Tải bản đầy đủ (.pdf) (274 trang)

Nghiên cứu thị trường điện cạnh tranh khu vực nguồn phát định hướng ứng dụng tại Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.18 MB, 274 trang )

1




CHƯƠNG 0: MỞ ĐẦU
0.1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Điện năng là một loại hàng hoá đặc biệt. Quá trình kinh doanh điện năng bao gồm 3
khâu liên hoàn: Sản xuất - Truyền tải - Phân phối điện năng xảy ra đồng thời (ngay
tức khắc), từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ không qua một khâu thương mại trung
gian nào. Điện năng được sản xuất ra khi đủ khả năng tiêu thụ vì đặc điểm của hệ
thống điện là ở bất kỳ thời điểm nào cũng có sự cân bằng giữa công suất phát ra và
công suất tiêu thụ (không để tồn đọng).
Thị trường điện lực (TTĐL) được hình thành đầu tiên ở Anh vào thập niên 90 của
thế kỷ trước do việc không đảm bảo chất lượng điện năng của ngành điện các nước
trên toàn thế giới. Điều kiện hình thành TTĐL không những chỉ phụ thuộc vào
chính sách về kinh tế, xã hội của Nhà nước mà còn được quyết định bởi điều kiện
kỹ thuật, công nghệ của hệ thống điện. Có nhiều điểm khác nhau về TTĐL tuy
nhiên về cơ bản TTĐL là việc hộ tiêu thụ cuối tiêu thụ điện năng từ các nhà máy
sản xuất điện thông qua hệ thống truyền tải điện (được xem như độc quyền tự
nhiên) hình thành nên thị trường điện bán buôn giữa các nhà máy điện và thị trường
điện bán lẻ cho các hộ tiêu thụ điện năng.
Ngành điện hiện đang nằm trong xu thế đa dạng hoá các thành phần kinh tế tham
gia hoạt động điện lực cùng với nhu cầu về liên kết và hội nhập khu vực trong đó có
nguồn phát điện. Phương thức quản lý độc quyền nhà nước của hoạt động sản xuất
kinh doanh điện hiện nay còn nhiều bất cập.Việc nghiên cứu đưa ra mô hình quản lý
thị trường phát điện nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trong đầu tư, phát triển, quản
lý và vận hành hệ thống điện, đồng thời xem xét vấn đề giảm giá điện và tăng chất
lượng dịch vụ điện cũng như huy động các nguồn tài chính mới cho nhu cầu phát
triển điện lực là rất cần thiết và phù hợp với điều kiện phát triển của nền kinh tế thị
trường Việt Nam.


2




Hiện nay việc áp dụng công nghệ thông tin vào nghành điện cũng có mặc giới hạn
nên luận văn này cũng nghiên cứu thiết kế phần mềm mô phỏng đấu thầu thị trường
phát điện trực tuyến dựa trên mô hình đề xuất thị trường phát điện Việt Nam.
0.2. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG ĐIỆN
CẠNH TRANH KHU VỰC NGUỒN PHÁT VÀ ĐỊNH HƯỚNG ÁP DỤNG
TẠI VIỆT NAM.
Tính đến nay, trong đa số các ngành trong nền kinh tế Việt Nam đã chuyển đổi
sang kinh tế thị trường, ngành điện vẫn ở thế độc quyền, đang vận hành theo mô
hình liên kết dọc truyền thống. Sự cần thiết phát triển thị trường điện cạnh tranh ở
Việt Nam.Đồng thời áp dụng công nghệ thông tin vào việc đấu thầu online thị
trường phát điện theo xu thế phát triển tiên tiến của các nước trên thế giới. Đó là lý
do mà Tôi quyết định chọn đề tài”Nghiên cứu thị trường điện cạnh tranh khu vực
nguồn phát.Định hướng áp dụng tại Việt Nam”.
Nhu cầu tiêu thụ điện
Theo bản Dự thảo về Tổng sơ đồ phát triển Điện lực quốc gia (Tổng sơ đồ VII), nhu
cầu tiêu thụ điện năng toàn quốc sẽ tăng từ 14%-16%/năm cho giai đoạn 2011-
2015, khoảng 11,5% cho giai đoạn 2016-2020 và khoảng 7,4%-8,4% cho giai đoạn
2021-
Phát triển thị trường điện cạnh tranh là xu hướng phát triển chung của các nước trên
thế giới, là động lực cho hoạt động hiệu quả trong sản xuất kinh doanh điện và phát
triển kinh tế xã hội. Ngành điện Việt Nam không có con đường nào khác, phải nhìn
thẳng vào sự thật để tìm mọi giải pháp hữu hiệu đẩy nhanh phát triển thị trường
điện canh tranh.
0.3. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
Mục tiêu của đề tài là giúp hiểu rõ và đề ra cách vận hành của Tập Đoàn Điện Lực

Khu vực nguồn phát của việc Vận hành thị trường phát điện cạnh tranh(VCGM) và
3




thiết kế phần mềm mô phỏng đấu thầu thị trường phát điện trực tuyến . Đồng thời
tạo ra sự nhanh chóng ,tiện lợi và cạnh tranh trong việc đấu thầu nguồn phát điện
online.Phù hợp cách vận hành trong thời đại công nghệ thông tin phát triển là góp
phần đảm bảo cho khách hàng được sử dụng điện với chất lượng cao nhất và giá cả
phù hợp nhất.
Theo đó, VCGM sẽ vận hành theo mô hình thị trường điện chào giá, công suất theo
chi phí để đảm bảo các mục tiêu ổn định cung cấp điện, ổn định giá điện, tăng tính
công khai minh bạch trong vận hành các khâu trong ngành điện, tạo cơ chế thu hút
đầu tư vào nguồn điện.
Trong VCGM, các đơn vị phát điện sẽ được quyền chủ động chào bán điện trên thị
trường, việc điều độ các nhà máy điện sẽ hoàn toàn căn cứ theo bản chào giá của
nhà máy theo nguyên tác huy động các mức công suất của các nhà máy có giá chào
từ thấp nhất đến cao đến khi đáp ứng đủ nhu cầu tiêu thụ điện của cả hệ thống.
Thanh toán tiền mua điện cho các nhà máy điện sẽ được thực hiện theo hai cơ chế:
95% sản lượng điện năng được thanh toán theo hợp đồng mua bán điện giữa các
nhà máy điện với Công ty Mua bán điện, 5% sản lượng còn lại sẽ thanh toán theo
giá thị trường từng giờ. Tỷ lệ sản lượng điện năng thanh toán theo hợp đồng sẽ
được xem xét, điều chỉnh hàng năm trên cơ sở đánh giá hiệu quả vận hành của thị
trường và nâng cao tính cạnh tranh trên thị trường phát điện.
Cũng trong VCGM, giá thị trường được xác định theo các bản chào giá của các đơn
vị phát điện, phản ánh đúng cân bằng “cung - cầu” của hệ thống điện trong từng
thời điểm trong ngày, trong mùa. Mức giá thị trường được áp dụng trong thị trường
giao ngay của khâu phát điện, còn biểu giá bán lẻ điện cho các khách hàng vẫn tiếp
tục do Nhà nước quản lý nhằm đảm bảo các mục tiêu kinh tế cũng như an sinh xã

