Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Đề kiểm tra 1 tiết Vật Lý 11 - Đề số (54)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.31 KB, 4 trang )

ĐỀ 54
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
MÔN: VẬT LÝ 11
Thời gian: 45phút
Trường THPT Trần Quí Cáp
I – PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 4 điểm ) :
Câu 1: Chọn câu đúng khi nói về sợi quang học. Sợi quang học đóng vai trò như một ống
dẫn ánh sáng được chế tạo dựa trên:
A.Hiện tượng khúc xạ ánh sáng. B. Hiện tượng phản xạ ánh
sáng.
C. Nguyên lí truyền thẳng ánh sáng. D. Hiện tượng phản xạ toàn phần
của ánh sáng.
Câu 2: Khi tia sáng đi từ môi trường trong suốt n
1
tới mặt phân cách với môi trường
trong suốt n
2
(với n
2
> n
1
), với góc tới i

0. Thì A. tia sáng truyền thẳng khi đi qua
mặt phân cách giữa hai môi trường.
B. tất cả các tia sáng đều bị khúc xạ và đi vào môi trường n
2
.
C. tất cả các tia sáng đều phản xạ trở lại môi trường n
1
. D. một phần tia sáng


bị khúc xạ, một phần bị phản xạ.
Câu 3: Một người đặt mắt trong không khí quan sát theo phương thẳng đứng một con cá
bơi dưới đáy một hồ nước sẽ thấy ảnh
của con cá ở vị trí.
A.Gần mặt nước hơn vị trí của cá. B. Xa mặt nước hơn vị trí của cá. C. Cũng là
vị trí cá.
D. Có thể gần hay xa hơn mặt nước hơn vị trí cá tùy theo mắt đặt gần hay xa hơn
mặt nước.
TaiLieu.VN Page 1
Câu 4: Một tia sáng tới SI từ trong không khí đến gặp bề mặt phía trên của một tấm thủy
tinh có hai mặt song song, đặt trong
không khí, cho tia ló I’R ra ngoài không khí ở mặt dưới của tấm thủy tinh. Gọi góc tới
của tia SI là i và góc ló của tia I’R là i’.
A.Ta luôn có i’<i. B. Ta luôn có i’=i. C. Ta luôn có
i’>i.
D.Có thể không có tia ló I’R trong không khí.
Câu 5. Một khung dây có điện trở R ,diện tích S , đặt trong từ trường đều có đường cảm
ứng từ B vuông góc mặt phẳng khung .cảm ứng từ B biến đổi đều một lượng là ΔB trong
thời gian Δt.Công thức nào sau đây được dùng để tính nhiệt lượng toả ra trong khung dây
trong thời gian Δt ? A. RS
2
t
B


2
)(
B. RS
t
B



C. S
2
2








t
B
D.
2
2
t
B
R
S


Câu 6. Chọn câu sai? Một cuộn dây dẫn được đặt trong từ trường của một nam châm
điện sao cho từ thông của từ trường xuyên qua cuộn dây. Với điều kiện ban đầu đó, muốn
làm xuất hiện suất điện động cảm ứng trong cuộn dây, cần phải:
A. Cuộn dây đứng yên trong từ trường B. Kéo cuộn dây ra khỏi nam châm
C. Thay đổi hình dạng của cuộn dây D. Thay đổi dòng điện trong nam
châm điện

