Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

Đề hoá lớp 11 - sưu tầm đề kiểm tra, thi học sinh giỏi hoá học lớp 11 tham khảo bồi dưỡng (103)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (393.67 KB, 48 trang )

Mục lục
MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
Phần 1. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 1 4
(1) Bà Điểm 2010 – 2011 4
(2) Hùng Vương 2010 – 2011 4
(3) Huỳnh Thúc Kháng 2010 – 2011 4
(4) Lê Quý Đôn 2010 – 2011 5
(5) Lê Thò Hồng Gấm 2010 – 2011 5
(6) Lý Tự Trọng 2010 – 2011 5
(7) Nam Kỳ Khởi Nghóa 2010 – 2011 6
(8) Nguyễn Chí Thanh 2010 – 2011 6
(9) Nguyễn Du 2010 – 2011 6
(10) Nguyễn Khuyến 2010 – 2011 7
(11) Nguyễn Hữu Cầu 2010 – 2011 7
(12) Nguyễn Thái Bình 2010 – 2011 8
(13) Trần Phú 2010 – 2011 8
(14) Nguyễn Thò Minh Khai 2010 – 2011 9
(15) Võ Trường Toản 2010 – 2011 9
(16) Phú Nhuận 2010 – 2011 10
(17) Marie Curie 2010 – 2011 11
(18) Nguyễn Thượng Hiền 2010 – 2011 13
(19) Tân Bình 2010 – 2011 15
Phần 2. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 2 17
(20) Trường … 2010 – 2011 17
(21) Bà Điểm 2010 – 2011 17
(22) Lý Tự Trọng 2010 – 2011 18
(23) Nguyễn Chí Thanh 2010 – 2011 Đề cơ bản 1 18
(24) Nguyễn Chí Thanh 2010 – 2011 Đề cơ bản 2 18
(25) Nguyễn Du 2010 – 2011 18
(26) Nguyễn Hữu Cầu 2010 – 2011 19


(27) Trần Phú 2010 – 2011 20
(28) Trần Hưng Đạo 2010 – 2011 20
- 1 / 48 -
Mục lục
(29) Trần Phú 2010 – 2011 20
(30) Trần Quang Khải 2010 – 2011 21
(31) Trường Chinh 2010 – 2011 21
(32) Võ Trường Toản 2010 – 2011 22
(33) Phú Nhuận 2010 – 2011 23
Phần 3. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I 25
(34) Nguyễn Thái Bình 2009 – 2010 Đề 1 25
(35) Nguyễn Thái Bình 2009 – 2010 Đề 2 25
(36) Nguyễn Thò Diệu 2009 – 2010 25
(37) Lê Thò Hồng Gấm 2009 – 2010 26
(38) Bà Điểm 2010 – 2011 26
(39) Gò Vấp 2010 – 2011 27
(40) Hùng Vương 2009 – 2010 27
(41) Hùng Vương 2010 – 2011 28
(42) Lý Tự Trọng 2010 – 2011 28
(43) Marie Curie 2010 – 2011 28
(44) Nguyễn Chí Thanh 2010 – 2011 29
(45) Nguyễn Công Trứ 2010 – 2011 30
(46) Nguyễn Du 2010 – 2011 30
(47) Nguyễn Hữu Cầu 2010 – 2011 31
(48) Nguyễn Khuyến 2010 – 2011 31
(49) Nguyễn Thò Minh Khai 2010 – 2011 32
(50) Nguyễn Thượng Hiền 2009 – 2010 32
(51) Nguyễn Thượng Hiền 2010 – 2011 33
(52) Phan Đăng Lưu 2010 – 2011 33
(53) Phổ thông Năng khiếu 2010 – 2011 Đề cơ bản 34

(54) Phổ thông Năng khiếu 2010 – 2011 Đề nâng cao 34
(55) Phú Nhuận 2010 – 2011 34
(56) Thạnh Lộc 2010 – 2011 35
(57) Trần Phú 2009 – 2010 35
(58) Trần Phú 2010 – 2011 36
(59) Trần Quang Khải 2010 – 2011 36
(60) Võ Thò Sáu 2010 – 2011 37
- 2 / 48 -
Mục lục
(61) Trường … 2007 – 2008 37
(62) Trường … 2008 – 2009 38
(63) Võ Trường Toản 2010 – 2011 39
(64) Lê Hồng Phong 2007 – 2008 40
(65) Lê Hồng Phong 2008 – 2009 42
(66) Lê Hồng Phong 2009 – 2010 44
(67) Đề ôn HK Lê Hồng Phong 2010 – 2011 46
- 3 / 48 -
Phần 1. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 1
Phần 1. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 1
1.1 Các đề Tự luận
(1) Bà Điểm 2010 – 2011
Câu 1: (2 điểm) Viết phương trình phản ứng thực hiện chuỗi biến hóa sau:
a/ Butan
(1)
→
metan
(2)
→
cacbon
(3)

→
metan
(4)
→
cacbonic
b/ Nhôm cacbua
(5)
→
metan
(6)
→
metyl clorua
(7)
→
metilen clorua
(8)
→
cacbon
tetraclorua
Câu 2: (2 điểm) Nung hai chất rắn A và B sinh ra một chất khí C và một chất rắn D. Đốt 1 thể tích khí C sinh ra
được 1 thể tích khí E và một chất lỏng G. Nếu cho D vào dung dòch HCl cũng có thể thu được E. Cho biết A,
B, C, D, E, G là những chất gì? Viết phương trình minh họa.
Câu 3: (2 điểm) Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 hidrocacbon A, B thuộc một dãy đồng đẳng thu được 96,8 (g)
CO
2
và 57,6 (g) H
2
O.
a/ Xác đònh dãy đồng đẳng của A và B.
b/ Xác đònh công thức phân tử có thể có của A, B biết chúng là đồng đẳng kế tiếp.

c/ Tính thành phần % theo thể tích của A và B trong hỗn hợp X.
Câu 4: (2 điểm) Một hỗn hợp 10,2 (g) gồm 2 ankan A và B ở thể khí được đốt cháy hoàn toàn sinh ra 15,68 (l) CO
2
(đktc).
a/ Tính tổng số mol của 2 ankan.
b/ Tìm công thức phân tử của 2 ankan biết rằng ankan B có số nguyên tử cacbon lớn hơn A là 2.
Câu 5: (2 điểm) Ba hidrocacbon X, Y, Z kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng trong đó khối lượng phân tử của Z gấp
đôi khối lượng phân tử X. Đốt 0,1 (mol) chất Y, sản phẩm khí hấp thụ hoàn toàn vào dung dòch Ca(OH)
2
dư.
Tính khối lượng kết tủa thu được.
(2) Hùng Vương 2010 – 2011
Câu 1: (1 điểm) Viết phương trình phản ứng xảy ra trong các trường hợp sau và xác đònh sản phẩm chính (nếu có):
a/ Butan tác dụng với khí clo (ánh sáng khuếch tán, tỉ lệ 1 : 1)
b/ Isobutilen tác dụng với HBr
Câu 2: (3 điểm) Dẫn xuất clo của butan có
2
/A H
d
= 46,25.
a/ (1 điểm) Tìm công thức phân tử của A. Gọi tên A.
b/ (2 điểm) Tìm công thức cấu tạo đồng phân của A.
Câu 3: (1 điểm) Viết công thức phân tử dạng thu gọn của chuỗi phản ứng sau (ghi rõ điều kiện nếu có):
C
4
H
10

(1)
→

C
3
H
6

(2)
→
C
3
H
6
Br
2

(3)
→
C
3
H
6

(4)
→
C
3
H
6
(OH)
2
Câu 4: (1,5 điểm) Cho A là hỗn hợp 2 ankan đồng đẳng kế tiếp nhau biết

2
/A H
d
= 11,5. Xác đònh công thức cấu tạo
của từng chất trong A.
Câu 5: (2 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 3 (g) hợp chất hidrocacbon A thu 4,48 (l) CO
2
(đktc) và cần 7,84 (l) oxi (đktc).
a/ (1 điểm) A thuộc dãy đồng đẳng nào?
b/ (1 điểm) Tìm công thức phân tử của A.
Câu 6: (1,5 điểm) Hỗn hợp A gồm propan, propen, xiclopropan qua dung dòch Br
2
dư. Đốt hoàn toàn khí ra khỏi
bình. Viết các phản ứng đã xảy ra.

(3) Huỳnh Thúc Kháng 2010 – 2011
Câu 1: (2,5 điểm) Viết công thức cấu tạo (kể cả đồng phân hình học) và gọi tên các đồng phân anken có công thức
phân tử C
4
H
8
.
Câu 2: (2,5 điểm) Viết phương trình phản ứng (dưới dạng công thức cấu tạo) xảy ra giữa:
a/ Cracking phân tử butan.
b/ Tách nước từ phân tử CH
3
-CH(OH)-CH
2
-CH
3

, xác đònh sản phẩm chính.
c/ Trùng hợp isoprene.
d/ Etilen tác dụng dung dòch KMnO
4
.
Câu 3: (3 điểm) Thực hiện chuỗi phản ứng sau (dưới dạng công thức cấu tạo), ghi rõ điều kiện (nếu có):
a/ Natri axetat
(1)
→
metan
(2)
→
axetilen
(3)
→
etilen
(4)
→
1,2-dibrom metan
- 4 / 48 -
(8) (5) (7)
Phần 1. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 1
b/ Etilen
(5)
→
ancol etylic
(6)
→
butadien
Câu 4: (2 điểm) Dẫn 8 (g) hỗn hợp etan, propan, etilen qua 200 (ml) dung dòch brom 0,5M thấy dung dòch mất màu

hoàn toàn. Sau đó đốt cháy hỗn hợp còn lại thu được 7,84 (l) khí cacbonic (đktc). Tính thành phần % theo
thể tích mỗi khí trong hỗn hợp đầu.

(4) Lê Quý Đôn 2010 – 2011
Câu 1: (1,5 điểm) Viết công thức cấu tạo thu gọn và ghi tên thay thế của các ankin có cùng công thức phân tử C
5
H
8
.
Câu 2: (2,0 điểm) Dùng công thức cấu tạo thu gọn, viết phương trình hóa học theo sơ đồ chuyển hóa sau (ghi rõ điều
kiện, cân bằng, mỗi mũi tên biểu diễn một phương trình hóa học của phản ứng).
Etan
(1)
→
etyl clorua
(2)
¬ 
etilen
(3)
→
etan
(4)
¬ 
axetilen
Câu 3: (2,0 điểm) Từ propan, hãy dùng công thức cấu tạo thu gọn để viết phương trình hóa học của phản ứng (với số
phản ứng là ít nhất) điều chế poli (vinyl clorua) PVC. Các điều kiện thực hiện phản ứng và các chất vô cơ
cần thiết coi như có đủ.
Câu 4: (1,5 điểm) Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết các chất khí đựng riêng biệt trong các lọ mất nhãn:
etan, etilen, axetilen. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.
Câu 5: (3,0 điểm) Hỗn hợp A gồm hai chất kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng của etilen. Cho 3,36 (l) (đktc) hỗn hợp

khí trên phản ứng hoàn toàn với Br
2
trong CCl
4
thì thấy khối lượng bình chứa dung dòch brom tăng thêm 7,0
(g).
a/ Xác đònh công thức phân tử của 2 anken đó.
b/ Hidrat hóa hoàn toàn A thu được hỗn hợp 3 ancol. Xác đònh công thức cấu tạo và cấu trúc đúng của mỗi
anken.

(5) Lê Thò Hồng Gấm 2010 – 2011
Câu 1: (2 điểm) Viết các phương trình hóa học (dạng công thức cấu tạo rút gọn và ghi điều kiện nếu có) theo sơ đồ:
a/ C
2
H
2

(1)
→
C
4
H
4

(2)
→
C
4
H
6


(3)
→
(C
4
H
6
)
n

b/ C
2
H
2

(4)
→
C
2
H
3
Cl
(5)
→
(C
2
H
3
Cl)
n


c/ C
2
H
5
Cl
(6)
→
C
3
H
8

(7)
→
C
3
H
6

(8)
→
C
3
H
6
(OH)
2

Câu 2: (1,75 điểm) Viết công thức cấu tạo và đọc tên các đồng phân cấu tạo và đồng phân hình học của anken có

công thức phân tử C
4
H
8
.
Câu 3: (1,75 điểm) Bằng phương pháp hóa học, viết phương trình hóa học (dạng công thức cấu tạo) nhận biết 4 chất
khí: metan, etilen, axetilen và cacbon dioxit (khí cacbonic).
Câu 4: (1,5 điểm) Viết các phương trình hóa học (dạng công thức cấu tạo rút gọn, ghi sản phẩm chính – phụ, và
điều kiện phản ứng nếu có):
a/ Trùng hợp propilen b/ Trùng hợp 2,3-dimetyl but-2-en
c/ Propen tác dụng với H
2
d/ 2-metyl but-2-en tác dụng với H
2
O
e/ Propin tác dụng với dung dòch bạc nitrat trong amoniac
f/ Buta-1,3-dien tác dụng với HBr (–80
0
C)
I. BÀI TOÁN (3 điểm)
Câu 5: (3 điểm) Cho 9,9 (g) hỗn hợp khí A gồm metan, etilen và axetilen đi qua dung dòch brom thì cần dùng 64 (g)
brom và thấy khối lượng bình brom tăng thêm 6,7 (g).
a/ Viết phương trình hóa học và tính khối lượng mỗi khí trong A.
b/ Tính thành phần % thể tích mỗi khí trong A.
c/ Từ natri axetat và các chất vô cơ cần thiết hãy điều chế các chất trong hỗn hợp khí A (ghi rõ điều kiện).
(6) Lý Tự Trọng 2010 – 2011
Câu 1: (0,5 điểm) Phát biểu đònh nghóa anken.
Câu 2: (2,5 điểm) Xác đònh công thức phân tử, viết công thức cấu tạo các đồng phân ankan X có M = 72, gọi tên các
ankan đó.
Câu 3: (3,0 điểm) Hoàn thành các phản ứng trong chuỗi sau (ghi rõ điều kiện, nếu có):