hội.
0.4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Chương 0: Mở đầu
4




Chương 1: Tổng quan về thị trường điện
Chương 2: Chủ Trương quy định về việc thị trường hóa thị trường điện nguồn phát
tại Việt Nam
Chương 3: Xây dựng thị trường điện nguồn phát cho hệ thống điện
Chương 4: Thanh toán và hợp đồng
Chương 5 : Vận hành thị trường phát điện cạnh tranh, hệ thống thông tin và xây
dựng phần mềm mô phỏng đấu thầu trực tuyến (online)
Kết luận
0.5. PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NHIÊN CỨU
0.5.1. Phương pháp luận
Phương pháp nghiên cứu là những nguyên tắc và cách thức hoạt động khoa học nhằm
đạt tới chân lý khách quan dựa trên cơ sở của sự chứng minh khoa học. Điều này có
nghĩa rằng, các nghiên cứu khoa học cần phải có những nguyên tắc và phương pháp
cụ thể, mà dựa theo đó các vấn đề sẽ được giải quyết.Việc nghiên cứu thị trường điện
cạnh tranh khu vực nguồn phát định hướng áp dụng tại Việt Nam sẽ thực hiện các
bước sau.
0.5.2. Phương pháp nghiên cứu
Các phương pháp sẽ thực hiện để đạt được những mục tiêu và nội dung trên:
Phương pháp thu thập thông tin
• Thu thập các tài liệu tổng quan về việc thị trường điện cạnh tranh .
• Thu thập thông tin về một số thị trường điện cạnh tranh trên thế giới.
• Thu thập tài liệu trong và ngoài nước về việc vận hành thị trường điện cạnh tranh

khu vực nguồn phát hiện nay cũng như áp dụng các mô hình vận hành.
Thu thập tài liệu chủ yếu qua sách báo,luật điện lực,nghị định,thông tư và văn bản của
Chính Phủ,Bộ Công Thương,Cục Điều Tiết Điện Lực, EVN.
5




Thu nhập tài liệu qua mạng Internet,qua các chuyên đề,bài báo khoa học, các tiểu luận
hay luận văn tốt nghiệp.Tài liệu của giáo viên cung cấp
Phương pháp phân tích
• Phân tích từ các tài liệu có được
• Phân tích các số liệu từ các nhà máy điện,Tập Đoàn Điện Lực Việt
nam(EVN),Cục điều tiết điện lực Việt Nam.
Phương pháp so sánh


So sánh các số liệu có được
Phương pháp thống kê và xử lý số liệu
• Sau khi thu thập các tài liệu tiến hành thống kê dữ liệu. So sánh và đưa ra phương
án vận hành tối ưu cũng như phương án đấu thầu giá bán điện nguồn phát tối ưu.
Phương pháp chuyên gia


Tham vấn từ các chuyên gia các giáo viên hướng dẫn và dạy học cũng như các
cán bộ công nhân viên nghành điện để đưa ra phương án tối ưu nhất cho thị
trường điện cạnh tranh nguồn phát.

0.5.3. Thiết kế phần mềm mô phỏng đấu thầu trực tuyến (online)
Đưa ra giải thuật

mô hình đấu thầu thị trường phát điện online dựa trên các tài liệu
nghiên cứu.Đồng thời viết phần
mềm mô phỏng theo giải thuật này.





6




CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG ĐIỆN

1.1. KHÁI NIỆM THỊ TRƯỜNG ĐIỆN CẠNH TRANH
[6]
[25]


Thị

trường



gì:

thị


trường



một

tập

hợp

người

mua



người

bán

tác

động qua

lại

lẫn

nhau,


dẫn

đến

khả

năng

trao

đổi.




chế

cung

cầu

trong

thị

trường

điện:

phân


tích

cung

cầu



một

biện

pháp

căn bản



đầy

hiệu

quả,



thể

áp


dụng

cho

rất

nhiều

vấn

đề

quan

trọng



thú

vị.



thể nêu

ra

một




dụ

như



dự

đoán

được

tính

hình

kinh

tế

thế

giới

đang

thay


đổi

tác

động lên

giá

cả

thị

trường



nền

sản

xuất

như

thế

nào.



Trong

thị

trường

điện:

Cầu



sản

lượng

điện

năng

cần

thiết

cung

cấp

cho


các

nhà

truyền

tải

(cấp

1),
phân

phối

(cấp

2)



các

nhà

tiêu

thụ.
Cung




tổng

năng

lượng

điện



nhà

sản

xuất

cung

ứng

cho

thị

trường.

Quy


luật

hoạt

động

của

nền

kinh

tế

thị

trường:

Theo

kinh

tế

học

đặc

tuyến


cầu và

cung

cắt

nhau

tại

một

điểm

gọi



điểm

cân

bằng

giữa

giá

cả




số

lượng.

Điểm

này gọi



điểm

thăng

bằng

thị

trường.



chế

thị

trường




xu

hướng

để

cho

giá

cả

thay

đổi cho

đến

khi

thị

trường

thăng

bằng


(có

nghĩa



cho

đến

khi

lượng

cung

cân

bằng

với lượng

cầu).



Hoạt

động


giao

dịch

buôn

bán

trong

thị

trường

điện:

Hoạt

động

mua

bán

trong
thị

trường

điện


cạnh

tranh

thông

qua

Trung

tâm

mua

bán

điện

(công

ty

môi

giới). Trung

tâm

mua


bán

điện

sẽ

nhận

các

đồ

thị

phụ

tải

của

khách

hàng

mua

điện




các

hồ sơ

thầu

của

các

nhà

cung

ứng

năng

lượng



thực

hiện

giao

dịch


đấu

thầu.

Khi

hoạt động

đấu

thầu

hoàn

tất,

Trung

tâm

sẽ

lên

kế

hoạch

cho


các

nhà

cung

ứng

kết

nối

theo như

các

hợp

đồng

đã

thắng

thầu.


Thị trường phát điện cạnh tranh :Hoạt động mua bán điện của nhà máy
phát điện thông qua công ty mua bán điện dựa trên giá đấu thầu và phụ tải yêu cầu




Các nhà máy điện tham gia cạnh tranh trên thị trường (trừ các nhà máy điện
BOT, các nhà máy thuỷ điện chiến lược đa mục tiêu): ký hợp đồng mua bán điện
7




(PPA) dưới dạng hợp đồng sai khác (CfD) với Đơn vị mua buôn duy nhất. Giá hợp
đồng được quy đổi từ giá công suất và giá điện năng do hai bên thoả thuận nhưng
không vượt quá khung giá cho nhà máy điện chuẩn do Bộ Công Thương ban hành.
Sản lượng hợp đồng hàng năm được xác định trước khi bắt đầu năm vận hành theo
kết quả tính toán tối ưu hệ thống điện của năm tiếp theo. Tỷ lệ sản lượng thanh toán
theo giá hợp đồng do Cục Điều tiết điện lực quy định hàng năm. Sản lượng thanh
toán theo giá hợp đồng của từng chu kỳ giao dịch được tính toán phân bổ từ sản
lượng hợp đồng hang năm;

- Các nhà máy điện BOT: do Đơn vị mua buôn duy nhất chào giá thay trong thị
trường để thực hiện nghĩa vụ bao tiêu trong các hợp đồng PPA và tối ưu chí phí mua
điện của Đơn vị mua buôn duy nhất;

- Các nhà máy thuỷ điện chiến lược đa mục tiêu: ký hợp đồng mua bán điện với
Đơn vị mua buôn duy nhất theo mẫu do Bộ Công Thương ban hành, đảm bảo cho
các nhà máy thu hồi đủ chi phí thực tế;

- Các nhà máy điện cung cấp các dịch vụ phụ trợ (dự phòng khởi động nhanh, dự
phòng nguội và dự phòng vận hành phải phát do ràng buộc an ninh hệ thống điện):
ký hợp đồng hàng năm với Đơn vị vận hành hệ thống điện và thị trường điện theo

mẫu do Bộ Công Thương ban hành.


