Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Đề luyện thi THPT Quốc gia môn toán số 66

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (241.48 KB, 8 trang )

SỞ GD&ĐT HƯNG YÊN
TRƯỜNG THPT MINH CHÂU
ĐỀ KSCL ÔN THI THPT QUỐC GIA LẦN 2
NĂM HỌC 2014 - 2015
MÔN: TOÁN
Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề.
Câu 1 (2,0 điểm). Cho hàm số (1).
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ (C) của hàm số (1).
b) Tìm tọa độ điểm M thuộc đồ thị (C) sao cho tiếp tuyến của (C) tại M vuông góc với đường thẳng
d: x + 3y +1 = 0.
Câu 2 (1,0 điểm).
a) Giải phương trình:
0)cos)(sincos21(2cos =−++ xxxx
b) Giải phương trình:
2 2
2 4
log log (4 ) 5 0x x- - =
Câu 3 (1,0 điểm). Tính tích phân
2
2
1
ln( . )
( 2)
x
x e
I dx
x
=
+

Câu 4 (1,0 điểm).


a) Tìm số phức z thoả mãn đẳng thức:
( )
2 2 6z z z i+ + = −
.
b) Mỗi đề thi gồm 4 câu được lấy ngẫu nhiên từ 15 câu hỏi trong một ngân hàng đề thi gồm
15 câu hỏi. Bạn Thủy đã học thuộc 8 câu trong ngân hàng đề thi. Tính xác suất để bạn
Thủy rút ngẫu nhiên được một đề thi có ít nhất hai câu đã thuộc.
Câu 5 (1,0 điểm). Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho mặt phẳng
( )
:2 3 11 0P x y z+ + − =
và mặt
cầu
( )
2 2 2
: 2 4 2 8 0S x y z x y z+ + − + − − =
. Chứng minh mặt phẳng (P) tiếp xúc với mặt cầu (S). Tìm tọa
độ tiếp điểm của (P) và (S).
Câu 6 (1,0 điểm). Cho lăng trụ đứng
. ' ' 'ABC A B C
có đáy là tam giác cân,
AB AC a= =
,
·
0
120BAC =
. Mặt phẳng (AB'C') tạo với mặt đáy góc 60
0
. Tính thể tích lăng trụ ABC.A'B'C' và
khoảng cách từ đường thẳng
BC

đến mặt phẳng
( )
' 'AB C
theo
a
.
Câu 7 (1,0 điểm). Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho tam giác
ABC
nhọn có đỉnh
( 1;4)A −
, trực
tâm
H
. Đường thẳng
AH
cắt cạnh
BC
tại
M
, đường thẳng
CH
cắt cạnh
AB
tại
N
. Tâm đường
tròn ngoại tiếp tam giác
HMN

(2;0)I

, đường thẳng
BC
đi qua điểm
(1; 2)P −
. Tìm toạ độ các
đỉnh
,B C
của tam giác biết đỉnh
B
thuộc đường thẳng
: 2 2 0d x y+ − =
.
Câu 8 (1,0 điểm). Giải hệ phương trình:

2
2 1 2
(1)
( ) (2 ) (2 )
2( 4) 2 3 ( 6) 1 3( 2) (2)
x y x y x y y x x y
y x y x x y y

+ =

+ + − + −


− − − − − + + = −



Câu 9 (1,0 điểm). Cho ba số thực
, ,a b c
thỏa mãn
2, 0, 0a b c> > >
. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:
2 2 2
1 1
( 1)( 1)( 1)
2 4 5
P
a b c
a b c a
= −
− + +
+ + − +
.
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh:……….……… ………….….….; Số báo danh:…………………………
SỞ GD&ĐT HƯNG YÊN
TRƯỜNG THPT MINH CHÂU
(Đáp án chấm có 06 trang)
ĐÁP ÁN KSCL ÔN THI THPT QUỐC GIA
NĂM HỌC 2014-2015
Môn: TOÁN; LẦN 2
I. LƯU Ý CHUNG:
- Hướng dẫn chấm chỉ trình bày một cách giải với những ý cơ bản phải có. Khi chấm bài học sinh làm
theo cách khác nếu đúng và đủ ý thì vẫn cho điểm tối đa.
- Với bài hình học không gian (câu 6) nếu thí sinh không vẽ hình hoặc vẽ hình sai thì không cho điểm
tương ứng với phần đó.
II. ĐÁP ÁN:

Nội dung Điểm
Câu 1
Cho hàm số
3 2
1
3
y x x= −
2,0đ
Ý a Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số 1,0đ
1.Tập xác định : D = .
2.Sự biến thiên :

