Tải bản đầy đủ (.doc) (83 trang)

Đánh giá rủi ro thiệt hại do sét

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.03 MB, 83 trang )

1
CHƯƠNG 1
DẪN NHẬP
1.1 TÍNH CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Thiệt hại do sét gây ra trong thực tế là rất lớn, gây ra hư hỏng công trình,
lưới điện và các thiết bò dùng điện.
Trên thế giới nhiều nhà sản xuất thiết bò chống sét đã chế tạo các thiết bò
chống sét ngày càng hiện đại và có khả năng chống sét cao. Tuy nhiên, việc
thiết kế các hệ thống chống sét còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như: cấu
trúc, kích thước, đặc điểm, môi trường xung quanh,… Vì vậy, việc đánh giá các
rủi ro do sét gây ra giúp người thiết kế có thể đưa ra các phương pháp bảo vệ
hiệu quả nhằm giảm những thiệt hại ở mức tối thiểu và quản lý được việc đầu tư
các thiết bò chống sét hợp lý.
Cho đến nay việc đánh giá rủi ro và xác đònh các mức bảo vệ chống sét ở
Việt Nam hầu như còn bỏ ngõ, sự hổ trợ của các nhà sản xuất, các phần mềm
mô phỏng và tài liệu tham khảo rất ít ỏi và hạn chế.
Luận văn đi sâu vào lónh vực đánh giá rủi ro và xác đònh các mức bảo vệ
chống sét cần thiết với các trường hợp cụ thể.
1.1 NHIỆM VỤ CỦA LUẬN VĂN
1. Nghiên cứu các rủi ro do sét gây ra.
2. Quản lý và đánh giá các thành phần rủi ro cho công trình và dòch vụ.
3. Xác đònh các mức bảo vệ chống sét.
4. Xây dựng chương trình tính toán các mức rủi ro và xác định mức bảo vệ
chống sét cần thiết.
1.2 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1. Nghiên cứu các rủi ro do sét gây ra và xác đònh các mức bảo vệ chống
sét.
2. Nghiên cứu thuật tốn đánh giá rủi ro.
1.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. Thu thập và đọc hiểu các tài liệu liên quan từ cán bộ hướng dẫn, sách,
các bài báo và Internet.


2. Phân tích, tổng hợp.
1.4 CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
2
1. Thu thập – nghiên cứu chọn lọc tài liệu liên quan.
2. Nghiên cứu các thông số rủi ro do sét gây ra và các phương pháp tính
toán các thông số rủi ro.
3. Xây dựng chương trình tính toán mức rủi ro.
4. Đánh giá mức bảo vệ cần thiết.
1.5 ĐIỂM MỚI CỦA LUẬN VĂN
1. Tính toán các thông số rủi ro ảnh hưởng tới việc thiết kế hệ thống sét.
2. Xây dựng chương trình tính toán mức rủi ro do sét cho công trình.
1.6 GIÁ TRỊ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
Các giá trò cụ thể của đề tài có thể được đơn cử như sau:
 Xác đònh được các thông số rủi ro do sét gây ra cho các công trình xây
dựng, dòch vụ giúp việc thiết kế chính xác hơn và xác đònh được chi
phí đầu tư hợp lý hơn.
 Kết quả đề tài có thể phục vụ cho việc đánh giá rủi ro do sét gây ra
cho công trình và các dòch vụ trong công trình, hỗ trợ cho việc nghiên
cứu các ảnh hưởng của sét tại Việt Nam.
 Tài liệu và kết quả nghiên cứu có thể được để phục vụ nghiên cứu ở
mức cao hơn.
CHƯƠNG 2
TỔNG QUAN
Việt Nam là một nước thuộc vùng khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, mưa nhiều,
cường độ hoạt động dông sét rất mạnh. Thực tế, sét đã gây nhiều tác hại đến đời
sống sinh hoạt và tính mạng của con người, gây hư hỏng thiết bò, công trình và là
một trong những tác nhân gây sự cố trong vận hành hệ thống điện và hoạt động
của nhiều ngành khác.
Để đánh giá rủi ro do sét gây ra cho công trình và dòch vụ một cách hiệu
quả, trước hết phải nghiên cứu quá trình phóng điện của sét, phân bố sét.

2.1 Quá trình phóng điện của sét
3
Sét là sự phóng điện trong khí quyển giữa các đám mây và đất, hay giữa
các đám mây mang điện tích trái dấu với nhau. Trước khi có sự phóng điện của
sét đã có sự phân chia và tích lũy rất mạnh điện tích trong các đám mây. Thực tế
sự hình thành các cơn dông luôn gắn liền với sự xuất hiện của những luồng
không khí khổng lồ từ mặt đất bốc lên. Các luồng không khí này được tạo thành
do sự đốt nóng mặt đất bởi ánh sáng mặt trời, đặc biệt ở các vùng cao (dông
nhiệt), hoặc do sự gặp nhau của những luồng không khí nóng ẩm với không khí
lạnh (dông Front). Sau khi đã đạt được một độ cao nhất đònh (khoảng vài Km trở
lên - vùng nhiệt độ ẩm) luồng không khí ẩm này bò lạnh đi, hơi nước ngưng tụ
thành những giọt nhỏ li ti - hay các tinh thể băng và chúng tạo thành các đám
mây dông.
Qua nhiều lần đo đạt thực nghiệm, người ta thấy rằng khoảng 80 ÷ 90%
phần dưới các đám mây dông chủ yếu chứa điện tích âm, do đó cảm ứng trên
mặt đất những điện tích dương tương ứng và tạo nên một tụ điện không khí
khổng lồ.
Hình 2.1 - Sự phân bố điện tích giữa các đám mây và đất
Hình 2.1 chỉ rõ sự phân bố điện tích trong một đám mây và trên mặt đất.
Khi phần dưới của mây mang điện tích âm bò hút về phía mây mang điện dương
trên mặt đất, vật nào trên mặt đất càng cao thì khoảng cách giữa vật và mây
càng nhỏ và lớp không khí ngăn cách các điện tích trái dấu càng mỏng. Ở những
nơi này sét dễ đánh xuống đất. Khi đến gần nhà cao, cây cao thì mây dông mang
4
điện tích âm hút các điện tích dương, làm cho chúng tập trung lại ở điểm cao
nhất: trên mái nhà, ngọn cây (hiệu ứng mũi nhọn). Nếu điện tích mây lớn thì
trên mái nhà (ngọn cây ) cũng tập trung một điện tích lớn, đến một mức độ
nào đó độ lớn của các điện tích trái dấu nói trên sẽ tạo nên một sự chênh lệch
điện thế để đánh thủng lớp không khí ngăn cách nó với mặt đất (ở mặt đất trò số
này là 25 ÷ 30 kV/cm), lúc này xảy ra hiện tượng phóng điện giữa đám mây