1.2 TỔNG QUAN HOẠT ĐỘNG HỆ THỐNG ĐIỆN THEO CƠ CHẾ KÍN
VÀ MỞ
[25]
[28]

1.2.1.Hệ thống điện kín:



hệ

thống

điện

được

điều

khiển

với

hàm

mục


tiêu



tối

ưu hóa

cả

quá

trình

từ

sản

xuất,

truyền

tải,

phân

phối

đến


tiêu

thụ.

Cách

điều

khiển

này

cóthể

tập

trung

hay

phân

quyền,

nhưng

các

hệ


con

phải

phối

hợp

chặt

chẽ

với

nhau

nhằmđạt

được

mục

tiêu

chung.

Nói

cách


khác,

trong

hệ

thống

điều

khiển

kín,

không



khái
niệm

lợi

nhuận

riêng

cho

các


hệ

con

của

một

quá

trình,



ngược

lại

các

hệ

con

cùng phối

hợp

nhằm


tối

ưu

lợi

nhuận

chung

cho

cả

hệ

thống

lớn.

Theo



chế

này

sẽ


không có

sự

cạnh

tranh

giữa

các

hệ

con

trong

cùng

một

hệ

lớn.

8





Nhà máy
phát điện
Bộ phận
Truyền tải điện
Nhà máy
phát điện
Khối điều khiển trung tâm
( Trung tâm điều độ )
Bộ phận
phân phối
Bộ phận
phân phối
Bộ phận
Truyền tải điện


Trong

hệ

thống

điện

kín,

bộ


phận

sản

xuất,

truyền

tải



phân

phối

hoạt

động
theo

quan

hệ

hàng

dọc.

Mọi


hoạt

động

đều

thông

qua

Trung

tâm

Điều

độ.

Các

bộ

phận chức

năng

theo

mối


quan

hệ

hàng

dọc

sẽ

thực

hiện

tốt

chức

năng

của

mình.

Yếu

tố cạnh

tranh


trong

thị

trường

không

xảy

ra.



hình

hệ

thống

điện

kín

giới

thiệu

như


ở hình

1.1





























Hình

1.1:



hình

hệ

thống

điện

kín



Đây



một

thị

trường


độc

quyền.

Điều

này

dẫn

đến

người

tiêu

dùng

sẽ

phải


hợp

đồng

mua

điện


với

mức

giá

được

công

ty

độc

quyền

qui

định.

Hiện

nay

nước

ta vận

hành


với



chế

kín.

Nhà

nước

đầu



nguồn

phát,

mạng

truyền

tải,

mạng

phân phối




gọi



công

ty

điện

lực.

Các

công

ty

điện

lực

sản

xuất




cung

cấp

cho

những nơi

tiêu

thụ.

Trong

giai

đoạn

nào

đó,

phải

thừa

nhận

rằng,


ngành

điện

cần

phải





chế

độc
quyền

này



chỉ





quan


nhà

nước

mới

đủ

khả

năng

xây

dựng



sở

hạ

tầng

ngành điện.

Tuy

nhiên,


ngày

nay

cùng

với

sự

phát

triển

rất

phức

tạp

về

cấu

trúc

hệ

thống điện,


sự

đòi

hỏi

phải

đa

dạng

về

các

nguồn

đầu

tư,

dẫn

tới

quyền

lợi


của

các

phần

tử trong

hệ

thống

dần

dần

tách

biệt

làm



chế

điều

khiển


hệ

thống

kín

xuất

hiện

nhiều khiếm

khuyết.

Một



chế

điều

khiển

hệ

thống

điện


9




Công ty
phát điện
Công ty
Truy
ền tải điện

Công ty
phát điện
Trung tâm mua bán điện năng
( Công ty môi giới -Powerpool )
Công ty
phân phối
Công ty
phân phối
Công ty

Truyền tải điện


mới

dần

dần


hình

thành





tác dụng

hết

sức

tích

cực

cho

việc

tăng

trưởng

hệ

thống


điện:

hệ

thống

điện

mở

(
hình

1.2
) ra

đời

trong

bối

cảnh

đó.































Hình

1.2:




hình

hệ

thống

điện

mở

(thị

trường

điện

cạnh

tranh)


1.2.2. Hệ thống điện mở:



hệ

thống


điện

được

điều

khiển

theo

kiểu

phân

tán



theo đó

một

quá

trình

sản

xuất


được

phân

ra

làm

nhiều

công

đoạn



một

công

ty,

một

tập đoàn

riêng

biệt


đảm

nhiệm,

nên



những

mục

tiêu



lợi

nhuận

riêng.

Các

hệ

con

chỉ việc


điều

khiển

sao

cho

tối

ưu

hóa

hàm

mục

tiêu

của

chính

mình.

Ngoài

ra,


các

hệ

con
còn

tuân

thủ

theo

những

luật

lệ

ràng

buộc

khi

tham

gia

vào


hệ

thống

lớn.

Chính

những luật

lệ



sách

lược



hệ

lớn

đưa

ra

sẽ


buộc

các

hệ

con

vận

hành

sao

cho

tối

ưu

hệ con

của

mình,

điều

này


dẫn

đến

tối

ưu

cho

toàn

hệ.

Lợi

ích

của



hình

hệ

thống

mở:


việc



nhân

hóa

ngành

điện

tại

nhiều

quốc

gia
mang

lại

sự

tiến

bộ


rất

lớn

cho

ngành

điện,



thể

kể

ra

vài

nét

chính

như

sau:

-


Do

cạnh

tranh,

giá

thành

sản

xuất

điện



truyền

tải

giảm,

dẫn

đến

người


tiêu
thụ

được

hưởng

lợi:

các

dịch

vụ

cung

cấp

điện

cho

khách

hàng

tốt

hơn,


chất

lượng điện

năng

tốt

hơn,

độ

tin

cậy

được

nâng

cao.

-

Nhà

nước

không


phải



lỗ

cũng

như

bỏ

vốn

vào

các

công

trình

điện,



thế
10





nguồn

vốn

sẽ

được

đầu



vào

những

lĩnh

vực





nhân

không


sẵn

sàng

đầu

tư.

1.3. THỊ TRƯỜNG ĐIỆN TRÊN THẾ GIỚI
[20]
1.3.1. Sự tái thiết ngành điện theo cơ chế thị trường cạnh tranh:

Tái

thiết

ngành

điện

theo



chế

mở




xu

thế

toàn

cầu.

Xu

thế

này

tạo

được

bước
tiến

rất



rệt

trong


ngành

điện.