Natri axetat
(1)
→
metan
(2)
→
axetilen
(3)
→
etilen
(4)
→
poli etilen
Andehit fomic etan
(6)
→
etyl clorua
Câu 4: (2,0 điểm) Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết 3 chất khí: CH
4
, C
2
H
4
và C
2
H
2
.
- 5 / 48 -
(5)

(8)
Trường ngoại ngữ và bồi dưỡng văn hóa Thăng Tiến – THĂNG LONG
Câu 5: (2,0 điểm) Dẫn 8 (g) hỗn hợp gồm etilen và axetilen qua bình chứa dung dòch Br
2
dư, thấy khối có 80 (g) Br
2
tham gia phản ứng. Tính thành phần % khối lượng mỗi khí trong hỗn hợp đầu.
(7) Nam Kỳ Khởi Nghóa 2010 – 2011
Câu 1: (2 điểm) Viết phương trình phản ứng thực hiện chuỗi phản ứng sau và ghi rõ điều kiện (nếu có):
Etilen
(6)
→
ancol etylic
(8)
→
etilen
Natri axetat
(1)
→
metan
(2)
→
axetilen
(3)
→
vinyl axetilen
(4)
→
butan
Andehit axetic

Câu 2: (2 điểm) Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết các chất khí đựng trong các lọ mất nhãn sau: propan,
propilen, propin, hidro, nitơ.
Câu 3: (2 điểm) Viết các phương trình phản ứng xảy ra, xác đònh sản phẩm chính, phụ (nếu có):
a/ Butan + Cl
2
(tỉ lệ mol 1 : 1, askt) b/ Trùng hợp 2-metyl but-2-en
c/ 2-metyl but-1-en + HCl d/ Etilen + dung dòch KMnO
4
Câu 4: (1 điểm) Từ propan và các chất vô cơ cần thiết, hãy viết các phương trình phản ứng điều chế nhựa PVC.
Câu 5: (3 điểm) Để làm no hoàn toàn 13,5 (g) một ankin A bằng dung dòch Br
2
thì thu được 93,5 (g) sản phẩm.
a/ Xác đònh công thức phân tử, viết công thức cấu tạo các đồng phân và gọi tên.
b/ Xác đònh công thức cấu tạo đúng của A biết A tác dụng được với AgNO
3
/NH
3
. Viết phương trình phản
ứng.

(8) Nguyễn Chí Thanh 2010 – 2011
Câu 1: (1 điểm) Gọi tên thay thế các chất sau:
a/ CH
3
CH(CH
3
)CH
2
CH(CH
3

)CH
2
CH
3
b/ CH
3
CH(CH
3
)CH
2
CH(C
2
H
5
)CH
3

Câu 2: (1 điểm) Viết công thức cấu tạo của các anken sau:
a/ 3-etyl-2-metyl pent-1-en b/ 2,4-dimetyl hex-2-en
Câu 3: (2 điểm) Viết các phương trình phản ứng khi thực hiện:
a/ Propan phản ứng với clo/ ánh sáng, tỉ lệ mol 1 : 1.
b/ Metan phản ứng với clo / ánh sáng tỉ lệ mol 1 : 1.
c/ Crackinh (bẻ mạch C) pentan thu được propan.
d/ Dehidro hóa (tách hidro) 2-metyl propan.
Câu 4: (2 điểm) Viết các phương trình phản ứng khi thực hiện:
a/ But-2-en làm mất màu nước brom b/ 2-metyl but-1-en tác dụng với H
2
/ Ni, t
0


c/ 2-mety propen với H
2
O (chỉ xét sản phẩm chính) d/ Trùng hợp but-1-en
Câu 5: (1 điểm) Bằng phương pháp hóa học phân biệt các chất khí: etan, propen và cacbonic.
Câu 6: (1 điểm) Đốt cháy hoàn toàn một lượng ankan X thu được 17,6 (g) CO
2
và 9 (g) H
2
O. Xác đònh công thức
phân tử của X.
Câu 7: (1 điểm) Dẫn một anken A vào dung dòch brom thấy làm mất màu vừa đủ 16 (g) brom đồng thời khối lượng
bình brom tăng thêm 5,6 (g). Xác đònh công thức phân tử của A.
Câu 8: (1 điểm) Cho a (g) hỗn hợp X gồm propan và propen làm mất màu tối đa 2a (g) brom. Xác đònh thành phần
% khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X.
(9) Nguyễn Du 2010 – 2011
I. PHẦN CHUNG
Câu 1: (2 điểm) Viết các phương trình hóa học sau:
c/ Lấy 1 (mol) isobutan cho tác dụng với 1 (mol) clo có chiếu sáng.
d/ Tách một phân tử hidro của isobutan.
e/ Cracking pentan.
f/ Dẫn khí xiclopropan vào dung dòch brom.
g/ Đun nóng xiclohexen với brom (tỉ lệ 1 : 1).
h/ But-2-en tác dụng với nước có xúc tác axit sunfuric loãng.
Câu 2: (1,5 điểm) Từ natri axetat và các hóa chất vô cơ cần thiết có đủ, viết các phương trình phản ứng điều chế
PVC và etilen glicol.
Câu 3: (1 điểm) Phân biệt propan và xiclopropan bằng phương pháp hóa học.
- 6 / 48 -
(3)
(4)
Phần 1. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 1

Câu 4: (2 điểm) Dẫn 3,584 (l) hỗn hợp X gồm 2 anken A và B liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng vào nước brom
dư, thấy khối lượng bình đựng nước brom tăng 10,5 (g).
a/ Tìm công thức phân tử của A và B biết thể tích khí đo ở 0
0
C và 1,25 (atm).
b/ Tính tỉ khối của hỗn hợp so với H
2
.
II. PHẦN RIÊNG
ĐỀ 1
Câu 5: (1 điểm) Ankadien liên hợp X có công thức phân tử C
5
H
8
. Khi X tác dụng với H
2
có thể tạo được hidrocacbon
Y có công thức phân tử C
5
H
10
có đồng phân hình học. Xác đònh công thức cấu tạo đúng của X.
Câu 6: (2,5 điểm) Chia 8,064 (l) (đktc) hỗn hợp metan, propilen và buta-1,3-dien thành 3 phần bằng nhau.
Phần 1: Đốt cháy hoàn toàn cần dùng vừa đủ 4,984 (l) O2 (136,5
0
C; 3atm).
Phần 2: Phản ứng vừa đủ với 400 (ml) dung dòch Br
2
0,25M.
a/ Tính thể tích mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu.

b/ Tiến hành phản ứng trùng hợp phần 3 với điều kiện thích hợp. Tính khối lượng polime thu được, biết
rằng hiệu suất của quá trình là 75%.
ĐỀ 2
Câu 7: (1 điểm) Anken X hợp nước tạo thành 3-etyl pentan-3-ol. Xác đònh công thức cấu tạo đúng và tên gọi của X.
Câu 8: (2,5 điểm) V (l) hỗn hợp X gồm etilen và propan có khối lượng 12,2 (g). Chia X thành 2 phần bằng nhau.
Phần 1 làm mất màu vừa đủ 80 (g) dung dòch Br
2
20%.
a/ Tính V và thành phần % về thể tích mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
b/ Đốt cháy hoàn toàn phần 2 rồi dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng dung dòch Ba(OH)
2
dư. Tính độ thay
đổi khối lượng dung dòch sau phản ứng.
(10)Nguyễn Khuyến 2010 – 2011
Câu 1: (1,5 điểm) Thực hiện chuỗi phản ứng sau (ghi rõ điều kiện nếu có):
Butan
(1)
→
etilen
(2)
→
etilen glicol
PE
Axetilen
(5)
→
vinyl axetilen
(6)
→
divinyl

Câu 2: (2 điểm) Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt: butan, but-1-in, but-2-in, sunfurơ. Viết phương trình
phản ứng đã dùng.
Câu 3:
a/ (1,5 điểm)
- Viết phương trình phản ứng isopren với HBr (tỉ lệ mol 1 : 1). Gọi tên sản phẩm.
- Viết phương trình phản ứng của 2-metyl propen với H
2
O.
- Viết phương trình phản ứng của isopentan với Cl
2
(tỉ lệ mol 1 : 1). Gọi tên sản phẩm.
b/ (1 điểm) Viết công thức cấu tạo và gọi tên các hidrocacbon thơm có công thức phân tử C
8
H
10
.
Câu 4:
a/ (2 điểm) Một hỗn hợp X gồm propin và etilen:
- Nếu đốt cháy m (g) hỗn hợp X thì thu được 4,84 (g) CO
2
.
- Nếu làm no hoàn toàn m (g) hỗn hợp X cần 1,344 (l) H
2
(đktc).
o Tính m.
o Tính khối lượng dung dòch Br
2
5% để làm no hoàn toàn m (g) hỗn hợp X.
Học sinh chọn một trong hai câu sau: (2 điểm)
Phần dành cho nâng cao

b/ Cho 8,8 (g) một hidrocacbon no X tác dụng với khí clo thu được 22,6 (g) sản phẩm diclo Y. Xác đònh
công thức phân tử của X, Y.
Phần dành cho cơ bản
c/ Cho benzen tác dụng với lượng dư axit nitric đặc có xúc tác axit sunfuric đặc để điều chế nitro benzen.
Tính khối lượng nitro benzen thu được khi dùng 1 (tấn) benzen với hiệu suất 78%.

(11)Nguyễn Hữu Cầu 2010 – 2011
I. PHẦN CHUNG (6 điểm)
Câu 1: (2 điểm) Hoàn thành chuỗi phản ứng:
a/ Natri axetat
(1)
→
metan
(2)
→
metyl clorua
(3)
→
metylen clorua
(4)
→
clorofom
b/ Pentan
(5)
→
propan
(6)
→
metan
(7)

→
anhidrit cacbonic
(8)
→
nhôm hidroxit
Câu 2: (2 điểm) Viết công thức cấu tạo và gọi tên các đồng phân C
4
H
9
Cl.
- 7 / 48 -
(3)
(6)
(8)
Trường ngoại ngữ và bồi dưỡng văn hóa Thăng Tiến – THĂNG LONG
Câu 3: (2 điểm) Viết các sản phẩm thu được và gọi tên các sản phẩm đó khi cho 1-clo-3-metyl butan tác dụng với
Cl
2
(có ánh sáng khuếch tán) với tỉ lệ mol các chất phản ứng là 1 : 1.
II. PHẦN RIÊNG (4 điểm)
Đề A: Dành cho học sinh CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN
Câu 4: (1 điểm) Thế nào là hidrocacbon no, ankan?
Câu 5: (3 điểm) Đốt cháy hoàn toàn một ankan thu được hỗn hợp gồm CO
2
và H
2
O. Dẫn hỗn hợp này lần lượt qua
bình 1 đựng H
2
SO

4
đặc và bình 2 đựng KOH; nhận thấy khối lượng bình 1 tăng 16,2 (g) và bình 2 tăng 33
(g).
a/ Tìm công thức phân tử của ankan.
b/ Tính khối lượng ankan đem đốt và thể tích khí oxi cần dùng.
Đề B: Dành cho học sinh CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO
Câu 4: (1 điểm) Một hidrocacbon có công thức thực nghiệm (C
x
H
2x+1
)
n
. Hỏi hidrocacbon đó có phải là ankan không?
Tại sao?
Câu 5: (3 điểm) Một hỗn hợp khí X gồm hai ankan kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn 14,1 (g)
hỗn hợp X cần dùng một lượng khí oxi vừa đủ là 36,4 (l) đo ở đktc.
a/ Tìm công thức phân tử hai ankan.
b/ Tính thành phần % về thể tích mỗi ankan trong hỗn hợp ban đầu.
(12)Nguyễn Thái Bình 2010 – 2011
I. LÍ THUYẾT (6 điểm)
Câu 1:
a/ (1 điểm) Đònh nghóa đồng đẳng là gì? Ankadien là gì?
b/ (1 điểm) Trong các chất sau: chất nào là đồng đẳng, chất nào là đồng phân (chỉ ghi lại số):
CH
3
–CH
2
–CH
3
(1) CH

3
–CH(CH
3
)–CH
3
(5)
CH
3
–CH
2
–CH
2
–Br (2) CH
3
–CH=CH–CH
3
(6)
CH
3
–CH
2
–CH
2
–CH
3
(3) CH
3
–C(CH
3
)=CH–CH

3
(7)
CH
3
–CHBr–CH
3
(4) CH
3
–C

C–CH
2
–CH
3
(8)
Câu 2:
a/ (1 điểm) Viết các phương trình hóa học theo chuỗi sau:
Natri axetat
(1)
→
CH
4

(2)
→
CH
3
Cl
(3)
→

CHCl
3

(4)
→
cacbon tetraclorua
b/ (1 điểm) Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt các chất khí: propilen, metan, cacbonic.
Câu 3: (2 điểm) Viết công thức cấu tạo các đồng phân có công thức phân tử C
4
H
9
Br và gọi tên.
II. TOÁN (4 điểm)
Câu 5: (2 điểm) Cho 2,8 (g) một anken X qua dung dòch brom đến khi mất màu thì thấy cần 50 (cm
3
) dung dòch Br
2
1M. Xác đònh công thức phân tử và viết công thức cấu tạo các đồng phân của X.
Câu 6: (2 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 10 (g) hỗn hợp gồm ankan A có tỉ khối so với hidro bằng 29 và propilen thu
được V (l) CO
2
. Dẫn toàn bộ CO
2
này qua dung dòch Ca(OH)
2
dư thu được 70 (g) kết tủa. Xác đònh thành
phần % theo khối lượng các chất trong hỗn hợp đầu.

