam giác phát triển
184
1.3 Quản lý hạ tầng ngành thương mại, dịch vụ, du lịch 186
2. Thực trạng quản lý cơ cấu kinh tế, ngành nghề, các thành
phần kinh tế
187
2.1 Thực trạng 187
2.2 Xu hướng quản lý cơ cấu kinh tế, ngành nghề và các 189
8
thành phần kinh tế trong khu vực Tam giác phát triển
3. Thực trạng và xu hướng quản lý các nguồn viện trợ quốc tế
đối với vùng Tam giác phát triển Việt Nam – Lào –
Campuchia
191
III. Thực trạng quản lý phát triển xã hội vùng Tam giác phát
triển
196
1. Tiếp cận vấn đề 196
2. Thực trạng quản lý phát triển dân số, lao động và việc làm 196
3. Thực trạng quản lý phát triển các lĩnh vực y tế, giáo dục, du
lịch
202
3.1 Về y tế 202
3.2 Về giáo dục 203
3.3 Về du lịch 204
IV. Quản lý ứng dụng, chuyển giao và phát triển khoa học
công nghệ và môi trường
206
1. Quản lý và ứng dụng, chuyển giao và phát triển khoa học
công nghệ
210
2. Quản lý tài nguyên môi trường 210
CHƯƠNG V. Vấn đề an ninh chính trị đối ngoại trong phát
triển vùng tam giác phát triển
215
I.Vị trí, vai trò của Tam giác phát triển đối với an ninh, chính
trị đối ngoại của Việt Nam, Lào và Campuchia
215
1. Vị trí vai trò của Tam giác phát triển đối với an ninh, chính
trị đối ngoại của Lào
215
2. Vị trí vai trò của Tam giác phát triển đối với an ninh, chính
trị đối ngoại của Campuchia
220
9
3. Vị trí vai trò của Tam giác phát triển đối với an ninh, chính
trị đối ngoại của Việt Nam nói chung, các tỉnh Tây Nguyên
nói riêng
223
II. Tình hình an ninh, chính trị, đối ngoại của vùng Tam giác
phát triển Việt Nam – Lào – Campuchia
225
1. Thực trạng về chính trị, an ninh, đối ngoại ở Tam giác phát
triển hiện nay
225
2. Xu hướng phát triển của tình hình chính trị - an ninh ở Tam
giác phát triển trong những năm sắp tới
228
III. Vai trò của ASEAN, các nước lớn và các định chế tài
chính quốc tế trong quá trình xây dựng Tam giác phát triển
Việt Nam – Lào – Campuchia
230
1. Vai trò của ASEAN trong quá trình xây dựng Tam giác
phát triển Việt Nam – Lào – Campuchia
231
2. Vai trò của các nước lớn trong quá trình xây dựng Tam giác
phát triển
232
2.1 Vai trò của Trung Quốc 232
2.2 Vai trò của Nhật Bản 235
2.2.1 Nguyên nhân Nhật Bản quan tâm và ủng hộ việc xây
dựng Tam giác phát triển Việt Nam – Lào – Campuchia
235
2.2.2 Vai trò của Nhật Bản trong quá trình xây dựng Tam
giác phát triển
237
2.3 Vai trò của Mỹ 242
3. Vai trò của các tổ chức tài chính quốc tế 244
PHẦN III. Định hướng và giải pháp phát triển Tam giác phát
triển Việt Nam – Lào – Campuchia
246
10
CHƯƠNG VI. Đánh giá chung về thuận lợi, khó khăn và kết
quả bước đầu phát triển Tam giác phát triển
246
I.Những yếu tố thuận lợi góp phần thúc đẩy quá trình phát
triển khu vực Tam giác phát triển Việt Nam – Lào –
Campuchia
246
1. Sự gia tăng hợp tác ngày càng hiệu quả của quốc tế và các
nước trong khu vực
246
2. Sự đồng thuận và hỗ trợ tích cực của Chính phủ Việt Nam,
Lào và Campuchia đối với sự phát triển Tam giác phát triển
247
II. Những khó khăn của khu vực trong quá trình phát triển
250
1. Tam giác phát triển là vùng đất rộng, người thưa, là khu
vực có nhiều dân tộc ít người sinh sống
252
2. Kinh tế kém phát triển và trình độ phát triển khá chênh lệch 252
3. Chất lượng nguồn nhân lực thấp, dịch vụ y tế kém phát
triển
253
4. Cơ sở hạ tầng nghèo nàn, lạc hậu 254
III. Đánh gia chung về những kết quả và hạn chế chủ yếu
trong phát triển Tam giác phát triển Việt Nam – Lào –
Campuchia
255
1. Tốc độ tăng trưởng kinh tế khu vực Tam giác phát triển đạt
mức cao hơn so với tốc độ tăng trưởng bình quân của mỗi
nước
255
2. Cơ sở hạ tầng bước đầu đã được phát triển khá đồng bộ góp
phần thay đổi diện mạo của vùng Tam giác phát triển
256
3. Bước đầu hợp tác có hiệu quả trong đầu tư khai thác 257
11
khoáng sản, thủy điện, cây công nghiệp dài ngày
4. Cải thiện rõ rệt trong các lĩnh vực xã hội 259
5. Tạo lập được các cơ chế phối hợp cần thiết giữa 3 nước và
các bộ ngành, địa phương trong vùng
259
6. Những hạn chế và tồn tại
IV. Tác động của phát triển tam giác phát triển đối với Việt
Nam-Lào-Campuchia.