Sự

hình

thành

thị

trường

điện

cạnh

tranh

mang

mục đích

gia

tăng

hiệu


quả

phục

vụ

của

ngành



giảm

giá

thành

điện

năng

(



thể

thấy qua


kinh

nghiệm

của

các

ngành



tính

đặc

thù

tương

tự

như

ngành

bưu

chính


viễn thông,

giao

thông

vận

tải,

phát

thanh

truyền

hình…).

Điện

năng



một

dạng

hàng


hóa, nhưng



một

dạng

đặc

biệt,

điện

khó



thể

được

tích

trữ,

việc

sản


xuất



truyền

tải điện

bị

ràng

buộc

bởi

nhiều

đặc

tính

kỹ

thuật.

Việc

đòi


hỏi

sự

cung

cấp

điện

liên

tục với

độ

ổn

định



nguyên

nhân

làm

giá


điện

gia

tăng

đối

với

khách

hàng.

Do

đó

tính phân

nhóm



cạnh

tranh

trong


ngành

điện

tạo

ra

những

lợi

thế



ràng:

tạo

những mức

giá

minh

bạch,




như

thế

giảm

thiểu

sự



lỗ

cũng

như

các

trợ

cấp

không

mang lợi

ích


kinh

tế,

hướng

tới

một

sân

chơi

công

bằng

cho

các

nhà

đầu



bằng


qui

tắc thưởng

phạt:

thưởng

cho

những

bộ

phận

hoạt

động

tốt



phạt

những

tổ


chức

hoạt động

kém

hiệu

quả,

tạo

nhiều



hội

cho

những

sáng

kiến

mới




tạo

nhiều

sự

chọn lựa

thuận

lợi

cho

khách

hàng…


1.3.2. Hoạt động thị trường điện cạnh tranh trên thế giới
[20]
:

1.3.2.1. Thị trường điện tại Úc
a/ Quá trình cải tổ và phát triển thị trường điện
Quá trình tái cơ cấu ngành điện Úc bắt đầu được tiến hành từ năm 1991, bằng việc
chia tách các khâu phát điện, truyền tải và phân phối. Khi chưa thực hiện quá trình
tái cơ cấu, tài sản các đơn vị trong ngành điện Úc đều thuộc sở hữu của nhà nước.
Do nguồn than dồi dào nên nhiệt điện than chiếm một tỷ lệ lớn trong khâu phát điện
tại Úc. Quá trình tái cơ cấu ở Úc được tiến hành đồng thời từ cấp bang và cấp Quốc

gia. Năm 1995 ngành điện Úc bắt đầu quá trình chuyển dịch theo mô hình tập đoàn
và tư nhân hóa. Các đơn vị truyền tải thuộc sở hữu nhà nước được hợp nhất thành
11




Công ty truyền tải quốc gia duy nhất cùng với 1 Ủy ban quản lý lưới điện Quốc gia
được thành lập. Năm 1994, Ủy ban quản lý lưới điện Quốc gia ban hành quy định
“Tái cơ cấu ngành điện Úc”, quy định này đặt ra mục tiêu cho phát triển thị trường
điện Úc sau này.
Cơ cấu tổ chức cho hoạt động thị trường điện của Úc bao gồm: i) Hội đồng về năng
lượng (cấp Bộ); ii) Uỷ ban Thị trường năng lượng; iii) Cơ quan Điều tiết năng
lượng.
Thị trường điện quốc gia Úc bắt đầu vận hành từ tháng 12 năm 1998 với các mục
tiêu: tạo sự cạnh tranh, cho phép các khách hàng lựa chọn nhà cung cấp, cho phép
tham gia nối lưới Các đơn vị tham gia NEM gồm có:
- Công ty quản lý thị trường điện (NEMMCO): có vai trò điều độ hệ thống và điều
hành thị trường điện (SMO).
- Các công ty phát điện (Generators), có 15 công ty công ty phát điện sở hữu trên
260 đơn vị phát điện. Các nhà máy điện công suất đặt ≥ 30 MW đều phải tham gia
thị trường.
- Các công ty cung cấp dịch vụ lưới truyền tải (TNSP): có 5 công ty.
- Các công ty cung cấp dịch vụ lưới phân phối (DNSP).
- Các khách hàng mua điện trên thị trường: bao gồm các công ty bán lẻ điện và các
khách hàng sử dụng điện lớn.
b/ Mô hình và cấu trúc thị trường điện
Thị trường NEM là thị trường thời gian thực vận hành theo mô hình điều độ tập
trung - chào giá tự do (price-based pool) có kèm theo hợp đồng tài chính (CfD) giữa
các công ty phát điện và khách hàng mua điện để quản lý rủi ro biến động giá. Các

12




hợp đồng song phương được thực hiện độc lập bởi hai bên mua và bán. Thị trường
Úc được chia theo vùng, bao gồm 6 vùng là các bang của Úc.
Với đặc điểm của thị trường Úc có độ dự phòng công suất lớn khoảng 25% và tốc
độ tăng trưởng phụ tải thấp khoảng 3% năm, cơ cấu nguồn năng lượng đa dạng. Cở
sở hạ tầng của hệ thống điện phát triển ở mức cao (hệ thống SCADA, hệ thống đo
đếm) đại đã giúp dễ dàng xây dựng thị trường thời gian thực (5 phút), giúp phát
triển thị trường nhanh chóng. Từ năm 1998 đến nay Úc đã phát triển đến giai đoạn
bán lẻ cạnh tranh.
Tham gia thị trường có 15 công ty phát điện, các công ty này thường sở hữu đa
dạng các nhà máy phát điện có công nghệ khác nhau như nhiệt điện, thuỷ nhiệt,
thuỷ điện tích năng, năng lượng gió v.v. để có thể chào giá đảm bảo tối ưu khả năng
phát toàn công ty.
c/ Nguyên tắc vận hành thị trường
Hàng ngày, các công ty phát điện nộp bản chào giá cho các mức công suất phát theo
chu kỳ 5 phút. Từ tất cả các bản chào được tổng hợp, Công ty quản lý thị trường
(NEMMCO) xác định phương thức huy động các nhà máy điện để đáp ứng nhu cầu
phụ tải theo nguyên tắc chi phí tối thiểu. NEMMCO sau đó sẽ điều độ các nhà máy
điện theo phương thức được lập theo các bản chào này. Giá thị trường được xác
định theo chu kỳ 30 phút, là giá bình quân của 6 chu kỳ điều độ liên tục (5 phút 1
chu kỳ điều độ). Giá thị trường này được NEMMCO sử dụng để thanh toán tiền
điện với các bên mua và bán trong thị trường giao ngay và giá này là như nhau
trong tất cả các vùng.
d/ Thực tế vận hành và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
Thị trường toàn phần (Price Based) tạo nên xu hướng giá điện ngày càng tăng mà
không tạo ra được động lực cho đầu tư bổ sung để phát triển công suất phát.Về mặt

