Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Bộ 15 đề thi thử đại học môn hóa từ trang moon (8)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (78.21 KB, 2 trang )

Đề Hóa 12
Câu 1: Hiện tượng nào dưới đây đã được mô tảkhông đúng?
A: Thêm lượng dư NaOH
vào dung dịch K2Cr2O7
thì dung dịch chuyển từ
màu da cam sang màu
vàng
B: Thêm lượng dư
NaOH và Cl2 vào dung
dịch CrCl2 thì dung dịch
từ màu xanh chuyển
thành màu vàng
C: Thêm từ từ dung dịch
NaOH vào dung dịch
CrCl3 thấy xuất hiện kết
tủa vàng nâu tan lại được
trong dung dịch NaOH

D: Thêm từ từ dung dịch
HCl vào dung dịch
Na[Cr(OH)4] thấy xuất
hiện kết tủa lục xám, sau
đó lại tan
Câu 2: Thêm dung dịch H2SO4 vào dung dịch chứa 0,04 mol HNO3 để được 0,5 lít dung dịch có pH
= 0,55. Cho Cu dư vào 0,5 lít dung dịch trên, thể tích khí NO (sản phẩm khử duy nhất ở đktc) thu được
là:
A: 0,784 lít B: 1,008 lít C: 1,568 lít D: 0,896 lít
Câu 3: Cho 624 gam dung dịch BaCl2 10% vào 200 gam dung dịch H2SO4 (có dư). Lọc bỏ kết tủa,
lấy dung dịch cho tác dụng với lượng dư dung dịch Pb(CH3COO)2, thu được 144 gam kết tủa. Nồng
độ % của dung dịch H2SO4 lúc đầu là:
A: 24,5% B: 14,7% C: 9,8% D: 37,987%


Câu 4: Hỗn hợp khí và hơi A gồm: hơi metanol, hơi etanol và khí metan. Đem đốt cháy hoàn toàn
20cm3 hỗn hợp A thì thu được 32cm3 khí CO2. Thể tích các khí, hơi đo trong cùng điều kiện về nhiệt
độ và áp suất. Chọn kết luận đúng về khối lượng giữa A và không khí:
A: Hỗn hợp A nặng hơn
không khí
B: Hỗn hợp A nhẹ hơn
không khí
C: Hỗn hợp A và không
khí nặng bằng nhau
D: Không so sánh được
Câu 5: Oxi hóa hoàn toàn anđehit C2H4(CHO)2 trong điều kiện thích hợp thu được hợp chất hữu cơ
X. Đung nóng hỗn hợp gồm 1 mol X và 1 mol ancol metylic (xúc tác H2SO4 đặc) thu được 2 este với
tỉ lệ khối lượng là 1,81. Biết chỉ có 72 % lượng ancol chuyển hóa thành este. Vậy số mol của hai este
là:
A: 0,30 và 0,20 B: 0,36 và 0,18 C: 0,24 và 0,48 D: 0,12 và 0,24
Câu 6: Cho dung dịch NH3 dư lần lượt vào từng dung dịch sau: FeCl3, AgNO3, NiCl2, Cu(NO3)2,
ZnSO4. Số kết tủa thu được là:
A: 1 B: 2 C: 3 D: 4
Câu 7: Để hòa tan một mẩu Zn trong dung dịch HCl ở 15oC cần 32 phút. Cũng mẩu Zn đó hòa tan hết
trong dung dịch axit nói trên ở 45oC trong 4 phút. Vậy để hòa tan mẩu Zn đó trong dung dịch axit nói
trên ở 85oC cần thời gian là:
A: 15,0 giây B: 20,0 giây C: 30,0 giây D: 10,0 giây
Câu 8: Cho các chất
sau:CH3[CH2]14COOCH2CH(OCO[CH2]16CH3)CH2OCO[CH2]14CH3,CH3[CH2]10COONa,
(CH3[CH2]16COO)2Ca, CH3[CH2]14OSO3Na,CH3[CH2]16COOK, CH3[CH2]14C6H4SO3Na.Số
chất là xà phòng là:
A: 2 B: 1 C: 4 D: 3
Câu 9: Phát biểu nào sau đây không đúng:
A: Tất cả các amino axit
đều là chất rắn ở nhiệt độ