(13)Trần Phú 2010 – 2011
Câu 1: (2,5 điểm) Viết công thức cấu tạo và gọi tên của tất cả hợp chất no có công thức phân tử là C

5
H
10
.
Câu 2: (1 điểm) Cho isopentan tác dụng với clo theo tỉ lệ mol 1 : 1. Viết phương trình phản ứng và gọi tên sản phẩm
hữu cơ thu được.
Câu 3: (2 điểm) Thực hiện chuỗi phương trình phản ứng sau (ghi rõ điều kiện nếu có)
butan
(4)
→
propen
(5)
→
2-clo propan
Ancol etylic
(1)
→
buta-1,3-dien
(2)
→
cao su buna
etilen
(7)
→
etyl clorua
polietilen
Câu 4: (1,5 điểm) Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các khí sau: xiclopropan, propilen, propan, sunfurơ.
Câu 5: (2 điểm) Cho 16,24 (g) hỗn hợp gồm 2 anken liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng vừa đủ với 256 (g)
dung dòch brom 20%.
a/ Tìm công thức phân tử của 2 anken đó.

b/ Xác đònh thành phần % theo thể tích từng anken trong hỗn hợp đầu.
- 8 / 48 -
(5)
Phần 1. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 1
Câu 6: (1 điểm) Đốt cháy hoàn toàn m (g) hỗn hợp 2 hidrocacbon thu được 92,4 (g) CO
2
và 48,6 (g) H
2
O. Tính m và
thể tích oxi đã phản ứng (đktc).
1.2 Các đề Tự luận và Trắc nghiệm
(14)Nguyễn Thò Minh Khai 2010 – 2011
I. Trắc nghiệm (3 điểm)
1) Kết luận nào sau đây không đúng?
A/ Olefin có công thức phân tử chung là C
n
H
2n
(n ≥ 2)
B/ Ankadien là hidrocacbon có hai liên kết đôi C=C trong phân tử
C/ Ankin là hidrocacbon mạch hở có một nối ba trong phân tử
D/ Trong công nghiệp, anken được điều chế từ ankan
2) Đốt hỗn hợp CH
4
, C
2
H
6
, C
3

H
8
ta thu được 2,24 (l) CO
2
(đktc) và 2,7 (g) H
2
O. Thể tích O
2
(đktc) đã tham
gia phản ứng cháy là:
A/ 3,92 (l) B/ 5,12 (l) C/ 2,48 (l) D/ 4,53 (l)
3) Cặp chất nào sau đây cộng với HCl tạo được 2 sản phẩm hữu cơ:
A/ Eten, but-1-en B/ But-1-en, but-2-en C/ Eten, but-2-en D/ B và C đúng
4) Hidrocacbon X C
6
H
12
không làm mất màu dung dòch brom, khi tác dụng với brom tạo được một dẫn
xuất monobrom duy nhất. Tên của X là:
A/ Metyl pentan B/ Xiclohexan
C/ 1,3-dimetyl xiclobutan D/ 1,2-dimetyl xiclobutan
5) Cho các chất: etilen, propin, buta-1,3-dien, benzen, xiclopropan. Có bao nhiêu chất làm mất màu dung
dòch brom?
A/ 5 B/ 2 C/ 4 D/ 3
6) A, B, C đều có công thức là (CH)
n
. Biết:
- Từ A điều chế trực tiếp ra benzen.
- Từ B điều chế trực tiếp ra buta-1,3-dien.
- Từ C trùng hợp thành polistiren. Công thức phân tử của A, B, C tương ứng là:

A/ C
2
H
2
, C
4
H
4
, C
8
H
8
B/ C
2
H
2
, C
4
H
6
, C
8
H
8
C/ CH
4
, C
4
H
8

, C
8
H
8
D/ C
8
H
8
, C
4
H
4
, C
2
H
2

II. Tự luận (7 điểm)
Bài 1: Viết các phương trình phản ứng biểu diễn chuỗi biến hóa sau:
Clorofom
(1)
¬ 
metan
(2)
→
axetilen
(3)
→
X
(4)

→
PVC
Benzen
(6)
→
TNB
Bài 2: Viết các phương trình phản ứng sau (chỉ ghi sản phẩm chính):
a/ Propin + H
2
O b/ Butadien + Br
2
(tỉ lệ mol 1 : 1)
c/ Benzen à A à m-nitro toluen
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 7,88 (g) hỗn hợp E gồm hai ankan kế tiếp nhau, thu được 23,76 (g) CO
2
. Tìm công thức
phân tử và tính thành phần % theo thể tích các ankan trong hỗn hợp E.
Câu 4: Cho hỗn hợp X gồm axetilen, propin và etilen được làm no bởi 750 (ml) dung dòch brom 1M và khối lượng
bình chứa dung dòch brom nặng thêm 14,8 (g). Nếu cho 7,4 (g) hỗn hợp X trên qua dung dòch AgNO
3
/NH
3

dư, thu được 26,7 (g) kết tủa. Tính khối lượng của mỗi chất có trong hỗn hợp X.
(15)Võ Trường Toản 2010 – 2011
I. Trắc nghiệm (3 điểm)
1) Dẫn 1,12 (l) khí propen (C
3
H
6

) vào dung dòch Br
2
1M thấy phản ứng vừa đủ. Thể tích dung dòch Br
2
đã
dùng là:
A/ 500 (ml) B/ 150 (ml) C/ 100 (ml) D/ 200 (ml)
2) Hợp chất X có công thức phân tử C
3
H
6
, X tác dụng với dung dòch HBr thu được một sản phẩm hữu cơ
duy nhất. Vậy X là:
A/ Propen B/ Propin C/ Propan D/ Xiclopropan
3) Cho biết sản phẩm chính của phản ứng sau: CH
2
=CHCH
2
CH
3
+ HCl à:
A/ CH
2
=CH-CHCl-CH
3
B/ CH
2
=CH-CH
2
-CH

2
-Cl
C/ CH
2
Cl-CH
2
-CH
2
-CH
3
D/ CH
3
-CH(Cl)CH
2
-CH
3
4) Một anken có tỉ khối hơi so với khí metan là 3,5. Công thức phân tử anken đó là:
A/ C
4
H
8
B/ C
6
H
12
C/ C
2
H
4
D/ C

3
H
6
- 9 / 48 -
(2)
(6)
Trường ngoại ngữ và bồi dưỡng văn hóa Thăng Tiến – THĂNG LONG
5) Hidrocacbon X vừa làm mất màu dung dòch brom, vừa tác dụng với AgNO
3
/NH
3
tạo kết tủa màu vàng.
Công thức phân tử chất X là:
A/ C
2
H
4
B/ C
4
H
8
C/ C
2
H
2
D/ C
4
H
10
6) Chất nào sau đây có đồng phân hình học?

A/ CH
3
CH=CHCl B/ CH
3
CH=C(CH
3
)
2
C/ CH
3
CH=CH
2
D/ CH
3
CH
2
CH
2
CH
3

7) Để nhận biết 3 khí đựng trong 3 ống nghiệm mất nhãn: C
2
H
6
, C
2
H
4
, C

2
H
2
; người ta dùng các hóa chất:
A/ Dd AgNO
3
/NH
3
và dd Br
2
B/ Dd AgNO
3
/NH
3

C/ Dd Br
2
D/ Dd HCl và dd Br
2

8) 4 (g) một ankin X có thể làm mất màu tối đa 100 (ml) dung dòch Br
2
2M. Công thức phân tử của X là:
A/ C
4
H
6
B/ C
3
H

4
C/ C
2
H
2
D/ C
5
H
8

9) Ankadien nào sau đây không phải là ankadien liên hợp?
A/ Buta-1,3-dien B/ Isopren C/ Hexa-2,4-dien D/ Buta-1,2-dien
10) Cho phản ứng sau: Al
4
C
3
+ H
2
O à A

+ B

. Các chất A, B lần lượt là:
A/ CH
4
, Al
2
O
3
B/ C

2
H
2
, Al(OH)
3
C/ CH
4
, Al(OH)
3
D/ C
2
H
6
, Al(OH)
3

II. Tự luận (7 điểm)
Bài 1: (2 điểm) Dùng công thức cấu tạo viết phương trình hóa học để hoàn thành dãy chuyển hóa sau (ghi rõ điều
kiện phản ứng):
Vinyl clorua
(3)
→
PVC
Canxi cacbua
(1)
→
axetilen
(4)
→
etilen

(5)
→
PE
Vinyl axetilen
(7)
→
buta-1,3-dien
(8)
→

polibutadien
Bài 2: (2,5 điểm) Tìm công thức phân tử của hợp chất hữu cơ A, B, X trong các trường hợp sau:
a/ Trong phân tử ankadien A, hidro chiếm 11,111% khối lượng.
b/ Đốt cháy hoàn toàn 2,24 (l) ankan B (đktc) thu được 13,2 (g) CO
2
.
c/ Cho X là một ankin lỏng (ở điều kiện thường) vào một bình chứa dung dòch AgNO
3
/NH
3
dư. Sau phản
ứng, khối lượng bình tăng 2,05 (g) và xuất hiện 4,725 (g) kết tủa.
Câu 3: (2,5 điểm) Dẫn 10,5 (g) hỗn hợp X gồm 2 anken A, B liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng vào bình đựng
dung dòch brom dư. Kết thúc phản ứng thấy có 32 (g) brom phản ứng.
a/ Tìm công thức phân tử của A, B (biết M
A
< M
B
).
b/ Tính thành phần % thể tích mỗi anken trong hỗn hợp đầu.

c/ Tính tỉ khối hơi của hỗn hợp X so với khí heli (He).
(16)Phú Nhuận 2010 – 2011
I. Trắc nghiệm
1) Cho 24,8 (g) hỗn hợp 2 ankan khí kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng chiếm thể tích 11,2 (l) (đktc). Công
thức phân tử của 2 ankan đó là:
A/ C
2
H
6
và C
3
H
8
B/ C
3
H
8
và C
4
H
10
C/ CH
4
và C
2
H
6
D/ C
4
H

10
và C
5
H
12

2) Hỗn hợp X gồm một ankan và một anken, đốt cháy X thu được a (mol) H
2
O và b (mol) CO
2
. Giữa 2 số
mol này có mỗi liên hệ như thế nào?
A/ a ≥ b B/ a ≤ b C/ a > b D/ a < b
3) Trong những anken sau, anken nào không có đồng phân hình học?
A/ Pent-2-en B/ 2-metyl but-2-en C/ 3,4-dimeyl pent-2-en D/ 3-metyl pent-2-en
4) Để phân biệt propen và propan ta có thể dùng:
A/ Cl
2
, ánh sáng B/ Dd AgNO
3
/NH
3
C/ Dd HCl D/ Dd Br
2
5) Dẫn hỗn hợp khí gồm propan và xiclopropan đi vào dung dòch brom sẽ quan sát được hiện tượng nào?
A/ Màu của dung dòch không đổi
B/ Màu của dung dòch mất hẳn, không có khí thoát ra
C/ Màu của dung dòch bò nhạt dần, có khí thoát ra
D/ Màu của dung dòch bò nhạt dần, không có khí thoát ra
6) Đốt 1,6 (g) chất hữu cơ X chỉ thu được 4,4 (g) CO

2
và 3,6 (g) H
2
O. X là:
A/ CH
4
B/ C
4
H
10
C/ C
2
H
6
D/ C
3
H
8

7) Để tinh chế C
2
H
6
có lẫn các khí SO
2
, CO
2
và HCl; người ta có thể dùng những hóa chất:
A/ Khí Cl
2

B/ Dd Br
2
C/ Dd KMnO
4
D/ Dd Ca(OH)
2

8) Hidrat hóa hidrocacbon A thu được ancol B. Vậy A thuộc dãy đồng đẳng nào?
A/ Ankin B/ Ankan C/ Anken D/ Aren
- 10 / 48 -
(6)
Phần 1. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 1
9) Hai anken có công thức phân tử C
3
H
6
và C
4
H
8
khi phản ứng với HBr thu được 3 sản phẩm, vậy 2 anken
là:
A/ Propen và but-2-en B/ Propilen và but-1-en
C/ Propen và but-1-en D/ Propilen và isobutilen
10) Đồng phân X của C
8
H
18
khi tác dụng với Cl
2

dưới ánh sáng khuếch tán chỉ tạo một sản phẩm monoclo
duy nhất có tên gọi là:
A/ 2,2,3,3-tetrametyl butan B/ A, B, C đều đúng
C/ n-octan D/ 2,2,3-trimetyl pentan
11) Đốt cháy hoàn toàn một hidrocacbon A thu được số mol H
2
O gấp đôi số mol CO
2
, vậy A là:
A/ Ankan B/ CH
4
C/ C
2
H
6
D/ Ankin
12) Phát biểu nào sau đây không đúng với anken?
A/ Mạch hở, có 1 liên kết π B/ Dễ bò oxi hóa tại nối đôi
C/ Dễ tham gia các phản ứng cộng
D/ Đồng phân hình học là hiện tượng đặc trưng của mọi anken
II. Tự luận
Bài 1: Thực hiện chuỗi sơ đồ sau bằng công thức cấu tạo:
Nhôm cacbua
(1)
→
metan
(2)
→
metyl clorua
(3)

→
propan
(4)
→
etilen
(5)
→

etilen glicol
2-clo propan
(7)
→

propilen
(8)
→
P.P
Bài 2: Bằng phương pháp hóa học nhận biết các lọ mất nhãn sau: C
2
H
4
, CH
4
, CO
2
, SO
2
. Viết các phương trình phản
ứng xảy ra.
Câu 3: Viết các phương trình phản ứng sau dưới dạng công thức cấu tạo:

a/ Xiclopropan + dung dòch Br
2
b/ Isobutilen + HCl
c/ But-1-en à but-2-en
Câu 4: Cho 5,04 (l) một hỗn hợp khí gồm một ankan A và một anken B đi qua dung dòch brom thấy có 12 (g) brom
tham gia phản ứng. Khối lượng của 6,72 (l) hỗn hợp đó là 13 (g).
a/ Xác đònh công thức phân tử của A và B.
b/ Tính thành phần % thể tích của A và B trong hỗn hợp đầu.
1.3 Các đề Trắc nghiệm
(17)Marie Curie 2010 – 2011
Câu 1: Số đồng phân cấu tạo của chất hữu cơ có công thức phân tử C
3
H
8
O là:
A/ 2 B/ 5 C/ 4 D/ 3
Câu 2: Cho các chất sau: CaC
2
(1); C
2
H
2
(2); C
2
H
4
(3); H
2
CO
3