Câu 7. Muốn làm giảm hao phí do toả nhiệt của dòng điện Fucô gây trên khối kim loại,
người ta thường:
A. chia khối kim loại thành nhiều lá kim loại mỏng ghép cách điện với nhau. B. tăng độ
dẫn điện cho khối kim loại.
C. đúc khối kim loại không có phần rỗng bên trong. D. sơn phủ lên khối kim
loại một lớp sơn cách điện.
Câu 8. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Hiện tượng cảm ứng điện từ trong một mạch điện do chính sự biến đổi của dòng điện
trong mạch đó gây ra gọi là HT tự cảm.
TaiLieu.VN Page 2
B. Suất điện động được sinh ra do hiện tượng tự cảm gọi là suất điện động tự cảm.
C. Hiện tượng tự cảm là một trường hợp đặc biệt của hiện tượng cảm ứng điện từ.
D. Suất điện động cảm ứng cũng là suất điện động tự cảm.
Câu 9. Một cuộn dây có độ tự cảm L =0,25H. Dòng điện qua cuộn dây giảm dần đều từ
2,8A đến 1,2A trong thời gian (2/3) phút. Suất điện động tự cảm xuất hiện ở cuộn dây
trong khoảng thời gian dòng điện biến thiên
A. 0,1V B. 0,048V C. 0,01V D. 0,02V
Câu 10: Cho ống dây dẫn hình trụ có N= 1000 vòng, diện tích mỗi vòng là 100cm
2
, ống
dây có điện trở R = 16Ω. Hai đầu được nối đoản mạch, ống dây đặt trong một từ trường
đều.Vectơ cảm ứng từ vuông góc với các vòng dây và có độ lớn tăng đều 4.10
-2
T/s.Công
suất tỏa nhiệt trong ống dây là:
A. 10
-2
J B. 10
-2
W C. 1 J D. 1W

Câu 11. Một ống dây dài 80 (cm), diện tích tiết diện ngang của ống là 16 (cm
2
) gồm 2500
vòng dây. Hệ số tự cảm của ống dây là: A. 0,0251 (H). B. 0,0157 (H).
C. 0,157 (H). D. 2,51 (mH).
Câu 12. Một ống dây dài 60 (cm) có tất cả 600 vòng dây. Diện tích tiết diện ngang của
ống dây bằng 12(cm
2
). ống dây được nối với một nguồn điện, cường độ dòng điện qua
ống dây tăng từ 0 đến 5(A). Nguồn điện đã cung cấp cho ống dây một năng lượng là:
A. 0,018 (J). B. 0,0223 (J). C. 0,016 (J). D.
0,0113 (J).
Câu 13. Khi chiếu một tia sáng từ chân không vào một môi trường trong suốt thì thấy tia
phản xạ vuông góc với tia tới góc khúc xạ chỉ có thể nhận giá trị là
A. 60
0
. B. 50
0
. C. . 40
0
D. 70
0
.
Câu 14. Một ngọn đèn nhỏ S đặt ở đáy một bể nưước (n = 4/3), độ cao mực nưước h = 60
(cm). Bán kính r bé nhất của tấm gỗ tròn nổi trên mặt nưước sao cho không một tia sáng
nào từ S lọt ra ngoài không khí là:
A. r = 55 (cm). B. r = 49 (cm). C. r = 51 (cm). D. r = 53 (cm).
TaiLieu.VN Page 3
Câu 15. Tia sáng đi từ thuỷ tinh (n
1

= 1,5) đến mặt phân cách với nước (n
2
= 4/3). Điều
kiện của góc tới i để không có tia khúc xạ trong nưước là: A. i < 62
0
44'. B. i <
41
0
48'. C. i ≥ 62
0
44'. D. i < 48
0
35'
Câu 16. Chiếu một ánh sáng đơn sắc từ chân không vào một khối chất trong suốt với góc
tới 45
0
thì góc khúc xạ bằng 30
0
. Chiết suất tuyệt đôi của môi trường này là
A. 1,732 B. 1,4142. C. 2. D.
1,225.
II – PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm)
Bài 1. Vòng dây phẳng gồm 20 vòng bán kính r = 40 cm, điện trở của vòng dây là R =
0,4

đặt nghiêng góc 30
0
với
B
. Biết từ trường là từ trường đều với độ lớn B = 0,2 T .

Nếu trong khỏang thời gian
t∆
= 0,157 s từ trường giảm đều từ B xuống đến không.
Tính :
a. Giá trị suất điện động cảm ứng trong vòng đây.
b. Cường độ dòng điện cảm ứng.
c. Công suất nhiệt toả ra.
Bài 2. Một người lặn dưới nước nhìn lên trên thấy một bóng điện dường như cách mặt
nước 40 cm. Biết chiết suất của nước là 4/3. Coi bóng điện như một điểm sáng và góc tới
mặt lưỡng chất là nhỏ.
a. Vẽ ảnh cho bởi lưỡng chất phẳng không khí - nước.
b. Tính khoảng cách thực từ bóng điện tới mặt nước ?.
TaiLieu.VN Page 4

×