GV: MAI TRANG
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ
Trường THPT Thạch Bàn
THÁNG 6-2015
001: Một vật dao động điều hịa theo phương trình x = 6cos(4πt) cm. Tần số dao động của vật là
A. f = 4 Hz.
B. f = 2 Hz.
C. f = 6 Hz.
D. f = 0,5 Hz.
002: Chu kì dao động của con lắc đơn khơng phụ thuộc vào
A. khối lượng quả nặng.
B. vĩ độ địa lí.
C. gia tốc trọng trường.
D. chiều dài dây treo.
003: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động tắt dần?
A. Biên độ của dao động giảm dần.
B. Tần số của dao động càng lớn thì dao động tắt dần càng chậm.
C. Cơ năng của dao động giảm dần.
D. Lực cản càng lớn thì sự tắt dần càng nhanh.
004: Nhận xét nào sau đây là không đúng?
A. Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào tần số lực cưỡng bức.
B. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.
C. Dao động tắt dần càng nhanh nếu lực cản của môi trường càng lớn.
D. Dao động duy trì có chu kỳ bằng chu kỳ dao động riêng của con lắc.
005: Con lắc lị xo có độ cứng k = 100 N/m dao động điều hòa với biên độ 10cm. Thế năng cực đại của con lắc là
A. 2 J
B. 1 J
C. 2,5 J
D. 0,5 J
006: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số x 1 = 8cos2πt (cm); x2 =
π
6cos(2πt + ) (cm). Vận tốc cực đại của vật bằng
2
A. 120 cm/s.
B. 60 cm/s.
C. 20π cm/s.
D. 4π cm/s.
007: Một người xách 1 xô nước đi trên đường , mỗi bước đi dài 45 (cm) thì nước trong xơ bị sóng sánh mạnh
nhất . Chu kì dao động riêng của nước trong xơ là 0,3 (s) . Vận tốc của người đó là
A. 3 m/s
B. 1,5 m/s
C. 13,5 cm/s
D. 6 m/s
008: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 43,2cm, vật có khối lượng m dao động ở nơi có gia tốc trọng trường
10m/s2. Biết lực căng sợi dây cực đại T max gấp 4 lần độ lớn lực căng cực tiểu T min. Khi lực căng của dây bằng 2 lần
Tmin thì tốc độ của vật là
A. 1,2 m/s.
B. 1 m/s.
C. 1,6 m/s.
D. 2 m/s.
009: Một con lắc lò xo gồm lò xo có chiều dài tự nhiên l0 = 30 cm và quả nặng. Kích thích cho con lắc dao động
điều hịa theo phương nằm ngang thì chiều dài cực đại của lò xo là 38 cm. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai thời
điểm động năng bằng n lần thế năng và thế năng bằng n lần động năng là 4 cm. Giá trị lớn nhất của n gần với giá
trị nào nhất sau đây?
A. 3.
B. 5.
C. 8.
D. 10.
2
010: Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật m = 1/π kg được nối với lò xo độ cứng k = 100 N/m. Đầu kia lò xo
gắn với điểm cố định. Từ vị trí cân bằng, đẩy vật cho là xo nén 2 3 cm rồi buông nhẹ. Khi vật qua vị trí cân bằng
lần đầu tiên thì tác dụng lên vật lực F không đổi cùng chiều với vận tốc và có độ lớn F = 2 N. Khi đó vật dao động
với biên độ A1. Sau thời gian 1/30 s kể từ khi tác dung lực F thì ngừng tác dụng lực. Khi đó vật dao động điều hịa
với biên độ A2. Biết trong q trình dao động, lị xo luôn nằm trong giới hạn đàn hồi. Bỏ qua ma sát. Tỉ số A 1/A2
bằng
A. 7 / 2 .
B. 2 / 7 .
C. 3 / 2 .
D. 2 / 3 .
011: Phát biểu nào sau đây về sóng cơ học là khơng đúng?
A. Sóng cơ học là q trình lan truyền dao động cơ học trong một môi trường liên tục.
B. Sóng ngang là sóng có các phần tử dao động theo phương ngang.
C. Sóng dọc là sóng có các phần tử dao động theo phương trùng với phương truyền sóng.
D. Bước sóng là quãng đường sóng truyền đi được trong một chu kỳ.
012: Độ cao của âm phụ thuộc vào yếu tố nào của âm?
A. Độ đàn hồi của nguồn âm.
B. Biên độ dao động của nguồn âm.
C. Tần số của nguồn âm.
D. Đồ thị dao động của nguồn âm.
1
013: Tại một điểm cách nguồn âm đoạn 2m mức cường độ âm là 80dB. Điểm cách nguồn âm đó 20m có mức
cường độ âm
A. 30dB.
B. 40dB.
C. 50dB.
D. 60dB.
014: Tại điểm S trên mặt nước yên tĩnh có nguồn dao động điều hòa trên phương thẳng đứng với tần số f. Khi đó
trên mặt nước hình thành hệ sóng trịn đồng tâm tại S. Tại 2 điểm M, N nằm cách nhau 5 cm trên đường thẳng đi
qua S luôn dao động ngược pha với nhau. Biết vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 80 cm/s và tần số của nguồn
dao động thay đổi trong khoảng từ 48 Hz đến 64 Hz. Tần số dao động của nguồn là:
A. 64 Hz
B. 48 Hz
C. 54 Hz
D. 56 Hz
015: Một sợi dây đàn hồi dài 60 cm , tốc độ truyền sóng trên dây 8 m / s , treo lơ lửng trên một cần rung. Cần dao động
theo phương ngang với tần số f thay đổi từ 80 Hz đến 120 Hz . Trong quá trình thay đổi tần số, có bao nhiêu giá trị
tần số có thể tạo sóng dừng trên dây?
A. 15.
B. 8.
C. 7.
D. 6
016: Tại hai điểm A và B trên mặt nước cách nhau 8 cm có hai nguồn kết hợp dao động với phương trình:
u1 = u2 = acos 40π t (cm) , tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30cm / s . Xét đoạn thẳng CD = 4cm trên mặt nước có chung
đường trung trực với AB. Khoảng cách lớn nhất từ CD đến AB sao cho trên đoạn CD chỉ có 3 điểm dao dộng với biên
độ cực đại là
A. 8,9 cm.
B. 3,3 cm.
C. 6 cm.
D. 9,7 cm.
017: Trong một máy biến áp, số vòng N 2 của cuộn thứ cấp gấp đơi số vịng N 1 của cuộn sơ cấp. Đặt vào hai đầu
cuộn sơ cấp điện xoay chiều u = U0cosωt thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu của cuộn thứ cấp có giá trị là
U
A. 2 U0.
B. 2 2 U0.
C. 2U0.
D. 0
2
018: Máy phát điện xoay chiều một pha được cấu tạo bởi hai bộ phận chính là: phần cảm và phần ứng. Phần cảm
(rôto) tạo ra từ trường biến thiên biến thiên bằng các nam châm quay (có 2p cực nam châm, gồm p cực nam và p
cực bắc) và quay tròn quanh trục với tốc độ n (vòng/giây). Phần ứng (Stato) gồm các cuộn dây giống nhau, cố định
trên một vịng trịn. Khi rơto quay, từ thông qua mỗi cuộn dây qua mỗi cuộn dây của stato biến thiên tuần hoàn với
tần số
A. f = p.n
B. f = 2.p.n
C. f = p/n
D. f = 2p/n
019: Hiện nay trong các gia đình, người ta dùng các loại bóng đèn sau để thắp sáng: đèn dây tóc sợi đốt, đèn
huỳnh quang ống, đèn compact, đèn led. Với yêu cầu chiếu sáng như nhau đèn nào tiết kiệm điện nhất?