(4). Các hợp chất hữu cơ là:
A/ (2) và (3) B/ (3), (3) và (4) C/ (1), (2) và (3) D/ Tất cả các chất trên
Câu 3: Hợp chất dưới đây có tên gọi là:
A/ 4-etyl-1,2-dimetyl xiclohexan B/ 1-etyl-4,5-dimetyl xiclohexan
C/ 1,2-dimetyl-4-etyl xiclohexan D/ 1-etyl-3,4-dimetyl xiclohexan
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 1,12 (l) xicloankan X ta thu được 4,48 (l) CO
2
(các thể tích khí đo ở đktc). Nếu X có khả
năng làm mất màu nước brom thì tên gọi của X là:
A/ Metyl xiclopropan B/ Xiclopropan C/ Metyl propan D/ Xiclobutan
Câu 5: Nung một chất hữu cơ X với lượng dư chất oxi hóa CuO, người ta thấy thoát ra khí CO
2
, hơi nước và khí N
2
.
Phát biểu nào sau đây đúng về chất X?
A/ Chất X chắc chắn chứa cacbon, hidro có thể có nitơ
B/ Chất X chắc chắn chứa cacbon, hidro, nitơ; có thể có hoặc không có oxi
C/ X là hợp chất của 4 nguyên tố cacbon, hidro, nitơ, oxi
D/ X là hợp chất của 3 nguyên tố cacbon, hidro, nitơ
- 11 / 48 -
Trường ngoại ngữ và bồi dưỡng văn hóa Thăng Tiến – THĂNG LONG
Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai hidrocacbon mạch hở X và Y liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được
1,232 (l) CO
2
(đktc) và 1,71 (g) H
2
O. Công thức phân tử của X và Y là:
A/ C
4

H
10
và C
5
H
12
B/ C
3
H
8
và C
4
H
10
C/ CH
4
và C
2
H
6
D/ C
2
H
6
và C
3
H
8
Câu 7: Từ 2-metyl butan khi thực hiện phản ứng thế monoclo, số sản phẩm thế đồng phân thu được là:
A/ 2 B/ 4 C/ 3 D/ 5

Câu 8: Để đốt cháy hoàn toàn m (g) một hidrocacbon. Sau phản ứng thu được 3,85 (g) CO
2
và 0,9 (g) H
2
O. Thể tích
khí oxi (đktc) cần để đốt cháy hoàn toàn hidrocacbon trên là:
A/ 1,96 (l) B/ 0,28 (l) C/ 2,52 (l) D/ 1,12 (l)
Câu 9: Công thức phân tử của hidrocacbon nào có % khối lượng cacbon là 81,82%?
A/ CH
4
B/ C
3
H
8
C/ C
3
H
6
D/ C
5
H
10
Câu 10: Hãy cho biết chất hữu cơ có công thức phân tử là C
3
H
7
Cl có bao nhiêu đồng phân cấu tạo?
A/ 2 B/ 3 C/ 4 D/ 1
Câu 11: Trong phòng thí nghiệm có thể điều chế metan bằng cách nào trong những cách sau đây?
A/ Từ cacbon và hidro B/ Cracking ankan

C/ Nung natri axetat với vôi tôi xút
D/ Thủy phân nhôm cacbua trong môi trường axit
Câu 12: Khi đốt cháy hoàn toàn một ankan bất kì thì tạo ra:
A/ Số mol CO
2
gấp đôi số mol nước B/ Số mol CO
2
lớn hơn số mol nước
C/ Số mol nước lớn hơn số mol CO
2
D/ Số mol nước bằng số mol CO
2
Câu 13: Cho phương trình hóa học của các phản ứng:
(a) C
2
H
6
+ Br
2

as
→
C
2
H
5
Br + HBr (b) C
2
H
4

+ Br
2
à C
2
H
4
Br
2

(c) C
2
H
5
OH + HBr
0
,t xt
→
C
2
H
5
Br + H
2
O (d) C
6
H
14

0
,t xt

→
C
3
H
8
+ C
3
H
6

(e) C
6
H
12
+ H
2

0
,t Ni
→
C
6
H
14
(f) C
6
H
14

0

,t xt
→
C
2
H
6
+ C
4
H
8

Thuộc loại phản ứng thế là các phản ứng:
A/ (a), (c) B/ (a), (b), (c), (e), (g) C/ (d), (e), (g) D/ (a), (b), (c), (d), (e)
Câu 14: Từ butan khi thực hiện phản ứng thế monoclo thì sản phẩm chính thu được có tên gọi là:
A/ 3-clo butan B/ 1-clo butan C/ Butyl clorua D/ 2-clo butan
Câu 15: Các chất có cấu tạo và tính chất tương tự nhau, nhưng về thành phần phân tử khác nhau một hay nhiều
nhóm –CH
2
– được gọi là những chất:
A/ Đồng đẳng B/ Hidrocacbon C/ Giống nhau D/ Đồng phân
Câu 16: Một hidrocacbon khi đốt cháy hoàn toàn ta thu được CO
2
và hơi nước theo tỉ lệ về thể tích là 4 : 3. Vậy
hidrocacbon trên có thể là:
A/ C
2
H
6
B/ C
8

H
6
C/ C
4
H
6
D/ C
2
H
4
Câu 17: Đặc tính nào là chung cho phần lớn các chất hữu cơ?
A/ Ít tan trong benzen B/ Dung dòch có tính dẫn điện tốt
C/ Có nhiệt độ sôi thấp D/ Liên kết trong phân tử chủ yếu là liên kết ion
Câu 18: Hỗn hợp khí metan và etan có tỉ khối hơi so với hidro là 12,9. Thành phần % về thể tích của metan và etan
trong hỗn hợp lần lượt là:
A/ 51,16% và 48,84% B/ Cùng bằng 50% C/ 30% và 70% D/ 51,61% và 48,39%
Câu 19: Nhận xét nào sau đây sai?
A/ Các ankan có khả năng phản ứng cao B/ Các ankan đều nhẹ hơn nước
C/ Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi và khối lượng riêng của các ankan tăng dần theo chiều tăng của phân
tử khối
D/ Các ankan không tan trong nước nhưng tan nhiều trong các dung môi hữu cơ
Câu 20: Hợp chất ankan có công thức cấu tạo (CH
3
)
2
CH–CH(CH
3
)
2
được gọi tên là:

A/ Dimetyl butanB/ Pentan C/ Hexan D/ 2,3-dimetyl butan
Câu 21: So với các chất vô cơ, các chất hữu cơ thường có:
A/ Nhiệt độ nóng chảy thấp B/ Độ tan trong nước lớn hơn
C/ Độ bền nhiệt cao hơn
D/ Khả năng tham gia phản ứng hóa học với tốc độ nhanh hơn
Câu 22: Chọn phát biểu đúng nhất:
A/ Đồng phân là những chất có cùng thành phần nguyên tố
B/ Đồng phân là những chất có cùng công thức phân tử nhưng khác nhau công thức cấu tạo
C/ Đồng phân là những chất có cùng tính chất hóa học
D/ Đồng phân là những chất có khối lượng phân tử bằng nhau
- 12 / 48 -
Phần 1. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 1
Câu 23: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về hidrocacbon no?
A/ Hidrocacbon no là hidrocacbon mà trong phân tử chỉ có liên kết đơn
B/ Hidrocacbon no là hợp chất hữu cơ mà trong phân tử chỉ có liên kết đơn
C/ Hidrocacbon no là hợp chất hữu cơ mạch vòng mà trong phân tử chỉ có liên kết đơn
D/ Hidrocacbon no là hợp chất hữu cơ mạch hở mà trong phân tử chỉ có liên kết đơn
Câu 24: Phản ứng tách butan ở 500
0
C có xúc tác cho những sản phẩm nào dưới đây?
A/ CH
3
CH=CHCH
3
và H
2
B/ CH
3
CH=CH
2

và CH
4
C/ CH
2
=CH-CH=CH
2
và H
2
D/ A, B, C đều đúng
Câu 25: Trong các chất có công thức phân tử sau đây, chất nào thuộc dãy đồng đẳng ankan?
A/ C
3
H
6
B/ C
8
H
18
C/ C
4
H
6
D/ C
8
H
10
Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn 0,725 (g) một chất hữu cơ X ta thu được 0,84 (l) khí CO
2
(đktc) và 0,675 (g) nước. Công
thức phân tử của X là:

A/ C
2
H
6
B/ C
3
H
6
O C/ C
3
H
6
D/ C
2
H
6
Câu 27: Khi đốt cháy hoàn toàn 1,12 (l) ankan X thu được 4,48 (l) CO
2
(các thể tích khí đều đo ở đktc). Công thức
phân tử của X là:
A/ C
3
H
8
B/ C
5
H
12
C/ C
5

H
10
D/ C
4
H
10
Câu 28: Đốt cháy hoàn toàn m (g) một hidrocacbon. Sau phản ứng thu được 3,85 (g) CO
2
và 0,9 (g) H
2
O. Vậy giá trò
của m là:
A/ 0,1375 B/ 4,75 C/ 1,05 D/ 1,15
Câu 29: Ta có công thức cấu tạo của các chất như sau:
(1) CH
3
CH
2
CH
2
CH
3
(2) CH
3
CH
3
(3) CH
2
=CH
2


(4) CH
3
CH
2
CH
3
(5) CH
2
=CHCH
3
Các chất là đồng đẳng là:
A/ (4), (5) B/ (2), (3) C/ (1), (2), (3), (4) D/ (1), (2), (4) và (3), (5)
Câu 30: Khi cho xiclopropan vào dung dòch brom thì có hiện tượng nhạt màu dung dòch brom và tạo ra sản phẩm có
công thức là:
A/ CH
3
-CH
2
-CH
2
-Br B/ Br-CH
2
-CH
2
-CH
2
-Br
C/ CH
3

-CH(Br)-CH
2
-Br D/ CH
3
-CH(Br)-CH
3

(18)Nguyễn Thượng Hiền 2010 – 2011
A. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ HỌC SINH (25 câu, từ câu 1 đến câu 25)
Câu 1: Đốt cháy m (g) hỗn hợp gồm một số hidrocacbon thu được 4,4 (g) CO
2
và 0,15 (mol) H
2
O. Vậy m bằng:
A/ 1,5 (g) B/ 5,55 (g) C/ 7,1 (g) D/ 1,35 (g)
Câu 2: Một hỗn hợp khí A gồm propan và xiclopropan đi qua dung dòch brom sẽ có hiện tượng nào sau đây?
A/ Màu của dung dòch brom không đổi
B/ Màu của dung dòch nhạt dần và có khí thoát ra
C/ Màu của dung dòch brom nhạt dần
D/ Màu của dung dòch brom mất hẳn và không có khí thoát ra
Câu 3: Các kết luận sau, kết luận nào đúng?
A/ CH
4
có 5 liên kết B/ C
2
H
6
có 6 liên kết
C/ C
3

H
7
Cl có 8 liên kết D/ C
3
H
8
có 10 liên kết
Câu 4: A có công thức phân tử C
4
H
6
. A tạo được sản phẩm có tính đàn hồi cao. Vậy A là:
A/ Buta-1,2-dien B/ But-1-in C/ Buta-1,3-dien D/ But-2-in
Câu 5: Một hỗn hợp 2 ankan kế tiếp có khối lượng 24,8 (g) và thể tích tương ứng là 11,2 (l) (đktc). Công thức phân
tử của 2 ankan là:
A/ C
2
H
6
và C
3
H
8
B/ C
5
H
12
và C
6
H

14
C/ C
3
H
8
và C
4
H
10
D/ CH
4
và C
2
H
6

Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm một anken và một ankan. Cho sản phẩm cháy lần lượt đi qua bình (1) đựng
P
2
O
5
dư và bình (2) đựng dung dòch KOH dư thì thấy khối lượng bình (1) tăng 3,06 (g) và bình (2) tăng 6,16
(g). Số mol ankan có trong hỗn hợp là:
A/ 0,06 (mol) B/ 0,09 (mol) C/ 0,03 (mol) D/ 0,045 (mol)
Câu 7: Tiến hành phản ứng dehidro hóa C
4
H
10
(mạch không phân nhánh), ta có thể thu được bao nhiêu anken là
đồng phân của nhau?

A/ 2 B/ 3 C/ 4 D/ 1
Câu 8: Điều khẳng đònh sau đây đúng hay sai?
I: Khi đốt cháy anken luôn luôn thu được số mol CO
2
bằng số mol H
2
O
II: Khi đốt cháy một hidrocacbon thu được số mol CO
2
bằng số mol H
2
O thì đó là anken
- 13 / 48 -
Trường ngoại ngữ và bồi dưỡng văn hóa Thăng Tiến – THĂNG LONG
A/ I đúng, II sai B/ I sai, II đúng C/ I và II đều đúng D/ I và II đều sai
Câu 9: Điều chế 2-clo butan tinh khiết bằng cách cho:
A/ Buta-1,3-dien tác dụng với hidro clorua B/ But-2-en tác dụng với hidro clorua
C/ Butan tác dụng với Cl
2
(askt) tỉ lệ mol 1 : 1 D/ But-1-en tác dụng với hidro clorua
Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 3,4 (g) một ankadien liên hợp không nhánh thu được 5,6 (l) CO
2
(đktc) X có tên là:
A/ Buta-1,3-dien B/ Hexa-1,3-dien C/ 2-metyl buta-1,3-dien D/ Penta-1,3-dien
Câu 11: Tên gọi của: CH
3
-C(C
2
H
5

)=CH-CH
2
-C(CH
3
)
2
C
2
H
5
là:
A/ 2,5-dietyl-5-metyl hex-2-en B/ 3,6,6-trimetyl oct-3-en
C/ 2-etyl-5,5-dimetyl hept-2-en D/ 5,5-dimeyl-2-etyl hept-2-en
Câu 12: Để tách propin ra khỏi hỗn hợp gồm propan, propen, propin có thể dùng hóa chất theo thứ tự:
A/ Dung dòch Br
2
; Zn B/ Dung dòch AgNO
3
; H
2
SO
4
C/ Dung dòch AgNO
3
/NH
3
D/ Dung dòch AgNO
3
/NH
3

; HCl
Câu 13: Chia hỗn hợp 3 anken: C
2
H
4
, C
3
H
6
, C
4
H
8
thành 2 phần bằng nhau:
- Phần 1: đốt cháy hoàn toàn được 6,72 (l) CO
2
(đktc).
- Phần 2: cho tác dụng với H
2
(Ni, t
0
), đốt cháy sản phẩm sau phản ứng rồi dẫn sản phẩm vào dung dòch
Ca(OH)
2
dư thì khối lượng kết tủa thu được là:
A/ 31 (g) B/ 29 (g) C/ 30 (g) D/ 32 (g)
Câu 14: Hợp chất CH
2
=CH-CH(CH
3