13




vận hành các nhà máy không muốn chào tối đa công suất sẵn có (để nâng giá bán);
Về mặt đầu tư, các công ty phát điện không muốn đầu tư bổ sung để nâng công suất
phát (cũng để tạo nên tình trạng thiếu cung, nâng giá bán tăng lợi nhuận). Như vậy,
mô hình thị trường chào giá toàn phần có xu hướng hạn chế phát triển công suất
nguồn mới cả về ngắn hạn (trong vận hành) và dài hạn (trong đầu tư mới), vì động
lực duy nhất của các công ty phát điện là đạt được giá bán điện cao nhất để có được
lợi nhuận cao bù đắp những rủi ro thị trường. Thực tế, với tốc độ tăng trưởng nhu
cầu điện tại Úc ở mức 3%/năm thì trong vòng 7 năm trở lại đây không có một
nguồn mới nào được đầu tư thêm trong khi đó giá điện bán buôn đã tăng xấp xỉ
80%.
1.3.2.2.Thị trường điện tại Singapore:

tiến hành từ năm 1995, qua nhiều bước
phát triển. Tới 7/2001 đã hoàn tất thị trường điện cạnh tranh phát điện, bán buôn và
bán lẽ

a/ Mô hình thị trường điện NEMS


Hình

1.3:




hình

thị trường điện NEMS- Singapore

14




b/

Cơ chế vận hành thị trường NEMS


NEMS là thị trường toàn phần (Gross pool), chào giá ngày tới với chu kỳ giao dịch
là nửa giờ. Trong thị trường NEMS, các đơn vị phát điện cạnh tranh chào giá để bán
điện vào thị trường. Các khách hàng tiêu thụ lớn có quyền mua điện từ thị trường
hoặc mua điện từ đơn vị bán lẻ điện thông qua hợp đồng.
Hàng ngày, căn cứ vào bản chào giá điện năng và dịch vụ, dự báo phụ tải của PSO,
EMC có trách nhiệm lập lịch huy động điện năng và dịch vụ điều tần, dự phòng
quay cho cho các tổ máy trong mỗi chu kỳ giao dịch dựa trên phương pháp đồng tối
ưu điện năng và dịch vụ phụ có xét đến các ràng buộc hệ thống điện.
Năm phút trước mỗi chu kỳ giao dịch, EMC có trách nhiệm công bố giá thị trường,
lịch huy động điện năng và dịch vụ phụ làm căn cứ cho đơn vị vận hành hệ thống
PSO điều độ các tổ máy.
c/ Thực tế vận hành và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
Các đơn vị khách hàng mua điện lớn có thể mua trực tiếp từ thị trường điện hoặc
thong qua đơn vị bán lẽ
1.3.2.3.Thị trường điện tại Hàn Quốc
Với dân số khoảng 48 triệu người và là nền kinh tế lớn thứ 10 thế giới, ngành điện

lực Hàn Quốc có quy mô tương đối lớn. Tính đến cuối năm 2008, tổng công suất
đặt toàn hệ thống điện của Hàn Quốc khoảng 70.000 MW. Hàn Quốc mô hình thị
trường điện ban đầu được lựa chọn theo mô hình thị trường điện của Vương quốc
Anh, nhưng do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế Châu Á năm 1997 và một số
nguyên nhân khác, mô hình thị trường phát điện chào giá theo chi phí (Cost Based)
được lựa chọn. Lộ trình tái cơ cấu ngành điện để tiến tới thị trường bán buôn điện
cạnh tranh cũng được xây dựng và được Quốc hội thông qua năm 2000
15




a/ Các đặc trưng cơ bản của thị trường điện Hàn Quốc
Thị trường điện Hàn Quốc có một số nét đặc trưng cơ bản sau đây:
- Toàn bộ sản lượng điện năng được giao dịch trên thị trường giao ngay. Không áp
dụng cơ chế mua bán điện qua hợp đồng PPA.
- Thị trường giao ngay được thiết kế theo mô hình thị trường tập trung, chào giá
theo chi phí biến đổi (CBP). Tất cả các nhà máy điện có công suất đặt lớn 20 MW
phải tham gia thị trường điện.
- Các đơn vị phát điện chỉ chào mức công suất sẵn sàng của mỗi nhà máy điện trong
từng giờ giao dịch của ngày tới. Giá chào được tính bằng mức chi phí biến đổi của
nhà máy điện được Hội đồng thẩm định giá phát điện (GCEC - Generation Cost
Evaluation Committee) phê duyệt.
- Lịch huy động được xây dựng dựa trên công suất chào - chi phí biến đổi của các
nhà máy điện, phụ tải dự báo và các thông số kỹ thuật khác của hệ thống điện.
- Giá thị trường được tính theo phương pháp lập lịch không xét đến các ràng buộc
lưới điện truyền tải và không xét ràng buộc nhiên liệu sơ cấp của các nhà máy điện.
- Áp dụng cơ chế thanh toán công suất cho các nhà máy điện. Giá công suất được
xác định theo chi phí cố định của nhà máy điện chạy biên, và được áp dụng để
thanh toán cho lượng công suất sẵn sàng của các nhà máy điện.

- Áp dụng cơ chế điều tiết doanh thu của các công ty phát điện thuộc KEPCO để
đảm bảo cân bằng tài chính cho KEPCO.
b/ Vận hành thị trường điện
Hàng tháng, Hội đồng thẩm định giá phát điện (GCEC) sẽ dựa trên các số liệu do
các nhà máy nhiệt điện cung cấp (chi phí nhiên liệu, chi phí khởi động, đặc tính kỹ
16




thuật tổ máy…) để xác định, công bố chi phí phát điện biến đổi của nhà máy phát
nhiệt điện trong tháng tới. Chi phí biến đổi của các nhà máy thủy điện (kể cả thủy
điện tích năng) được tính mặc định bằng 0.
Trước 10h00 ngày D-1, các công ty phát điện nộp bản chào để chào lượng công suất
sẵn sàng của từng nhà máy điện trong từng giờ giao dịch của ngày D.
Dựa vào bản chào, chi phí biến đổi của các nhà máy điện, phụ tải hệ thống dự báo,
KPX sẽ lập lịch tính giá thị trường ( SMP) cho từng giờ giao dịch của ngày D. Lịch
tính giá SMP được lập theo nguyên tắc tối thiểu hóa chi phí toàn hệ thống, không
xét đến các ràng buộc lưới truyền tải và ràng buộc về dự phòng hệ thống, cũng như
không xét đến ràng buộc nhiên liệu sơ cấp của các nhà máy điện. Giá thị trường
được tính bằng chi phí biến đổi của tổ máy đắt nhất được xếp lịch. Trước 15h00
ngày D-1, KPX công bố giá thị trường SMP cho từng giờ giao dịch của ngày D.
Sau khi giá thị trường được công bố, các nhà máy thủy điện tích năng có thể sửa đổi
và nộp lại bản chào trước 16h00 ngày D-1.
Trước 18h00 ngày D - 1, KPX lập và công bố lịch huy động ngày tới phục vụ công
tác vận hành hệ thống trong ngày D. Lịch huy động ngày tới được lập, dựa trên các
bản chào, chi phí biến đổi, phụ tải dự báo và có xét đến tất cả ràng buộc kỹ thuật
của nhà máy điện và của lưới điện truyền tải.
Trong ngày D, KPX chịu trách nhiệm vận hành hệ thống điện dựa trên lịch huy
động đã lập, đồng thời đảm bảo cân bằng cung cầu và đảm bảo an ninh hệ thống

trong thời gian thực.
c/ Thực tế vận hành và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
Mặc dù hoàn toàn là nhiệt điện, song Hàn Quốc theo một vài khía cạnh là một
ví dụ tốt của một thị trường được phát triển ở mức độ nhẹ hơn Việt Nam, với
một thị trường tương tự như thị trường đã đề xuất