1.Tăng cường hội nhập và cùng phát triển.
2. Góp phần vào việc thúc đẩy sự phát triển các kế hoạch hợp
tác trong vùng.
3. Tác động của các yếu tố tiêu cực đối với sự phát triển bền
vững của Tam giác phát triển.
261
263
263
264
265
CHƯƠNG VII. Định hướng và giải pháp phát triển kinh tế -
xã hội vùng Tam giác phát triển Việt Nam – Lào – Campuchia
267
I.Mục tiêu, quan điểm và định hướng phát triển vùng Tam
giác phát triển
267
1. Mục tiêu và quan điểm phát triển 267
2. Định hướng phát triển 267
3. Các lĩnh vực và các dự án ưu tiên 268
II. Điều chỉnh quan điểm và mục tiêu phát triển, hợp tác
270
1. Điều chỉnh mục tiêu phát triển và hợp tác 270
1.1 Mục tiêu tổng quát 271
1.2 Các mục tiêu cụ thể 271
2. Điều chỉnh quan điểm phát triển và hợp tác 271
3. Một số điều chỉnh, bổ sung phương hướng phát triển 272
3.1 Điều chỉnh mục tiêu tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu 272
12
kinh tế
3.2 Phương hướng phát triển mạng lưới kết cấu hạ tầng 273
3.2.1 Mạng lưới giao thông đồng bộ 273
3.2.2 Giao thông hàng không 278
3.2.3 Cấp điện 278
3.3 Nông lâm nghiệp và công nghiệp chế biến 279
3.4 Dịch vụ 279
3.5 Các lĩnh vực xã hội 281
3.5.1 Y tế 281
3.5.2 Giáo dục, đào tạo 281
3.6 Công nghiệp khai khoáng 281
III. Nhận xét và đánh giá về định hướng, mục tiêu và quy
hoạch phát triển Tam giác phát triển.
1. Ưu điểm
2. Hạn chế
IV. Đề xuất quan điểm, định hướng và giải pháp phát triển
Tam giác phát triển Việt Nam-Lào-Campuchia hiện nay và
trong thời gian tới.
1. Quan điểm, mục tiêu và định hướng phát triển
2. Các giải pháp chủ yếu phát triển tam giác phát triển
2.1. Giải pháp thứ nhất: Tiếp tục rà soát, điều chỉnh và rà soát
quy hoạch tam giác phát triển chung cũng như của mỗi nước và
địa phương trong vùng.
2.2. Giải pháp thứ hai: Huy động sự tham gia tích cực của
282
282
284
287
287
290
290
292
13
người dân trong vùng nhÊt lµ cña c− d©n b¶n ®Þa vào phát triển
của vùng, nhất là nông lâm nghiệp và nông thôn.
2.3. Giải pháp thứ ba: Cần nhanh chóng xây dựng và thực
hiện các cơ chế và chính sách ưu đãi cho khu vực Tam giác phát
triển.
2.4 Giải pháp thứ tư: Tạo cực tăng trưởng làm động lực phát
triển cho cả vùng.