)-CH
2
-C(CH
3
)=CH
2
:
A/ 4-metyl hepta-1,6-dien B/ 2-metyl hepta-1,5-dien
C/ 3,4-dimetyl hexa-1,5-dien D/ 2,4-dimetyl hexa-1,5-dien
Câu 15: Cho 6,7 (g) hỗn hợp 2 hidrocacbon có công thức phân tử là C
3
H
4
và C
4
H
6
lội qua một lượng dư dung dòch
AgNO
3
/NH
3
thu được 22,75 (g) kết tủa vàng, không thấy có khí thoát ra khỏi dung dòch. Thành phần % khối
lượng các khí trên lần lượt là:
A/ 33,33 và 66,67 B/ 66,67 và 33,33 C/ 59,7 và 40,3 D/ 29,85 và 70,15
Câu 16: 4,9 (g) hỗn hợp 2 anken đồng đẳng kế tiếp, làm mất màu vừa đủ 500 (ml) dung dòch Br
2
0,2M. Công thức
phân tử của 2 anken là:
A/ C

4
H
8
và C
5
H
10
B/ C
2
H
4
và C
3
H
6
C/ C
5
H
10
và C
6
H
12
D/ C
3
H
6
và C
4
H

8
Câu 17: A có công thức phân tử là C
4
H
8
. A cộng nước cho 1 sản phẩm cộng duy nhất. Vậy A là:
A/ 2-metyl propen B/ But-2-en C/ Isobutilen D/ But-1-en
Câu 18: Chất hữu cơ nào sau đây không có đồng phân hình học?
A/ CHCl=CHCl B/ CH
3
CH=CHC
2
H
5
C/ CH
3
CH=CHCH
3
D/ (CH
3
)
2
C=C(CH
3
)
2
Câu 19: Chất hữu cơ nào sau đây làm mất màu dung dòch brom: (1) etilen, (2) but-1-en, (3) axetilen, (4) xiclopropan,
(5) xiclobutan?
A/ 1, 2, 3, 4 B/ 1, 2, 3, 5 C/ 1, 2, 3 D/ 1, 2, 3, 4, 5
Câu 20: Đốt cháy hỗn hợp hai anken X và Y thu được (a + 14) (g) H

2
O và (a + 40) (g) CO
2
. Giá trò của a là:
A/ 6 (g) B/ 4 (g) C/ 3,5 (g) D/ 5 (g)
Câu 21: Sản phẩm của phản ứng cộng giữa 1 (mol) propin với 2 (mol) HBr là:
A/ CH
3
CBr
2
CH
3
B/ CH
2
=CBrCH
3
C/ CHBr
2
CH
2
CH
3
D/ CH
2
BrCH
2
CH
2
Br
Câu 22: Hai hidrocacbon X và Y có cùng công thức phân tử C

5
H
12
tác dụng với Cl
2
theo tỉ lệ mol 1 : 1 thì X chỉ cho 1
dẫn xuất monoclo duy nhất, còn Y cho 4 dẫn xuất monoclo. X, Y lần lượt là:
A/ 2,2-dimetyl propan và pentan B/ 2,2-dimetyl propan và 2-metyl butan
C/ 2-metyl butan và pentan D/ 2-metyl butan và 2,2-dimetyl propan
Câu 23: Tìm nhận xét đúng trong các nhận xét sau đây
A/ Tất cả các ankan và tất cả xicloankan đều không tham gia phản ứng cộng
B/ Tất cả các ankan và tất cả xicloankan đều có thể tham gia phản ứng cộng
C/ Tất cả các ankan không tham gia phản ứng cộng, nhưng một số xicloankan lại có thể tham gia phản ứng
cộng
D/ Một số ankan có thể tham gia phản ứng cộng và tất cả xicloankan không thể tham gia phản ứng cộng
Câu 24: Để làm sạch C
2
H
4
có lẫn C
2
H
2
người ta dùng dung dòch chất nào sau đây?
A/ KMnO
4
B/ Dd AgNO
3
/NH
3

C/ KHCO
3
D/ Brom
Câu 25: Gọi tên hidrocacbon có công thức cấu tạo sau: CH
3
CH(CH
3
)CH(CH
3
)C

CCH
2
CH
3
:
A/ 2-isopropyl hex-3-in B/ 2-isopropyl hex-4-in
C/ 5,6-dimetyl hept-3-in D/ 5-isopropyl hex-3-in
B. PHẦN RIÊNG – học sinh chỉ được làm 1 trong 2 phần
Phần I. Theo chương trình CHUẨN (5 câu, từ câu 26 đến câu 30)
Câu 26: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế etilen bằng phương pháp:
- 14 / 48 -
Phần 1. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 1
A/ Đun nóng ancol etylic với H
2
SO
4
đặc ở 180
0
C B/ Axetilen cộng H

2
C/ Dùng KOH/ ancol tách HCl trong C
2
H
5
Cl D/ Cracking propan
Câu 27: Trong phân tử ankin, hidro chiếm 11,76% khối lượng. Công thức phân tử của X là:
A/ C
2
H
2
B/ C
3
H
4
C/ C
4
H
6
D/ C
5
H
8
Câu 28: Theo quy tắc Maccopnhicop, trong phản ứng cộng axit hay nước vào nối đôi của anken thì phần tử mang
điện dương cộng vào:
A/ Cacbon mang nối đôi, bậc cao hơn B/ Cacbon bậc cao hơn, có nhiều H hơn
C/ Cacbon mang nối đôi, có nhiều H hơn D/ Cacbon mang nối đôi, có ít H hơn
Câu 29: Công thức đơn giản nhất của A là (CH
2
)

n
tỉ khối của A so với khí nitơ là 2. Công thức phân tử của A là:
A/ C
2
H
4
B/ C
3
H
6
C/ C
4
H
8
D/ C
5
H
10
Câu 30: Isopren khi cộng Br
2
theo tỉ lệ mol 1 : 1 có thể tạo ra bao nhiêu chất sản phẩm có cấu tạo khác nhau?
A/ 2 B/ 3 C/ 4 D/ 5
Phần II. Theo chương trình NÂNG CAO (5 câu, từ câu 31 đến câu 35)
Câu 31: Tìm phát biểu chưa đúng:
A/ Trong phân tử anken các nguyên tử C ở trạng thái lai hóa sp
2

B/ Trong phân tử ankan và xicloankan các nguyên tử C ở trạng thái lai hóa sp
3


C/ Gốc vinyl có 2 nguyên tử C
D/ Dãy đồng đẳng của etilen gồm có C
2
H
4
, C
3
H
6
, C
4
H
8
, C
5
H
10
… , C
n
H
2n
Câu 32: Đun nóng hỗn hợp khí gồm 0,12 (mol) C
2
H
2
và 0,08 (mol) H
2
với xúc tác Ni, sau một thời gian thu được hỗn
hợp khí Y. Dẫn toàn bộ Y lội từ từ qua dung dòch brom thì còn lại 0,896 (l) hỗn hợp khí Z (đktc) có tỉ khối
hơi so với CH

4
là 1. Khối lượng bình dung dòch brom tăng:
A/ 2,64 (g) B/ 2,40 (g) C/ 2,78 (g) D/ 10,4 (g)
Câu 33: A tạo thành etilen bằng 1 phản ứng hóa học. A có thể là chất nào sau đây: (1) ancol etylic; (2) etyl bromua;
(3) axetilen; (4) propan; (5) 1,2-dibrom etan?
A/ 1, 2, 3, 4, 5 B/ 1, 2, 3, 5 C/ 1, 2, 3, 4 D/ 1, 2, 4, 5
Câu 34: Cho chuỗi sau A à Ag
2
C
2
à A à B à butan. A, B là:
A/ Axetilen, but-1-en B/ Axetilen, but-2-en
C/ Axetilen, dimetyl axetilen D/ Axetilen, vinyl axetilen
Câu 35: 0,3 (mol) hỗn hợp gồm propin và ankin Z phản ứng vừa đủ với 0,2 (mol) AgNO
3
/NH
3
. Trong số các chất sau
đây, chất nào là Z để phù hợp với điều kiện đề bài?
A/ Axetilen B/ But-1-in C/ Isopentin D/ But-2-in
(19)Tân Bình 2010 – 2011
Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 1,92 (g) một hidrocacbon X thu được 2,688 (l) CO
2
(đktc) và 4,32 (g) nước. Công thức
phân tử của X là:
A/ C
4
H
10
B/ C

3
H
8
C/ C
2
H
6
D/ CH
4

Câu 2: Cho 6,72 (l) (đktc) hỗn hợp hai anken đồng đẳng kế tiếp vào bình đựng dung dòch Br
2
dư, thấy khối lượng
bình tăng thêm 11,2 (g). Công thức phân tử các anken trong hỗn hợp là:
A/ C
4
H
8
và C
5
H
10
B/ C
3
H
6
và C
4
H
8

C/ C
5
H
10
và C
6
H
12
D/ C
2
H
4
và C
3
H
6

Câu 3: Cho các chất etilen (1), buta-1,3-dien (2), but-2-en (3), isopren (4), penta-1,3-dien (5). Các chất có đồng
phân hình học là:
A/ 1; 3; 5 B/ 3; 5 C/ 2; 3; 4 D/ 3; 4
Câu 4: Khi brom hóa một ankan chỉ thu được một dẫn xuất monobrom duy nhất có tỉ khối hơi đối với hidro là 75,5.
Tên của ankan đó là:
A/ 2,2,3-trimetyl pentan B/ 3,3-dimetyl hexan
C/ 2,2-dimetyl propan D/ Isopentan
Câu 5: Hợp chất nào sau đây cộng H
2
tạo thành isopentan?
A/ CH
2
=CH-CH

2
-CH=CH
2
B/ CH
2
=C(CH
3
)-CH
2
-CH=CH
2
C/ CH
2
=CH-CH=CH-CH
3
D/ CH
2
=CH-C(CH
3
)=CH
2

Câu 6: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo có công thức phân tử C
4
H
9
Cl?
A/ 3 đồng phân B/ 5 đồng phân C/ 4 đồng phân D/ 6 đồng phân
Câu 7: Hỗn hợp X gồm 0,1 (mol) C
2

H
2
; 0,15 (mol) C
2
H
4
; 0,2 (mol) C
2
H
6
và 0,3 (mol) H
2
. Đun nóng X với bột Ni xúc
tác một thời gian được hỗn hợp Y. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y được số (g) CO
2
và H
2
O lần lượt là:
A/ 3,96 và 3,35 B/ 39,6 và 11,6 C/ 39,6 và 23,4 D/ 39,6 và 46,8
Câu 8: Chất hữu cơ nào sau đây có thể tham gia cả 4 phản ứng: phản ứng cháy trong oxi, phản ứng cộng với brom,
phản ứng cộng với hidro (xúc tác Ni, t
0
), phản ứng với dung dòch AgNO
3
/NH
3
?
- 15 / 48 -
Trường ngoại ngữ và bồi dưỡng văn hóa Thăng Tiến – THĂNG LONG
A/ Etan B/ Eten C/ Xiclopropan D/ Axetilen

Câu 9: Khi cho but-1-en tác dụng với dung dòch HBr, theo quy tắc Maccopnhicop sản phẩm nào sau đây là sản phẩm
chính?
A/ CH
3
-CH
2
-CHBr-CH
2
Br B/ CH
3
-CH
2
-CHBr-CH
3
C/ CH
2
Br-CH
2
-CH
2
-CH
2
Br D/ CH
3
-CH
2
-CH
2
-CH
2

Br
Câu 10: Cho 4,48 (l) hỗn hợp khí gồm metan và axetilen đi qua dung dòch AgNO
3
/NH
3
(lấy dư), thì có 1,12 (l) khí
thoát ra. Các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Thành phần % thể tích của khí metan trong hỗn hợp này
là:
A/ 50% B/ 37,5% C/ 60% D/ 25%
Câu 11: Hóa chất để phân biệt etilen và axetilen là:
A/ Dd Br
2
B/ Dd AgNO
3
/NH
3
C/ Dd NaOH D/ Dd HCl
Câu 12: Cho chuỗi phản ứng: X à buta-1,3-dien
0
, ,t xt p
→
Y. X và Y lần lượt là:
A/ Pentan, polibutadien B/ Ancol etylic, poliisopren
C/ Butan, polibutadien D/ But-1-en, polibutilen
Câu 13: Ankan X có công thức phân tử C
5
H
12
, khi tác dụng với clo tạo thành 4 dẫn xuất monoclo. Tên của X là:
A/ Pentan B/ Isopentan C/ 2-metyl pentan D/ Neopentan

Câu 14: A là chất nào trong phản ứng sau đây: A + Br
2
à Br-CH
2
-CH
2
-CH
2
-Br?
A/ Xiclopropan B/ Xiclobutan C/ 1-brom propan D/ Propan
Câu 15: Cho buta-1,3-dien tác dụng với Br
2
theo tỉ lệ mol 1 : 1 ở t
0
thấp (–80
0
C). Sản phẩm chính thu được là:
A/ CH
2
Br-CH=CH-CH
2
Br B/ CH
2
Br-CH
2
-CBr=CH
2
C/ CH
2
=CBr-CHBr-CH

