Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Tiết 9 Đơn chất Hợp chất Phân tử (Tiết 2 ) Hóa 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (62.06 KB, 2 trang )

Tiết 9 : đơn chất và hợp chất - phân tử
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- HS hiểu phân tử là hạt đại diện cho chất gồm 1 số nguyên tử liên kết với
nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hoá học của chất.
- Các phân tử của 1 chất thì đồng nhất với nhau. Phân tử khối là khối lợng
của phân tử tính bằng đvc.
- HS biết đợc các chất đều có hạt hợp thành là phân tử (hầu hết các chất) hay
nguyên tử (đơn chất kim loại)
- Biết đợc 1 chất có thể ở 3 trạng thái (hay thể) rắn, lỏng và hơi . ở thế khí
các hạt hợp thành rất xa nhau.
2. Kỹ năng:
- HS biết cách xác định phân tử khối bằng tổng nguyên tử khối của các
nguyên tử trong phân tử.
3. Thái độ: Biết một số chất là đơn chất hay hợp chất.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Hình 1.14
2. Học sinh: Học bài cũ và đọc trớc bài mới.
III . Ph ng phỏp : TQ , Gii quyt vn
IV. Tiến trình dạy học.
1.ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ: 5
,
- Định nghĩa đơn chất, hợp chất, cho ví dụ minh hoạ?
- Chữa bài 1+2 ( tr 25)
3.Bài mới:
tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
15
,
Hoạt động 1:


- Hớng dẫn HS quan sát mô
hình các chất để có thể nhận ra
các hạt hợp thành của chất. Gọi
HS nhận xét các hạt hợp thành.
- Em có nhận xét gì về thành
phần, hình dạng, kích thớc của
các hạt hợp thành các mẫu chất
trên?
- Đó là các hạt đại diện cho
chất, có đầy đủ tính chất hoá
học của chất gọi là phân tử.
Vậy phân tử là gì?
- Gọi HS nhắc lại khái niệm
nguyên tử khối. Từ đó suy ra
khái niệm phân tử khối?
- Hớng dẫn HS cách tính phân
tử khối của H
2
O, H
2
SO
4

- Vậy phân tử khối của 1 chất
bằng tổng nguyên tử khối của
các nguyên tử trong phân tử
Quan sát.
HS: Nhận xét.
HS: Trả lời. HS
khác bổ sung.

- Đọc bài.
- Lắng nghe và ghi
bài.
- Ghi bài.
III. Phân tử.
1. Định nghĩa.
Phân tử là hạt đại diện
cho chất gồm 1 số nguyên
tử liên kết với nhau và thể
hiện đầy đủ tính chất hoá
học của chất.
2. Phân tử khối.
Là khối lợng của 1 phân
tử tính bằng đơn vị các
bon.
VD: H
2
O = 2.1 + 16 =18
đvc
H
2
SO
4
= 2.1 + 32 +
4.16 = 98 đvc
chất đó.
10
,
Hoạt động 2
- Phân tích những mô hình trên

cho HS tởng tợng dễ dàng về
thành phần cấu tạo của chất.
- Treo hình 1.14 lên bảng.
- Rút ra nhận xét về sự khác
nhau giữa 3 trạng thái của chất
- Chuyển động của hạt?
- Khoảng cách giữa các hạt ?
- Chốt lại kiến thức trọng tâm.
- Lắng nghe
- Qan sát
- Nhận xét. HS khác
bổ sung và lấy 1 số
ví dụ minh hoạ cho
sự khác nhau đó.
IV. Trạng thái của chất.
Tuỳ điều kiện về nhiệt độ
và áp suất 1 chất có thể tồn
tại ở 3 trạng thái: rắn, lỏng,
khí.
4. Củng cố : 12
,
- Gọi 2 HS đọc ghi nhớ SGK(tr 25)
- Cho HS hoạt động nhóm làm bài 6 (tr 26). Gọi đại diện lên
dán đáp án. GV thống nhất đáp án.
BT: Cho biết câu đúng, sai:
a. Trong bất kỳ một mẫu chất tinh khiết nào cũng chỉ chứa một loại nguyên
tử. (S)
b. Một mẫu đơn chất là tập hợp vô cùng lớn những nguyên tử cùng loại. (Đ)
c. Phân tử bất kỳ đơn chất nào cũng gồm hai nguyên tử. (S)
d. Phân tử hợp chất gồm ít nhất 2 loại nguyênn tử. (Đ)

e. Phân tử một chất giống nhau về khối lợng, hình dạng, kích thớc và tính
chất. (Đ)
- Giải thích vì sao?
5. H ớng dẫn học ở nhà : 3
,
- Về học thuộc ghi nhớ SGK.
- Làm bài tập 5 + 7 +8 (tr 26)
- Về đọc trớc bài 7 chuẩn bị tốt giờ sau thực hành.
V. Rút kinh nghiệm.




.

×