2.5. Giải pháp thứ năm: Tiếp tục thực hiện có hiệu quả quản lý
phát triển kinh tế xã hội vùng Tam giác phát triển.
2.6. Giải pháp thứ sáu: Tiếp tục coi phát triển Tam giác phát
triển là ưu tiên chính trong chính sách phát triển xã hội của các
nước V-L-C và tranh thủ sự giúp đỡ quốc tế
2.7. Giải pháp thứ bảy: Tăng cường vai trò của Việt Nam
trong phát triển tam giác phát triển.
2.8. Giải pháp thứ tám: Tăng cường phối hợp quản lý môi
trường, an ninh chính trị vùng Tam giác phát triển.
Kết luận và kiến nghị
295
297
299
301
304
306
308
14
Danh môc c¸c ch÷ viÕt t¾t
VLC Việt Nam, Lào, Campuchia
GMS Tiểu vùng sông Mekong mở rộng
ASEAN Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
ACMECS Chiến lược hợp tác kinh tế Ayeyarwady- Chao Plrây-
Mekong
WEC Hành lang kinh tế Đông Tây
CLMV Campuchia, Lào, Mianma, Việt Nam
WCED Uỷ ban thế giới về môi trường và phát triển
ADB Ngân hàng phát triển Châu Á
WB Ngân hàng thế giới
UNDP Chương trình phát triển Liên hợp quốc
SOM Hội nghị các quan chức cấp cao
HDI Chỉ số phát triển con người
QHQT Quan hệ quốc tế
ASEM Hội nghị Á-Âu
EU Liên minh châu Âu
NAFTA Khu vực mậu dịch tự do Bắc Mỹ
MERCOSUR Khối thị trường chung Nam Mỹ
WTO Tổ chức thương mại thế giới
FAO Tổ chức lương thực thế giới
UNIDO Tổ chức phát triển công nghiệp Liên hợp quốc
15
UNEP Chương trình môi trường Liên hợp quốc
UNESCO Tổ chức giáo dục, khoa học và văn hoá Liên hợp quốc
GATT-WTO Hiệp định chung về thuế quan và thương mại-Tổ chức
thương mại thế giới
BIMP-EAGA Khu vực tăng trưởng Đông ASEAN
FDI Đầu tư trực tiếp nước ngoài
GT Tam giác phát triển
IMS-GT Tam giác phát triển Indonesia-Malaysia-Singapore
BKPM Cục điều phối quốc gia ở Jakarta, Indonesia
NICS Các nước công nghiệp mới
MNC Công ty xuyên quốc gia
SRP Nguyễn tắc trách nhiệm một cửa
IOFC Trung tâm tài chính ngoài khơi quốc tế Labuan của
Malaysia
GDP Tổng thu nhập quốc nội
JICA Cơ quan hợp tác quốc tế hải ngoại Nhật Bản
BCVT Bưu chính viễn thông
VAT Thuế giá trị gia tăng
TGPT Tam giác phát triển
SRM Quản lý rủi ro xã hội
KH&CN Khoa học và công nghệ
XHCN Xã hội chủ nghĩa
TBCN Tư bản chủ nghĩa
CPP Đảng Nhân dân Campuchia
AFTA Khu vực mậu dịch tự do ASEAN
ODA Viện trợ phát triển chính thức
16
ABMDC Hợp tác phát triển ASEAN – Hạ lưu Mekong
MRC Ủy ban Mêkong
NPO Tổ chức phi lợi nhuận
IAI Sáng kiến hội nhập ASEAN
JACEF Quỹ trao đổi Nhật Bản-Canada
LMI Sáng kiến hạ lưu Mekong
17
Danh môc c¸c b¶ng biÓu
Bảng 1 Tốc độ tăng trưởng GDP của các tỉnh Tây Nguyên
Bảng 2 Cơ cấu kinh tế của bốn tỉnh Tây Nguyên 2001-2007
Bảng 3 Xác suất xảy ra và mức độ nguy hiểm của các loại rủi ro
Bảng 4 Ý kiến về quản lý cơ cấu kinh tế, ngành nghề, các thành phân kinh
tế tại khu vực Tam giác phát triển
Bảng 5 Cam kết viện trợ của Nhật Bản cho vùng Tam giác phát triển theo
thời gian (đã ký và chưa ký)
Bảng 6 Dự kiến chuyển dịch cơ cấu kinh tế
18
Lời mở đầu
I. Tính cấp thiết
1. Tớnh cp thit