3
D/ CH
2
=CH-CHBr-CH
2
Br
Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn một hidrocacbon X thì thu được
2
CO
n
=
2
H O
n
. Vậy X có thể là:
A/ Ankan B/ Anken, xicloankan C/ Ankadien, anken D/ Ankan, xicloankan
Câu 17: Công thức cấu tạo CH
3
-CCl(CH
3
)-CH
2
-CH
2
-CH
3
ứng với tên gọi nào sau đây?
A/ 2-clo-2-metyl pentan B/ 2,2-clo, metyl pentan
C/ 2-metyl-2-clo hexan D/ 2-clo hexan
Câu 18: Có bao nhiêu anken ở thể khí (đktc) mà khi cho mỗi anken đó tác dụng với dung dòch HCl chỉ tạo một sản

phẩm hữu cơ duy nhất?
A/ 2 B/ 4 C/ 1 D/ 3
Câu 19: Hóa chất nào sau đây được dùng để tách C
2
H
2
ra khỏi hỗn hợp gồm: CH
4
, C
2
H
4
và C
2
H
2
?
A/ Dung dòch AgNO
3
/NH
3
B/ Dung dòch brom
C/ Dung dòch HBr D/ Dung dòch KMnO
4
loãng
Câu 20: Cho axetilen, propin, but-1-in, but-2-in. Số chất tác dụng được với dung dòch AgNO
3
/NH
3
tạo kết tủa vàng

là:
A/ 2 B/ 3 C/ 1 D/ 4
Câu 21: Dẫn từ từ 8,4 (g) hỗn hợp X gồm but-1-en và but-2-en lội chậm qua bình đựng dung dòch Br
2
, khi kết thúc
phản ứng thấy có m (g) brom phản ứng. Giá trò của m là:
A/ 24 (g) B/ 36 (g) C/ 12 (g) D/ 48 (g)
Câu 22: Cho hỗn hợp hai anken có số mol bằng nhau tác dụng vừa đủ với 200 (g) dung dòch brom 16%. Số mol mỗi
anken là:
A/ 0,1 B/ Kết quả khác C/ 0,3 D/ 0,2
Câu 23: Ứng với công thức phân tử C
5
H
10
có bao nhiêu anken đồng phân cấu tạo?
A/ 7 B/ 3 C/ 5 D/ 4
Câu 24: Cho sơ đồ: CH
4
à X à Y à Z à cao su buna (polibuta-1,3-dien). X, Y, Z lần lượt là:
A/ C
2
H
2
, vinyl axetilen, buta-1,3-dien B/ Vinyl axetilen, C
2
H
2
, buta-1,3-dien
C/ C
2

H
2
, vinyl axetilen, isopren D/ C
2
H
2
, buta-1,3-dien, vinyl axetilen
Câu 25: Dẫn hỗn hợp khí gồm propan, xiclopropan vào dung dòch brom dư. Hiện tượng xảy ra là:
A/ Màu dung dòch đậm dần và có khí thoát ra B/ Màu dung dòch không thay đổi
C/ Màu dung dòch nhạt dần và có khí thoát ra
D/ Màu dung dòch nhạt dần, không thấy khí thoát ra
- 16 / 48 -
Phần 2. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 2
Phần 2. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 2
2.1 Các đề Tự luận
(20)Trường … 2010 – 2011
II. PHẦN CHUNG (7 điểm)
Câu 1: (2 điểm) Từ butan, các chất vô cơ và các điều kiện có đủ, viết phương trình phản ứng điều chế:
a/ Cao su buna b/ Etyl clorua, nhựa PE
c/ Propilen glicol, nhựa PP
Câu 2: (2 điểm) Nhận biết các khí sau bằng phương pháp hóa học: etan, etilen, khí cacbonic, khí sunfurơ. Viết các
phản ứng hóa học minh họa.
Câu 3: (1 điểm) Khi clo hóa hoàn toàn ankan A thì thu được một sản phẩm monoclo duy nhất có 33,33% clo về khối
lượng trong phân tử. Xác đònh công thức cấu tạo đúng của A.
Câu 4: (2 điểm) Cho 8,96 (l) hỗn hợp A gồm etan, etilen và isopren vào dung dòch brom dư. Sau phản ứng thấy có
1,12 (l) khí thoát ra. Mặt khác, đốt cháy cùng lượng hỗn hợp khí A trên rồi dẫn sản phẩm cháy vào bình
Ca(OH)
2
dư thấy tạo ra 125 (g) kết tủa. Tính thể tích mỗi khí trong hỗn hợp A, biết rằng thể tích các khí
được đo ở đktc.

III. PHẦN RIÊNG (học sinh chỉ làm phần A hoặc phần B)(3 điểm)
A – CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN
Câu 5: (1 điểm) Viết phương trình hóa học sau:
a/ Buta-1,3-dien cộng Br
2
tỉ lệ 1 : 1.
b/ Cho 2-metyl propen tác dụng với nước có xúc tác, t
0
.
Câu 6: (2 điểm) Dẫn 6,45 (g) hỗn hợp gồm hai ankadien đồng đẳng kế tiếp vào 256 (g) dung dòch brom 12,5% thì
thấy phản ứng xảy ra vừa đủ.
a/ Xác đònh công thức phân tử của mỗi ankadien trong hỗn hợp.
b/ Tính thành phần % về khối lượng mỗi ankadien trong hỗn hợp biết thể tích các khí được đo ở cùng điều
kiện về nhiệt độ và áp suất.
B – CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO
Câu 7: (1 điểm) Viết phương trình hóa học sau:
a/ Buta-1,3-dien cộng HBr tỉ lệ 1 : 1.
b/ Dẫn xiclopropan vào dung dòch brom ở nhiệt độ thường.
Câu 8: (2 điểm) Dẫn 6,3 (g) hỗn hợp gồm hai anken đồng đẳng kế tiếp vào 256 (g) dung dòch brom 12,5% thì thấy
phản ứng xảy ra vừa đủ.
a/ Xác đònh công thức phân tử của mỗi anken trong hỗn hợp.
b/ Tính thành phần % về khối lượng mỗi anken trong hỗn hợp biết thể tích các khí được đo ở cùng điều
kiện về nhiệt độ và áp suất.

(21)Bà Điểm 2010 – 2011
Câu 1: (2 điểm) Viết phương trình hóa học (viết dạng công thức cấu tạo, ghi rõ điều kiện nếu có):
a/ Nung nóng isobutan với xúc tác Cr
2
O
3

để tạo thành isobutilen.
b/ Trùng hợp isobutilen.
c/ But-1-in phản ứng với dung dòch AgNO
3
trong NH
3
.
d/ Isopren tác dụng với HBr tỉ lệ mol 1 : 1 tạo ra sản phẩm theo kiểu cộng 1,4.
Câu 2: (2 điểm) Dẫn hỗn hợp khí gồm propan, propen, propin đi vào một lượng dư dung dòch bạc nitrat trong dung
dòch NH
3
. Khí còn lại được dẫn vào dung dòch brom. Hiện tượng gì xảy ra trong các thí nghiệm trên, giải
thích và viết phương trình hóa học minh họa.
Câu 3: (2 điểm) Từ metan và các chất vô cơ cần thiết khác hãy viết phương trình hóa học điều chế nhựa PVC và
TNT.
Câu 4: (3 điểm) Một hỗn hợp khí gồm 1 ankan và 1 anken có cùng số nguyên tử C trong phân tử và có cùng số mol.
Hỗn hợp này làm mất màu 80 (g) dung dòch brom 20% trong CCl
4
. Khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp đó thì
tạo ra 13,44 (l) CO
2
(đktc). Xác đònh công thức cấu tạo của ankan và anken đã cho.
Câu 5: (1 điểm) Cho hỗn hợp X gồm CH
4
, C
2
H
4
và C
2

H
2
. Lấy 8,6 (g) X tác dụng hết với dung dòch brom dư thì khối
lượng brom phản ứng là 48 (g). Mặt khác, nếu cho 13,44 (l) hỗn hợp X (đktc) tác dụng với lượng dư dung
dòch AgNO
3
trong NH
3
thì thu được 36 (g) kết tủa. Tính thành phần % thể tích của CH
4
có trong X.
- 17 / 48 -
(4)
(7)
(5)
Trường ngoại ngữ và bồi dưỡng văn hóa Thăng Tiến – THĂNG LONG
(22)Lý Tự Trọng 2010 – 2011
Câu 1: (2 điểm) Hoàn thành các phương trình phản ứng trong chuỗi (các chất ghi bằng công thức cấu tạo, ghi rõ
điều kiện nếu có):
Natri axetat
(1)
→
metan
(2)
→
axetilen
(3)
→
etilen
(4)

→
polietilen (PE)
666
(6)
¬ 
benzen
(7)
→
toluen
(8)
→
TNT
Câu 2: (2 điểm) Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết các chất khí sau: etan, propilen, propin, cacbonic và
sunfurơ.
Câu 3: (1,5 điểm) Viết các phương trình phản ứng xảy ra bằng công thức cấu tạo, xác đònh sản phẩm chính, phụ
(nếu có) trong các trường hợp sau:
a/ Trùng hợp buta-1,3-dien b/ Propilen + HBr
c/ Propan + Cl
2
(tỉ lệ mol 1 : 1) d/ Benzen + HNO
3
dư (xúc tác H
2
SO
4
đặc)
Câu 4: (2 điểm) Biết tỉ khối hơi của ankin X đối với oxi là 1,6875. Xác đònh công thức phân tử của ankin X. Viết
công thức cấu tạo các đồng phân của X và gọi tên.
Câu 5: (2,5 điểm) Cho 6,4 (g) hỗn hợp A gồm metan, axetilen, etilen qua dung dòch brom dư thấy có 3,36 (l) khí
thoát ra (đktc). Cũng cho 6,4 (g) hỗn hợp A trên qua dung dòch AgNO

3
/NH
3
thì thu được 24 (g) kết tủa.
a/ Viết phương trình phản ứng xảy ra. Tính khối lượng mỗi khí trong hỗn hợp A.
b/ Tính thành phần % khối lượng mỗi khí trong hỗn hợp.

(23)Nguyễn Chí Thanh 2010 – 2011 Đề cơ bản 1
Câu 1: Hoàn thành chuỗi phản ứng:
CaC
2

(1)
→
C
2
H
2

(2)
→
vinyl clorua
(3)
→
PVC
Vinyl axetilen
(5)
→
divinyl
(6)

→
cao su buna
Benzen
(8)
→
TNB
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 1,2 (g) một ancol no đơn chức bằng oxi không khí thu được 1,44 (g) H
2
O và 2,64 (g) CO
2
.
a/ Viết công thức cấu tạo có thể có của ancol.
b/ Cho ancol trên qua CuO (t
0
) thu được xeton tương ứng. Xác đònh công thức cấu tạo đúng của ancol.
Câu 3: Một hỗn hợp C
2
H
2
, C
3
H
6
, CH
4
. Đốt hoàn toàn 11 (g) hỗn hợp thu được 12,6 (g) H
2
O. Mặt khác, 5,6 (l) hỗn
hợp (đktc) phản ứng vừa đủ với dung dòch chứa 50 (g) brom. Xác đònh thành phần % theo thể tích của các
chất trong hỗn hợp đầu.

(24)Nguyễn Chí Thanh 2010 – 2011 Đề cơ bản 2
Câu 1: (1 điểm) Gọi tên thay thế các chất sau:
a/ CH
3
CH(C
2
H
5
)CH(CH
3
)CH
2
CH(CH
3
)OH b/ CH
3
CH(CH
3
)CH(CH
3
)CH(OH)CH
2
CH
3

Câu 2: (1 điểm) Viết công thức cấu tạo của các chất sau:
a/ 3-etyl-4-metyl pentan-2-ol b/ 2,5-dimetyl phenol
Câu 3: (2 điểm) Hoàn thành phương trình phản ứng (ghi dạng công thức cấu tạo) theo biến hóa sau, ghi rõ điều kiện
phản ứng (nếu có):
Propan-1-ol

(1)
→
propen
(2)
→
2-clo propan
(3)
→
ancol isopropylic
(4)
→
dimetyl
xeton
Câu 4: (1,5 điểm) Nhận biết các chất sau bằng phương pháp hóa học: phenol, xiclopentan, propan-1-ol, glixerol.
Câu 5: (1,5 điểm) Đốt cháy hoàn toàn một lượng ancol no, đơn chức, mạch hở thu được 4,48 (l) khí CO
2
(đktc) và 4,5
(g) H
2
O. Đònh công thức phân tử, công thức cấu tạo có thể có và gọi tên ancol.
Câu 6: (1,5 điểm) Đem 3,74 (g) hỗn hợp A gồm etanol và phenol tác dụng hết với Na thu được 0,56 (l) H
2
(đktc) Xác
đònh thành phần % theo khối lượng mỗi chất trong A.
Câu 7: (1,5 điểm) Cho 33,2 (g) hỗn hợp gồm ancol etyic và một đồng đẳng của ancol etylic A phản ứng với Na dư
thu được 6,72 (l) H
2
(đktc).
a/ Tính tổng số mol của hai ancol trong hỗn hợp.
b/ Xác đònh công thức phân tử của A biết số mol của đồng đẳng A gấp đôi số mol của ancol etylic.

(25)Nguyễn Du 2010 – 2011
I. PHẦN CHUNG (7 điểm)
Câu 1: (2 điểm) Từ butan và các chất vô cơ (điều kiện có đủ), viết các phản ứng điều chế:
a/ Cao su buna b/ Etilen glycol, nhựa PE
- 18 / 48 -
Phần 2. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 2
c/ Nhựa PP, 1,2-dibrom propan
Câu 2: (2 điểm) Nhận biết các khí sau bằng phương pháp hóa học: propan, etilen, khí cacbonic, khí sunfurơ. Viết các
phản ứng hóa học minh họa.
Câu 3: (1 điểm) Khi brom hóa hoàn toàn ankan A thì thu được một sản phẩm monobrom duy nhất có 52,98% brom
về khối lượng trong phân tử. Xác đònh công thức cấu tạo đúng của A.
Câu 4: (2 điểm) Cho 8,96 (l) hỗn hợp khí A gồm metan, propilen và isoprene vào dung dòch brom dư. Sau phản ứng
thấy có 1,12 (l) khí thoát ra. Mặt khác, đốt cháy cùng lượng hỗn hợp khí A trên rồi dẫn sản phẩm cháy vào
bình Ca(OH)
2
dư thấy tạo ra 140 (g) kết tủa. Tính thể tích mỗi khí trong hỗn hợp A, biết rằng thể tích các
khí được đo ở đktc.
II. PHẦN RIÊNG (3 điểm)
CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN
Câu 5: (1 điểm) Viết các phương trình hóa học sau:
a/ Buta-1,3-dien cộng Cl
2
tỉ lệ 1 : 1.
b/ Cho 2-metyl propen tác dụng với nước có xúc tác, t
0
.
Câu 6: (2 điểm) Dẫn 12,9 (g) hỗn hợp gồm hai ankadien đồng đẳng kết tiếp vào 256 (g) dung dòch brom 25% thì
thấy phản ứng xảy ra vừa đủ.
a/ Xác đònh công thức phân tử mỗi ankadien trong hỗn hợp.
b/ Tính thành phần % về thể tích mỗi ankadien trong hỗn hợp, biết các khí được đo ở cùng điều kiện nhiệt

độ và áp suất.
CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO
Câu 7: (1 điểm) Viết các phương trình hóa học sau:
a/ Buta-1,3-dien cộng HCl tỉ lệ 1 : 1
b/ Dẫn xiclopropan vào dung dòch brom ở nhiệt độ thường
Câu 8: (2 điểm) Dẫn 12,6 (g) hỗn hợp gồm hai anken đồng đẳng kế tiếp vào 256 (g) dung dòch brom 25% thì thấy
phản ứng xảy ra vừa đủ.
a/ Xác đònh công thức phân tử mỗi anken trong hỗn hợp.
b/ Tính thành phần % về thể tích mỗi anken trong hỗn hợp, biết các khí được đo ở cùng điều kiện nhiệt độ
và áp suất.