dông và mặt đất (Hình 2.2).
Hình 2.2 - Sự phát sinh của sét trong đám mây dông
Sét thực chất là một dạng phóng điện tia lửa trong không khí với khoảng
cách phóng điện rất lớn. Chiều dài trung bình của kênh sét khoảng 3 ÷ 5 Km.
Phần lớn chiều dài đó phát triển trong các đám mây dông. Quá trình phóng điện
của sét tương tự quá trình phóng điện tia lửa trong điện trường rất không đồng
nhất với khoảng cách phóng điện lớn.
2.2 Phân bố sét tại Việt Nam
Việt Nam nằm ở vùng Đông Nam Á, đòa hình lãnh thổ trải dài theo biển
Đông từ vó độ 23
0
30 đến 8
0
. Khí hậu Việt Nam chòu ảnh hưởng của gió mùa
Đông Bắc, rất thuận lợi cho sự phát sinh, phát triển của dông sét. Qua thống kê,
số ngày có dông ở Việt Nam trên nhiều khu vực thuộc loại khá lớn (số ngày
dông cực đại là 113.7 ngày tại Đồng Phú, số giờ dông cực đại là 433.18 giờ tại
Mộc Hóa).
5
Do ảnh hưởng của chế độ gió mùa nên sự phát triển của dông hàng năm
cũng hình thành theo mùa. Mùa dông trùng với thời kỳ phát triển của gió mùa
mùa hè, còn gió mùa mùa đông thì dông rất ít thậm chí có nơi hầu như không có.
Phân bố của dông trên lãnh thổ không đều. Các vùng biển và ven biển ít dông,
đặc biệt ven biển Nam Trung Bộ. Các vùng ở sâu trong đất liền dông phát triển
nhiều hơn. Một số khu vực hình thành các “Trung tâm dông”, đặc biệt ở phần
tây bắc Nam Bộ.
Từ bản đồ “Phân bố số ngày dông trên lãnh thổ Việt Nam” thể hiện hình
ảnh cụ thể về phân bố dông hàng năm trên các vùng đất nước. Qua bản đồ này
có thể rút ra một số nhận xét sau:
− Hình thành một xu thế tăng dần số ngày dông hàng năm từ biển vào

đất liền khá rõ nét. Ven biển Trung bộ là khu vực có số ngày dông
thấp nhất, đặc biệt Nam Trung bộ khoảng từ 10 ÷ 20 ngày dông/năm,
các tháng vào mùa đông không có dông, tháng nhiều nhất cũng chỉ 3 ÷
5 ngày.
− Trên phạm vi cả nước hình thành nhiều khu vực dông phát triển khá
mạnh như: Tây Ninh – Mộc Hóa, bắc Tây Nguyên, nam Tây Nguyên,
Hồi Xuân - Sông Mã, Bắc Quang. Tây Ninh – Mộc Hóa là khu vực có
số ngày dông cao nhất cả nước, đạt tới 100 ÷ 110 ngày dông/năm, các
khu vực khác đạt từ 70 ÷ 90 ngày dông/năm.
− Các khu vực nhiều dông không trùng với các trung tâm mưa thậm chí
còn ngược lại. Khu vực nhiều dông Sông Mã – Cò Nồi lại là khu vực ít
mưa thuộc Tây Bắc. Khu vực Tây Ninh – Mộc Hóa nhiều dông nhất
nhưng lượng mưa chỉ thuộc loại trung bình của khu vực này. Ở một số
nơi như Bắc Quang, bắc Tây Nguyên có sự trùng hợp giữa hai yếu tố
dông và mưa.Từ các số liệu về ngày dông, giờ dông, số lần sét đánh
trong khu vực, ngày giờ xuất hiện và kết thúc dông trong năm, toàn bộ
lãnh thổ Việt Nam có thể chia thành năm khu vực chính:
− Khu vực đồng bằng ven biển miền Bắc;
6
− Khu vực miền núi trung du miền Bắc;
− Khu vực miền núi trung du miền Trung;
− Khu vực ven biển miền Trung;
− Khu vực đồng bằng miền Nam.
Do giới hạn của đề tài, dưới đây trình bày cụ thể đặc điểm đòa hình và khí
tượng của khu vực đồng bằng miền Nam và khu vực TP HCM.
Khu vực đồng bằng miền Nam có các đặc điểm sau:
− Vó độ : 10
0
50’ – 8
0

65’
− Kinh độ : 103
0
97’ – 111
0
92’
− Số ngày dông trong năm : 60.1 ngày dông/năm
− Số giờ dông trong năm : 126.21 giờ dông/năm
− Mật độ sét trong năm : 5.37 lần/km2/năm
− Số tháng dông cực đại : 5.9 tháng
Đây là khu vực có số ngày dông lớn (gần bằng khu vực miền núi trung du
miền Bắc: 61.6 ngày dông/năm). Tuy nhiên, giờ dông trong ngày dông thường
ngắn hơn. Mùa dông chủ yếu tập trung vào thời gian từ tháng 05 đến tháng 10,
mạnh nhất vào tháng 05 sau đó giảm dần đến tháng 08, tháng 09 lại tăng cường
trở lại. Thời gian dông kéo dài trung bình là 2.1 giờ dông trong một ngày dông.
Thành phố Hồ Chí Minh có sự phân bố dông như khu vực đồng bằng miền
Nam và có các đặc điểm đòa hình khí tượng như sau:
− Cao độ: 11m, Vó độ: 10
0
40’, Kinh độ : 106
0
40’
− Điện trở suất của đất : 200 Ωm
− Số ngày dông trong năm : 67.5 ngày/năm
− Số ngày mưa trong năm : 151 ngày/năm
− Lượng mưa trong năm : 177 mm
− Độ ẩm tương đối : 82%
− Nhiệt độ trung bình hàng năm : 27
0
C