a. Trong bối cảnh quốc tế mới hợp tác phát triển nói chung, kinh tế - xã hội
nói riêng giữa các nớc đã trở nên hết sức cần thiết. Thực tế của Việt Nam
trong hơn 20 năm đổi mới và hội nhập quốc tế đã chỉ rõ điều đó. Không chỉ
chú trọng đến hợp tác với các nớc phát triển mà chúng ta đã tăng cờng mở
rộng quan hệ với tất cả các quốc gia, đặc biệt vi 3 nớc Đông Dơng. Có
thể nói 3 nớc Việt Nam - Lào - Campuchia ( VLC) cùng nằm trên bán đảo
ông Dơng (Indochina) núi liền núi, sông liền sông và vốn có sự gần gi cố
hữu về văn hoá, sự tơng trợ lẫn nhau trên tất cả các lĩnh vực. Với vị thế địa
chính trị hết sức quan trọng: là điểm giao thoa, là cầu nối của đại lục châu á,
một thế giới của hai thế giới nh nhà xã hội học Pháp Paul Mus đã nhận
xét. Từ nhu cầu tự phát đến tự giác, 3 nớc Đông Dơng đã cùng chung sức
chung lòng trong công cuộc bảo vệ và xây dựng đất nớc. Điều đó đã đặt cơ
sở vững chắc cho mối quan hệ hợp tác giữa ba nớc, đặc biệt khi các quốc
gia này giành đợc độc lập và lựa chọn con đờng phát triển và hội nhập với
mục tiêu nhanh chóng thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu, xây dựng đất nớc phồn
vinh, vì hoà bình và thịnh vợng của các dân tộc và trong khu vực. Đây là cơ
sở hết sức quan trọng để tiếp tục mở rộng hình thức hợp tác giữa ba nớc,
trớc đây, hiện nay cũng nh trong tơng lai. Làm thế nào phối hợp khai
thác đợc thế mạnh của ba nớc? Hình thức hoặc mô hình nào thích hợp để
cùng nhau hợp tác phát triển? Đây là bài toán luôn nhận đ
ợc sự quan tâm
của lãnh đạo ba nớc. Do vậy, sáng kiến ti cuc gp cp cao gia Th
tng ba nc Vit Nam, Lo, Campuchia t chc Viờn Chn thỏng 10/
1999 ca Th tng Campuchia Hunsen về thnh lp Khu vc Tam giỏc
phỏt trin ó nhn c phn ng tớch cc ca cỏc nh lónh o Vit Nam v
19
Lo. Về hợp tác phát triển vùng Tam giác phát triển đợc coi nh sự lựa
chọn cần thiết và có đầy đủ cơ sở để ba nớc hiện thực hoá các sáng kiến về
phát triển vùng của mỗi nớc, cũng nh của cả ba quốc gia, nhất là ở những
vùng giàu tiềm năng, song đang gặp nhiều khó khăn. Khu vực Tam giác phát
triển là vùng đất khá đặc biệt cú nhiu nột tng ng v c im t nhiờn
văn hoáá v ti nguyờn phong phỳ, a dng nhng cha c khai thỏc v cú
v trớ chin lc quan trng i vi c ba nc v chớnh tr, kinh t, xó hi v
mụi trng sinh thỏi. Vì thế, mc ớch ca vic xõy dng Tam giỏc phỏt
trin l khai thác tim nng th m
nh, cỏc ngun lc ca mi nc trong khu
vc nhm mc tiờu tng trng kinh t nhanh v bn vng, rỳt ngn khong
cỏch phỏt trin so vi cỏc vựng khỏc ca mi nc, tạo động lực cho cả vùng
và các khu vực khác của ba nớc.
xõy dng Tam giỏc phỏt trin, ba bờn ó nht trớ phi hp xõy
dng Quy hoch tng th phỏt trin kinh t xó hi khu vc Tam giỏc phỏt
trin n nm 2020 v ó c 3 Th tng thụng qua vo thỏng 11 nm
2004, trc thm H
i ngh cp cao ASEAN hp ti Viờn Chn. Ti Hi
ngh, ba bờn ó ký Tuyờn b Viờn chn v Khu vc Tam giỏc phỏt trin
VLC v ó nhn c s ng h ca nhiều nớc, nhiều tổ chức quốc tế, đặc
biệt của Nht Bn.