(26)Nguyễn Hữu Cầu 2010 – 2011
I. PHẦN CHUNG (6 điểm)
Câu 1: (2 điểm) Viết phương trình phản ứng thực hiện chuỗi biến hóa sau:
a/ Ancol etylic
(1)
→
etilen
(2)
→
etyl clorua
(3)
→
eten
(4)
→
etilen glicol
b/ Butilen
(5)
→

divinyl
(6)
→
butan
(7)
→
propen
(8)
→
P.P
Câu 2: (2 điểm) Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết 5 khí: C
2
H
6
, C
2
H
4
, SO
2
, CO
2
, NH
3
.
Câu 3: (2 điểm) Viết công thức cấu tạo các đồng phân (kể cả đồng phân hình học) của hợp chất hữu cơ có công thức
phân tử C
4
H
8

. Gọi tên các đồng phân theo tên thay thế.
II. PHẦN RIÊNG (4 điểm)
Đề A: Dành cho học sinh CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN
Câu 4: (1 điểm) Viết phương trình hóa học của propen dưới tác dụng của các tác nhân và điều kiện phản ứng sau:
a/ H
2
O/ H
+
, t
0
b/ HCl
Câu 5: (3 điểm) Đốt cháy hoàn toàn hai ankan đồng đẳng kế tiếp thu được 6,6 (g) CO
2
và 4,5 (g) H
2
O. Hãy:
a/ Xác đinh công thức phân tử của hai ankan.
b/ Cho toàn bộ khí CO
2
thu được ở trên vào 200 (ml) dung dòch NaOH 1M. Tính nồng độ mol/l các chất
trong dung dòch thu được.
Đề B: Dành cho học sinh CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO
Câu 4: (1 điểm) Viết phương trình phản ứng theo tỉ lệ mol 1 : 1:
a/ Butadien và Cl
2
b/ Butadien và HBr
Câu 5: (3 điểm) Dẫn 17,92 (l) (0
0
C, 2,5 (atm)) hỗn hợp A gồm 2 olefin là đồng đẳng kế tiếp qua bình đựng dung
dòch KMnO

4
thì khối lượng bình tăng 70 (g). Hãy:
a/ Viết phương trình phản ứng.
b/ Xác đònh công thức cấu tạo và gọi tên 2 olefin.
c/ Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A trên rồi cho sản phẩm cháy vào 5 (l) dung dòch NaOH 1,8M. Tính khối
lượng muối tạo thành.
- 19 / 48 -
(5)
(6)
(2)
(6)
(8)
Trường ngoại ngữ và bồi dưỡng văn hóa Thăng Tiến – THĂNG LONG
(27)Trần Phú 2010 – 2011
Bài 1: Viết phương trình phản ứng giữa các chất sau, ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có):
a/ 2-clo butan + KOH, butanol, t
0
b/ Benzyl clorua + NaOH, H
2
O, t
0

c/ Toluen + HNO
3
(xúc tác H
2
SO
4
đặc, t
0

, tỉ lệ mol 1 : 3)
d/ Ancol isopropylic + CuO e/ Ancol secbutylic tách nước tạo ete
Bài 2: Thực hiện chuỗi phản ứng sau:
Propan
(1)
→
propilen
(2)
→
anlyl clorua
(3)
→
1,3-diclo propan-2-ol
(4)
→
glixerol
Propan-2-ol
(6)
→
diisopropyl ete
Câu 3: Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết: heptan, benzen, vinyl benzen, toluen, hex-1-in.
Câu 4: Viết công thức cấu tạo và gọi tên các đồng phân của đồng đẳng benzen chứa 8 nguyên tử cacbon.
Câu 5: Hai đồng phân A và B chỉ chứa C, H, O. Đốt cháy hoàn toàn 1,38 (g) A thu được 1,344 (l) khí CO
2
và 1,62 (g)
nước. Tỉ khối hơi của B so với hidro bằng 23. A tác dụng với Na giải phóng hidro còn B không phản ứng với
natri. Hãy xác đònh công thức phân tử, công thức cấu tạo của A và B.
Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 2 ancol đơn chức, no, mạch hở A và B hơn kém nhau 2 nguyên tử cacbon thu được 17,6
(g) CO
2

và 9,9 (g) H
2
O.
a/ Tìm công thức phân tử của A và B.
b/ Đun nóng A với H
2
SO
4
đặc ở 140
0
C thu được chất C là đồng phân của B, còn đun nóng B với H
2
SO
4
đặc
ở 170
0
C thu được 2 anken. Đònh công thức cấu tạo đúng của A và B.
(28)Trần Hưng Đạo 2010 – 2011
III. PHẦN CHUNG (6 điểm)
Câu 1: (2 điểm) Viết phương trình phản ứng thực hiện chuỗi sau ghi rõ điều kiện (nếu có):
C
4
H
10

(1)
→
CH
4


(2)
→
C
2
H
2

(3)
→
C
6
H
6

(4)
→
C6H
5
CH
3

(5)
→
C
6
H
5
CH
2

Cl
C
4
H
4

(7)
→
C
4
H
6

(8)
→
cao su buna
Câu 2: (2 điểm)
a/ Viết công thức cấu tạo các đồng phân ankin C
6
H
10
bò hấp thụ bởi dung dòch AgNO
3
/NH
3
.
b/ Gọi tên các chất trên theo danh pháp thay thế.
Câu 3: (2 điểm) Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất khí không màu sau: but-1-in, cacbonic, but-1-en,
butan.
IV. PHẦN RIÊNG (4 điểm)

CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN
Câu 4: (2 điểm) Đốt cháy hết hỗn hợp khí gồm hai hidrocacbon mạch hở A, B cùng dãy đồng đẳng thu được 5,4 (g)
H
2
O và 11,648 (l) CO
2
(đktc).
a/ Cho biết hai hidrocacbon trên thuộc dãy đồng đẳng nào, vì sao? Tìm công thức phân tử của A và B.
b/ Tính khối lượng mỗi hidrocacbon.
Câu 5: (2 điểm) Cho 11,2 (l) (đktc) hỗn hợp khí X gồm axetilen, etilen, etan. Cho toàn bộ hỗn hợp khí trên qua dung
dòch AgNO
3
trong NH
3
dư thấy tạo 24 (g) kết tủa vàng. Hỗn hợp khí còn lại dẫn qua bình đựng dung dòch
nước brom thấy khối lượng bình tăng lên là 5,6 (g).
a/ Xác đònh thành phần % thể tích mỗi khí trong hỗn hợp X ban đầu.
b/ Xác đònh tỉ khối hơi của hỗn hợp so với không khí.
CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO
Câu 6: (2 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 3,1 (g) hỗn hợp 2 ankan kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được 4,48 (l) CO
2
(đktc).
a/ Tìm công thức phân tử mỗi ankan.
b/ Tính thành phần % khối lượng mỗi ankan trong hỗn hợp.
Câu 7: (2 điểm) Dẫn 4,032 (l) hỗn hợp X gồm axetilen, metan, etilen lần lượt qua bình chứa dung dòch AgNO
3
/NH
3
thấy có 7,2 (g) kết tủa vàng nhạt. Nếu dẫn qua bình đựng dung dòch brom thấy có 14,4 (g) brom phản ứng.
a/ Viết phương trình phản ứng xảy ra.

b/ Tính thành phần % theo thể tích mỗi chất trong hỗn hợp X (các thể tích đo ở đktc).
(29)Trần Phú 2010 – 2011
Câu 1: (2 điểm) Hoàn thành chuỗi phản ứng sau (ghi rõ điều kiện nếu có):
Vinyl axetat
(3)
→
PVA
Canxi cacbua
(1)
→
axetilen
(4)
→
benzen
(5)
→
xiclohexan
- 20 / 48 -
(7)
Phần 2. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 2
Vinyl axetilen clo benzen
Andehit axetic
Câu 2: (1,5 điểm) Bổ túc và cân bằng các phản ứng sau (chỉ viết sản phẩm chính):
a/ Toluen + ? à TNT + ?.
b/ Toluen + Cl
2
(có chiếu sáng, tỉ lệ mol 1 : 1).
c/ 1,2-dibrom etan + dung dòch NaOH loãng đun nóng.
d/ Secbutyl bromua + KOH/ancol, đun nóng.
Câu 3: (2 điểm) Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt các chất sau: benzen, stiren, toluen, hex-1-in, hexan.

Câu 4: (1,5 điểm) Viết công thức cấu tạo và gọi tên các hợp chất thơm có công thức phân tử C
7
H
7
Cl.
Câu 5: (2 điểm) Cho 14,8 (g) hỗn hợp hai ankin đồng đẳng liên tiếp qua dung dòch brom dư thì làm mất màu vừa
đúng 2 (l) dung dòch brom 0,3M.
a/ Tìm công thức phân tử hai ankin và % khối lượng mỗi ankin trong hỗn hợp.
b/ Biết 3,7 (g) hỗn hợp này qua dung dòch AgNO
3
/NH
3
dư tạo kết tủa. Đem kết tủa này tác dụng với dung
dòch HCl dư tạo ra một kết tủa khác có khối lượng 3,5875 (g). Xác đònh công thức cấu tạo đúng của 2
ankin.
Câu 6: (1 điểm) Xác đònh công thức phân tử, công thức cấu tạo của hidrocacbon thơm A biết rằng đốt cháy hoàn
toàn A thu được CO
2
và H
2
O có tỉ lệ thể tích là 2 : 1 và tỉ khối hơi của A so với oxi là 3,25.
(30)Trần Quang Khải 2010 – 2011
Câu 1: (2 điểm) Thực hiện chuỗi phản ứng sau, ghi rõ điều kiện (nếu có):
a/ Natri axetat
(1)
→
metan
(2)
→
axetilen

(3)
→
vinyl clorua
(4)
→
PVC
b/ Axetilen
(5)
→
etilen
(6)
→
ancol etylic
(7)
→
etilen
(8)
→
etyl clorua
Câu 2: (1,25 điểm) Phân biệt các bình mất nhãn chứa riêng biệt các khí sau: but-1-in, but-2-in và butan.
Câu 3: (1 điểm) Viết phương trình hóa học:
a/ Propan + Cl
2

(1:1),as
→
b/ Trùng hợp isopren
c/ Propen tác dụng với dung dòch thuốc tím (KMnO
4
)

Câu 4: (1,25 điểm) Viết công thức cấu tạo các đồng phân (kể cả đồng phân hình học) của anken C
4
H
8
.
Câu 5: (1,5 điểm) Từ canxi cacbua (đất đèn) và các hóa chất, dụng cụ cần thiết; hãy viết các phương trình phản ứng
điều chế benzen, cao su buna, andehit axetic.
Câu 6: (3 điểm) Dẫn hỗn hợp 2 ankin liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng (ở thể khí trong điều kiện thường) qua
dung dòch Br
2
1,5M thấy làm mất màu tối đa 200 (ml) dung dòch, đồng thời khối lượng bình đựng Br
2
tăng
7,4 (g).
a/ Xác đònh công thức phân tử của 2 ankin.
b/ Tính khối lượng mỗi ankin trong hỗn hợp.
c/ Dẫn 2 ankin qua dung dòch AgNO
3
/NH
3
dư thu được 7,35 (g) kết tủa vàng. Hãy viết công thức cấu tạo
đúng của 2 ankin.
(31)Trường Chinh 2010 – 2011
I. PHẦN CHUNG (8 điểm)
Câu 1: (2 điểm)
a/ Viết phương trình biểu diễn chuỗi biến hóa sau, ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có):
CaC
2

(1)

→
C
2
H
2

(2)
→
C
4
H
4

(3)
→
C
4
H
6

(4)
→
cao su buna
b/ Viết phương trình hóa học diễn tả phản ứng xảy ra giữa các chất sau theo tỉ lệ mol 1 : 1
- Buta-1,3-dien tác dụng brom
- Toluen tác dụng Cl
2
, t
0


- Benzen tác dụng brom, xúc tác Fe, t
0
Câu 2: (2 điểm) Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất lỏng đựng trong lọ mất nhãn sau: hex-1-in,
benzen, toluen, sitren.
Câu 3: (1 điểm) Từ nhôm cacbua (Al
4
C
3
) và các chất vô cơ cần thiết khác, viết phương trình hóa học điều chế thuốc
trừ sâu 6,6,6.
Câu 4: (1 điểm) Cho một hỗn hợp khí gồm: metan, propen, axetilen đi qua dung dòch ANO
3
/NH
3
, t
0
dư thu được một
kết tủa A và một hỗn hợp khí B. Tiếp tục dẫn hỗn hợp khí B qua dung dòch brom vừa đủ thu được dung dòch
D đồng thời thoát ra khí C. Xác đònh A, D và viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Câu 5: (1 điểm) Cho 2 hidrocacbon X và Y có cùng công thức phân tử là C
5
H
8
.
- X khi tham gia phản ứng trùng hợp thì thu được cao su isopren.
- 21 / 48 -
Trường ngoại ngữ và bồi dưỡng văn hóa Thăng Tiến – THĂNG LONG
- Y có cấu tạo mạch nhánh, khi tác dụng với dung dòch AgNO
3
/NH