2
' 2y x x= −
;
3
1 1
lim lim [x ( - )] = +
3
x x
y
x
→+∞ →+∞
= ∞
3
1 1
lim lim [x ( - )] = -
3
x x
y

x
→−∞ →−∞
= ∞

0,25đ
Bảng biến thiên
0 2
0 0
0


4
3

Hàm số đồng biến trên các khoảng và
Hàm số nghịch biến trên .
Hàm số có cực đại tại
0x =
và y

= y(0)=0.
Hàm số có cực tiểu tại và y
CT
= y(2)=
4
3

0,25đ
0,25đ
3.Đồ thị

Giao Ox: (0;0), (3;0)
Giao Oy: (0;0)
' 0 1y x= ⇔ =

Đồ thị hàm số nhận I
2
(1; )
3

làm điểm uốn và là tâm đối xứng
0,25đ
í b
f(x)=(1/3)x^3-x^2
-8 -6 -4 -2 2 4 6 8
-5
5
x
y
d cú h s gúc
1
3
k =
.
Gi
0
x
l honh im M
Ycbt
0
1

'( ).( ) 1
3
y x =

0
'( ) 3y x =

2
0 0
2 3 0x x =

0
0
1
3
x
x
=



=


4
( 1; )
3
(3;0)
M
M







0,25
0,25
0,25
0,25
2.a
(0,5 im)
Gii phng trỡnh: 0,5
PT
( )
0)1sin(coscossin0)cos)(sincos21(2cos =+=++ xxxxxxxx
0,125






+=+=
+=








=







=











=+
=








2,2
2
4
1
4
sin2
0
4
sin2
01sincos
0cossin
kxkx
kx
x
x
xx
xx
0,25
Vậy phơng trình đã cho có nghiệm:
( )
, 2 , 2
4 2
x k x k x k k


= + = + = + Z
0,125
Cõu 2.b
2 2

2 4
log log (4 ) 5 0x x- - =
im
(0,5im)
iu kin: x > 0. 0,125
Khi ú, phng trỡnh ó cho tng ng vi
2 2 2
2 4 4 2 2
log (log 4 log ) 5 0 log log 6 0x x x x- + - = - - =
(*)
0,125
t
2
logt x=
, phng trỡnh (*) tr thnh
2
3
6 0
2
t
t t
t

=

- - =

= -




0,125
-


= =





= -
=




3
2
2
2
log 3 2
log 2
2
x x
x
x
(nhn c hai nghim)
0,125
 Vậy, phương trình đã cho có hai nghiệm :

8x =

1
4
x =
Câu 3
(1điểm)
Tính tích phân
Ta có
2 2
2 2
1 1
ln
( 2) ( 2)
x x
I dx dx
x x
= +
+ +
∫ ∫
0,25
• Ta tính
2 2 2
2 2 2
1 1 1
2 2
( 2) 1 2 4 1
2 ln 2 ln
1 1
( 2) ( 2) ( 2) 2 3 6

x x
A dx dx dx x
x x x x
+
= = − = + + = −
+ + + +
∫ ∫ ∫
0.25
• Ta tính
2 2
2
1 1
2 2
ln ln 1 1
ln 2 ln
1 1
( 2) 2 ( 2) 4 2 2
x x dx x
B dx
x x x x x
= = − + = − +
+ + + +
∫ ∫
1 1 3
ln 2 ln
4 2 2
= − +
Thay các kết quả vào
I
ta được

5 1 1
ln 2 ln 3
4 2 6
I = − −
0,5
4 a
Tìm số phức z thoả mãn đẳng thức:
( )
2 2 6z z z i+ + = −
. 0,5
Giả sử
( )
,z x yi x y= + ∈¡
Ta có
( )
2 2 6z z z i+ + = − ⇔
( )
2 2 6x yi x yi x yi i+ + + + − = −
0,25
( )
2
5 2 6 ; ; 6
5
x yi i x y
 
⇔ + = − ⇔ = −
 ÷
 
. Vậy
2

6
5
z i= −
0,25
Câu 4.b
(1 điểm)
b) Mỗi đề thi gồm 4 câu được lấy ngẫu nhiên từ 15 câu hỏi trong một
ngân hàng đề thi gồm 15 câu hỏi. Bạn Thủy đã học thuộc 8 câu trong
ngân hàng đề thi. Tính xác suất để bạn Thủy rút ngẫu nhiên được một đề
thi có ít nhất hai câu đã thuộc.
Ý b
(0,5 điểm
Lấy ngẫu nhiên 4 câu hỏi từ ngân hàng đề để lập một đề thi, có
4
15
1365C =
đề thi
Bạn Thủy rút ngẫu nhiên được một đề có 2 câu đã thuộc, có
2 2
8 7
. 588C C =
cách
0,25
Bạn Thủy rút ngẫu nhiên được một đề có 3 câu đã thuộc, có
3 1
8 7
. 392C C =
cách
Bạn Thủy rút ngẫu nhiên được một đề có 4 câu đã thuộc, có
4