Rõ ràng, việc xây dựng khu vc Tam giác phát triển từ ý tởng đã trở
thành hiện thực và đợc khởi động khá khẩn trơng. Tuy nhiên, cho đến nay
việc nghiên cứu một cách đầy đủ cả ở khía cạnh lý luận và thực tiễn vẫn cha
đợc đầu t một cách tơng xứng. Nhiều câu hỏi đặt ra vẫn cha có lời giải
đáp thoả đáng. Chẳng hạn, việc thành lập khu Tam giác phát triển dựa trên
những cơ sở lý luận và thực tiễn nào ? Cơ sở văn hoá xã hội, dân tộc của
vùng tam giác này là gì? Làm thế nào để có thể khai thác đợc lợi thế và hợp
tác của vùng này? Đặc điểm tơng đồng và khác biệt về văn hoá con ngời,
20
tôn giáo của các địa phơng của mỗi nớc trong vùng tam giác này là gì?
Quan điểm của ba nớc VLC về vấn đề này ra sao? Rõ ràng, cần phải đợc
nghiên cứu một cách thấu đáo.
b. Dù đã có một số công trình đề cập trực tiếp hay gián tiếp đến hiện trạng
phát triển của vùng tam giác, song thực tế hiểu biết đầy đủ về vùng này còn
nhiều hạn chế. Từ khía cạnh kinh tế - xã hội, giáo dục (trình độ kinh tế, cơ
cấu ngành nghề, vấn đề lao động ), các vấn đề chính trị (hệ thống tổ chức
xã hội, các tôn giáo, an ninh) cho đến vấn đề môi trờng sinh thái (rừng ,
nớc, ô nhiễm) và quan hệ nội bộ vùng cng nh của bên ngoài cần phải
có điều tra khảo sát và nghiên cứu một cách công phu. Cần thiết phải làm rõ
đợc những thuận lợi khó khăn của các điều kiện tự nhiên xã hội của vùng.
Từ đó mới có đủ luận cứ để đề xuất các định hớng cũng nh giải pháp phát
triển vùng Tam giác phát triển nói chung, phát triển và quản lý phát triển
kinh tế - xã hội nói riêng.
c. Một nội dung hết sức quan trọng ít đợc chú ý đó làm thế nào để quản lý
phát triển kinh tế xã hội của vùng này một cách hợp lý và hiệu quả. Rõ ràng
rằng, dù vùng tam giác phát triển của 3 nớc có nhiều nét tơng đồng, nhu
cầu hợp tác là tất yếu vì điều đó sẽ đa lại lợi ích chung cho cả ba quốc gia.
Song, điều quan tâm không chỉ là tập trung phát triển nhằm khai thác lợi thế
của vùng, mà còn phải làm rõ đợc những nội dung của việc quản lý kinh tế -
xã hội vùng đất giàu tiềm năng này. Tập trung khai thác các lợi thế của vùng
cũng có nghĩa là các nớc sẽ đầu t một lợng vốn và vật cht khá lớn vào
đây, điều đó không chỉ thay đổi cơ cấu kinh tế - xã hội của vùng mà sẽ
phải giải quyết nhiều vấn đề đối với sự phát triển hiện tại và lâu dài. Làm thế
nào để quản lý đất đai, rừng, nguồn nớc có hiệu quả, lựa chọn giải pháp
nào để giải quyết vấn đề di dân, lao động Quy hoạch vùng này ra sao để
không chỉ đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, dịch vụ, du lịch mà còn bảo
21
vệ môi trờng sinh thái. Rõ ràng cần phải có điều tra khảo sát nghiên cứu để
đa ra những luận cứ xác đáng cho việc phát triển và quản lý phát triển kinh
tế - xã hội trong vùng.