thường
B: Tất cả các amino axit
đều tan trong nước và có
nhiệt độ nóng chảy cao
C: Amino axit ngoài
dạng phân tử còn có
dạng ion lưỡng cực
D: Dạng phân tử là dạng
tồn tại chính của amino
axit
Câu 10: Cho các polime sau: (1) polietilen (PE) ; (2) poli(vinyl clorua) (PVC) ; (3) thủy tinh hữu cơ
(plexiglas). Chất được coi là bền với tác dụng của kiềm và axit là:
A: (1) ; (2) B: (1) ; (3) C: (2) ; (3) D: (1) ; (2) ; (3)
Câu 12: Cho các chất : CH4, CH3Cl, CaC2, (NH2)2CO, CH3CHO, NaCN. Số chất hữu cơ trong dãy
là:
A: 2 B: 3 C: 4 D: 5
Câu 13: Trộn a gam hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon C6H14 và C6H6 theo tỉ lệ số mol (1:1) với m gam
một hiđrocacbon D rồi đốt cháy hoàn toàn thì thu được 275a/82 gam CO2 và 94,5a/82 gam H2O. D
thuộc loại hiđrocacbon nào ?
A: CnH2n+2 B: CmH2m-2 C: CnH2n D: CnHn
Câu 14: Cho 33,2gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe2O3 tác dụng với ddHNO3 loãng đun nóng khuấy
đều.Sau khi các phản ứng diễn ra hoàn toàn thu được 2,24l khí NO duy nhất ở đktc,dd Y và còn lại 1,2
gam kim loại ,Cô cạn ddY thu được m gam muối khan.Giá trị của m là:
A: 83 gam B: 56,8 gam C: 58 gam D: 65 gam
Câu 15: X là hợp chất hữu cơ mạch hở đơn chức có oxi. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol X cần 4 mol O2
thu dc CO2 và nước có thể tích bằng nhau( đo ở cùng đk) . Số CTCT có thể có của X là:
A: 3 B: 2 C: 4 D: 5
Câu 16: Cho 24,3 gam bột Al vào 225 ml dung dịch hỗn hợp NaNO3 1M và NaOH 3M khuấy đều
cho đến khi khí ngừng thoát ra thì dừng lại và thu được V lít khí (ở đktc).Giá trị của V là:
A: 11,76 lít B: 9,072 lít C: 13,44 lít D: 15,12 lít

Câu 17: Một hỗn hợp X chứa 1 ancol no và 1 axit cacboxylic đơn chức đều mạch không phân nhánh,
có cùng số nguyên tử cacbon. Đốt cháy 0,4 mol hỗn hợp X cần vừa đủ 30,24 lit khí oxi (đktc), thu
được 52,8 gam CO2 và 19,8 gam H2O. CTPT của ancol trong X là
A: C2H5OH B: C3H8O2 C: C3H8O3 D: C2H6O2
Câu 18: Một vật bằng gang hoặc thép bị ăn mòn điện hóa khi để lâu ngày trong không khí ẩm. Nhận
định đúng là:
A: Tinh thể sắt là cực
dương, xảy ra quá trình
khử.
B: Tinh thể sắt là cực
âm, xảy ra quá trình khử.
C: Tinh thể sắt là cực
âm, xảy ra quá trình oxi
hóa.
D: Tinh thể sắt là cực
dương, xảy ra quá trình
oxi hóa.
Câu 19: Cho phản ứng hoá học : H2 (k) + I2 (k) ⇄ 2HI (k) ở 430oC có hằng số cân bằng KC=53,96.
Cho vào một bình kín thể tích 5 lít không có không khí một lượng khí H2 và HI. Nung bình đến 430oC
và giữ nhiệt độ không đổi, sau một thời gian phản ứng đạt trạng thái cân bằng và ở thời điểm này nồng
độ H2 là 0,013M và HI là 0,084M. Số mol HI ban đầu là:
A: 0,470 mol. B: 0,520 mol. C: 0,104 mol. D: 0,094 mol.
Câu 20: Nhận định nào sau đây đúng?
A: Các nguyên tố có 6
electron hóa trị đều ở
nhóm VIB.
B: Các nguyên tố có 9
electron hóa trị đều ở
nhóm VIIIB.
C: Các nguyên tố có 2