A. Đèn compact.
B. Đèn led.
C. Đèn huỳnh quang ống.
D. Đèn dây tóc sợi
đốt.
020: Trong một đoạn mạch điện xoay chiều khơng phân nhánh, cường độ dịng điện sớm pha φ (với 0 < φ < 0,5π)
so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. Đoạn mạch đó
A. gồm điện trở thuần và tụ điện.
B. chỉ có cuộn cảm.
C. gồm cuộn thuần cảm (cảm thuần) và tụ điện.
D. gồm điện trở thuần và cuộn thuần cảm (cảm
thuần).
2π
021: Đặt điện áp u = U0cos(ωt +
) (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R và cuộn cảm thuần có độ
3
5π
tự cảm L mắc nối tiếp thì cường độ dịng điện qua đoạn mạch là i = I 0cos(ωt +
) (A). Tỉ số điện trở thuần R và
12
cảm kháng của cuộn cảm là
A. 1/2.
B. 1.
C. 3 /2.
D. 3 .
022: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một điện áp xoay chiều u = U 0sinωt thì dịng điện trong
mạch là i = I0 sin(ωt + π/6) . Đoạn mạch điện này ln có
A. ZL < ZC.
B. ZL = ZC.
C. ZL = R.
D. ZL > ZC.
023: Để đo cơng suất tiêu thụ trung bình trên điện trở trên một mạch mắc nối tiếp (chưa lắp sẵn) gồm điện trở R,
cuộn dây thuần cảm và tụ điện, người ta dùng thêm 1 bảng mạch ; 1 nguồn điện xoay chiều ; 1 ampe kế ; 1 vôn kế
và thực hiện các bước sau
a. nối nguồn điện với bảng mạch
b. lắp điện trở, cuộn dây, tụ điện mắc nối tiếp trên bảng mạch
c. bật công tắc nguồn
d. mắc ampe kế nối tiếp với đoạn mạch
2
e. lắp vôn kế song song hai đầu điện trở
f. đọc giá trị trên vơn kế và ampe kế
g. tính cơng suất tiêu thụ trung bình
Sắp xếp theo thứ tự đúng các bước trên
A. a, c, b, d, e, f, g
B. a, c, f, b, d, e, g
C. b, d, e, f, a, c, g
D. b, d, e, a, c, f, g
024: Người ta truyền tải điện năng đến một khu dân cư bằng đường dây một pha có điện trở R. Nếu điện áp hiệu
dụng đưa lên hai đầu đường dây là U = 220 V thì hiệu suất truyền tải điện năng là 60%. Coi hao phí điện năng chỉ
do tỏa nhiệt trên đường dây. Để hiệu suất truyền tải tăng đến 90% mà công suất truyền đến khu dân cư vẫn khơng
thay đổi thì điện áp hiệu dụng đưa lên hai đầu đường dây bằng bao nhiêu?
A. 359,26 V
B. 330 V
C. 134,72 V
D. 146,67 V
025: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U khơng đổi , tấn số f = 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch gồm điện
trở R, cuộn dây thuần cảm có L thay đổi được , tụ điện có Zc = 100 Ω . Khi ZL = ZL1 = 200 Ω thì i = I1 2 cos
( 100πt – π/12) A , khi ZL = ZL2 = 400 Ω thì i= I2 2 cos ( 100πt – π/4) A , Xác định giá trị của R
A. 100 2 Ω
B. 200 Ω
C. 100 3 Ω
D. 100 Ω
026: Mắc vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp gồm một nguồn điện xoay chiều có tần số f thay đổi được. Khi tần
số f1 = 60Hz, hệ số công suất đạt cực đại cosφ1 = 1. Khi tần số f2 = 120Hz, hệ số công suất nhận giá trị cosφ2 =
2
. Khi tần số f3 = 90Hz thì hệ số cơng suất của mạch bằng
2
A. 0,874
B. 0,486
C. 0,625
D. 0,781
027: Cho mạch điện gồm điện trở thuần R, cuộn dây khơng thuần
cảm (có độ tự cảm L, điện trở r) và tụ điện C theo thứ tự nối tiếp.
Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu
dụng khơng đổi, tần số f = 50 Hz. Cho điện dung C thay đổi người
ta thu được đồ thị liên hệ giữa điện áp hiệu dụng hai đầu mạch
chứa cuộn dây và tụ điện U rLC với điện dung C của tụ điện như
hình vẽ phía dưới. Điện trở r có giá trị bằng
A. 50 Ω.
B. 30 Ω.
C.
90 Ω.
D. 120 Ω.
028: Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Trong q trình truyền sóng điện từ, vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng từ ln cùng phương.
B. Sóng điện từ bị phản xạ khi gặp mặt phân cách giữa hai mơi trường.
C. Sóng điện từ truyền được trong môi trường vật chất và trong chân khơng.
D. Trong chân khơng, sóng điện từ lan truyền với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng
029: Vệ tinh Vinasat - 2 của Việt Nam được phóng vào lúc 5h30' (giờ Hà Nội) ngày 16/5/2012 tại bãi phóng
Kourou ở Guyana bằng tên lửa Ariane5 ECA. Vùng phủ sóng cơ bản bao gồm: Việt Nam, khu vực Đông Nam Á,
một số quốc gia lân cận. Với khả năng truyền dẫn tương đương 13.000 kênh thoại/internet/truyền số liệu hoặc
khoảng 150 kênh truyền hình. Việc kết nối thơng tin giữa mặt đất và vệ tinh VINASAT- 2 được thơng qua bằng
loại sóng điện từ nào?
A. Sóng ngắn.
B. Sóng cực ngắn.
C. Sóng trung.
D. Sóng dài.
030: Trong một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, tụ điện có điện dung 5 μF. Điện áp
cực đại giữa hai bản tụ điện bằng 6 V. Khi điện áp giữa hai bản tụ điện là 4 V thì năng lượng từ trường trong mạch
bằng
A. 10-5 J.
B. 5.10-5 J.
C. 9.10-5 J.
D. 4.10-5 J.
031: Một anten parabol đặt tại điểm M trên mặt đất, phát ra một sóng truyền theo phương làm với mặt phẳng nằm
ngang một góc 300 hướng lên cao. Sóng này phản xạ trên tầng điện li, rồi trở lại gặp mặt đất ở điểm N. Xem mặt
đất và tầng điện li là những mặt cầu đồng tâm có bán kính lần lượt là R 1 = 6400 (km) và R 2 = 6500 (km). Bỏ
qua sự tự quay của trái đất. Cung MN có độ dài gần giá trị nào nhất sau đây ?
A. 360 km.
B. 345 km.
C. 335 km.
D. 375 km.
032: Trong cơng nghiệp cơ khí, dựa vào tính chất nào sau đây của tia tử ngoại mà người ta sử dụng nó để tìm vết
nứt trên bề mặt các vật kim loại ?
A. Kích thích nhiều phản ứng hố họa
B. Kích thích phát quang nhiều chất.
3
C. Tác dụng lên phim ảnh.
D. Làm ion hố khơng khí và nhiều chất khác
033: Trong các phịng điều trị vật lí trị liệu tại các bệnh viện thường trang bị bóng đèn dây tóc vonfram có cơng
suất từ 250 W đến 1000 W vì bóng đèn là
A. nguồn phát ra tia hồng ngoại có tác dụng diệt vi khuẫn.
B. nguồn phát tia tử ngoại chữa các bệnh còi xương, ung thư da.
C. nguồn phát ra tia hồng ngoại để sưỡi ấm giúp máu lưu thông tốt.
D. nguồn phát ra tia X dùng để chiếu điện, chụp điện.
034: Năm 1887, Nhà vật lí người Đức, Héc (Heinrich Rudolf Hertz) làm thí nghiệm về hiện tượng quang điện
ngồi, đã dùng tia gì chiếu vào tấm kẽm tích điện âm và kết quả cho thấy tấm kẽm bị mất điện tích âm?