− Hướng gió chính vào mùa mưa : Tây-Nam.
7
Hình 2.3 - Bản đồ phân bố số ngày dông trên lãnh thổ Việt Nam
CHƯƠNG 3
8
NGHIÊN CỨU CÁC RỦI RO DO SÉT GÂY RA
Nội dung của chương này, tập trung đánh giá rủi ro cho công trình hay cho
dòch vụ do sét đánh gây ra để có thể cung cấp phương thức xác đònh rủi ro này.
Khi vượt giá trò cho phép đối với rủi ro được chọn, phương thức xác đònh
trên cho phép ta chọn phương pháp bảo vệ phù hợp nhằm làm giảm rủi ro xuống
dưới giá trò ngưỡng cho phép.
Để có thể xác đònh được các rủi ro, trong chương này người viết đề cập
đến những vấn đề sau:
- Các mức độ nguy hiểm và thiệt hại do sét:
o Nguồn gây nguy hiểm (trực tiếp, gián tiếp,…)
o Loại nguy hiểm (liên quan đến vật sống, thiệt hại vật lý,…)
o Loại thiệt hại (cuộc sống con người, kinh tế, dòch vụ công cộng,
di sản văn hóa)
- Xác đònh các rủi ro và những thành phần rủi ro, từ đó xác đònh được
rủi ro tổng theo công thức:
XXX
LNPR
=
Trong đó:
X : Các loại rủi ro. (X = A,B,…)
R: Rủi ro cần đánh giá.
N: Số sự kiện nguy hiểm.
P
X
: Xác xuất nguy hiểm (phụ thuộc vào vò trí sét đánh

vào).
L
X
: Hậu quả của các loại thiệt hại.
Ghi chú:
 Ứng với mỗi loại thiệt hại (L1-L4) thì sẽ ứng với một giá
trò rủi ro (R1-R4).
 Giá trò rủi ro (R1-R4) bằng tổng của các rủi ro khác nhau
R
X
.
Đồng thời, để có thể đánh giá được các rủi ro một cách tổng quát, người
thực hiện sắp xếp các rủi ro theo sơ đồ hình cây như sau:
9
Hình 3.1 – Sơ đồ hình cây các rủi ro do sét đánh có thể gây ra.
3.1 KHÁI NIỆM VỀ RỦI RO
Rủi ro (R) là giá trò trung bình sự thiệt hại hằng năm do phóng điện từ sét
gây ra (xác suất sự thiệt hại xuất hiện trong suốt một năm).
3.2 MỨC ĐỘ NGUY HIỂM VÀ THIỆT HẠI DO SÉT
3.2.1 Các nguồn nguy hiểm do sét gây ra
Dòng sét là nguồn nguy hiểm đầu tiên. Nguy hiểm tiếp theo những dòng
sét này tùy theo vò trí sét đánh vào như ở Bảng 3.1.
Bảng 3.1 - Những vò trí nguy hiểm, mức độ nguy hiểm và các mức độ thiệt hại tùy
theo những vò trí mà sét đánh vào
Công trình Dòch vụ
Vò trí sét đánh
vào
Nguồn
nguy
hiểm

Loại nguy
hiểm
Loại thiệt
hại
Loại
nguy
hiểm
Loại
thiệt
hại
10
S1
D1
D2
D3
L1, L4
(2)
L1, L2, L3,
L4
L1
(1)
, L2,
L4
D2
D3
L.2, L.4
L.2, L.4
S2 D3
L1
(1)

, L2,
L4
S3
D1
D2
D3
L1, L4
(2)
L1, L2, L3,
L4
L1
(1)
, L2,
L4
D2
D3
L.2, L.4
L.2, L.4
S4 D3
L1
(1)
, L2,
L4
D3 L.2, L.4
(1) Những công trình có rủi ro do nổ, ở các bệnh viện hoặc những công trình mà
có sự cố bên trong hệ thống gây nguy hiểm tức thời đến cuộc sống con người.
(2) Những nơi vật nuôi có thể bò thiệt hại.
Trong đó: S1 là vò trí sét đánh vào công trình; S2: Vò trí sét đánh gần công trình; S3:
Vò trí sét đánh vào dòch vụ công trình; S4: Vò trí sét đánh gần dòch vụ công trình; D1: Gây
tổn hại đến vật sống; D2: Gây hư hỏng về mặt vật lý; D3: Gây nguy hiểm hệ thống điện và

điện tử; L1: Thiệt hại đến cuộc sống của con người; L2: Thiệt hại đến dòch vụ trong công
trình; L3: Thiệt hại di sản văn hóa; L4: Thiệt hại về giá trò kinh tế (công trình, kết cấu công
trình, dòch vụ và sự hoạt động của chúng); L.2: Thiệt hại dòch vụ nối tới công cộng; L.4:
Thiệt hại về giá trò kinh tế (dòch vụ hoặc những hoạt động của dòch vụ).
3.2.2 Các loại nguy hiểm
Các loại nguy hiểm do sét gây ra phụ thuộc vào đặc tính của những nơi
cần bảo vệ. Một vài đặc tính quan trọng như: kiểu xây dựng, kết cấu công trình,
công dụng của công trình, loại dòch vụ của công trình và các phương pháp bảo vệ.
Để đánh giá rủi ro cần phân biệt 3 loại nguy hiểm có thể xuất hiện khi sét đánh
như trình bày ở trong Bảng 3.1 và Bảng 3.2.
Bảng 3.2 - Loại nguy hiểm và thiệt hại đến rủi ro trong công trình
11
Thiệt hại
Nguy hiểm
L1
Thiệt hại cuộc
sống con
người
L2
Thiệt hại
dòch vụ công
cộng
L3
Thiệt hại
di sản văn
hóa
L4
Thiệt hại
giá trò
kinh tế

D1
Tổn thương đến
cuộc sống
R
S
- - R
S
(1)
D2
Nguy hiểm vật lý
R
F
R
F
R
F
R
F
D3
Hư hỏng hệ thống
điện và điện tử
R
O
(2)
R
O
- R
O
(1) Những nơi vật nuôi có thể bò thiệt hại.
(2) Những công trình có rủi ro do nổ, ở các bệnh viện hoặc những công trình