electron lớp ngoài cùng
đều ở nhóm IIA hoặc
IIB.
D: Các nguyên tố ở
nhóm VIIIA đều có 8
electron lớp ngoài cùng.
Câu 21: Hỗn hợp gồm hai anđêhit đơn chức X và Y được chia thành hai phần bằng nhau: - Phần một
đun nóng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thì tạo ra 10,8 gam Ag. - Phần hai oxi hóa tạo thành hai axit
tương ứng, sau đó cho hai axit này phản ứng với 250 ml dung dịch NaOH 0,26M được dung dịch Z.
Để trung hòa lượng NaOH dư trong dung dịch Z cần dùng đúng 100 ml dung dịch HCl 0,25M. Cô cạn
dung dịch Z rồi đem đốt cháy chất rắn thu được sau khi cô cạn, được 2,97 gam CO2 và 1,125 gam
H2O. Công thức phân tử của hai anđêhit X và Y là:
A: HCHO và C2H5CHO B: HCHO và C2H3CHO C: HCHO và CH3CHO
D: CH3CHO và
C2H5CHO.
Câu 22: Nung nóng bình chứa hỗn hợp: than hoạt tính, CO, CO2, Cl2, CuO. Sản phẩm có thể được
tạo ra (không kể các chất có trong hỗn hợp ban đầu) là:
A: Cu B: CCl2, CCl4, CuCl2 C: Cu, CuCl2, COCl2 D: Cu, CCl4, CuCl2
Câu 23: Hoà tan 19,5 gam hỗn hơp X gồm Na2O và Al2O3 vào nước được 500 ml dung dịch Y. Dẫn
từ từ khí CO2 vào dung dịch Y đồng thời khuấy đều cho đến khi bắt đầu xuất hiện kết tủa thì dừng lại,
thấy thể tích khí CO2 (đktc) đã dùng hết 2,24 lít. Khối lượng Na2O và Al2O3 trong hỗn hợp X lần
lượt bằng:
A: 6,2g và 13,3g B: 12,4g và 7,1g C: 9,3g và 10,2g D: 10,85g và 8,65g
Câu 24: Cho 5,6 gam Fe vào 200 ml dung dịch X (chứa Cu(NO3)2 0,5M và HCl 1M) đến phản ứng
hoàn toàn thu được khí NO và m gam kêt tủa. Giá trị m là (biết rằng NO là sản phẩm khử duy nhất của
NO3- và không có khí H2 bay ra)
A: 1,6 B: 3,2 C: 6,4 D: 4,0
Câu 25: Các polime không có nhiệt độ nóng chảy xác định, do:
A: có khối lượng quá lớn
B: là hỗn hợp của nhiều

phân tử có khối lượng
khác nhau
C: có tính chất hóa học
khác nhau
D: có cấu trúc không xác
định
Câu 26: Chỉ từ các hoá chất: KMnO4 (rắn) ; Zn ; FeS ; dung dịch HCl đặc, các thiết bị và điều kiện
cần thiết có đủ, ta có thể điều chế được tối đa bao nhiêu khí ?
A: 5 B: 8 C: 7 D: 6
Câu 27: Cho các hạt vi mô: O2- (Z = 8); F- (Z = 9); Na, Na+ (Z = 11), Mg, Mg2+ (Z = 12), Al (Z =
13). Thứ tự giảm dần bán kính hạt là:
A: Na, Mg, Al, Na+,
Mg2+, O2-, F-
B: Na, Mg, Al, O2-, F- ,
Na+, Mg2+
C: O2-, F-, Na, Na+,
Mg, Mg2+, Al
D: Na+, Mg2+, O2-, F-,
Na, Mg, Al
Câu 28: Cho 6.4 gam dung dịch rượu A có nồng độ 71,875% tác dụng với lượng dư Na thu được 2.8
lít H2 điều kiện chuẩn. Số nguyên tử H có trong công thức phân tử rượu A là:
A: 6 B: 4 C: 8 D: 10
Câu 29: Phản ứng xảy ra đầu tiên khi quẹt que diêm vào vỏ bao diêm là:
A: 4P + 3O2 → 2P2O3 B: 4P + 5O2 → 2P2O5
C: 6P + 5KClO3 →
3P2O5 + 5KCl
D: 2P + 3S → P2S3
Câu 30: Hãy chọn các mệnh đề đúng. 1. Tất cả các hợp chất chứa cacbon đều là hợp chất hữu cơ. 2.
Hợp chất hữu cơ là hợp chất chứa cacbon trừ một số nhỏ là hợp chất vô cơ như CO, CO2, H2CO3, các
muối cacbonat và hiđrocacbonat, xianua của kim loại và amoni. 3. Hợp chất hữu cơ dễ bay hơi, dễ tan