8
70C =
cách
Vậy xác suất cần tìm là:
588 392 70 10
1365 13
p
+ +
= =
0,25
5
Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho mặt phẳng
( )
:2 3 11 0P x y z+ + − =
và mặt
cầu
( )
2 2 2
: 2 4 2 8 0S x y z x y z+ + − + − − =
. Chứng minh mặt phẳng (P) tiếp xúc với
mặt cầu (S). Tìm tọa độ tiếp điểm của (P) và (S).
1,0
Mặt cầu (S) có tâm
( )
1; 2;1I −
, bán kính
14R =
. 0,25
( )
( )

2 6 1 11
, 14
14
d I P R
− + −
= = = ⇒
mp(P) tiếp xúc với mặt cầu (S) tại H (H là
hình chiếu vuông góc của I trên (P)).
0,25
Giả sử H(x;y;z) .Ta có
IH
uuur
cùng phương với vtpt của mp(P) nên

0,25
( )
1 2 1 2
. 2 3 2 3
1 1
P
x t x t
IH t n y t y t
z t z t
ì ì
ï ï
- = = +
ï ï
ï ï
ï ï
= + = = - +Û Û

í í
ï ï
ï ï
- = = +
ï ï
ï ï
î î
uur ur

Tọa độ điểm H thỏa mãn hệ phương trình
( )
1 2
2 3
1 3;1;2
1
2 3 11 0
x t
y t
t H
z t
x y z
= +


= − +

⇒ = ⇒

= +



+ + − =

.
Vậy tiếp điểm của (P) và (S) là
( )
3;2;1H
.
0,25
6
+ Xác định góc giữa (AB'C') và mặt đáy là
·
'AKA

·
0
' 60AKA⇒ =
.
Tính A'K =
1
' '
2 2
a
A C =

0
3
' ' .tan60
2
a

AA A K= =
3
. ' ' '
3
=AA'.S
8
ABC A B C ABC
a
V =
0,5
+) Vì BC//(AB’C’) nên d(BC;(AB'C'))= d(B;(AB'C')) = d(A';(AB'C'))
Chứng minh: (AA'K) ⊥ (AB'C')
Trong mặt phẳng (AA'K) dựng A'H vuông góc với AK ⇒ A'H ⊥ (AB'C')
⇒ d(A';(AB'C')) = A'H
Tính: A'H =
3
4
a
Vậy d(B;(AB'C')) =
3
4
a
0,5
Câu 7
(1điểm)
Tìm toạ độ …
• Ta thấy tứ giác BMHN nội tiếp
Suy ra
I
là trung điểm của BH;

(2 2 ; )B d B t t∈ ⇒ −
0,25
H
K
C'
B'
A'
C
B
A
Câu7 iểm
Suy ra
(2 2 ; ) (3 2 ; 4), (2 1; 2)H t t AH t t BP t t+ − ⇒ = + − − = − − −
uuur uuur
Do
H
là trực tâm của tam giác ABC
. 0 (2 3)(2 1) ( 4)( 2) 0AH BP t t t t⇒ = ⇔ + − + + + =
uuur uuur
2
5 10 5 0 1t t t⇔ + + = ⇔ = −
0,25
Suy ra
(0;1), (4; 1), (1; 3)H B AH− = −
uuur
,đường thẳng
: 3 7 0BC x y− − =
0,25
Đường thẳng
: 2 6 0AC x y− + =

. Tìm được toạ độ
( 5; 4)C − −
KL…
0,25

u 8
Giải phương trình:
2
2 1 2
(1)
( ) (2 ) (2 )
2( 4) 2 3 ( 6) 1 3( 2) (2)
x y x y x y y x x y
y x y x x y y

+ =

+ + − + −


− − − − − + + = −


Điể
m
ĐK
0
0
0
0

2 0
x
x
y
y
x y





≥ ⇔
 



− ≥


Nếu y=0 thì
2
2 1 2
(1)
2
x x
x
⇔ + =
(vô lý)
Tương tự x=0 không thỏa mãn, vậy x,y > 0.
Đặt

, 0x ty t= >
, phương trình đầu trở thành:
2
2 1 2
( 1) 2 1 1 (2 1)t t t t t
+ =
+ + − + −
(1’)
0,25
Ta có
2
1 2 2 2
2 1 2 2 2 1 (2 1) 2 2 1 1 ( 2 1 1)t t t t t t t
= = =
+ − + − − + − + − +