A. Tia hồng ngoại.
B. Tia tử ngoại.
C. Tia sáng màu lục. D. Tia sáng màu tím.
035: Một bức xạ đơn sắc màu cam có bước sóng 600nm trong chân khơng, truyền vào mơi trường trong suốt có
chiết suất bằng 1,5. Nhận xét về các đặc điểm của bức xạ đó trong môi trường, một học sinh đưa ra những kết
luận sau:
1. Bước sóng của bức xạ đó trong mơi trường bằng 400nm.
2. Màu của bức xạ đó trong mơi trường vẫn là màu cam.
3. Tốc độ của bức xạ đó trong môi trường là 4,5.10 8 m/s.
4. Tần số của bức xạ đó trong mơi trường bằng 5.10 14Hz.
5. Tốc độ của bức xạ đó trong mơi trường giảm đi một lượng 10 8 m/s.
Số kết luận chính xác của
học sinh này là
A. 2.
B. 4
C. 3.
D. 1.
036: Trong thí nghiệm Young: a = 0,5mm, D = 2m. Khoảng cách giữa vân tối thứ ba ở bên phải vân trung tâm đến
vân sáng thứ năm ở bên trái vân sáng trung tâm là l5 mm. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là:
A. λ = 0,55.10-3m m
B. λ = 0,5 µm
C. λ = 600 nm
D. 0,5 nm
037: Thực hiện thí nghiệm I – âng về giao thoa ánh sáng. Khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, màn quan sát đặt
song song với mặt phẳng chứa hai khe và cách hai khe 2m. Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng trắng có bước sóng
0,4 µm ≤ λ ≤ 0,75 µm. Bước sóng lớn nhất của các bức xạ cho vân tối tại điểm N trên màn, cách vân trung tâm 12
mm, là
A. 735 nm
B. 685 nm
C. 705 nm
D. 635 nm
038: Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Phôtôn tồn tại trong cả trạng thái đứng yên và trạng thái chuyển động
B. Trong chân không, phôtôn bay với tốc độ c = 3.10 8 m/s dọc theo các tia sáng.
C. Phôtôn của các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì mang năng lượng khác nhau.
D. Năng lượng của một phôtôn không đổi khi truyền trong chân không.
039: Nguyên tắc hoạt động của quang trở dựa vào hiện tượng :
A. Phát quang của chất rắn.
B. Quang điện trong.
C. Quang điện ngồi.
D. Vật dẫn nóng lên khi bị chiếu sáng.
040: Cơng thốt electron của kim loại là
A. Năng lượng cần thiết tối thiểu để giải phóng một electron liên kết thành electron dẫn.
B. Năng lượng tối thiểu cần cung cấp cho electron tự do trong kim loại để bứt ra khỏi kim loại.
C. Năng lượng tối thiểu ion hóa ngun tử kim loại cơ lập.
D. Năng lượng tối thiểu để bứt nguyên tử ra khỏi kim loại.
041: Với r0 là bán kính Bo, bán kính nào sau đây khơng phải là bán kính quỹ đạo dừng của nguyên tử Hydro?
A. 25r0.
B. 20 r0.
C. 36r0.
D. 16r0.
042: Một học sinh làm thực hành về hiện tượng quang điện bằng cách chiếu bức xạ có bước sóng bằng λ0/2 vào
một bản kim loại có giới hạn quang điện là λ0. Cho rằng năng lượng mà êlectron quang điện hấp thụ từ phôtôn của
bức xạ trên, một phần dùng để giải phóng nó, phần cịn lại biến hồn tồn thành động năng của nó. Giá trịđộng
năng này là
A.
2hc
.
l0
B.
hc
.
2l 0
043: Chọn đáp án sai. Phản ứng nhiệt hạch
A. là phản ứng tỏa năng lượng.
C.
hc
.
3l 0
D.
hc
.
l0
B. tạo ra chất thải thân thiện với môi trường.
4
C. xảy ra khi có khối lượng vượt khối lượng tới hạn.
D. xảy ra ở nhiệt độ rất cao.
044: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng phóng xạ?
A. Trong phóng xạ α, hạt nhân con có số nơtron nhỏ hơn số nơtron của hạt nhân mẹ.
B. Trong phóng xạ β-, hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số prơtơn khác nhau.
C. Trong phóng xạ β, có sự bảo tồn điện tích nên số prơtơn được bảo tồn.
D. Trong phóng xạ β+, hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số nơtron khác nhau.
131
045: Chất phóng xạ 53 I có chu kỳ bán rã 8 ngày đêm. Ban đầu có 1,00 g chất này thì sau 1 ngày đêm chất phóng
xạ này cịn lại
A. 0,92 g.
B. 0,87 g.
C. 0,78 g.
D. 0,69 g.
046: Kí hiệu của hạt nhân nguyên tử X có 3 proton và 4 notron là
4
7
3
7
A. 3 X .
B. 3 X .
C. 4 X .
D. 7 X .
1
235
139
94
1
047: Biết đồng vị urani U235 có thể bị phân hạch theo phản ứng sau : 0 n + 92 U → 53 I + 39Y +30 n . Khối lượng của
các hạt tham gia phản ứng: m U = 234,99332u; mn = 1,0087u; mI = 138,8970u; mY = 93,89014u; 1 uc2 = 931,5
MeV. Nếu có một lượng hạt nhân U235 đủ nhiều, ban đầu ta kích thích cho 10 10 hạt U235 phân hạch theo phương
trình trên và sau đó phản ứng dây chuyền xảy ra trong khối hạt nhân đó với hệ số nhân nơtrơn (số nơtron được giải
phóng sau mỗi phân hạch đến kích thích các hạt nhân Urani khác tạo nên phân hạch mới) là k = 2. Coi phản ứng
khơng phóng xạ gamma. Năng lượng toả ra sau 5 phân hạch dây chuyền đầu tiên (kể cả phân hạch kích thích ban
đầu) là
A. 175,85 MeV.
B. 11,08.1012 MeV.
C. 5,45.1013 MeV.
D. 8,79.1012 MeV.
7
048: Cho prơtơn có động năng KP = 2,25MeV bắn phá hạt nhân Liti 3 Li đứng yên. Sau phản ứng xuất hiện hai hạt
X giống nhau, có cùng động năng và có phương chuyển động hợp với phương chuyển động của prơtơn góc φ như
nhau. Cho biết mP = 1,0073u; mLi = 7,0142u; mX = 4,0015u; 1u = 931,5 MeV/c 2. Coi phản ứng khơng kèm theo
phóng xạ gamma giá trị của góc φ là
A. 39,450
B. 83,070.
C. 41,350
D. 78,90.
049: Một học sinh làm thí nghiệm đo bước sóng ánh sáng bằng thí nghiệm giao thoa qua khe Yâng. Kết quả đo
được khoảng cách hai khe a = (0,15 ± 0,01) mm, khoảng cách từ hai khe tới màn D = (0,418 ± 0,0124) m và
khoảng vân i = (1,5203 ± 0,0111) mm. Bước sóng dùng trong thí nghiệm là
A. λ = 0,55 ± 0,06 µm.
B. λ = 0,65 ± 0,06 µm.
C. λ = 0,55 ± 0,02 µm.D. λ = 0,65 ± 0,02 µm.
050: Âm giai thường dùng trong âm nhạc gồm 7 nốt (do, rê, mi, fa, sol, la, si) lặp lại thành nhiều quãng tám phân
f ( do3 )
biệt bằng các chỉ số do1, do2... Tỉ số tần số của hai nốt cùng tên cách nhau một quãng tám là 2 (ví dụ f (do ) = 2 ).