17




1.3.2.4.Thị trường điện tại New Zealand
Quá trình tái cơ cấu bắt đầu bằng đạo luật về các công ty cung cấp năng lượng
(Energy Companies Act) và Luật điện lực (Electricity Act) vào năm 1992. Đầu tiên
là các công ty phân phối điện được phân tách độc lập về tài chính đối với các công
ty sở hữu lưới điện và xóa bỏ sự phân chia phạm vi hoạt động theo vùng địa lý.
a/ Mô hình và cấu trúc thị trường điện
Năm 2003 Thị trường điện New Zealand – NZEM là thị trường chào giá toàn phần
(price based), cạnh tranh trong cả 3 khâu: phát điện, bán buôn và bán lẻ
Để đảm bảo tránh được các rủi ro do giá cả trên thị trường thay đổi quá lớn, thị
trường điện New Zealand cho phép các bên mua và bán điện được mua bán điện
qua các hợp đồng với giá được thỏa thuận trước. Các hợp đồng này đơn thuần chỉ là
các hợp đồng tài chính, không cần phải thỏa thuận cho mức công suất hoặc năng
lượng mua bán sau này.
Việc áp dụng hợp đồng tài chính giúp bên bán điện đảm bảo được doanh thu khi giá
thị trường tụt thấp, khi đó các nhà máy không cần thiết phải ngừng phát điện mà có
thể tiếp tục phát điện để bán theo các hợp đồng với giá điện đã được thỏa thuận
trước.
Đối với bên mua điện là người dùng cuối cùng, việc mua điện qua các hợp đồng sẽ
tránh được các rủi ro khi giá điện trên thị trường tăng quá cao. Tuy vậy, người sử

dụng điện sẽ không được lợi khi giá thị trường thấp.
b/ Nguyên tắc vận hành thị trường
NZEM là thị trường chào giá tự do (price based), các nhà máy điện cạnh tranh với
nhau theo giá các bản chào. Các bản chào được gửi tới SO theo đường internet và
được SO xử lý bằng phần mềm SPD (Scheduling, Pricing and Dispatch Model).
18




Phần mềm sẽ tính toán trên nguyên tắc chi phí phát điện nhỏ nhất tới nơi tiêu thụ
theo mỗi chu kỳ giao dịch của thị trường. Kết quả của phần mềm này là lịch điều độ
cho từng tổ máy, giá điện trên từng nút đấu nối vào lưới truyền tải,và nút bán điện
cho mỗi chu kỳ giao dịch – 1/2 giờ.Tham số cho phần mềm bao gồm giá của các
bản chào,kết quả dự báo phụ tải,nghẽn mạch của lưới truyền tải ,tổn thất đường dây.
c/ Thực tế vận hành và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
Những bình luận của chúng tôi đối với cơ chế tính giá nút/vùng phần lớn dựa
trên các vấn đề cạnh tranh ở New Zealand.
1.3.3. Thu hoạch từ những mô hình trên thế giới:

Mỗi

một

khu

vực

trên


thế

giới

sẽ





hình

cấu

trúc

ngành

riêng,

phụ

thuộc

vào
thể

chế

kinh


tế

-

chính

trị

-



hội

của

khu

vực

đó.

Mặc





sự


khác

nhau

về

cấu

trúc tại

mỗi

khu

vực,

nhưng

đều



một

số

yếu

tố


chung

như

sau:

Sự

tái

lập



cấu

tổ

chức

ngành

điện

dẫn

đến

những


công

ty





cấu

ngành

dọc
được

tổ

chức

lại

thành

3

công

ty


độc

lập

quan

hệ

hàng

ngang

là:

nguồn

phát-

truyền

tải và

phân

phối

gọi




việc

tái

lập



cấu

chức

năng.

Điều

này

bao

hàm

việc

loại

trừ

phần nguồn


phát

ra

khỏi

định

hướng

hoạt

động

của

hệ

truyền

tải

để

sự

cạnh

tranh


được

phát huy

dễ

dàng.

Thứ

hai,

do



cấu

của

quá

trình

cạnh

tranh




thể

quá

đa

dạng

nên chúng

ta

sẽ

tách

sự

cạnh

tranh

nguồn

phát

thành

một


cấp

riêng

để

xem

xét.

Cuối

cùng, yếu

tố



nhân

hóa

thường

xuyên

được

kết


hợp

với

việc

tái

lập



cấu.

Sự

quan

trọng của

sở

hữu



nhân

làm


cho

quá

trình

tái

lập



cấu

chức

năng

càng

thêm

phức

tạp

ở những

lĩnh


vực

buộc

phải



sự

quản



của

nhà

nước.



khá

nhiều

ràng

buộc




thể cản

trở

tiến

trình

này.

Khi

yếu

tố

kỹ

thuật

bị

môi

trường

hay


những

tác

động

kinh

tế

xã hội

bên

ngoài

ràng

buộc,

như

khu

vực

nhà

máy


thủy

điện

hay

hạt

nhân,

thì



chế

công hữu

vẫn

được

khuyến

khích

do

thị


trường



nhân

không

thể

dễ

dàng

dung

hòa

được tất

cả

các

yếu

tố

đó.


Những

trường

hợp

như

vậy,

luôn



một

chướng

ngại

cho

việc

tư nhân

hóa.

Những


ràng

buộc

quan

trọng khác

bao

gồm

tính

khách

quan

của

thị

trường

19




nhiên


liệu



khả

năng

của

mạng

truyền tải.

Những

thị

trường

điện

cạnh

tranh

sẽ

được


hưởng

lợi

từ

những

thị

trường

nhiên

liệu cạnh

tranh.

1.3.4. Kết quả thu được từ thị trường điện ở các nước là:


Cạnh

tranh

làm

giảm


giá

bán



khâu

phát

điện.


Các

quyết

định

đầu



được

căn

cứ

trên


lợi

ích

kinh

tế.


Công

nghệ

sản

xuất



phân

phối

được

các

nước


phát

triển

chuyển

giao,

cải thiện

được

dịch

vụ

phục

vụ

khách

hàng.


Thị

trường

điện




thể

mở

rộng

qua

các

quốc

gia

trong

khu

vực



không

tổn thất

đến


lợi

ích

của

các

thành

viên

tham

gia,

không

phân

biệt

quyền

sở

hữu

nhà


nước hay



nhân.


Hiệu

quả

cung

cấp

điện

gia

tăng.



Gia

tăng

nguồn


vốn

vào

ngành

năng

lượng

điện



Chính

phủ

không



được.
- Tóm

lại,

quá

trình


cấu

trúc

lại

ngành

điện

đòi

hỏi



thời

gian



không

phải



dễ dàng


đối

với

tất

cả

các

quốc

gia.

Tuy

nhiên,

lợi

ích

do



chế

thị


trường

đem

lại



rất to

lớn,

điện

sẽ

rẻ

hơn

cho

người

tiêu

dùng,

nhà


nước

không

phải

cấp

nhiều

vốn

đầu

tư mà

vẫn

đảm

bảo

nhu

cầu

năng

lượng


cho

sự

phát

triển

nền

kinh

tế

,

nên

nhiều

quốc

gia vẫn

theo

đuổi

tiến


trình

tái

thiết

này.