2 2 2 2
2 2 2 1 1 1
(1') (2)
( 1) ( 2 1 1) 1 (2 1) ( 1) ( 2 1 1) 1 (2 1)t t t t t t t t
⇔ + = ⇔ + =
+ − + + − + − + + −

Đặt
( , 0)
2 1
a t
a b
b t


=

>

= −


, (2)
2 2
1 1 1
(2) (*)
(1 ) (1 ) 1a b ab
⇔ + =
+ + +

Bổ đề :
2 2
1 1 1
(1 ) (1 ) 1a b ab
+ ≥
+ + +
Áp dụng BĐT Cauchy-Schawarz ta có:
( ) ( )
2 2
2
2
1 1
( . ) (1 ) . (3)
(1 )
1 1

tt . (4)
(1 )
1
a
a ab b a b
b a b a b
b
a a
ab a b
b a b
≥ + = + ⇒ ≥
+ + +

+ + +
+ +

Cộng vế với vế ta được đpcm. Dấu “=” xảy ra
a b
⇔ =
(*) 2 1 1t t t x y⇔ = − ⇔ = ⇔ =
0,25
0.25
2 2 2 2
2(x 4) 3 ( 6) 2 1 3( 2)
4( 4) ( 3) ( 6) (2 1) 4( 4) ( 3) ( 6) (2 1)
2(x 4) 3 ( 6) 2 1
3( 2)
2(x 4) 3 ( 6) 2 1
x x x x
x x x x x x x x

x x x
x
x x x

− − − − + = −


− − − − + − − − − +
− − + − + = =


− − − − +

( Do đk
3x ³
nên x-2 > 0)



2
2(x 4) 3 ( 6) 2 1 3( 2) (5)
2 7 28
2(x 4) 3 ( 6) 2 1 (6)
3
x x x x
x x
x x x

− − − − + = −



+ −
− − + − + =



Cộng vế với vế (5) và (6) ta được:
2
2
2 7 28
4(x 4) 3 3( 2) 12( 4) 3 2( 4)( 12)
3
2( 4)(6 3 12) 0 2( 4)(x 3 6 3 9) 0 2( 4)( 3 3) 0
4 4
6 6
x x
x x x x x x
x x x x x x x
x y
x y
+ −
− − = + − ⇔ − + = − +
⇔ − + − − = ⇔ − + − + + = ⇔ − + − =
= ⇒ =



= ⇒ =



Vậy hpt đã cho có tập nghiệm T={(4;4),(6;6)}
0,25

9
Cho ba số thực
, ,a b c
thỏa mãn
2, 0, 0a b c> > >
. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:

2 2 2
1 1
( 1)( 1)( 1)
2 4 5
P
a b c
a b c a
= −
− + +
+ + − +
1,0
Đặt
1 1
2 0a a a= − ⇒ >
. Khi đó:
2 2 2
1
1
1 1
( 1)( 1)( 1)

2 1
P
a b c
a b c
= −
+ + +
+ + +
Ta có:
2
2
2 2 2 2
1
1 1
( ) ( 1) 1
1 ( 1)
2 2 4
a b c
a b c a b c
+ +
+ + + ≥ + ≥ + + +
Dấu
1
" " 1a b c= ⇔ = = =
.
Ta lại có
3 3
1 1
1
1 1 1 3
( 1)( 1)( 1)

3 3
a b c a b c
a b c
+ + + + + + + +
   
+ + + ≤ =
 ÷  ÷
   
Dấu
1
" " 1a b c= ⇔ = = =
.
0,25
Do đó :
3
1 1
1 27
1 ( 3)
P
a b c a b c
≤ −
+ + + + + +
. Dấu
1
" " 1a b c= ⇔ = = =
Đặt
1
1 1t a b c t= + + + ⇒ >
. Khi đó
3

1 27
( 2)
P
t t
≤ −
+
,
1t
>
.
0,25
Xét hàm
3
1 27
( ) , 1
( 2)
f t t
t t
= − >
+
;
2 4
1 81
'( )
( 2)
f t
t t
= − +
+
;

4 2 2
'( ) 0 ( 2) 81. 5 4 0 4f t t t t t t= ⇔ + = ⇔ − + = ⇔ =
( Do
1t
>
).
lim ( ) 0
t
f t
→+∞
=
Ta có BBT.
t
1 4
+∞
( )
'f t
+ 0 -
( )
f t

1
8
0 0
0,25
Từ bảng biến thiên ta có
0,25

1
max ( ) (4) 4

8
f t f t= = ⇔ =
RFFFF
Vậy giá trị lớn nhất của P là
1
8
, đạt được khi
( ) ( )
; ; 3;1;1a b c =
.
HẾT

×