d. Để giúp các nớc trong Tam giác phát triển, nhất là với Việt Nam xây
dựng quy hoạch và đề xuất các giải pháp phát triển vùng này không chỉ cần
phải làm rõ cơ sở khách quan của việc phát triển và quản lý phát triển mà cần
phân tích đầy đủ những tác động của vùng (với mỗi nớc, với cả ba nớc và
tiểu vùng sông Mê Kông cũng nh trong khuôn khổ các hợp tác với ASEAN)
cả ở khía cạnh tích cực và hạn chế. Việc thực hiện quy hoạch vùng này sẽ
không hiệu quả, nếu không dự báo đợc sự phát triển và quản lý phát triển
kinh tế - xã hội của vùng, trong đó có cả việc thu hút sự giúp đỡ hợp tác của
các tổ chức quốc tế và của các nớc lớn. Hơn nữa, nghiên cứu vùng tam giác
phát triển sẽ góp phần vào việc xây dựng quy hoạch phát triển chung của các
nớc trong đó có Việt Nam cả về trung hạn và dài hạn.
Từ những lý do trên việc thực hiện đề tài này là hết sức cần thiết xét ở
góc độ lợi ích phát triển của vùng cũng nh mỗi quốc gia và của cả ba nớc
hiện nay và trong thời gian tới.
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực của đề tài.
Việt Nam - Lào - Campuchia đã có mối quan hệ từ lâu đời và đặc biệt
những năm gần đây quan hệ kinh tế ba bên ngày càng đợc phát triển với
triển vọng ngày càng tốt đẹp và hiệu quả. Trong khuôn khổ ASEAN, ba nớc
đã tham gia nhiều hình thức hợp tác tiểu khu vực khác nh: Hợp tác Tiểu
vùng sông Mekong mở rộng (GMS-Great Mekong Subregion), hợp tác trong
khuôn khổ AMECS, sáng kiến hành lang Đông -Tây (WEC), nhóm các nớc
CLMV ( Campuchia, Lào, Myanmar và Việt Nam). Sự tham gia vào các hình
thức hợp tác trên đã đem lại sự hiểu biết lẫn nhau, cùng khai thác những lợi
thế và thúc đẩy sự hợp tác có hiệu quả. Đồng thời trong khuôn khổ hợp tác
22
tiểu vùng của ASEAN, tại cuộc gặp 3 Thủ tớng Việt Nam, Lào và
Campuchia năm 1999 tại Viêng Chăn, ý tởng về một tam giác phát triển
khu vực biên giới 3 nớc bao gồm một số tỉnh Đông bắc Campuchia, Tây
Nam Lào và Tây Nguyên Việt Nam đã đợc hình thành. Tại các cuộc gặp
của ba Thủ tớng năm 2002, 2004, 2006 tiếp tục khẳng định phát triển vùng
tam giác quan trọng này nhằm tạo ra động lực cho sự hợp tác giữa ba nớc vì
lợi ích của các bên và của khu vực. Tam giỏc phỏt trin Vit Nam, Lo,
Campuchia bao gm 13 tnh thuc khu vc biờn gii chung gia ba nc l
Stung Treng, Rattanakiri, Mondulkiri, Kraichia (Campuchia), Sờkụng,
Attap, Saravan Chmpasac (Lo), Kon tum, Gia lai, c Lc, c Nụng,
Bỡnh Phc (Vit Nam). õy l khu vc giàu tiềm năng, song kộm phỏt trin
nht ca ba nc. Hn na, khu vực ny có vị trí chiến lợc trọng yếu i
vi mỗi nớc và cho cả ba quốc gia. Song, với cơ ở hạ tầng yếu kém, trình độ
dân trí thấp, sản xuất mang tính chất manh mún đã là những trở ngại lớn khi
thực hiện sáng kiến phát triển khu vực này. Mặc dù đã có một số công trình
nghiên cứu về khu vực này, tuy nhiên trên thực tế việc đi sâu xem xét và
phân tích vấn đề phát triển và quản lý phát triển kinh tế-xã hội vùng tam giác
phát triển VLC hầu nh cha đợc đề cấp. Sau đây là một số cách tiếp cận
và những kết quả đạt đợc liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu của đề tài.