1.4. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐIỆN CỦA VIỆT NAM
[19]

1.4.1. Lịch Sử hình thành và phát triển nghành điện Việt Nam
-Ngày 21/12/1954, hơn hai tháng sau ngày tiếp quản Thủ đô, Bác Hồ đã đến thăm
Nhà máy điện Yên Phụ và Nhà máy đèn Bờ Hồ. Từ đó, ngày 21/12 hằng năm được
coi là ngày Truyền thống của ngành Điện lực Việt Nam.
-
Ngày 21/7/1955, Bộ trưởng Bộ Công Thương ra Quyết định số 169-BCT/ND/KB
(Thứ trưởng Đặng Viết Châu ký) thành lập Cục Điện lực trực thuộc Bộ Công
Thương
20




-Tháng 1/1958, tuyến đường dây 35 kV đầu tiên (Hà Nội – Phố Nối) được khởi
công xây dựng và trong quý III cùng năm đã khánh thành.
-Ngày 19/5/1961, Nhà máy Nhiệt điện Uông Bí với công suất 48 MW được khởi
công xây dựng. Sau đó, Nhà máy được nâng công suất lên 153 MW. Tháng 5/2002,

dự án Nhà máy Nhiệt điện Uông Bí mở rộng công suất 300 MW (1 tổ máy).
-Quý III/1962, tuyến đường dây 110 kV đầu tiên của miền Bắc (Đông Anh-Việt Trì,
Uông Bí-Hải Phòng) được khởi công xây dựng và đến quý IV/1963 hoàn thành
đóng điện. Thời gian tiếp theo, nhiều nhà máy điện, tuyến đường dây và TBA 110
kV, 35 kV đã ra đời. 9 trong số 12 nhà máy điện đã được nối liền bằng đường dây
110 kV, tạo thành một hệ thống điện hoàn chỉnh của miền Bắc.
-Ngày 19/8/1964, khởi công xây dựng Nhà máy Thủy điện Thác Bà (Yên Bái) công
suất 108 MW, vận hành ngày 5/10/1971 công suất lớn nhất miền Bắc.
-Ngày 7/10/1975, Công ty Điện lực miền Trung (nay là Công ty Điện lực 3) được
thành lập, địa bàn hoạt động tại 13 tỉnh, thành phố miền Trung, Tây Nguyên.
-Ngày 7/8/1976, Bộ trưởng Bộ Điện và Than ra Quyết định số 1592/QĐ-TCCB.3 về
việc đổi tên Tổng cục Điện lực (thành lập ngay sau ngày miền Nam hoàn toàn giải
phóng) thành Công ty Điện lực miền Nam (Công ty Điện lực 2).
-Tháng 3/1979, tuyến đường dây 220 kV Hà Đông – Hòa Bình được khởi công xây
dựng và đến tháng 5/1981 đưa vào vận hành
-Ngày 6/11/1979 khởi công công trình Thủy điện Hòa Bình. Thời điểm đó, đây là
công trình thủy điện lớn nhất Việt Nam có tổng công suất 1.920 MW.Ngày
20/12/1994, công trình Thủy điện Hòa Bình đã được khánh thành.
21




-Ngày 5/4/1992, đường dây siêu cao áp 500 kV Bắc-Nam (mạch 1) dài 1.487 km
được khởi công xây dựng và ngày 27/5/1994 đã khánh thành, đóng điện vận hành.
Sự kiện này đánh dấu bước trưởng thành mang tính đột phá của Điện lực Việt Nam.
-Ngày 11/4/1994, Bộ trưởng Bộ Năng lượng Thái Phụng Nê ký Quyết định số
180/NL/TCCB-LĐ về việc thành lập Trung tâm Điều độ hệ thống điện Quốc gia
(Ao)
-

Tổng công ty Điện lực Việt Nam được thành lập theo Quyết định số 562/QĐ-
TTg ngày 10/10/1994 của Thủ tướng Chính phủ trên cơ sở sắp xếp lại các đơn vị
thuộc Bộ Năng lượng; tổ chức và hoạt động theo Điều lệ ban hành kèm theo Nghị
định số 14/CP ngày 27/1/1995 của Chính phủ.
-Ngày 22/6/2006, Thủ tướng Chính phủ ra Quyết định số 147/QĐ-TTg về việc phê
duyệt Đề án thí điểm hình thành Tập đoàn Điện lực Việt Nam.Ngày 25/6/2010, Thủ
tướng Chính phủ ban hành quyết định số 975/QĐ-TTg về việc chuyển Công ty mẹ -
Tập đoàn Điện lực Việt Nam thành công ty TNHH một thành viên do Nhà nước làm
chủ sở hữu.
-
Ngày 4/7/2008, Tổng công ty Truyền tải điện quốc gia (NPT) được thành lập với
mô hình công ty TNHH MTV, do EVN sở hữu 100% vốn, gồm 4 công ty truyền tải
1, 2, 3, 4 và 3 Ban quản lý dự án các công trình điện miền Bắc, Trung, Nam.
-Ngày 25/11/2009, nhà máy ĐHN đầu tiên của Việt Nam đã được Quốc hội khóa
XII kỳ họp thứ 6 thông qua. Theo đó, dự án ĐHN Ninh Thuận bao gồm 2 nhà máy
có tổng công suất 4000 MW
-Tháng 4/2010, 5 Tổng công ty Điện lực đã ra mắt và chính thức đi vào hoạt động.
Đó là: Tổng công ty Điện lực miền Bắc (EVN NPC); Tổng công ty Điện lực miền
Nam (EVN SPC); Tổng công ty Điện lực miền Trung (EVN CPC); Tổng công ty
Điện lực thành phố Hà Nội (EVN HANOI); Tổng công ty Điện lực thành phố Hồ
Chí Minh (EVN HCMC).
22




1.4.2. Sản lượng điện sản xuất
[26]
[32]


Nước

ta,

trong

sự

nghiệp

công

nghiệp

hóa

hiện

đại

hóa,

ngành

điện

trở

thành


một
ngành

mũi

nhọn.

Ý

thức

được

điều

đó

EVN

đã

phấn

đấu



đạt

được


những

mục

tiêu phát

triển

nguồn

rất

tốt:

từ

tổng

công

suất

nguồn

4549,7

MW

(năm


1995)

lên

6300 MW

(năm

2000),

8860

MW

(năm

2002),

11340

MW

(năm

2006),
193789 MW (năm 2009) và kế hoạch .

Sản


lượng

điện từ

14,636

tỷ kWh

(1995)

lên

26.575

tỷ

kWh

(2000)

,

51.296

tỷ

kWh

(2006)
, 91.722

tỷ
KWh (năm
2010) và 22.029
MW
(năm 2011)
với

tốc độ

tăng

trưởng

bình

quân

12,7%.
Bình quân khoảng 981 KWh/người/năm.


Bảng

1.1

-

Sản

lượng


điện

2011
[32]




Hiện

nay,

về



bản

EVN

đã

đáp

ứng

đủ

nhu


cầu

điện

cho

các

ngành

kinh

tế

quốc

dân



sinh

hoạt

của

nhân

dân.


Nhưng

trong

tương

lai,

nhu

cầu

về

điện

tăng

lên

rất cao,

như

dự

báo

theo


phương

án

của

các



sở

dùng

điện

sản

xuất:

52,050

tỷ

kWh (2005),

khoảng

88


đến

93

tỷ

kWh

(2010)



năm

2020

đạt

sản

lượng

từ

201

đến

250


tỷ kWh.