2
Khoảng cách giữa hai nốt nhạc trong một quãng tám được tính bằng cung và nửa cung. Mỗi quãng tám được chia
thành 7 quãng nhỏ gồm 5 quãng một cung và 2 quãng nửa cung theo sơ đồ:
do
1
fa
mi
rê
1
1/2
sol
1
1
do
si
la
1
1/2
Hai nốt nhạc cách nhau nửa cung thì hai âm tương ứng với hai nốt nhạc này có tỉ số tần số là
f (do) 12
= 2 ).
f (si )
12
2
(ví dụ
Biết rằng âm la3 có tần số 440Hz, tần số của âm sol1 gần nhất với giá trị
A. 120 Hz.
B. 390 Hz.
C. 490 Hz.
D. 100 Hz.
5
GV: MAI TRANG
Trường THPT Thạch Bàn
HƯỚNG DẪN GIẢI
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ
THÁNG 6-2015
001: Một vật dao động điều hịa theo phương trình x = 6cos(4πt) cm. Tần số dao động của vật là
A. f = 4 Hz.
B. f = 2 Hz.
C. f = 6 Hz.
D. f = 0,5 Hz.
002: Chu kì dao động của con lắc đơn không phụ thuộc vào
A. khối lượng quả nặng.
B. vĩ độ địa lí.
C. gia tốc trọng trường.
D. chiều dài dây treo.
003: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động tắt dần?
A. Biên độ của dao động giảm dần.
B. Tần số của dao động càng lớn thì dao động tắt dần càng chậm.
C. Cơ năng của dao động giảm dần.
D. Lực cản càng lớn thì sự tắt dần càng nhanh.
004: Nhận xét nào sau đây là không đúng?
A. Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào tần số lực cưỡng bức.
B. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.
C. Dao động tắt dần càng nhanh nếu lực cản của mơi trường càng lớn.
D. Dao động duy trì có chu kỳ bằng chu kỳ dao động riêng của con lắc.
005: Con lắc lị xo có độ cứng k = 100 N/m dao động điều hòa với biên độ 10cm. Thế năng cực đại của con lắc là
A. 2 J
B. 1 J
C. 2,5 J
D. 0,5 J
2
2
k . A 100.0,1
HDG: Wtmax =
=
= 0,5 J
2
2
006: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số x 1 = 8cos2πt (cm); x2 =
6cos(2πt +
π
) (cm). Vận tốc cực đại của vật bằng
2
A. 120 cm/s.
B. 60 cm/s.
HDG: x1 và x2 vuông pha nên A =
C. 20π cm/s.
D. 4π cm/s.
2
A12 + A2 = 10cm . Suy ra: Vận tốc cực đại của vật bằng vmax = ω. A =đáp
án C
007: Một người xách 1 xô nước đi trên đường , mỗi bước đi dài 45 (cm) thì nước trong xơ bị sóng sánh mạnh
nhất . Chu kì dao động riêng của nước trong xô là 0,3 (s) . Vận tốc của người đó là
A. 3 m/s
B. 1,5 m/s
C. 13,5 cm/s
D. 6 m/s
HDG: nước trong xơ bị sóng sánh mạnh nhất khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Suy ra : tần số dao động của
người bằng tần số dao động riêng của nước. Suy ra : T = 0,3s.
Vận tốc của người đó là v = s: T = 150cm/s = 1,5 m/s
008: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 43,2cm, vật có khối lượng m dao động ở nơi có gia tốc trọng trường
10m/s2. Biết lực căng sợi dây cực đại T max gấp 4 lần độ lớn lực căng cực tiểu T min. Khi lực căng của dây bằng 2 lần
Tmin thì tốc độ của vật là
A. 1,2 m/s.
B. 1 m/s.
C. 1,6 m/s.
D. 2 m/s.
HDG
+ Lực căng sợi dây cực đại Tmax gấp 4 lần độ lớn lực căng cực tiểu Tmin. Suy ra:
3 − 2cosα 0
TMAX
=4=
⇔ cosα 0 = 0,5
TMIN
cosα 0
3cosα − 2cosα 0
T
4
2
=2=
⇔ cosα = cosα 0 =
+ Khi lực căng của dây bằng 2 lần Tmin thì ta có:
TMIN
cosα 0
3
3
+ Khí đó tốc độ của vật là: v = 2 gl (cosα -cosα 0 ) = 1, 2m / s
009: Một con lắc lị xo gồm lị xo có chiều dài tự nhiên l0 = 30 cm và quả nặng. Kích thích cho con lắc dao động
điều hòa theo phương nằm ngang thì chiều dài cực đại của lị xo là 38 cm. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai thời
điểm động năng bằng n lần thế năng và thế năng bằng n lần động năng là 4 cm. Giá trị lớn nhất của n gần với giá
trị nào nhất sau đây?
6
A. 3.
B. 5.
Giải: Ta có biên độ dao động A = l – l0 = 8 cm
C. 8.
Giả sử tại x1 Wđ1 = nWt1 (n+1)Wt1 = W0 (n+1)x12 = A2 x1 =
tại x2 Wt2 = nWđ2 (
x2 – x1 =
nA
n +1
( n − 1)8
-
A
n +1
=
1
1
+1)Wt2 = W0 ( +1)x22 = A2 x2 =
n
n
( n − 1) A
n +1
D. 10.
A
n +1
nA
n +1
. Thay A = 8cm; x2 – x1 = 4cm, ta được:
= 4 2( n - 1) = n + 1 4(n - 2 n +1) = n + 1
n +1
3n + 3 = 8 n 9n2 + 18n + 9 = 64n 9n2 - 46n + 9 = 0 n = 4,907 ≈ 5.
010: Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật m = 1/π2 kg được nối với lò xo độ cứng k = 100 N/m. Đầu kia lò xo
gắn với điểm cố định. Từ vị trí cân bằng, đẩy vật cho là xo nén 2 3 cm rồi bng nhẹ. Khi vật qua vị trí cân bằng
lần đầu tiên thì tác dụng lên vật lực F khơng đổi cùng chiều với vận tốc và có độ lớn F = 2 N. Khi đó vật dao động
với biên độ A1. Sau thời gian 1/30 s kể từ khi tác dung lực F thì ngừng tác dụng lực. Khi đó vật dao động điều hịa
với biên độ A2. Biết trong q trình dao động, lị xo ln nằm trong giới hạn đàn hồi. Bỏ qua ma sát. Tỉ số A 1/A2
bằng
A. 7 / 2 .
B. 2 / 7 .
C. 3 / 2 .
D. 2 / 3 .
Giải: Khi chưa có lực F, vị trí cân bằng của vật là O. Biên độ là A = 2 3 cm.
Khi có thêm lực F, VTCB dịch chuyển đến O' sao cho OO' = F/k = 0,02 m = 2 cm.
k
= 10π rad/s. Chu kì T = 0,2 s.
m
Khi F bắt đầu tác dụng (t = 0), vật đến O có li độ so với O' là x 1 = - 2 cm
Tần số góc ω =
O
m
O'
x
F
2
v
x12 + 1 = 4 cm.
ω
Thời gian ngắn nhất vật đi từ O đến O' là t 1 = T/6 = 1/60 s.
Ta thấy rằng t = 1/30 s = 2t 1 nên khi F ngừng tác dụng thì vật có li độ so với O là x 2 = 4 cm và có vận tốc v2 =
v1 = ωA = 20π 3 cm/s.
và có vận tốc v1 = ωA = 20π 3 cm/s. Biên độ A1 =
2
Từ đó biên độ lúc ngừng tác dụng lực : A2 =
v
x + 2 = 2 7 cm.
ω
2
2
Vậy : A1/A2 = 2 / 7 .
011: Phát biểu nào sau đây về sóng cơ học là khơng đúng?
A. Sóng cơ học là quá trình lan truyền dao động cơ học trong một mơi trường liên tục.
B. Sóng ngang là sóng có các phần tử dao động theo phương ngang.
C. Sóng dọc là sóng có các phần tử dao động theo phương trùng với phương truyền sóng.
D. Bước sóng là quãng đường sóng truyền đi được trong một
chu kỳ.
Đặc trưng sinh lí
Đặc trưng vật lí
012: Độ cao của âm phụ thuộc vào yếu tố nào của âm?
f
Độ cao
A. Độ đàn hồi của nguồn âm.
A, f
Âm sắc
B. Biên độ dao động của nguồn âm.
L, f
Độ to
C. Tần số của nguồn âm.
D. Đồ thị dao động của nguồn âm.
013: Tại một điểm cách nguồn âm đoạn 2m mức cường độ âm là
80dB. Điểm cách nguồn âm đó 20m có mức cường độ âm
A. 30dB.
B. 40dB.
C. 50dB.
D. 60dB.
7
HDG: Ta có: L2 − L1 = 10 log
I2
r
2
= 20 log 1 = 20 log
= −20(dB) . Suy ra: L2 = L1 – 20 = 60 dB
I1
r2
20
014: Tại điểm S trên mặt nước yên tĩnh có nguồn dao động điều hòa trên phương thẳng đứng với tần số f. Khi đó
trên mặt nước hình thành hệ sóng trịn đồng tâm tại S. Tại 2 điểm M, N nằm cách nhau 5 cm trên đường thẳng đi
qua S luôn dao động ngược pha với nhau. Biết vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 80 cm/s và tần số của nguồn
dao động thay đổi trong khoảng từ 48 Hz đến 64 Hz. Tần số dao động của nguồn là:
A. 64 Hz
B. 48 Hz
C. 54 Hz
D. 56 Hz
HDG:
+ Tại 2 điểm M, N nằm cách nhau 5 cm trên đường thẳng đi qua S luôn dao động ngược pha với nhau. Nên ta có:
λ
v
v
∆d = (2k+1) = (2k+1)
⇒ f = (2k+1)
= (2k + 1)8 (*)(với k nguyên)
2
2f
2.∆d
+ Mà 48 < f < 64 suy ra 48 < (2k + 1)8 < 64
Giải ra được 2,5 < k < 3,5. Chọn k = 3 thay vào (*) ⇒ f = 56 Hz
015: Một sợi dây đàn hồi dài 60 cm , tốc độ truyền sóng trên dây 8 m / s , treo lơ lửng trên một cần rung. Cần dao động
theo phương ngang với tần số f thay đổi từ 80 Hz đến 120 Hz . Trong quá trình thay đổi tần số, có bao nhiêu giá trị
tần số có thể tạo sóng dừng trên dây?
A. 15.
B. 8.
C. 7.
D. 6
HDG:
v
λ
k .v .(k là số nguyên)
f
+ Điều kiện tạo sóng dừng trên dây hai đầu cố định là
l=k =k =
2
2 2f
k .v k .800 20
f =
=
=
k
Suy ra:
2l
2.60
3
+ tần số f thay đổi từ 80 Hz đến 120 Hz
20
k < 120 . Suy ra: có 7 giá trị tần số có thể tạo sóng dừng trên dây
Nên ta có: 80 <
3
016: Tại hai điểm A và B trên mặt nước cách nhau 8 cm có hai nguồn kết hợp dao động với phương trình:
u1 = u2 = acos 40π t (cm) , tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30cm / s . Xét đoạn thẳng CD = 4cm trên mặt nước có chung
đường trung trực với AB. Khoảng cách lớn nhất từ CD đến AB sao cho trên đoạn CD chỉ có 3 điểm dao dộng với biên
độ cực đại là
A. 8,9 cm.
B. 3,3 cm.
C. 6 cm.
D. 9,7 cm.
v
HDG: λ = = 1,5cm
f
Vì trên đoạn CD chỉ có 3 điểm dao dộng với biên độ cực đại và Khoảng cách từ CD đến AB là lớn nhất nên C, D là
cực đại ứng với k =1.
Vẽ hình.Gọi x là Khoảng cách lớn nhất từ CD đến AB thỏa mãn yêu cầu bài tốn.
Ta có:
CB – CA = λ = 1,5. Suy ra: x 2 + 62 − x 2 + 22 = 1,5 . Suy ra x = 9,7 cm
017: Trong một máy biến áp, số vòng N 2 của cuộn thứ cấp gấp đơi số vịng N 1 của cuộn sơ cấp. Đặt vào hai đầu
cuộn sơ cấp điện xoay chiều u = U0cosωt thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu của cuộn thứ cấp có giá trị là
U
A. 2 U0.
B. 2 2 U0.
C. 2U0.
D. 0
2
018: Máy phát điện xoay chiều một pha được cấu tạo bởi hai bộ phận chính là: phần cảm và phần ứng. Phần cảm
(rơto) tạo ra từ trường biến thiên biến thiên bằng các nam châm quay (có 2p cực nam châm, gồm p cực nam và p
cực bắc) và quay tròn quanh trục với tốc độ n (vòng/giây). Phần ứng (Stato) gồm các cuộn dây giống nhau, cố định
trên một vịng trịn. Khi rơto quay, từ thông qua mỗi cuộn dây qua mỗi cuộn dây của stato biến thiên tuần hoàn với
tần số
A. f = p.n
B. f = 2.p.n
C. f = p/n
D. f = 2p/n
019: Hiện nay trong các gia đình, người ta dùng các loại bóng đèn sau để thắp sáng: đèn dây tóc sợi đốt, đèn
huỳnh quang ống, đèn compact, đèn led. Với yêu cầu chiếu sáng như nhau đèn nào tiết kiệm điện nhất?
8
A. Đèn compact. B. Đèn led. C. Đèn huỳnh quang ống.
D. Đèn dây tóc sợi đốt.
Đọc thêm: Để so sánh tính kinh tế các loại đèn cùng mức độ sáng (cùng độ quang thông), ta chọn 3 loại sau từ
bảng trên để tính tốn: Đèn LED cơng suất 4,5W, đèn compact công suất 12W, và đèn sợi đốt công suất 40W. Các
loại đèn này có cùng độ sáng như nhau- quang thông bằng nhau và bằng 450 lumen. Một số thơng tin thêm về giá
bóng đèn, giá điện, cơng mua và thay bóng như sau:
Bảng 2: So sánh bóng đèn sợi đốt, compact và LED có cùng độ sáng
020: Trong một đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh, cường độ dòng điện sớm pha φ (với 0 < φ < 0,5π)
so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. Đoạn mạch đó
A. gồm điện trở thuần và tụ điện.
B. chỉ có cuộn cảm.
C. gồm cuộn thuần cảm (cảm thuần) và tụ điện.
D. gồm điện trở thuần và cuộn thuần cảm (cảm
thuần).
2π
021: Đặt điện áp u = U0cos(ωt +
) (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R và cuộn cảm thuần có độ
3
5π
tự cảm L mắc nối tiếp thì cường độ dịng điện qua đoạn mạch là i = I 0cos(ωt +
) (A). Tỉ số điện trở thuần R và
12
cảm kháng của cuộn cảm là
A. 1/2.
B. 1.
C. 3 /2.
D. 3 .
022: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một điện áp xoay chiều u = U 0sinωt thì dịng điện trong
mạch là i = I0 sin(ωt + π/6) . Đoạn mạch điện này luôn có
A. ZL < ZC.
B. ZL = ZC.
C. ZL = R.
D. ZL > ZC.
023: Để đo công suất tiêu thụ trung bình trên điện trở trên một mạch mắc nối tiếp (chưa lắp sẵn) gồm điện trở R,
cuộn dây thuần cảm và tụ điện, người ta dùng thêm 1 bảng mạch ; 1 nguồn điện xoay chiều ; 1 ampe kế ; 1 vôn kế
và thực hiện các bước sau
h.
nối nguồn điện với bảng
mạch
i.
lắp điện trở, cuộn dây, tụ
điện mắc nối tiếp trên bảng mạch
j.
bật công tắc nguồn
k.
mắc ampe kế nối tiếp với
đoạn mạch
l.
lắp vôn kế song song hai đầu
điện trở
m.
đọc giá trị trên vơn kế và
ampe kế
n.
tính cơng suất tiêu thụ trung
bình
Sắp xếp theo thứ tự đúng các bước trên
A. a, c, b, d, e, f, g
B. a, c, f, b, d, e, g
C. b, d, e, f, a, c, g
D. b, d, e, a, c, f, g
024: Người ta truyền tải điện năng đến một khu dân cư bằng đường dây một pha có điện trở R. Nếu điện áp hiệu
dụng đưa lên hai đầu đường dây là U = 220 V thì hiệu suất truyền tải điện năng là 60%. Coi hao phí điện năng chỉ
do tỏa nhiệt trên đường dây. Để hiệu suất truyền tải tăng đến 90% mà công suất truyền đến khu dân cư vẫn khơng
thay đổi thì điện áp hiệu dụng đưa lên hai đầu đường dây bằng bao nhiêu?
A. 359,26 V
B. 330 V
C. 134,72 V
D. 146,67 V
HDG:
Gọi P là công suất nơi tiêu thu, R điện trở đường dây
Cơng suất hao phí trên đường dây
9
2
R
R
∆P1
( P + ∆P1 ) 2 U 2
2
∆P1 = (P +∆P1)
. (*). ∆P2 = (P +∆P2)
=
(1)
2 . (**)----->
U 12
U2
∆P2 ( P + ∆P2 ) 2 U 12
P
1
1 − H1 2
H1 =
---> ∆P1 = P(
-1) = P
= P (***)
P + ∆P1
H1
H1
3
P
1
1− H2 1
H2 =
---> ∆P2 = P(
-1) = P
= P (****)
P + ∆P2
H2
H2
9
( P + ∆P2 ) H 1 2
∆P1
Từ (***) và (****) ---->
=
=
(2) và
= 6 (3)
( P + ∆P1 ) H 2 3
∆P2
2
2
∆P1 ( P + ∆P2 ) 2
U2
2 2
2
) ----> U2 =
2 =
2 = 6.(
∆P2 ( P + ∆P1 )
U1
3
3
2
6 .220 = 359,26 V
3
Chọn đáp án A
025: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U khơng đổi , tấn số f = 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch gồm điện
trở R, cuộn dây thuần cảm có L thay đổi được , tụ điện có Zc = 100 Ω . Khi ZL = ZL1 = 200 Ω thì i = I1 2 cos
6 U1 =
( 100πt – π/12) A , khi ZL = ZL2 = 400 Ω thì i= I2 2 cos ( 100πt – π/4) A , Xác định giá trị của R
A. 100 2 Ω
B. 200 Ω
C. 100 3 Ω
D. 100 Ω
HDG: TỔNG QUÁT Hai đoạn mạch R1L1C1 và R2L2C2 cùng u hoặc cùng i có pha lệch nhau ∆ϕ
Z L − Z C1
Z L − Z C2
Với tan ϕ1 = 1
và tan ϕ2 = 2
(giả sử ϕ1 > ϕ2)
R1
R2
tan ϕ1 − tan ϕ2
= tan ∆ϕ
ϕ1 – ϕ2 = ∆ϕ ⇒
1 + tan ϕ1 tan ϕ 2
026: Mắc vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp gồm một nguồn điện xoay chiều có tần số f thay đổi được. Khi tần
số f1 = 60Hz, hệ số công suất đạt cực đại cosφ1 = 1. Khi tần số f2 = 120Hz, hệ số công suất nhận giá trị cosφ2 =
2
. Khi tần số f3 = 90Hz thì hệ số cơng suất của mạch bằng
2
A. 0,874
B. 0,486
C. 0,625
+ Khi tần số f1 = 60Hz, hệ số công suất đạt cực đại cosφ1 = 1. Suy ra: ω1 =
+ Khi tần số f2 = 120Hz = 2f1, suy ra:
D. 0,781
1
LC
1
f 22
ω . 2 −1
−1
1
ω2 2 LC − 1
ω1
f12
3
= ω2 L −
=
=
=
=
= 3Z C 2
ω2C
ω2C
ω2 C
ω2 C
ω2C
R
R
=
. Suy ra: R = 3Z C 2
R 2 + (Z L 2 − ZC 2 )2
R 2 + (3Z C 2 ) 2
2
2
Z L 2 − ZC 2
Mà hệ số công suất nhận giá trị cosφ2 =
2
=
2
+ Khi tần số f3 = 90Hz thì tương tự như trên ta có:
Z L3 − ZC 3
f 32
5
−1
f12
5
mà
=
= 4 = ZC 3
ω3C
ω3C 4
4
3
Z C 2 ....( f 3 = f 2 )
3
4
5
5 4
5R
Suy ra: Z L 3 − ZC 3 = Z C 3 = . Z C 2 =
.
4
4 3
33
R
R
=
= 0,874
Vậy: cosφ3 = R 2 + ( Z L 3 − Z C 3 )2
.
5 2
2
R + ( R)
9
ZC 3 =
10
027: Cho mạch điện gồm điện trở thuần R, cuộn dây khơng thuần cảm (có độ tự cảm L, điện trở r) và tụ điện C
theo thứ tự nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay
chiều có giá trị hiệu dụng khơng đổi, tần số f = 50 Hz. Cho điện
dung C thay đổi người ta thu được đồ thị liên hệ giữa điện áp hiệu
dụng hai đầu mạch chứa cuộn dây và tụ điện U rLC với điện dung C
của tụ điện như hình vẽ phía dưới. Điện trở r có giá trị bằng
A. 50 Ω.
B. 30 Ω.
C.
90 Ω.
D. 120 Ω.
Giải: Ta có: U rLC = I.Z rLC
U r 2 + (Z L − Z C )2
U
= .Z rLC =
.
Z
(R + r)2 + (Z L − Z C )2
Khi C= 0 ⇒ Z C = ∞ ⇒ U rLC = U = 87 V. (tính giới hạn ta được kết quả)
Khi C = 100 π (µF) ⇒ Z C = 100 (Ω) thì U rLC cực tiểu, khảo sát hàm số có được: Z L = Z C = 100 (Ω) và
U .r
87
U rLC =
=
V ⇒ R = 4r
R+r 5
87 2
r + 1002
U r2 + Z2
L
5
Khi C = ∞ ⇒ Z = 0 ⇒ U =
⇔ 3 145 =
⇔ r = 50 (Ω).
C
rLC
(R + r)2 + Z 2
(4r + r)2 + 1002
L
028: Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Trong q trình truyền sóng điện từ, vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng từ luôn cùng phương.
B. Sóng điện từ bị phản xạ khi gặp mặt phân cách giữa hai mơi trường.
C. Sóng điện từ truyền được trong môi trường vật chất và trong chân không.
D. Trong chân khơng, sóng điện từ lan truyền với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng
029: Vệ tinh Vinasat - 2 của Việt Nam được phóng vào lúc 5h30' (giờ Hà Nội) ngày 16/5/2012 tại bãi phóng
Kourou ở Guyana bằng tên lửa Ariane5 ECA. Vùng phủ sóng cơ bản bao gồm: Việt Nam, khu vực Đông Nam Á,
một số quốc gia lân cận. Với khả năng truyền dẫn tương đương 13.000 kênh thoại/internet/truyền số liệu hoặc
khoảng 150 kênh truyền hình. Việc kết nối thông tin giữa mặt đất và vệ tinh VINASAT- 2 được thơng qua bằng
loại sóng điện từ nào?
A. Sóng ngắn.
B. Sóng cực ngắn.
C. Sóng trung.
D. Sóng dài.
030: Trong một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, tụ điện có điện dung 5 μF. Điện áp
cực đại giữa hai bản tụ điện bằng 6 V. Khi điện áp giữa hai bản tụ điện là 4 V thì năng lượng từ trường trong mạch
bằng
A. 10-5 J.
B. 5.10-5 J.
C. 9.10-5 J.
D. 4.10-5 J.
1
1
1
1
1
1
2
2
HD : ADCT : Cu2 + Li2 = CU 0 , suy ra năng lượng từ trường Wt = Li2 = CU 0 - Cu2.
2
2
2
2
2
2
031: Một anten parabol đặt tại điểm M trên mặt đất, phát ra một sóng truyền theo phương làm với mặt phẳng nằm
ngang một góc 300 hướng lên cao. Sóng này phản xạ trên tầng điện li, rồi trở lại gặp mặt đất ở điểm N. Xem mặt
đất và tầng điện li là những mặt cầu đồng tâm có bán kính lần lượt là R 1 = 6400 (km) và R 2 = 6500 (km). Bỏ
qua sự tự quay của trái đất. Cung MN có độ dài gần giá trị nào nhất sau đây ?
A. 360 km.
B. 345 km.
C. 335 km.
D. 375 km.
OM
OP
6400
6500
=
⇔
=
⇒ α ≈ 50, 50.
Giải: Xét ∆OMP :
0
0
0
sin α sin(90 + 30 )
sin α sin120
·
·
Suy ra: β = 180 − (120 + α ) ⇒ MON = 2β = 2, 990 ≈ 0,052 (rad) ⇒ MN = R .MON = 333,59 (km).
1
11
032: Trong cơng nghiệp cơ khí, dựa vào tính chất nào sau đây của tia tử ngoại mà người ta sử dụng nó để tìm vết
nứt trên bề mặt các vật kim loại ?
A. Kích thích nhiều phản ứng hố họa
B. Kích thích phát quang nhiều chất.
C. Tác dụng lên phim ảnh.
D. Làm ion hố khơng khí và nhiều chất khác
033: Trong các phịng điều trị vật lí trị liệu tại các bệnh viện thường trang bị bóng đèn dây tóc vonfram có cơng
suất từ 250 W đến 1000 W vì bóng đèn là
A. nguồn phát ra tia hồng ngoại có tác dụng diệt vi khuẫn.
B. nguồn phát tia tử ngoại chữa các bệnh còi xương, ung thư da.
C. nguồn phát ra tia hồng ngoại để sưỡi ấm giúp máu lưu thông tốt.
D. nguồn phát ra tia X dùng để chiếu điện, chụp điện.
034: Năm 1887, Nhà vật lí người Đức, Héc (Heinrich Rudolf Hertz) làm thí nghiệm về hiện tượng quang điện
ngồi, đã dùng tia gì chiếu vào tấm kẽm tích điện âm và kết quả cho thấy tấm kẽm bị mất điện tích âm?
A. Tia hồng ngoại.
B. Tia tử ngoại.
C. Tia sáng màu lục. D. Tia sáng màu tím.
035: Một bức xạ đơn sắc màu cam có bước sóng 600nm trong chân khơng, truyền vào mơi trường trong suốt có
chiết suất bằng 1,5. Nhận xét về các đặc điểm của bức xạ đó trong mơi trường, một học sinh đưa ra những kết
luận sau:
1. Bước sóng của bức xạ đó trong mơi trường bằng 400nm.
2. Màu của bức xạ đó trong mơi trường vẫn là màu cam.
3. Tốc độ của bức xạ đó trong mơi trường là 4,5.10 8 m/s.
4. Tần số của bức xạ đó trong mơi trường bằng 5.10 14Hz.
5. Tốc độ của bức xạ đó trong môi trường giảm đi một lượng 10 8 m/s.
Số kết luận chính xác của
học sinh này là
A. 2.
B. 4
C. 3.
D. 1.
036: Trong thí nghiệm Young: a = 0,5mm, D = 2m. Khoảng cách giữa vân tối thứ ba ở bên phải vân trung tâm đến
vân sáng thứ năm ở bên trái vân sáng trung tâm là l5 mm. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là:
A. λ = 0,55.10-3m m
B. λ = 0,5 µm
C. λ = 600 nm
D. 0,5 nm
037: Thực hiện thí nghiệm I – âng về giao thoa ánh sáng. Khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, màn quan sát đặt
song song với mặt phẳng chứa hai khe và cách hai khe 2m. Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng trắng có bước sóng
0,4 µm ≤ λ ≤ 0,75 µm. Bước sóng lớn nhất của các bức xạ cho vân tối tại điểm N trên màn, cách vân trung tâm 12
mm, là
A. 735 nm
B. 685 nm
C. 705 nm
D. 635 nm
Hướng dẫn giải:
λD
1
→ λ = 12.a
a
D(k + 0,5)
0,4 µm ≤ λ ≤ 0,75 µm
7,5 ≤ k ≤ 14,5
k =8
→ λ = 705nm
12mm = (k + 0,5)
Bình luận: Câu này rất quen thuộc, lưu ý bước sóng dài nhất chọn k nhỏ nhất, bước sóng ngắn nhất chọn k
lớn nhất.
038: Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Phôtôn tồn tại trong cả trạng thái đứng yên và trạng thái chuyển động
12
B. Trong chân không, phôtôn bay với tốc độ c = 3.10 8 m/s dọc theo các tia sáng.
C. Phôtôn của các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì mang năng lượng khác nhau.
D. Năng lượng của một phôtôn không đổi khi truyền trong chân không.
039: Nguyên tắc hoạt động của quang trở dựa vào hiện tượng :
A. Phát quang của chất rắn.
B. Quang điện trong.
C. Quang điện ngoài.
D. Vật dẫn nóng lên khi bị chiếu sáng.
040: Cơng thốt electron của kim loại là
A. Năng lượng cần thiết tối thiểu để giải phóng một electron liên kết thành electron dẫn.
B. Năng lượng tối thiểu cần cung cấp cho electron tự do trong kim loại để bứt ra khỏi kim loại.
C. Năng lượng tối thiểu ion hóa nguyên tử kim loại cô lập.
D. Năng lượng tối thiểu để bứt nguyên tử ra khỏi kim loại.
041: Với r0 là bán kính Bo, bán kính nào sau đây khơng phải là bán kính quỹ đạo dừng của nguyên tử Hydro?
A. 25r0.
B. 20 r0.
C. 36r0.
D. 16r0.
042: Một học sinh làm thực hành về hiện tượng quang điện bằng cách chiếu bức xạ có bước sóng bằng λ0/2 vào
một bản kim loại có giới hạn quang điện là λ0. Cho rằng năng lượng mà êlectron quang điện hấp thụ từ phôtôn của
bức xạ trên, một phần dùng để giải phóng nó, phần cịn lại biến hồn tồn thành động năng của nó. Giá trịđộng
năng này là
A.
2hc
.
l0
B.
hc
.
2l 0
C.
hc
.
3l 0
D.
hc
.
l0
043: Chọn đáp án sai. Phản ứng nhiệt hạch
A. là phản ứng tỏa năng lượng.
B. tạo ra chất thải thân thiện với mơi trường.
C. xảy ra khi có khối lượng vượt khối lượng tới hạn.
D. xảy ra ở nhiệt độ rất cao.
044: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng phóng xạ?
A. Trong phóng xạ α, hạt nhân con có số nơtron nhỏ hơn số nơtron của hạt nhân mẹ.
B. Trong phóng xạ β-, hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số prơtơn khác nhau.
C. Trong phóng xạ β, có sự bảo tồn điện tích nên số prơtơn được bảo tồn.
D. Trong phóng xạ β+, hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số nơtron khác nhau.
045: Chất phóng xạ
xạ này cịn lại
A. 0,92 g.
131
53
HD : ADCT : m = m0.
I có chu kỳ bán rã 8 ngày đêm. Ban đầu có 1,00 g chất này thì sau 1 ngày đêm chất phóng
B. 0,87 g.
−
C. 0,78 g.
D. 0,69 g.
t
T
2 = 0,92 g.
046: Kí hiệu của hạt nhân nguyên tử X có 3 proton và 4 notron là
4
7
7
A. 3 X .
B. 3 X .
C. 4 X .
3
D. 7 X .
1
235
139
94
1
047: Biết đồng vị urani U235 có thể bị phân hạch theo phản ứng sau : 0 n + 92 U → 53 I + 39Y +30 n . Khối lượng của
các hạt tham gia phản ứng: m U = 234,99332u; mn = 1,0087u; mI = 138,8970u; mY = 93,89014u; 1 uc2 = 931,5
MeV. Nếu có một lượng hạt nhân U235 đủ nhiều, ban đầu ta kích thích cho 10 10 hạt U235 phân hạch theo phương
trình trên và sau đó phản ứng dây chuyền xảy ra trong khối hạt nhân đó với hệ số nhân nơtrơn (số nơtron được giải
phóng sau mỗi phân hạch đến kích thích các hạt nhân Urani khác tạo nên phân hạch mới) là k = 2. Coi phản ứng
khơng phóng xạ gamma. Năng lượng toả ra sau 5 phân hạch dây chuyền đầu tiên (kể cả phân hạch kích thích ban
đầu) là
A. 175,85 MeV.
B. 11,08.1012 MeV.
C. 5,45.1013 MeV.
D. 8,79.1012 MeV.
Giải: Năng lượng tỏa ra sau mỗi phân hạch:
∆E = ( mU + mn - mI - mY - 3mn )c2 = 0,18878 uc2 = 175,84857 MeV = 175,85 MeV
- Khi 1 phân hạch kích thích ban đầu sau 5 phân hạch dây chuyền số phân hạch xảy ra là
1 + 2 + 4 + 8 + 16 = 31
- Do đó, số phân hạch sau 5 phân hạch dây chuyền từ 10 10 phân hạch ban đầu N = 31.1010
Năng lượng tỏa ra : E = N. ∆E = 31.1010 x175,85 = 5,45.1013 MeV.
7
048: Cho prơtơn có động năng KP = 2,25MeV bắn phá hạt nhân Liti 3 Li đứng yên. Sau phản ứng xuất hiện hai hạt
X giống nhau, có cùng động năng và có phương chuyển động hợp với phương chuyển động của prơtơn góc φ như
13
nhau. Cho biết mP = 1,0073u; mLi = 7,0142u; mX = 4,0015u; 1u = 931,5 MeV/c 2. Coi phản ứng khơng kèm theo
phóng xạ gamma giá trị của góc φ là
A. 39,450
B. 83,070.
C. 41,350
D. 78,90.
Công thức liên hệ giữa động lượng và động năng của vật
P2
K=
⇒ P 2 = 2mK
2m
1
7
4
4
Phương trình phản ứng: 1 H + 3 Li → 2 X + 2 X
mP + mLi = 8,0215u ; 2mX = 8,0030u. Năng lượng phản ứng toả ra :
ΔE = (8,0215-8,0030)uc2 = 0,0185uc2= 17,23MeV
2KX = KP + ΔE = 19,48 MeV---→ KX =9,74 MeV.
Tam giác OMN:
PX2 = PX2 + PP2 − 2 PX PP cos ϕ
Cosϕ =
PP
1 2mP K P 1 2.1,0073.2,25
=
=
= 0,1206
2 PX 2 2m X K X 2 2.4,0015.9,74
049: Một học sinh làm thí nghiệm đo bước sóng ánh sáng bằng thí nghiệm giao thoa qua khe Yâng. Kết quả đo
được khoảng cách hai khe a = (0,15 ± 0,01) mm, khoảng cách từ hai khe tới màn D = (0,418 ± 0,0124) m và
khoảng vân i = (1,5203 ± 0,0111) mm. Bước sóng dùng trong thí nghiệm là
A. λ = 0,55 ± 0,06 µm.
B. λ = 0,65 ± 0,06 µm.
C. λ = 0,55 ± 0,02 µm. D. λ = 0,65 ± 0,02 µm.
Giải: Ta có:
∆λ ∆a ∆i ∆D
a.i
=
+ +
⇒ ∆λ ≈ 0,06 (µm) ⇒ λ = λ ± ∆λ = 0,55 ± 0,06 (µm).
λ=
= 0,55 (µm) và
λ
a
i
D
D
050: Âm giai thường dùng trong âm nhạc gồm 7 nốt (do, rê, mi, fa, sol, la, si) lặp lại thành nhiều quãng tám phân
f ( do3 )
biệt bằng các chỉ số do1, do2... Tỉ số tần số của hai nốt cùng tên cách nhau một quãng tám là 2 (ví dụ f (do ) = 2 ).
2
Khoảng cách giữa hai nốt nhạc trong một quãng tám được tính bằng cung và nửa cung. Mỗi quãng tám được chia
thành 7 quãng nhỏ gồm 5 quãng một cung và 2 quãng nửa cung theo sơ đồ:
do
1
fa
mi
rê
1
1/2
sol
1
1
do
si
la
1
1/2
Hai nốt nhạc cách nhau nửa cung thì hai âm tương ứng với hai nốt nhạc này có tỉ số tần số là
f (do) 12
= 2 ).
f (si )
12
2
(ví dụ
Biết rằng âm la3 có tần số 440Hz, tần số của âm sol1 gần nhất với giá trị
A. 120 Hz.
B. 390 Hz.
C. 490 Hz.
D. 100 Hz.
Giải: Khi 2 nốt nhạc cách nhau nửa cung thì f12cao = 2f12thấp;
Khi hai nốt nhạc cách nhau một cung thì f12cao = 4f12thấp
f (la3 )
f ( sol 3 )
f (la 3 )
440
f (la3 )
Do vậy ta có:
= 12 4 và
=4
= 4 12 4 f(sol1) = 12
= 12 = 98 Hz.
f ( sol 3 )
f ( sol1 )
f ( sol1 )
4 4
4 4
14