1. Nghiên cứu phát triển và quản lý phát triển xã hội nói chung, các vùng tam
giác phát triển nói riêng là một nội dung rất rộng và khá phức tạp. Thậm chí,
cách tiếp cận và quan niệm về vấn đề này vẫn còn cha đợc thống nhất. Tuy
nhiên, bàn luận về phát triển và quản lý phát triển cũng đã có nhiều công
trình trong nớc và ngoài nớc đợc công bố. Đó là các công trình: Định
hớng về phát triển bền vững (Http: // www.vcci.com.vn), Hớng đến phát
triển bền vững: Kinh nghiệm thực tế từ các địa phơng Việt Nam, Bộ KH và
ĐT, và GIZ, 2005, Chiến lợc hớng tới phát triển bền vững ở Việt Nam,
23
UNDP, 2004, Chiến lợc bảo tồn thế giới, Tiến tới môi trờng bền vững
của Trung tâm tài nguyên môi trờng Đại học tổng hợp Hà Nội, 1995, Phạm
Xuân Nam : Đổi mới chính sách xã hội: Luận cứ và giải pháp (1997) Lu
Đức Hải: Quản lý môi trờng cho sự phát triển xã hội (2000), Đặng Ngọc
Dinh: Tiếp cận xã hội trong phát triển bền vững, hoặc các cuốn: T duy
phát triển hiện đại: một số vấn đề lý thuyết và thực tiễn, NXBKHXH, Hà
Nội, 2003, Nguyễn Văn Dân: Văn hoá và phát triển trong bối cảnh toàn
cầu hoá, NXBKHXH Hà Nội, 2006, Toàn cầu hoá: chuyển đổi và phát
triển tiếp cận đa chiều, NXB Thế giới, 2006.
Nội dung chủ yếu của các công trình này là bàn về khái niệm: Phát
triển, Phát triển bền vững và phân tích các mô hình phát triển của WCED
(1987), Jacobs và Salder (1990), mô hình của Villen (1990). Kết luận quan
trọng rút ra từ các công trình này là khái niệm phát triển và quản lý phát triển
cần đợc hiểu một cách toàn diện trong đó: từ phát triển kinh tế, văn hoá, xã
hội, an ninh con ngời, môi trờng không chỉ trong một quốc gia mà còn cả
khu vực và thế giới. Vì thế, khi giải quyết vấn đề này cần có các giải pháp
tổng thể và đòi hỏi sự phối hợp của các lĩnh vực khác nhau.
2. Dù không bàn luận trực tiếp, song khi nghiên cứu phát triển và quản lý
phát triển vùng tam giác phát triển VLC không thể không đề cập đến các lý
thuyết liên quan đến phát triển kinh tế.
Đáng chú ý là trong bối cảnh mới việc ra đời các lý thuyết tăng trởng
mới có ý nghĩa rất quan trọng và đáp ứng đợc yêu cầu phát triển mới của
các quốc gia và thế giới nói chung, lĩnh vực kinh tế - xã hội nói riêng. Lý
thuyết này cho rằng: lý thuyết tăng trởng truyền thống không nhận ra đợc
các nguồn chính xác dẫn đến tăng trởng dài hạn. Sự thiếu vắng các cú sốc
khoa học công nghệ ở tất cả các nền kinh tế dẫn tới mức tăng trởng bằng
24
không ngay cả khi tự do hoá thơng mại đợc thực hiện ở thị trờng nội địa.
Hay nói đúng hơn, sẽ tăng trởng ít do không thu hút đợc dòng vốn đầu t
nớc ngoài, lẫn dòng vốn nội địa. Lý thuyết này đề cao vai trò tích cực của
chính sách công trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế thông qua đầu t trực
tiếp và gián tiếp nguồn lực con ngời (Human capital). Nhiều công trình đã
làm rõ mối quan hệ giữa phát triển kinh tế gắn với phát triển xã hội và quản
lý phát triển xã hội. Tăng trởng kinh tế thể hiện thông qua các chỉ số kinh
tế, song sẽ không bền vững nếu không gắn với các mục tiêu phát triển xã hội,
thoả mãn nhu cầu con ngời không chỉ trớc mắt mà cả trong tơng lai. Có
thể nói phát triển xã hội nhân văn, văn hoá chính là yếu tố bên trong của sự
phát triển là mục đích của phát triển bền vững.
