Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Đề kiểm tra 1 tiết Vật Lý 11 - Đề số (83)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.64 KB, 6 trang )

ĐỀ 83
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
MÔN: VẬT LÝ 11
Thời gian: 45phút
Trường THPT Nguyễn Công Phương
I. Trắc nghiệm:( 4điểm)
Câu 1. Một nguồn điện có điện trở trong 0,1 Ω được mắc với điện trở 4,8 Ω thành mạch
kín. Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12 (V). Cường độ dòng điện
trong mạch là
A. I = 25 (A). B. I = 2,5 (A). C. I = 120 (A). D. I = 12 (A).
Câu 2. Mạch điên có điện trở R
1
= 4 Ω nối tiếp R
2
= 3 Ω, người ta dùng ampe kế đo được
cường độ dòng điện là 2A. Tính hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch.
A. 8 V B. 7 V. C. 6 V D. 14 V
Câu 3. Hiệu điện thế giữa 2 điểm M,N là U
MN
= 100V. Một điện tích q= 10
-4
C di chuyển
từ N đến M thì công của lực điện trường bằng:
A. -10
-6
J B. 0,01J. C. -0,001J. D. 10
-6
J.
Câu 4. Công thức xác định tương tác điện giữa hai điện tích điểm trong chân không là:
A.
9


1 2
2
| . |
9.10
q q
F
r
=
B.
9
1 2
2
| . |
9.10
q q
F
r
= −
C.
9
1 2
2
| . |
9.10
q q
F
r

=
D.

9
1 2
2
.
9.10
q q
F
r
=
Câu 5. Công của nguồn điện được xác định theo công thức:
A. A = EIt. B. A = UI. C. A = UIt. D. A = EI.
TaiLieu.VN Page 1
Câu 6. Công thức nào sau đây là công thức của ba nguồn ghép nối tiếp có suất điện động
và điện trở giống nhau:
A.
3
3
b
b
r
r
=



=


E E
B.

3
b
b
r 3r
=


=

E E
C.
3
3
b 1 2
b 1 2

r r r r
= + +


= + +

E E E E
trong đó suất điện, điện trở khác nhau. D.
3
b
b
r
r
=




=


E E
Câu 7. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Dòng điện trong kim loại là dòng dịch chuyển có hướng của các electron tự do.
B. Chiều của dòng điện được quy ước là chiều chuyển dịch của các điện tích âm.
C. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
D. Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện
và được đo bằng điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong một đơn vị thời
gian.
Câu 8. Hai quả cầu nhỏ có điện tích 10
-7
(C) và 4.10
-7
(C), tương tác với nhau một lực 0,1
(N) trong chân không. Khoảng cách giữa chúng là:
A. r = 0,6 (m). B. r = 6 (cm). C. r = 0,6 (cm). D. r = 6 (m).
Câu 9. Cho (E
1
= 9 V, r
1
= 1 Ω) ghép nối tiếp với (E
2
= 9 V, r
2
= 1 Ω) sau đó ghép hai

điện trở R
1
= R
2
= 5 Ω. Tính cường độ dòng điện qua mạch chính:
A. 4 A B. 2 A C. 3 A D. 1 A
Câu 10. Cường độ dòng điện chạy qua một đoạn dây dẫn là bao nhiêu? Biết rằng điện
lượng chuyển qua dây trong khoảng thời gian t = 100s là 10C.
A. 0,01A B. 0,1 C.s
-1
C. 1000A D. 0,1 V
TaiLieu.VN Page 2
Câu 11. Một điện tích đặt tại điểm có cường độ điện trường 0, 16V/m. Lực tác dụng lên
điện tích đó bằng 2. 10
-4
N. Độ lớn điện tích đó là.
A. q = 12, 5. 10
-6
µ
C. B. q = 8
µ
C. C. q = 8. 10
-6
µ
C. D. q
= 12, 5
µ
C
Câu 12. Tụ điện có điện dung C = 50
µ

F mắc vào hai cực của nguồn điện có hiệu điện
thế U thì tích được lượng điện tích q = 3.10
-3
. Hiệu điện thế của tụ:
A. U = 30V B. U = 60V C. U = 45V. D. U

= 15V.
Câu 13. Hai điểm M và N nằm trên cùng một đường sức của một điện trường đều có
cường độ E, hiệu điện thế giữa M và N là U
MN
, khoảng cách MN = d. Công thức nào sau
đây là không đúng.
A. U
MN
= E. d B. U
MN
= V
M
- V
N
. C. A
MN
= q. U
MN
D. E = U
MN
. d
Câu 14. Phát biểu nào sau đây là không đúng.
A. Hạt êlectron là hạt có mang điện tích âm, có độ lớn 1, 6. 10
-19

C.
B. Nguyên tử có thể mất hoặc nhận thêm êlectron để trở thành ion.
C. Hạt êlectron là hạt có khối lượng m = 9, 1. 10
-31
kg.
D. êlectron không thể chuyển động từ vật này sang vật khác.
Câu 15. Cho (E
1
= 4 V, r
1
= 1,5 Ω), (E
2
= 4 V, r
2
= 1 Ω), (E
3
= 4 V, r
1
= 1 Ω) ghép nối tiếp
với nhau. Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn:
A. 12 V, 3,5Ω B. 8V, 1Ω C. 8V, 2Ω D. 12 V, 2,5 Ω
Câu 16. Biểu thức định luật Ôm cho toàn mạch trong trường hợp mạch ngoài chứa hai
nguồn điện giống nhau mắc song song (E, r):
A.
2
N
I
R r
=
+

E
B.
2
N
I
r
R
=
+
E
C.
2
2
N
I
r
R
=
+
E
D.
2
2
N
I
R r
=
+
E
TaiLieu.VN Page 3

II. Tự luận:(6điểm)
Bài 1. Cho hai điện tích điểm q
1
= -4q
2
= q = 4.10
-9
C. Đặt tại A,
B trong chân không cách nhau 4cm. Xác định cường độ điện
trường tại điểm M cách A, B lần lượt là MA = 6cm, MB = 2cm.
Bài 2. Cho mạch điện như hình vẽ:
E
1
=10 V, r
1
= 2Ω, E
2
= 5V, r
2
= 4Ω, R
1
=20 Ω, R
2
= 10Ω, R
3
= 15 Ω, R
4
= 45Ω.
a. Tính cường độ dòng điện chạy qua mạch chính và các điện trở.
b. Tính công suất tỏa nhiệt trên điện trở R

4
.
c. Tính hiệu điện thế giữa hai điểm MN và AB.
Bài làm:













TaiLieu.VN Page 4
R
2
R
1
R
3
R
4
E
1
, r
1

E
2
, r
2
A
B
M
N























TaiLieu.VN Page 5




















TaiLieu.VN Page 6

×