trong nước. 4. Số lượng hợp chất vô cơ nhiều hơn hợp chất hữu cơ vì có rất nhiều nguyên tố tạo thành
chất vô cơ. 5. Đa số hợp chất hữu cơ có bản chất liên kết cộng hóa trị nên dễ bị nhiệt phan hủy và ít
tan trong nước. 6. Tốc độ phản ứng của các hợp chất hữu cơ thường rất chậm nên phải dùng chất xúc
tác.
A: 1,2,3,5 B: 2,4,5 C: 2,4,5,6 D: 2,5,6
Câu 31: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: C3H4O2 + NaOH → X + Y; X + H2SO4 loãng → Z + T. Biết
Y, Z đều có phản ứng tráng bạc. Hai chất Y, Z tương ứng là:
A: HCOONa, CH3CHO B: HCHO, CH3CHO C: HCHO, HCOOH D: CH3CHO, HCOOH
Câu 32: Cho đồ phản ứng sau X + H2SO4 (đặc, nóng)→ Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O Số chất X có thể
thực hiện phản ứng trên là
A: 5 B: 6 C: 7 D: 8
Câu 33: Chọn phát biểu sai:
A: Giá trị Ka của một
axit phụ thuộc vào nhiệt
độ
B: Giá trị Ka của một
axit phụ thuộc vào bản
chất của axit đó
C: Giá trị Ka của một
axit phụ thuộc vào nồng
độ
D: Giá trị Ka của một
axit càng lớn thì lực axit
càng mạnh
Câu 35: Hoà tan bột Fe vào 200ml dung dịch NaNO3 và H2SO4. Đến phản ứng hoàn thu được dung
dịch A 6,72 lít hỗn hợp khí X gồm NO và H2 có tỉ lệ mol (2:1) và 3 gam chất rắn không tan. Biết dung
dịch A không chứa muối amoni. Cô cạn dung dịch A thu được khối lượng muối khan là
A: 126 g B: 75 g C: 120,4 g D: 70,4
Câu 36: Cho hỗn hợp X gồm 2 ancol(rượu) đơn chức đồng đẳng kế tiếp và có khối lượng bằng nhau.
Trong 27,6 gam X số mol 2 ancol khác nhau 0,07 mol.Khi đun nóng 27,6 gam hỗn hợp X với H2SO4

đặc ở 1400C sau phản ứng hoàn toàn thu được m gam hỗn hợp 3 ete. Giá trị của m là
A: 22,83 B: 23,82 C: 28,32 D: 23,28
Câu 37: Nhúng một thanh kim loại ghép Zn - Fe vào lượng dư dung dịch CuSO4. Sau một thời gian
lấy thanh kim loại ra, làm khô rồi cân lại thì khối lượng thanh không thay đổi. Xác định thành phần %
khối lượng mỗi kim loại có trong thanh kim loại ban đầu. Biết khối lượng của nó trước thí nghiệm
bằng 1560 (g) và lượng CuSO4 đã phản ứng 13,5 (mol). % khối lượng tương ứng của Zn và Fe là:
A: 50% và 50% B: 52,6% và 47,4% C: 90,3% và 9,7% D: 57,8% và 42,2%
Câu 38: Có thể dùng hóa chất nào dưới đây để phân biệt ba oxit (đều được nhuộm màu đen) Cr2O3,
FeO, MnO2?
A: Dung dịch HNO3. B: Dung dịch Fe2(SO4)3 C: Dung dịch HCl D: Dung dịch NaOH.
Câu 39: Sục khí H2S dư qua dung dịch hổn hợp chứa FeCl3; AlCl3; NH4Cl; CuCl2. Khi phản ứng
xẩy ra hoàn toàn kết tủa thu được chứa
A: CuS B: S và CuS C: Fe2S3 ; Al2S3 D: Al(OH)3 ; Fe(OH)3
Câu 40: Trong số các phản ứng thế dùng để điều chế meta amino phenol từ benzene bằng cách ngắn
nhất, phảI thực hiện lần lượt phản ứng nào sau đây?.
A: Thế amin rồi thế OH- B: Thế –NO2 rồi thế Br
C: Thế Br rồi thế –
NO2
D: Thế –OH rồi thế amin
Câu 41: Cho 8,96 lít hỗn hợp 2 khí H2 và CO (đktc) đi qua ống sứ đựng 0,2 mol Al2O3 và 0,3 mol
CuO nung nóng đến phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn X. X phản ứng vừa đủ trong 0,5 lít dung
dịch HNO3 có nồng độ a M (sản phẩm khử là khí NO duy nhất). Giá trị của a là :
A: 2,00 B: 2,13 C: 4,53 D: 4,00
Câu 42: Số chất lưỡng tính là:
(NH4)2CO3 Na2HPO3 KHSO4 CH3COONH3CH3 Glixin Al2O3 Zn
A: 7 B: 6 C: 5 D: 4
Câu 43: Điện phân 200ml dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2 xM, KCl yM ( điện cực trơ, màng ngăn) đến
khi nước bắt đầu điện phân ở cả 2 điện cực thì dừng lại. Dung dịch sau điện phân có khối lượng giảm
22,04(g) so với dung dịch ban đầu và dung dịch này hòa tan tối đa 7,92(g) Zn(OH)2. Biết thời gian
điện phân là 19300 giây. Giá trị của x, y, cường độ dòng điện là:

A: 0,5M; 1,2M; 2,5A B: 1M; 1,5M; 1A C: 0,6M; 2M; 2A D: 1M;2M; 2A
Câu 44: Đề hiđro hoá etylbenzen thu được stiren với hiệu suất là 60%. Đề hiđro hoá butan thu được
butađien với hiệu suất là 45%. Trùng hợp butađien và stiren thu được sản phẩm X (tỉ lệ mắt xích của
butađien và stiren là 1: 1) có tính đàn hồi rất cao với hiệu suất 75%. Để điều chế được 500kg sản phẩm
X cần khối lượng butan và etylbezen là ?
A: 544 kg và 745
kg
B: 754 kg và 544 kg
C: 335,44 kg và 183,54
kg
D: 183,54 kg và 335,44
kg
Câu 45: Thuỷ phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit thu được 3 mol Glixin, 1 mol Alanin và 1 mol Valin.
Khi thuỷ phân không hoàn toàn peptit trên trong sản phẩm thu được các đipeptit Ala- Gly và Gly-Ala
nhưng không có Val -Gly. Số công thức cấu tạo có thể có của pentapeptit trên là:
A: 2 B: 3 C: 4 D: 5
Câu 46: Cho các trường hợp sau: (1). O3 tác dụng với dung dịch KI. . (2). Axit HF tác dụng với
SiO2 (3). MnO2 tác dụng với dung dịch HCl đặc, đun nóng. (4). Khí SO2 tác dụng với nước Cl2(5).
KClO3 tác dụng với dung dịch HCl đặc, đun nóng(6). Đun nóng dung dịch bão hòa gồm NH4Cl và
NaNO2(7). Cho khí NH3 qua CuO nung nóng. (8) Khí Cl2 tác dụng với nước brom Số trường hợp tạo
ra đơn chất là:
A: 5 B: 3 C: 4 D: 6
Câu 47: Thủy phân hoàn toàn 8,55 gam cacbohiđrat X trong dung dịch HCl dư, thu được dung dịch Y.
Dung dịch Y tác dụng được với tối đa 4,0 gam Br2 trong nước.Trong các
chất: saccarozơ; mantozơ; glucozơ; xenlulozơ. Số chất thỏa mãn mô tả về X là:
A: 1 B: 2 C: 3 D: 4
Câu 49: Cho hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 trong 300 ml dung dịch chứa H2SO4 1M và
HNO3 1M, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y và thấy thoát ra 2,24 lít khí NO (sản phẩm
khử duy nhất, đktc). Thể tích dung dịch NaOH 1M tối thiểu cần cho vào dung dịch Y để thu được kết
tủa lớn nhất là

A: 0,5 lít B: 0,4 lít C: 0,9 lít D: 0,8 lít

×