khác mà khi có sự cố bên trong hệ thống gây nguy hiểm tức thời đến cuộc
sống con người.
Trong đó: R
s
là rủi ro ảnh hưởng tới cuộc sống (D1); R
F
là rủi ro thiệt hại
vật lý (D2); R
0
là rủi ro do những hư hỏng hệ thống bên trong (D3).
Nguy hiểm do sét đánh vào công trình có thể giới hạn một phần hoặc có
thể lan rộng cho toàn công trình, cũng có thể liên quan đến công trình xung
quanh và ảnh hưởng tới môi trường như phát ra phóng xạ chất hóa học. Ảnh
hưởng của các công trình dòch vụ có thể gây nguy hiểm về vật lý cho các đường
dây hoặc những ống dẫn được sử dụng trong dòch vụ công trình, cũng như ảnh
hưởng tới những hệ thống điện và thiết bò điện liên quan. Nguy hiểm cũng có
thể lan rộng vào những hệ thống nối tới dòch vụ.
3.2.3 Các mức độ thiệt hại
Mỗi loại nguy hiểm (một hoặc kết hợp với những loại khác) có thể gây ra
tổn thất gián tiếp cho đối tượng cần bảo vệ khác nhau. Mức độ thiệt hại có thể
xuất hiện phụ thuộc vào những đặc tính chính của đối tượng và các công trình
của nó.
Gồm:
• Các mức độ thiệt hại L1, L2, L3, L4 xem Bảng 3.1.
Trong đó: Các mức độ thiệt hại L1, L2, L3, L4 liên quan đến công trình.
12
• Các mức độ thiệt hại L.2, L.4 liên quan đến dòch vụ.
Trong đó: L.2 là sự thiệt hại tới dòch vụ công cộng; L.4 là sự thiệt hại về
giá trò kinh tế.
3.3 RỦI RO VÀ NHỮNG THÀNH PHẦN RỦI RO

3.3.1 Rủi ro
Mỗi loại rủi ro gây thiệt hại xuất hiện trong một công trình hoặc trong
một dòch vụ sẽ được xem xét.
Trong một công trình các loại rủi ro sau sẽ được xem xét: Rủi ro gây thiệt
hại cuộc sống của con người (R
1
); rủi ro gây thiệt hại dòch vụ công cộng (R
2
); rủi
ro gây thiệt hại di sản văn hóa (R
3
); rủi ro gây thiệt hại giá trò kinh tế (R
4
).
Trong một dòch vụ các loại rủi ro sau sẽ được xem xét: Rủi ro gây thiệt
hại dòch vụ công cộng (R.
2
); rủi ro gây thiệt hại giá trò kinh tế (R.
4
).
Để đánh giá rủi ro R, những thành phần rủi ro quan trọng cho công trình
sẽ được đònh nghóa và tính toán. Rủi ro R là tổng rủi ro của những thành phần rủi
ro. Khi tính toán rủi ro, những thành phần rủi ro có thể được nhóm lại theo
nguồn nguy hiểm và loại nguy hiểm.
3.3.2 Thành phần rủi ro cho công trình do sét đánh vào công trình
R
A
: Thành phần rủi ro ảnh hưởng tới vật sống do điện áp tiếp xúc và
điện áp bước ở trong phạm vi 3m xung quanh công trình. Thiệt hại
loại L1 đối với những trường hợp công trình có người ở sinh hoạt.

Thiệt hại loại L4 đối với những trường hợp có vật nuôi sống.
R
B
: Thành phần rủi ro liên quan đến thiệt hại về mặt vật lý do hỏa hoạn
bên trong công trình (cháy hoặc nổ) làm nguy hiểm tới môi trường.
Tất cả các kiểu thiệt hại L1, L2, L3, L4 có thể xuất hiện.
R
C
: Thành phần rủi ro liên quan đến hư hỏng hệ thống bên trong công
trình gây ra do ảnh hưởng điện trường của dòng sét. Sự thiệt hại loại
L2 và L4 có thể xuất hiện trong tất cả các trường hợp và loại rủi ro
L1 xuất hiện do rủi ro nổ, ở các bệnh viện hoặc những công trình mà
nơi đó sự thiệt hại của những hệ thống bên trong làm nguy hiểm
cuộc sống của con người ngay lập tức.
3.3.3 Thành phần rủi ro cho công trình do sét đánh gần công trình
13
R
M
: Thành phần rủi ro liên quan đến hư hỏng những hệ thống bên trong
gây ra do ảnh hưởng điện trường của dòng sét. Sự thiệt hại loại L2
và L4 có thể xuất hiện trong tất cả các trường hợp và loại rủi ro L1
xuất hiện do rủi ro nổ, ở các bệnh viện hoặc những công trình mà nơi
đó sự thiệt hại của những hệ thống bên trong làm nguy hiểm cuộc
sống của con người ngay lập tức.
3.3.4 Thành phần rủi ro cho công trình do sét đánh vào dòch vụ nối tới
công trình
R
U
: Thành phần rủi ro liên quan đến tổn thương tới vật sống do điện áp
tiếp xúc và điện áp bước bên trong công trình, do sét đánh vào

đường dây truyền tải của công trình. Thiệt hại L1 sử dụng cho những
vùng nông nghiệp, thiệt hại L4 cũng có thể gây ra thiệt hại cho
những động vật.
R
V
: Thành phần rủi ro liên quan đến thiệt hại về mặt vật lý (lửa hoặc nổ
làm phát ra tia lửa giữa hệ thống bên ngoài và một phần kim loại tại
đầu vào của đường dây nối vào công trình). Bao gồm tất cả sự thiệt
hại (L1, L2, L3, L4 đều có thể xuất hiện).
R
W
: Thành phần rủi ro liên quan đến hư hỏng hệ thống bên trong gây quá
điện áp cảm ứng trên đường dây dẫn vào và đường dây truyền tải tới
công trình. Sự thiệt hại kiểu L2 và L4 có thể xuất hiện trong tất cả
các trường hợp, rủi ro kiểu L1 xuất hiện trong trường hợp những
công trình do nổ, ở các bệnh viện hoặc những công trình nơi sự thiệt
hại của những hệ thống bên trong làm nguy hiểm cuộc sống con
người ngay lập tức.
3.3.5 Thành phần rủi ro cho công trình do sét đánh gần dòch vụ nối tới công
trình
R
Z
: Thành phần rủi ro liên quan đến sự hư hỏng những hệ thống bên
trong do quá điện áp cảm ứng trên đường dây dẫn vào công trình.
14
Loại rủi ro L2 và L4 có thể xuất hiện trong tất cả các trường hợp, rủi
ro loại L1 trong trường hợp những công trình do nổ, ở các bệnh viện
hoặc những công trình khác (nơi mà sự thiệt hại của những hệ thống
bên trong làm nguy hiểm cuộc sống con người ngay lập tức).
3.3.6 Thành phần rủi ro cho dòch vụ do sét đánh tới dòch vụ