3. Liên quan đến hợp tác phát triển giữa các quốc gia không thể không đề
cập đến các lý thuyết cũng nh thực tế liên kết kinh tế, vấn đề hiện đại hoá
và hợp tác của Việt Nam. Quan hệ hợp tác kinh tế giữa VLC không còn là
ngoại lệ, thậm chí đợc coi là vấn đề sống còn đối với sự phát triển chung
của bán đảo Đông Dơng. Có thể dẫn ra một số công trình của tác giả :
PGS.TS Ngô Doãn Vịnh: Một số vấn đề lý luận về chênh lệc vùng và giải
pháp hạn chế chênh lệch vùng ở Viện Nam, Viện Chiến lợc phát triển,
1999, MW Schif, Winter: Regional integration and development, Book
Google-2003, Nguyn Xuõn Thng: Việt Nam và các nớc châu á-Thái
Bình Dơng: các quan hệ kinh tế hiện nay, NXBKHXH Hà Nội, 2006.
Hoặc sách Công nghiệp hoá-hiện đại hoá ở Việt Nam: Phác thảo lộ trình,
Trần Đình Thiên, NXBKHXH, Hà Nội, 2002. Giáo s Vũ Dơng Ninh với
cuốn sách: Việt Nam-ASEAN: Quan hệ đa phơng và song ph
ơng, Hà
Nội, 2004 The first Meeting of the Joint Co-ordination Committe on the
Cambodia-Laos-Vietnam Development Triangle. Conference Documents
Kon Tum: May, 2007.
Các công trình trên đã làm rõ sự cần thiết phải tăng cờng hợp tác liên kết
khu vực, tiểu khu vực, coi đó nh là đòi hỏi tất yếu của các nớc trong bối
25
cảnh toàn cầu hoá, khu vực hoá đang tăng lên mạnh mẽ cha từng thấy. Nói
đến hợp tác giữa các nớc cũng nh trong một quốc gia nhiều nghiên cứu
gần đây đã nhấn mạnh tầm quan trọng đến phát triển và hợp tác vùng. Có thể
nói đây là một trong những hình thức hợp tác có hiệu quả cao và có thể sớm
đợc thực hiện trong điều kiện trình độ kinh tế của các vùng phát triển còn
chậm và gặp nhiều khó khăn. Sự bổ sung các lợi thế giữa các vùng sẽ đem lại
những lợi ích cho từng vùng và cả quốc gia.
4. Khi bàn luận về phát triển tam giác phát triển không thể không đề cập đến
các công trình nghiên cứu về hợp tác phát triển tiểu vùng sông Mê Kông.
Điều đáng chú ý là đây không chỉ là chủ đề thu hút sự quan tâm của các học
giả, các cơ quan hoạch định chính sách và chuyên môn của các nớc lu vực
sông Mê Kông mà cả của các cơ quan tổ chức quốc tế : Ngân hàng phát triển
Châu á (ADB), Ngân hàng thế giới (WB), cơ quan phát triển Liên hợp Quốc
(UNDP). Các công trình nghiên cứu đựơc công bố đã chỉ rõ cơ sở khoa học
và thực tiễn cũng nh đề xuất các dự án cụ thể để khai thác thế mạnh giàu tài
nguyên thiên nhiên của 6 nớc thuộc khu vực sông Mê Kông gồm Trung
Quốc, Mianma, Thái Lan, Campuchia, Lào và Việt Nam. Các chơng trình
dự án đang triển khai tập trung vào xây dựng cơ sở hạ tầng, thơng mại, nhân
lực, môi trờng sinh thái, nguồn nớc có ý nghĩa kinh tế xã hội hết sức
quan trọng đối với cả khu vực cũng nh từng quốc gia. Do vậy, việc phát
triển tam giác phát triển hoàn toàn phù hợp với những mục tiêu cơ bản của
các chơng trình hợp tác tiểu vùng sông Mê Kông và của 3 nớc Đông
Dơng. Trong các cuốn sách đợc công bố đáng chú ý là: ADB, Economic
cooperation in the greater Mekong subregion: Facing the chalenges,
Manila: ADB, 1996, Sông và tiểu vùng Mê Kông: tiềm năng và hợp tác
phát triển quốc tế của Nguyễn Trần Quế - Kiều Văn Trung, NXBKHXH
Hà Nội năm 2001 và cũng của Nguyễn Trần Quế (Chủ trì) đề tài cấp Bộ: