Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

Hiện trạng thực hành trách nhiệm xã hội trong chuỗi cung ứng khai thác thủy sản việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.18 MB, 32 trang )

BÁO CÁO
Hiện trạng thực hành trách nhiệm xã hội
trong chuỗi cung ứng khai thác thủy sản
Việt Nam
BỐI CẢNH
Ngành Thuỷ sản Việt Nam đóng một vai trò quan trọng
trong sự phát triển kinh tế đất nước.
Tốc độ tăng trưởng bình quân của sản lượng thủy sản đạt
6.17%/năm (Nguồn: Bộ NN&PTNT, 2009). Nếu năm
1985, sản lượng thủy sản đạt 1.161 triệu tấn đã tăng lên
trên 4.6 triệu tấn (tăng gần 4 lần) ở năm 2008 (Nguồn:Bộ
NN&PTNT, 2009). Trong đó, khai thác hải sản tăng 2.35
lần, tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 3.79%/năm; nuôi
trồng thủy sản tăng lên gần 8.82 lần, tốc độ tăng trưởng
bình quân đạt 9.99%/năm. Năm 2014 vừa qua ngành thủy
sản đã đạt được con số xuất khẩu kỷ lục 7.9 tỷ USD
(Nguồn:VASEP)
Kim ngạch xuất khẩu Thủy sản Việt Nam giai đoạn
2000-2013
-20
-10
0
10
20
30
40
50
60
0
1
2


3
4
5
6
7
8
2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013
Triệu USD
Tăng trưởng (%)
Nguồn: VASEP
 Phát triển kinh tế thủy sản đã thu hút lao động từ khoảng 800
nghìn ngừời năm 1991 tăng lên 3.4 triệu người năm 2000 và đạt
gần 5 triệu người năm 2007. Từ năm 2001 đến năm 2006, số hộ
trực tiếp khai thác thủy sản trong cả nước tăng từ 512.342 lên
692.197 hộ với gần 1.4 triệu người.
 Tính đến năm 2010 toàn ngành thuỷ sản có khoảng gần
130.000 tàu thuyền.
Một số vấn đề gặp phải
VỆ SINH ATTP
XẤ HỘI
KHAI THÁC QUÁ
MỨC
Ô NHIỄM
MÔI
TRƯỜNG
Điều này có thể ảnh hưởng xấu đến uy tín và chất lượng
thủy sản Việt Nam khi bán ra thị trường thế giới
MỘT SỐ THÁCH THỨC CỦA KHAI THÁC
 (1) Số lượng tàu thuyền khai thác thủy sản tăng nhanh, năm
2001 là 74.495 chiếc, năm 2013 là 123.125 chiếc .

 (2) Tình trạng đánh bắt cá con trong mùa sinh sản
tăng, khai thác tận dụng còn phổ biến, tỉ lệ cá tạp ngày càng
cao, chiếm khoảng 40% - 80% sản lượng đánh bắt tuỳ theo
từng loại nghề
 (3) Môi trường gần bờ đã và đang bị ô nhiễm do phát triển
của các ngành công nghiệp
 (4) Việc áp dụng các mô hình đồng quản lý, quản lý có sự
tham gia của cộng đồng trong ngành thủy sản còn hạn
chế…
 (5) Mối liên kết giữa các nhân tố, các bên tham gia trong
chuỗi sản xuất, cung ứng thủy sản yếu, các “mắt xích”
trong chuỗi thường bị “ngắt đoạn”.
 (6) Tuân thủ các quy định quản lý hoạt động khai thác
thủy sản còn hạn chế, nhiều ngư cụ cấm, nghề cấm vẫn
được sử dụng, khai thác trái vùng theo quy định của Nghị
định 33/2010/NĐ-CP còn phổ biến.
 (7) Quản lý lao động nghề cá còn rất yếu, chủ yếu là hợp
đồng miệng, mang tính thời vụ, ngắn hạn, hầu như các chủ
tàu cá không có hợp đồng lao động với ngư dân đi biển,
chỉ hợp đồng thông qua thảo thuận miệng với nhau.
 (8) Do kết nối giữa các nhân tố trong chuỗi sản xuất, cung
ứng sản phẩm thủy sản yếu, trách nhiệm xã hội của các tổ
chức, doanh nghiệp đối với lao động nghề cá nói chung,
đặc biệt là đối với lao động trên tàu cá.
VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI
 Xét riêng về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp,
nhiều hệ thống chứng nhận về CSR được các khách hàng
quốc tế yêu cầu đối với thủy sản Việt Nam như: SA8000,
BSCI, COSTCO, SMETA, METRO, WALMART, BAP,
ASC….Tuy nhiên việc thực hiện mới bước đầu tập trung