R’
V
: Thành phần rủi ro liên quan đến nguy hiểm về mặt vật lý do hiệu
ứng cơ và nhiệt của dòng sét dọc theo đường dây. Sự thiệt hại loại
L.2 và L.4 có thể xuất hiện.
R’
W
: Thành phần rủi ro liên quan đến hư hỏng những thiết bò kết nối do
quá áp. Sự thiệt hại loại L.2 và L.4 có thể xuất hiện.
3.3.7 Thành phần rủi ro cho dòch vụ do sét đánh gần dòch vụ
R.
Z
: Thành phần rủi ro liên quan đến hư hỏng của đường dây và những
thiết bò kết nối gây ra quá điện áp cảm ứng trên đường dây. Sự thiệt
hại loại L.2 và L.4 có thể xuất hiện.
3.3.8 Thành phần rủi ro cho dòch vụ do sét đánh vào dòch vụ nối tới công
trình
R.
B
: Thành phần rủi ro liên quan đến nguy hiểm vật lý gây nên ảnh
hưởng cơ và nhiệt của dòng sét đi dọc theo đường dây dẫn. Sự thiệt
hại loại L.2 và L.4 có thể xuất hiện.
R.
C
: Thành phần rủi ro liên quan đến hư hỏng của những thiết bò được
kết nối do quá áp. Sự thiệt hại loại L.2 và L.4 có thể xuất hiện.
3.4 TỔNG HP CÁC THÀNH PHẦN RỦI RO LIÊN QUAN ĐẾN CÔNG
TRÌNH
Những thành phần rủi ro được xem xét cho mỗi loại thiệt hại trong một
công trình được liệt kê ở dưới:

Thành phần rủi ro gây thiệt hại tới cuộc sống của con người (R
1
):
R
1
= R
A
+ R
B
+R
C
1
+ R
M
1
+ R
U
+ R
V
+R
W
1
+ R
Z
1
(3.1)
Trong đó: 1) : Chỉ những công trình mà sự rủi ro do nổ, ở các bệnh viện
mà thiết bò điện dùng để giữ cuộc sống hoặc những công trình khác khi sự
thiệt hại của những hệ thống bên trong làm nguy hiểm cuộc sống của con
người ngay lập tức.

• Thành phần rủi ro gây thiệt hại tới dòch vụ công cộng (R
2
):
15
R
2
= R
B
+ R
C
+R
M
+ R
V
+R
W
+ R
Z
(3.2)
• Thành phần rủi ro gây thiệt hại tới di sản văn hóa (R
3
):
R
3
= R
B
+ R
V
(3.3)
• Thành phần rủi ro gây ra thiệt hại về giá trò kinh tế (R

4
):
R
4
= R
A
2
+ R
B
+ R
C
+ R
M
+ R
U
2
+ R
V
+ R
W
+ R
Z
(3.4)
Trong đó: 2) : Chỉ áp dụng cho những nơi mà động vật có thể bò chết.
Những thành phần rủi ro tương ứng với mỗi mức độ thiệt hại được tổng
hợp trong Bảng 3.3.
Bảng 3.3 - Những thành phần rủi ro được xem xét ứng với mỗi loại thiệt hại trong
công trình
Nguồn nguy
hiểm

Sét đánh
ngay công trình
S1
Sét đánh
gần công
trình
S2
Sét đánh tới
đường dây kết
nối tới công
trình
S3
Sét đánh
gần đường
dây tới
công trình
S4
Thành phần
rủi ro
R
A
R
B
R
C
R
U
R
V
R

W
R
Z
Rủi ro cho
mỗi loại thiệt
hại
R
1
* * *
(1)
*
(1)
* * *
(1)
*
(1)
R
2
* * * * * *
R
3
* *
R
4
*
(2)
* * * *
(2)
* * *
(1) Chỉ sử dụng cho những công trình mà sự rủi ro do nổ, cho những bệnh viện hoặc

những công trình khác nơi sự thiệt hại của những hệ thống bên trong làm nguy hiểm
đến tính mạng con người ngay lập tức.
(2) Chỉ cho những nơi mà động vật có thể bò chết.
3.4.1 Tổng hợp những thành phần rủi ro ứng với nguồn thiệt hại
R = R
D
+ R
I
(3.5)
16
Trong đó: R
D
là thành phần rủi ro do sét đánh vào công trình (nguồn thiệt
hại S1); R
I
là thành phần rủi ro do ảnh hưởng của sét nhưng không đánh vào
công trình (nguồn thiệt hại: S2, S3 và S4).
R
D
= R
A
+ R
B
+R
C
(3.6)
R
I
= R
M

+ R
U
+ R
V
+ R
W
+ R
Z
(3.7)
Những thành phần rủi ro và tổng hợp của các thành phần rủi ro được cho
trong Bảng 3.9.
3.4.2 Tổng hợp những thành phần rủi ro ứng với các loại nguy hiểm
R = R
S
+ R
F
+ R
O
(3.8)
Trong đó: R
s
là thành phần rủi ro ảnh hưởng tới vật sống (D1); R
F
là thành
phần rủi ro nguy hiểm về mặt vật lý (D2); R
0
là thành phần rủi ro do hư hỏng
những hệ thống bên trong (D3).
R
S

= R
A
+R
U
(3.9)
R
F
= R
B
+ R
V
(3.10)
R
O
= R
M
+ R
C
+ R
W
+ R
Z
(3.11)
Những thành phần rủi ro và tổng hợp các thành phần rủi ro cho trong Bảng
3.9.
3.5 TỔNG HP NHỮNG THÀNH PHẦN RỦI RO LIÊN QUAN ĐẾN DỊCH
VỤ
Thành phần rủi ro được xem xét tùy theo loại thiệt hại trong một dòch vụ
được liệt kê ở Bảng 3.4.
Thành phần rủi ro gây thiệt hại tới dòch vụ nối tới công cộng (R.

2
):
R.
2
= R.
V
+ R.
W
+ R.
Z
+ R.
B
+ R.
C
(3.12)
Thành phần rủi ro gây thiệt hại đến giá trò kinh tế (R.
4
):
R.
4
= R.
V
+ R.
W
+ R.
Z
+ R.
B
+ R.
C

(3.13)
Thành phần rủi ro được xem xét tùy theo loại thiệt hại trong một dòch vụ
xem Bảng 3.4.
Bảng 3.4 - Thành phần rủi ro được xem xét tùy theo loại thiệt hại trong một dòch
vụ
Nguồn nguy hiểm
Sét đánh
ngay dòch vụ
S3
Sét đánh
gần dòch vụ
S4
Sét đánh
ngay công trình
S1
Thành phần rủi ro R.
V
R.
W
R.
Z
R.
B
R.
C
Rủi ro cho mỗi loại
17
thiệt hại
R.
2

* * * * *
R.
4
* * * * *
3.5.1 Tổng hợp những thành phần rủi ro ứng với nguồn nguy hiểm
R.