Trên



sở

đó

tổng

công

suất

phát

sẽ

là:

11.340

MW

(2005),
22.029
MW

(năm 2011)


26.854

MW

(2020).

Để

đáp

ứng

nhu

cầu

về

điện

của

nền

kinh

tế


quốc

dân,

trong

giai

đoạn

2001-2020,
bình

quân

mỗi

năm

EVN

phải

đầu



2


tỷ

USD.

Tuy

nhiên

vấn

đề

nguồn

vốn

23




đang

gặp nhiều

khó

khăn.

Tương


lai

đến

năm

2010,

do

tốc

độ

phát

triển

của

nhu

cầu

cao

hơn

sản lượng


điện

nên

cần



đầu



lớn

cho

việc

phát

triển

nguồn.

Nhằm

làm

nhẹ


bớt

gánh nặng

đối

với

vốn

đầu



cho

Chính

phủ,



hai

phương

án

khả


thi



mua

điện

từ

nhà máy

công

suất

nhỏ



nhân

hay

từ

nguồn

BOT.



1.5. GIÁ BÁN ĐIỆN

Thủ

tướng

Nguyễn

Tấn

Dũng

đã



Quyết

định

số

276/20006/QĐ-TTg

phê

duyệt
lộ


trình

điều

chỉnh

giá

điện

giai

đoạn

2007-2010. Theo

đó,

từ

ngày

1/1/2007,

giá

bán

lẻ


điện

bình

quân



842

đồng

/kWh;

từ

ngày 1/7/2008,

giá

bàn

lẻ

điện

bình

quân




890

đồng

/kWh;
theo quyết định 21/2009/QĐ-TTg ngày 12/02/2009 của
Thủ Tường chính phủ quy định từ năm 2010
giá

bán

lẻ

điện

sẽ thực

hiện

trên



sở

giá


thị

trường.

Theo
quyết định của Thủ Tướng Chính Phủ số 24/2011/QĐ-TTg ngày
15/04/2011 quyết định về điều chỉnh giá theo cơ chế thị trường.Ta có
biểu

giá

mới thông tư số 17/2012/TT-BCT ngày 29/06/2012 của Bộ Công
Thương
[31]
:+Giá

bán

điện

sinh

hoạt
bình quân là 1.369
đồng/kWh(chưa bao
gồm thuế VAT) ,giá điện bậc thang đầu tiên không

thay

đổi


cho

100

kWh

đầu
tiên

(1.284

đồng/kWh),

các

kWh

tiêu

thụ

tiếp

theo

được

tính


lũy

tiến

theo

bậc

thang.


+
Giá điện cho bậc thang đầu tiên (0 - 50 kWh) chỉ áp dụng cho hộ nghèo và hộ thu
nhập thấp, thường xuyên có mức sử dụng điện không quá 50kWh/tháng và có đăng
ký với bên bán điện. Các hộ nghèo, hộ thu nhập thấp để được mua điện theo giá của
bậc thang đầu tiên đăng ký theo hướng dẫn của bên bán điện
993

đồng

/kWh
.
+Biểu giá từ bậc thang thứ hai trở đi được áp dụng cho các hộ thông thường và cho
các hộ nghèo, hộ thu nhập thấp có đăng ký cho sản lượng điện sử dụng từ kWh thứ
51 trở lên.
+Giá bán lẻ điện cho mục đích sinh hoạt cho các đối tượng mua điện tạm thời và
mua điện ngắn hạn theo hình thức sử dụng thẻ trả trước là: 1.807 đồng/kWh (giá
chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng VAT).
24





+Giá bán điện được quy định theo thời gian sử dụng điện trong ngày (sau đây gọi là
hình thức ba giá), như sau:
1.5.1. Giờ bình thường
a) Gồm các ngày từ thứ Hai đến thứ Bảy
- Từ 04 giờ 00 đến 9 giờ 30 (05 giờ và 30 phút);Từ 11 giờ 30 đến 17 giờ 00 (05 giờ
và 30 phút);Từ 20 giờ 00 đến 22 giờ 00 (02 giờ).
b) Ngày Chủ nhật
Từ 04 giờ 00 đến 22 giờ 00 (18 giờ).
1.5.2. Giờ cao điểm
a) Gồm các ngày từ thứ Hai đến thứ Bảy
- Từ 09 giờ 30 đến 11 giờ 30 (02 giờ);Từ 17 giờ 00 đến 20 giờ 00 (03 giờ).
b) Ngày Chủ nhật: không có giờ cao điểm.
1.5.3. Giờ thấp điểm
Tất cả các ngày trong tuần: từ 22 giờ 00 đến 04 giờ 00 sáng ngày hôm sau (06 giờ).
1.5.4. Biểu giá điện
Bảng

1.2

-

Biểu

giá
bán lẻ
điện


áp

dụng

từ

01

tháng

07

năm

20012
[31]

Giá bán lẻ điện cho các ngành sản xuất như sau:
STT Đối tượng áp dụng giá Giá bán điện (đồng/kWh)
1 Cấp điện áp từ 110 kV trở lên

a) Giờ bình thường
1.158
b) Giờ thấp điểm 718
c) Giờ cao điểm
2.074
2 Cấp điện áp từ 22 kV đến dưới 110 kV
a) Giờ bình thường 1.184
b) Giờ thấp điểm
746

c) Giờ cao điểm 2.156
3 Cấp điện áp từ 6 kV đến dưới 22 kV
25




STT Đối tượng áp dụng giá Giá bán điện (đồng/kWh)
a) Giờ bình thường
1.225
b) Giờ thấp điểm
773
c) Giờ cao điểm
2.224
4 Cấp điện áp dưới 6 kV
a) Giờ bình thường 1.278
b) Giờ thấp điểm
814
c) Giờ cao điểm 2.306
Khách hàng mua điện tại cấp điện áp 20kV được tính theo giá tại cấp điện áp
từ 22kV đến dưới 110kV.

Giá bán lẻ điện cho bơm nước tưới tiêu như sau:
STT Cấp điện áp Giá bán điện (đồng/kWh)
1 Từ 6 kV trở lên

a) Giờ bình thường
1.088
b) Giờ thấp điểm 568
c) Giờ cao điểm

1.581
2 Dưới 6 kV
a) Giờ bình thường 1.142
b) Giờ thấp điểm
595
c) Giờ cao điểm 1.635

Giá bán lẻ điện cho các đối tượng hành chính, sự nghiệp như sau:
STT Đối tượng áp dụng giá
Giá bán điện
(đồng/kWh)
1 Bệnh viện, nhà trẻ, mẫu giáo, trường phổ thông

a) Cấp điện áp từ 6 kV trở lên 1.252
b) Cấp điện áp dưới 6 kV 1.334
2 Chiếu sáng công cộng
a) Cấp điện áp từ 6 kV trở lên 1.362
b) Cấp điện áp dưới 6 kV 1.443
3 Đơn vị hành chính, sự nghiệp
a) Cấp điện áp từ 6 kV trở lên 1.389
b) Cấp điện áp dưới 6 kV 1.444

Giá bán lẻ điện cho kinh doanh như sau:

×