ở các nhà máy chế biến thủy sản (khoảng 30% số nhà
máy) và gần như bỏ ngỏ đối với lĩnh vực nuôi trồng và
khai thác thủy sản.
 Trước những tiềm năng và thách thức của ngành, có
thể nhận định trách nhiệm xã hội doanh nghiệp là
yếu tố sống còn để tăng sức cạnh tranh của ngành
thủy sản Việt Nam. Triển khai CSR không chỉ mang
lại lợi ích cho ngành thủy sản mà còn vì mục tiêu lớn
hơn là phát triển bền vững.
MỤC TIÊU CỦA NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu sẽ đánh giá hiện trạng về trách nhiệm
xã hội trong khai thác thủy sản tại Việt Nam qua đó vận
động các chính sách liên quan và thúc đẩy các bên liên
quan trong chuỗi cung ứng thủy sản thực hiện trách nhiệm
xã hội hướng tới một nghề cá bền vững.
GIỚI HẠN, PHẠM VI
 Nghiên cứu được thực hiện và hiện thiện từ tháng 5 đến
tháng 7 năm 2015 tại các tỉnh Nghệ An, Hải Phòng, Kiên
Giang, Bến Tre, Khánh Hòa, Bình Thuận.
 Đối tượng: Các chủ doanh nghiệp; chủ tàu; cán bộ phụ
trách; công nhân; thuyền viên; cán bộ quản lý địa phương;
chuyên gia trong ngành…
 Tại mỗi tỉnh sẽ chọn các địa điểm như cảng cá, các cơ sở
chế biến sản xuất thủy sản, các cơ quan nhà nước có liên
quan để đánh giá và tìm hiểu về trách nhiệm xã hội.
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
ĐỐI TƯỢNG THAM GIA KHẢO SÁT
Theo tuổi
Theo vị trí công việc

Theo thâm niên công tác/Làm việc
THỰC TRẠNG THỰC HÀNH CSR
Lao Động
 Đào tạo và phát triển
 Không phân biệt đối sử
 Sức khỏe và an toàn
 Đảm bảo quyền riêng

 Môi trường làm việc tốt
và tuân thủ luật lao
động
 Chế độ khen thưởng
Tên
biến
Tên gọi đầy đủ của biến
Tỷ lệ
% hồi
đáp
Q4 DN/chủ tầu có triển khai công việc đối thoại và tiếp xúc định kỳ
với người lao động (NLĐ) (có công đoàn, hòm thư phản ánh…)
40%
Q5 DN/chủ tầu có chính sách và quy trình tuyển dụng rõ ràng 41%
Q6 DN/chủ tầu thực hiện chính sách không phân biệt đối xử (giới
tính,tôn giáo )
92%
Q7 DN/chủ tầu thực hiện lương, tăng ca,các chế độ lao động theo
đúng quy định của pháp luật, (thêm giờ/ngoài giờ)
39%
Q8 QDN/chủ tầu có nhân viên y tế/có phòng y tế và trang bị thiết bị
y tế/ bộ sơ cứu tại xưởng/trên tầu

37%
Q9 DN/chủ tầu có thực hiện chế độ khám sức khỏe định kỳ cho NLĐ 41%
Q10 DN/chủ tầu không sử dụng lao động trẻ em dưới
16 tuổi
83%
Q11 Môi trường làm việc thoải mái, sạch sẽ, đầy đủ
ánh sáng và thoáng mát
94%
Q12 NLĐ được trang bị đầy đủ dụng cụ bảo hộ lao
động/phao cứu sinh
96%
Q13 Người lao động có được tập huấn về an toàn lao
động và ý thức tốt trong việc sử dụng bảo hộ lao
động
82%
Q14 DN/chủ tầu có lối thoát hiểm, có trang bị dụng cụ
phòng cháy chữa cháy, nổ, an toàn điện và vận
hành thiết bị ngư cụ
91%
NGƯỜI TIÊU DÙNG
 Sản phẩm an toàn, đảm bảo
chất lượng
 Cung cấp đầy đủ thông tin về
sản phẩm
 Chính sách bồi hoàn, hậu mãi
Tên
biến Tên gọi đầy đủ của biến
Tỷ lệ
% hồi

đáp
Q15 DN/chủ tầu có đội ngũ chăm sóc khách hàng,
hướng dẫn sử dụng và giải quyết tranh chấp, khiếu
nại.
43%
Q16 DN/chủ tầu có chính sách bồi hoàn thiệt hại cho
người tiêu dùng nếu sản phẩm/dịch vụ của
DN/chủ tầu làm ảnh hưởng đến họ.
42.8%
Q17 DN/chủ tầu cung cấp thông tin đầy đủ về nguyên
liệu sản xuất, xuất xứ sản phẩm, giá thành và
hướng dẫn sử dụng đúng cách trên bao bì, và trên
sản phẩm
52.3%
Q18 Thông tin quảng cáo, tiếp thị trung thực, không
khuyếch trương, hô hào quá sự thật.
80.6%
MÔI TRƯỜNG
 Giám thiểu thải Cacbon,
gây ô nhiễm môi trường
 Quản lý tốt môi trường, rác
thải
 Kiển soát chắt chẽ việc sử
dụng nguyên liệu sản xuất
 Sử dụng nguồn nguyên liệu
bền vững
Tên biến
Tên gọi đầy đủ của biến
Tỷ lệ
% hồi

đáp
Q19 DN/chủ tầu có cán bộ kỹ thuật xử lý ô nhiễm
môi trường, hóa chất… (thu gom và xử lý)
37.5%
Q20 DN/chủ tầu kiểm soát chặt chẽ việc sử dụng
nguyên liệu sản xuất
76.3%
Q21 DN/chủ tầu có chính sách liên quan đến việc
sử dụng tiết kiệm điện, nước và nguyên liệu
sản xuất.
90.8%
Q22 Có bố trí nhân viên phụ trách tìm kiếm việc
sử dụng nguồn nguyên liệu bền vững/khai
thác bền vững
46.7%

×