= R.
D
+ R.
I
(3.14)
Trong đó: R.
D
là thành phần rủi ro do sét đánh vào dòch vụ (nguồn thiệt hại
S3); R.
I
là thành phần rủi ro do sét ảnh hưởng tới dòch vụ mà không đánh vào dòch
vụ.
R.
D
= R.
V
+ R.
W
(3.15)
R.
I
= R.
B

+ R.
C
+ R.
Z
(3.16)
Tổng hợp các thành phần rủi ro cho một dòch vụ xem Bảng 3.11.
3.5.2 Tổng hợp những thành phần rủi ro ứng với các loại nguy hiểm
R.

= R.
F
+ R.
O
(3.17)
Trong đó: R.
F
là thành phần rủi ro gây nguy hiểm về mặt vật lý (D2); R.
0

là thành phần rủi ro do hư hỏng những hệ thống bên trong (D3).
R.
F
= R.
V
+ R.
B
(3.18)
R.
O
= R.

W
+ R.
Z
+ R.
C
(3.19)
Tổng hợp các thành phần rủi ro cho một dòch vụ xem Bảng 3.11.
3.6 CÁC HỆ SỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CÁC THÀNH PHẦN RỦI RO
3.6.1 Các hệ số ảnh hưởng tới những thành phần rủi ro trong một công
trình
Tùy theo đặc tính của công trình và phương pháp bảo vệ có thể ảnh hưởng
tới các thành phần rủi ro cho một công trình xem Bảng 3.5.
18
Bảng 3.5 - Các hệ số ảnh hưởng tới các thành phần rủi ro trong một công trình
Đặc tính của công trình hay
bên trong hệ thống
Phương pháp bảo vệ
R
A
R
B
R
C
R
M
R
U
R
V
R

W
R
Z
Khu vực tập trung
× × × × × × × ×
Điện trở suất mặt đất
×
Điện trở suất của nền
×
Tính cách điện, giới hạn về mặt
vật lý, cảnh báo và đẳng thế đất
× ×
Hệ thống bảo vệ sét ×
(1)
×
×
(2)
×
(2)
×
(3)
×
(3)
Lắp đặt thiết bò bảo vệ quá áp
và quá dòng
× × × ×
Công trình có che chắn
× ×
Đường dây truyền tải bên ngoài
có vỏ bảo vệ

× × × ×
Đường dây truyền tải bên trong
có vỏ bảo vệ
× ×
Tuyến dây dự phòng
× ×
Mạng điện liên kết
×
Có phòng cháy
× ×
Dễ cháy
× ×
Nguy hiểm đặc biệt
× ×
Điện áp đònh mức
× × × × × ×
(1) Trong trường hợp hệ thống bảo vệ sét tự nhiên hoặc những hệ thống
được chuẩn hóa khoảng cách dây dẫn dưới 10m hoặc những che chắn
giới hạn vật lý được xem xét, những rủi ro liên quan đến tổn hại vật sống
gây ra bởi điện áp tiếp xúc và điện áp bước thì không đáng kể.
(2) Chỉ cho những hệ thống bảo vệ chống sét bên ngoài bằng lưới bảo vệ.
(3) Do kết nối đẳng thế
19
3.6.2 Các hệ số ảnh hưởng tới các thành phần rủi ro trong một dòch vụ
Đặc tính của dòch vụ hay của công trình được kết nối và phạm vi bảo vệ
có thể ảnh hưởng tới các thành phần rủi ro được cho trong Bảng 3.6.
Bảng 3.6 - Các hệ số ảnh hưởng tới các thành phần rủi ro trong một dòch vụ
Đặc tính của dòch vụ
Phương pháp bảo vệ
R.

V
R.
W
R.
Z
R.
B
R.
C
Khu vực tập trung
× × × × ×
Dây cáp có vỏ bảo vệ
× × × × ×
Dây cáp có vỏ bảo vệ chống sét
× × × × ×
Ống dẫn cáp có vỏ bảo vệ
chống sét
× × × × ×
Dây truyền tải có vỏ bọc bổ
sung
× × × × ×
Điện áp đònh mức
× × × × ×
Thiết bò bảo vệ quá áp và quá
dòng
× × × × ×
3.7 QUẢN LÝ RỦI RO
3.7.1 Nguyên tắc cơ bản
Để quyết đònh bảo vệ một công trình hoặc một dòch vụ chống sét cũng
như lựa chọn phương pháp bảo vệ. Nên áp dụng những nguyên tắc sau:

• Dựa vào đối tượng và những đặc trưng của nó;
• Dựa vào tất cả các loại thiệt hại cho đối tượng và tương ứng với
từng loại thiệt hại (R
1
đến R
4
);
• Đánh giá rủi ro R cho mỗi mức độ rủi ro (R
1
đến R
4
);Đánh giá
sự cần thiết bảo vệ khi so sánh rủi ro R
1
, R
2
và R
3
cho một công
trình (R.
2
cho một dòch vụ) với rủi ro chấp nhận được R
T
;
20
• Đánh giá chi phí cho sự bảo vệ khi so sánh tổng chi phí thiệt hại
khi không có các phương pháp bảo vệ. Trong trường hợp này sự
đánh giá những thành phần rủi ro R
4
cho một công trình và R.

4
cho một dòch vụ sẽ được thực hiện. Để đánh giá những chi phí
này xem mục 3.16.
3.7.2 Công trình được xem xét để đánh giá rủi ro
Công trình được xem xét bao gồm:
• Công trình chính;
• Sự lắp đặt bên trong công trình;
• Kết cấu của công trình;
• Những người ở bên trong công trình hoặc đứng trong khu vực
3m tính từ phía ngoài của công trình;
• Ảnh hưởng của môi trường gây nguy hiểm cho công trình.
Công trình được xem xét để đánh giá rủi ro này không bao gồm những
dòch vụ kết nối ở bên ngoài công trình.
3.7.3 Dòch vụ được xem xét để đánh giá rủi ro
Dòch vụ được xem xét là kết nối về mặt vật lý giữa:
• Hệ thống thông tin liên lạc trong công trình và những người
trong công trình đó hoặc cho 2 hệ thống thông tin liên lạc của 2
công trình đối với đường dây thông tin liên lạc (TLC);
• Hệ thống thông tin liên lạc trong công trình hay người sử dụng
trong công trình và các điểm phân phối thông tin, hoặc giữa hai
điểm phân phối thông tin đối với đường dây thông tin liên lạc
(TLC);
• Trạm điện áp cao (HV) và những người trong tòa nhà đối với
đường dây truyền tải của điện lực;
• Trạm phân phối chính và người sử dụng công trình. Dòch vụ
được xem xét bao gồm thiết bò truyền tải và thiết bò đầu cuối
như:
• Bộ dồn kênh, bộ khuếch đại công suất, thiết bò cáp quang, đồng
hồ đo, thiết bò đầu cuối;
21

• CB, hệ thống quá dòng, đồng hồ đo
• Hệ thống điều khiển, hệ thống an toàn, đồng hồ đo
3.7.4 Ngưỡng giá trò rủi ro
Đó là giá trò rủi ro có thể chấp nhận được.
Những giá trò rủi ro có thể chấp nhận được R
T
phụ thuộc vào loại thiệt hại
do sét đánh có thể ảnh hưởng tới cuộc sống của con người, gây thiệt hại xã hội,
những giá trò văn hóa được cho trong Bảng 3.7.
Bảng 3.7 - Những giá trò tiêu biểu cho ngưỡng rủi ro R
T
Loại thiệt hại R
T
(y
-1
)
Tổn hại đến mạng sống con người hay
thương tật vónh viễn
10
-5
Thiệt hại dòch vụ công cộng 10
-3
Thiệt hại di sản văn hóa 10
-3
3.8. ĐÁNH GIÁ CÁC THÀNH PHẦN RỦI RO CHO MỘT CÔNG TRÌNH
3.8.1 Phương trình cơ bản
Mỗi thành phần rủi ro R
A
, R
B

, R
C
, R
M
, R
U
, R
V
, R
w
và R
Z
được tính toán
phần trước, có thể biểu diễn bằng biểu thức sau:
R
X
= N
X
x P
X
x L
X
(3.20)
Trong đó: N
X
là số lượng sự kiện nguy hiểm hằng năm (mục 3.11); P
X

xác suất thiệt hại tới một công trình (mục 3.12). L
X

là hậu quả của sự thiệt hại
(mục 3.13).
Ghi chú 1: Số lượng những sự kiện nguy hiểm ảnh hưởng bởi mật
độ phóng điện (N
g
) và những đặc tính vật lý của thiết bò cần bảo vệ xung
quanh nó và đất.
Ghi chú 2: P
X
chòu ảnh hưởng bởi những đặc trưng của đối tượng cần
bảo vệ và các phương pháp bảo vệ.
Ghi chú 3: L
X
phụ thuộc vào đối tượng sử dụng được đánh giá, sự
hiện diện của con người, kiểu dòch vụ cung cấp cho xã hội, giá trò hàng hóa
bò hư hỏng, bò ảnh hưởng bởi mức độ nguy hiểm và phương pháp để giới
hạn tổng số thiệt hại.
3.8.2 Đánh giá những thành phần rủi ro do sét đánh vào công trình (S1)
Xác đònh thành phần rủi ro liên quan đến sét đánh ngay công trình:
- Thành phần rủi ro liên quan tới tổn thương vật sống (D1)
22
R
A
= N
D
x P
A
x L
A
(3.21)

- Thành phần rủi ro liên quan đến thiệt hại về mặt vật lý (D2)
R
B
= N
D
x P
B
x L
B
(3.22)
- Thành phần rủi ro liên quan đến lỗi của hệ thống bên trong (D3)
R
C
= N
D
x P
C


x L
C
(3.23)
Các thông số để đánh giá những thành phần rủi ro được cho ở Bảng 3.7.
3.8.3 Đánh giá những thành phần rủi ro do sét đánh gần công trình (S2)
Xác đònh thành phần rủi ro liên quan đến sét đánh gần công trình:
- Thành phần rủi ro liên quan đến lỗi của hệ thống bên trong (D3)
R
M
= N
M

x P
M
x L
M
(3.24)
Các thông số để đánh giá những thành phần rủi ro cho ở Bảng 3.8.
3.8.4 Đánh giá các thành phần rủi ro do sét đánh tới đường dây kết nối vào
công trình (S3)
Xác đònh thành phần rủi ro liên quan đến sét đánh vào đường dây:
- Thành phần rủi ro liên quan tới tổn hại vật sống (D1)
R
U
= (N
L
+ N
Da )
x P
U
x L
U
(3.25)
- Thành phần rủi ro liên quan đến thiệt hại về mặt vật lý (D2)
R
V
= (N
L
+ N
Da )
x P
V

x L
V
(3.26)
- Thành phần rủi ro liên quan đến lỗi của hệ thống bên trong (D3)
R
W
= (N
L
+ N
Da
) x P
W
x L
W
(3.27)
Các thông số để đánh giá những thành phần rủi ro cho ở Bảng 3.8.
Nếu đường dây có hơn một đoạn (xem mục 3.10.6), những giá trò R
U
, R
V
,
R
W
là tổng của các giá trò R
U
, R
V
, R
W
tương ứng với mỗi đoạn của đường dây.

Mỗi đoạn được xem như là giữa công trình với nút phân phối đầu tiên.
Trong trường hợp một công trình có hơn một đường dây kết nối với một
tuyến dây khác, việc tính toán sẽ được thực hiện trên mỗi đường dây.
3.8.5 Đánh giá các thành phần rủi ro do sét đánh gần đường dây kết nối
vào công trình (S3)
Xác đònh thành phần rủi ro liên quan đến sét đánh gần một đường dây:
- Thành phần liên quan đến lỗi của hệ thống bên trong (D3).
R
Z
= (N
I
– N
L )
x P
Z
x L
Z
(3.28)
Các thông số để đánh giá những thành phần rủi ro cho ở Bảng 3.8.
Nếu đường dây có hơn một đoạn (xem mục 3.10.6), những giá trò R
Z

tổng của các giá trò R
Z
tương ứng với mỗi đoạn của đường dây. Mỗi đoạn được
xem như là giữa công trình với nút phân phối đầu tiên.
Trong trường hợp một công trình có hơn một đường dây kết nối với một
tuyến dây khác, việc tính toán sẽ được thực hiện trên mỗi đường dây.
23
Mục đích của việc đánh giá này, nếu trường hợp (N

I
–N
L
) < 0 thì ta sẽ giả sử
(N
I
– N
L
= 0) trong quá trình tính toán.
Bảng 3.8 - Các thông số liên quan để đánh giá các thành phần rủi ro cho công trình
Kí hiệu Tên gọi Giá trò theo
Số lượng trung bình những sự kiện nguy hiểm do sét đánh
N
D
Sét đánh ngay công trình Mục 3.11.2
N
M
Sét đánh gần công trình Mục 3.11.3
N
L
Sét đánh vào đường dây đi
vào công trình
Mục 3.11.4
N
I
Sét đánh gần đường dây đi
vào công trình
Mục 3.11.5
N
Da

Sét đánh vào công trình tại
điểm “a” cuối đường dây
(xem hình 3.1)
Mục 3.11.2
Xác suất sét đánh ngay công trình sẽ gây ra
P
A
Tổn thương vật sống Mục 3.12.1
P
B
Thiệt hại về mặt vật lý Mục 3.12.2
P
C
Lỗi của hệ thống bên trong Mục 3.12.3
Xác suất sét đánh gần công trình sẽ gây ra
P
M
Lỗi của hệ thống bên trong Mục 3.12.4
Xác suất sét đánh vào đường dây sẽ gây ra
P
U
Tổn thương vật sống Mục 3.12.5
P
V
Thiệt hại về mặt vật lý Mục 3.12.6
P
W
Lỗi của hệ thống bên trong Mục 3.12.7
Xác suất sét đánh gần đường dây sẽ gây ra
P

Z
Lỗi của hệ thống bên trong Mục 3.12.8
Thiệt hại do
L
A
= L
U
= r
a
x L
t
Tổn thương vật sống Mục 3.13.2
L
B
= L
V
= r
p
x h
Z
x L
f
Thiệt hại về mặt vật lý
Mục 3.13.2, 3.13.3,
3.13.4, 3.13.5
L
C
= L
M
= L

W
= L
Z
= L
o
Lỗi của hệ thống bên trong
Mục 3.13.2, 3.13.3,
3.13.5
Ghi chú: Giá trò thiệt hại L
t
, L
f
, L
o
; hệ số r
p
, r
a
, r
u
, r
f
giảm

thiểu thiệt hại và h
Z

tăng thiệt hại được cho trong mục 3.13 và Bảng 3.25, 3.13.3, 3.13.4 và
3.13.5.
24

Hình 3.1 - Công trình tại cuối mỗi đường dây: tại cuối điểm “b”của công trình
được bảo vệ (công trình b) và tại cuối điểm “a” của công trình kề bên (công trình
a)
3.8.6 Tóm tắt các thành phần rủi ro trong một công trình
Các thành phần rủi ro cho công trình được tóm tắt trong Bảng 3.9, tùy
theo loại nguy hiểm và các nguồn nguy hiểm khác nhau.
Bảng 3.9 - Các thành phần rủi ro cho một công trình ứng với mỗi mức độ nguy
hiểm khác nhau gây ra bởi các nguồn nguy hiểm khác nhau
Nguồn thiệt
hại
Nguy hiểm
S1
Sét đánh vào
công trình
S2
Sét
đánh
gần
công
trình
S3
Sét đánh
vào
trong
dòch vụ
S4
Sét
đánh
gần dòch
vụ

Kết quả
rủi ro tùy
theo mỗi
mức độ
nguy
hiểm
D1
Tổn hại vật
sống
ta
ADA
Lr
PNR
××
×=
R
U
=
(N
L
+N
Da
)
×
P
U
×
r
U
×

L
t
R
S
= R
A
+
R
U
D2
Thiệt hại về
mặt vật lý
ffZ
pBDB
Lrh
rPNR
×××
××=
R
V
=
(N
L
+N
Da
)
×
P
V
×

r
p
×
h
Z
×
r
f
×
L
f
R
F
= R
B
+ R
V
D3
Hư hỏng hệ
thống điện và
điện tử
R
C
= N
D
×
P
C
×
L

0
R
M
= N
M
x P
M
x
L
0
R
W
=
(N
L
+N
Da
)
×
P
W
×
L
0
R
Z
= (N
I
-N
L

)
×
P
Z
×
L
0
R
0
= R
c
+
R
M
+R
W
+
R
Z
Kết quả rủi ro
tùy theo nguồn
nguy hiểm
R
D
= R
A
+R
B
+
R

C
R
I
= R
M
+ R
U
+R
V
+R
W
+R
Z
Công trình b
(Công trình được bảo vệ)
Công trình a
(Công trình kề bên)
Đoạn 1
Đường dây ngầm
Đoạn 2
Đường dây trên không
25
Nếu công trình được phân chia trong vùng Z
S
(xem mục 3.8.7), mỗi thành
phần rủi ro sẽ được đánh giá ứng với mỗi vùng Z
S
.
Tổng rủi ro R của công trình bằng tổng các thành phần rủi ro liên quan
đến vùng Z

S
mà tạo thành công trình.
3.8.7 Phân chia công trình trong vùng Z
S
Để đánh giá mỗi thành phần rủi ro, công trình có thể được chia cắt trong
vùng Z
S
có những đặc trưng giống nhau. Tuy nhiên, một công trình có thể là
hoặc có thể giả sử là một vùng riêng lẻ.
Những vùng Z
S
được đònh nghóa như là:
• Loại đất hoặc loại nền (thành phần rủi ro R
A
, R
U
);
• Vách ngăn có chống cháy (thành phần rủi ro R
B
, R
V
);
• Không gian có che chắn (thành phần rủi ro R
C
, R
M
).
Ngoài ra, những vùng này có thể đònh nghóa theo:
• Cách sắp xếp bên trong hệ thống (thành phần rủi ro R
C

, R
M
);
• Phương pháp bảo vệ hiện tại hoặc dự phòng (tất cả các thành phần rủi
ro);
• Giá trò thiệt hại L
X
(tất cả các thành phần rủi ro).
Việc phân chia công trình trong những khu vực Z
S
cần phải tính đến việc
sử dụng các phương pháp bảo vệ phù hợp nhất.
3.9 ĐÁNH GIÁ NHỮNG THÀNH PHẦN RỦI RO TRONG MỘT CÔNG
TRÌNH VỚI VÙNG Z
S
Những qui tắc để đánh giá thành phần rủi ro phụ thuộc vào loại rủi ro.
3.9.1 Rủi ro R
1
, R
2
, R
3

- Công trình trong vùng đơn
Trong trường hợp chỉ có một vùng Z
S
tạo nên toàn bộ công trình thì được
đònh nghóa trong mục 3.8.7.
Rủi ro R là tổng các thành phần rủi ro R
X

trong công trình. Để đánh giá
những thành phần rủi ro và lựa chọn những thông số liên quan, ta áp dụng theo
những qui tắc sau:
• Những thông số liên quan với số lượng sự kiện nguy hiểm N sẽ
được đánh giá trong mục 3.11;
• Những thông số liên quan tới xác suất thiệt hại P sẽ được đánh giá
trong mục 3.12.
Hơn nữa:

×