3
, t
0
thì thấy có kết tủa sinh ra.
Xác đònh công thức cấu tạo của X và Y. Viết phương trình phản ứng minh họa.
Câu 6: (1 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 0,02 (mol) hidrocacbon X thu được 2,64 (g) CO
2
. Cho biết X tạo kết tủa vàng
khi cho tác dụng với dung dòch AgNO
3
/NH
3
. Xác đònh công thức cấu tạo và gọi tên X.
II. PHẦN RIÊNG (2 điểm) học sinh chỉ được làm 1 trong 2 câu
Câu 7A: Dành cho học sinh Ban cơ bản
Cho 3,92 (g) hỗn hợp A gồm propan, etilen và propin. Chia hỗn hợp A làm 2 phần bằng nhau.
- Phần 1: Dẫn qua bình đựng dung dòch brom dư thì thấy khối lượng bình tăng thêm 1,08 (g).
- Phần 2: Cho tác dụng vừa đủ với 100 (ml) dung dòch AgNO
3
/NH
3
thì thu được 2,94 (g) kết tủa.
a/ Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A.
b/ Tính nồng độ mol/l của dung dòch AgNO
3
cần dùng ở phần 2.
Câu 7B: Dành cho học sinh Ban nâng cao
X, Y là hai hidrocacbon đồng đẳng thuộc một trong ba dãy đồng đẳng: ankan, anken, ankin. Khi đốt cháy
hoàn toàn hỗn hợp A gồm X, Y thì thể tích khí CO
2

sinh ra lớn hơn thể tích H
2
O (đo trong cùng điều kiện t
0
,
p).
Dẫn hỗn hợp khí A gồm X và Y qua bình đựng nước brom dư, sau thí nghiệm thấy 80 (g) Br
2
tham gia phản
ứng và khối lượng bình chứa brom tăng 11,4 (g).
a/ Xác đònh dãy đồng đẳng của X, Y. Đònh công thức phân tử của X, Y biết M
Y
= M
X
+ 14.
b/ Tính thành phần % theo số mol của X, Y trong hỗn hợp. Biết chất có khối lượng phân tử lớn hơn thì số
mol nhỏ hơn.
c/ Dẫn 11,2 (l) (đktc) hỗn hợp A qua dung dòch AgNO
3
/NH
3
dư, phản ứng xong thu được 44,1 (g) kết tủa.
Xác đònh công thức cấu tạo của X, Y.
2.2 Các đề Tự luận và Trắc nghiệm
(32)Võ Trường Toản 2010 – 2011
I. Trắc nghiệm (3 điểm)
1) Tên gọi 3-metyl butan-2-ol ứng với chất nào sau đây?
A/ CH
3
CH

2
CH
2
CH
2
OH B/ CH
3
CH(OH)CH
2
CH
3
C/ (CH
3
)
3
OH D/ CH
3
CH(OH)CH(CH
3
)CH
3

2) Chất nào sau đây thuộc loại dẫn xuất halogen bậc 3?
A/ CH
3
C(CH
3
)(Cl)CH
3
B/ C

6
H
5
CH(Cl)CH
3
C/ CH
3
CH(Br)CH
3
D/ C
6
H
5
CH
2
Cl
3) Cho 0,5 (g) benzen vào ống nghiệm chứa sẵn hỗn hợp HNO
3
đặc và H
2
SO
4
đặc, lắc mạnh hỗn hợp thu
được một chất lỏng màu vàng nhạt là nitro benzen. Khối lượng nitro benzen thu được là bao nhiêu, biết
hiệu suất phản ứng đạt 78%?
A/ 0,615 (g) B/ 1,01 (g) C/ 0,72 (g) D/ 0,79 (g)
4) Có thể dùng chất nào sau đây để phân biệt 3 chất lỏng là benzen, toluen và stiren?
A/ Nước B/ Dd thuốc tím C/ Nước brom D/ Dd HCl
5) Số đồng phân của hidrocacbon thơm có công thức phân tử C
8

H
10
là:
A/ 6 B/ 4 C/ 5 D/ 3
6) Đun hỗn hợp gồm ancol metylic và ancol etylic trong dung dòch H
2
SO
4
đặc ở nhiệt độ 140
0
C thu được
tối đa bao nhiêu ete?
A/ 3 B/ 4 C/ 1 D/ 2
7) Có bao nhiêu ancol có công thức phân tử C
4
H
10
O tác dụng với CuO đun nhẹ tạo thành andehit?
A/ 4 B/ 2 C/ 3 D/ 1
8) Nhiệt độ sôi của chất nào là lớn nhất trong số các chất sau?
A/ C
2
H
5
OH B/ C
2
H
5
Cl C/ CH
3

OC
2
H
5
D/ C
3
H
7
OH
9) Stiren (vinyl benzen) có công thức phân tử là:
A/ C
9
H
12
B/ C
10
H
8
C/ C
8
H
8
D/ C
7
H
8
10) Khối lượng tinh bột cần thiết để điều chế 4,6 (tấn) etanol 96% (hiệu suất toàn bộ quá trình là 70%) là
bao nhiêu?
A/ 11,11 (tấn) B/ 12,05 (tấn) C/ 15,21 (tấn) D/ 13,05 (tấn)
II. Tự luận (7 điểm)

Bài 1: (2 điểm) Viết phương trình hóa học của các phản ứng (chất hữu cơ dùng công thức cấu tạo) xảy ra trong các
trường hợp sau và xác đònh sản phẩm chính, sản phẩm phụ (nếu có):
a/ Dẫn một lượng nhỏ khí clo vào bình noun chứa một ít benzen, đậy kín rồi đưa bình ra ngoài ánh nắng.
- 22 / 48 -
(4)
(5)
Phần 2. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 2
b/ Đun nóng hỗn hợp toluen và brom (tỉ lệ mol 1 : 1), trong điều kiện có bột sắt.
c/ Đun sôi hỗn hợp gồm etyl bromua, kali hidroxit và ancol etylic.
d/ Đun nóng butan-2-ol với dung dòch axit sunfuric đặc ở 170
0
C
Bài 2: (3 điểm) Tìm công thức phân tử của A, B, D trong các trường hợp sau:
a/ Ankyl benzen A có thành phần % về khối lượng của H trong phân tử bằng 10%.
b/ Cho 10,56 (g) một ancol no, đơn chức, mạch hở B tác dụng hoàn toàn với Na dư thu được 1,344 (l) khí
(đktc).
c/ Đun nóng một ancol no, đơn chức, mạch hở D trong dung dòch axit sunfuric đặc ở 140
0
C thu được chất
hữu cơ Y, tỉ khối của Y so với H
2
bằng 23.
Câu 3: (2 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 17,1 (g) hỗn hợp hai ancol E, F no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng
thu được 20,16 (l) khí CO
2
(đktc).
a/ Xác đònh công thức phân tử của hai ancol.
b/ Viết công thức cấu tạo của E, F. Biết F không tác dụng với CuO khi đun nhẹ, E phản ứng với CuO tạo
xeton. Viết phương trình phản ứng chứng minh (nếu có).
(33)Phú Nhuận 2010 – 2011

I. Trắc nghiệm (2 điểm)
1) Trong các chất sau, hợp chất nào có đồng phân lập thể?
A/ 3-metyl pent-2-en B/ 2-metyl but-2-en C/ Pent-1-en D/ Isobutilen
2) Khối lượng clo benzen thu được khi cho 11,7 (g) benzen tác dụng hết với clo (xúc tác Fe) hiệu suất
phản ứng 60% là:
A/ 10,125 (g) B/ 14,125 (g) C/ 15,215 (g) D/ 20,25 (g)
3) Tìm phát biểu đúng:
A/ Sitren là chất lỏng tan nhiều trong nước B/ Stiren là đồng đẳng của benzen
C/ Công thức phân tử của stiren là C
8
H
10

D/ Stiren còn có tên gọi là vinyl benzen hay phenyl etilen
4) Để tinh chế etin có lẫn eten ta dùng:
A/ Dd HCl, dd AgNO
3
B/ Dd AgNO
3
/NH
3
, dd HCl
C/ Dd Br
2
, Zn D/ Dd Br
2
, dd AgNO
3
/NH
3


5) Trộn 0,25 (mol) C
2
H
4
với 0,05 (mol) hợp chất hữu cơ Y rồi đốt cháy trong oxi dư thu được 2,24 (l) CO
2
(đktc). Công thức phân tử của Y là:
A/ C
2
H
4
B/ C
2
H
6
C/ CH
4
D/ C
3
H
4
6) Sản phẩm của propin và Br
2
(tỉ lệ mol 1 : 2) là:
A/ CH
3
CBr=CHBr B/ CH
3
CHCBr

2
C/ CH
2
Br
2
CBrCHBr D/ CH
3
CBr
2
CHBr
2

7) Phenyl clorua là sản phẩm thu được từ phản ứng:
A/ C
6
H
6
+ HCl B/ C
6
H
6
+ Cl
2
(Fe, t
0
)
C/ C
6
H
5

CH
3
+ Cl
2
(as) D/ C
6
H
5
CH
3
+ HCl
8) Khi dime hóa axetilen ta thu được:
A/ Vinyl axetilen B/ Benzen C/ Vinyl clorua D/ Andehit axetic
9) Dung dòch brom có thể phân biệt cặp chất nào sau đây?
A/ Toluen và sitren B/ Metan và etan C/ Etilen và axetilen D/ Etilen và propilen
10) Có bao nhiêu đồng phân ankin C
6
H
10
tác dụng với dung dòch AgNO
3
/NH
3
tạo kết tủa?
A/ 5 B/ 4 C/ 3 D/ 2
II. Tự luận (8 điểm)
Bài 1: Hoàn thành chuỗi phản ứng sau (viết dạng công thức cấu tạo thu gọn):
CH
3
CHO

(1)
¬ 
C
2
H
2

(2)
→
C
2
H
4

(3)
→
etilen glicol
C
2
H
3
Cl C
6
H
6

(6)
→
metyl benzen
(7)

→
benzyl clorua
Bài 2: Hỗn hợp khí X gồm 0,672 (l) C
2
H
2
và 0,224 (l) một hidrocacbon mạch hở A. Dẫn chậm hỗn hợp X vào bình
chứa dung dòch Br
2
dư, không thấy khí thoát ra, khối lượng brom đã phản ứng là 11,2 (g). Nếu đốt cháy hoàn
toàn cùng lượng hỗn hợp khí X trên rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dòch Ca(OH)
2
dư,
thu được 10 (g) kết tủa. Các thể tích khí đo ở đktc.
a/ Xác đònh công thức phân tử, viết công thức cấu tạo có thể có của A.
b/ Xác đònh công thức cấu tạo đúng và gọi tên A biết A tác dụng với H
2
(Ni) thì thu được một hidrocacbon
no mạch nhánh.
c/ Từ hỗn hợp X, trình bày phương pháp hóa học để thu được từng khí riêng biệt. Viết các phương trình
phản ứng xảy ra.
- 23 / 48 -
Trường ngoại ngữ và bồi dưỡng văn hóa Thăng Tiến – THĂNG LONG
Câu 3: Bằng phương pháp hóa học, hãy chứng minh:
a/ Toluen có phản ứng clo hóa giống ankan.
b/ Stiren có phản ứng cộng và oxi hóa với dung dòch KMnO
4
giống anken.

- 24 / 48 -

(2)
(7)
(6)
(2)
(7)
Phần 3. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
Phần 3. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
3.1 Các đề Tự luận
(34)Nguyễn Thái Bình 2009 – 2010 Đề 1
I. Lý thuyết (6 điểm)
Câu 1: (2 điểm) Hoàn thành đầy đủ các phản ứng hóa học dạng chuỗi sau:
Ancol etylic
(3)
→
CH
3
CHO
C
2
H
5
OH
(1)
→
C
2
H
4

(5)

→
hạt PE
C
2
H
4
Br
2

C
2
H
6
Câu 2:
a/ (1 điểm) Khi sục khí CO
2
vào dung dòch C
6
H
5
ONa, hãy cho biết hiện tượng xảy ra? Biểu diễn bằng
phương trình phản ứng hóa học.
b/ (1 điểm) Từ canxi cacbua (CaC
2
), hãy biểu diễn các phản ứng xảy ra để điều chế hạt PVC; xem như
các chất vô cơ cần thiết có đủ.
Câu 3: (2 điểm) Dùng phương pháp hóa học để phân biệt 4 chất lỏng mất nhãn sau: C
6
H
5

OH, C
2
H
5
OH, C
6
H
6
, C
6
H
12
(hexen).
II. Toán (4 điểm)
Câu 4: (2 điểm) Khi cho 1,40 (g) một anken A qua dung dòch brom đến khi mất màu thì thấy cần 25 ( ml) dung dòch
Br
2
1M.
a/ Tìm công thức phân tử của A.
b/ Viết công thức cấu tạo các đồng phân của A.
Câu 5: (2 điểm) Lấy m (g) hỗn hợp X gồm C
2
H
5
OH, C
6
H
5
OH thực hiện qua 2 thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: đem m (g) X tác dụng với dung dòch Br

2
để phản ứng xảy ra hết cần 300 (ml) dung dòch
Br
2
1M.
- Thí nghiệm 2: đem m (g) X tác dụng với Na dư tạo ra 2,24 (l) H
2
(đktc).
Tính m (g) của hỗn hợp X trên.

(35)Nguyễn Thái Bình 2009 – 2010 Đề 2
III. Lý thuyết (6 điểm)
Câu 1: (2 điểm) Hoàn thành đầy đủ các phản ứng hóa học dạng chuỗi sau:
C
6
H
6

(3)
→
C
6
H
5
Cl
CaC
2

(1)
→

C
2
H
2

(5)
→
AgC

CAg
(6)
→
axetilen
C
2
H
2
Br
4

Câu 2:
a/ (1 điểm) Khi sục khí CO
2
vào dung dòch C
6
H
5
ONa, hãy cho biết hiện tượng xảy ra? Biểu diễn bằng
phương trình phản ứng hóa học.
b/ (1 điểm) Từ benzen, hãy biểu diễn các phản ứng xảy ra để điều chế phenol; xem như các chất vô cơ

cần thiết có đủ.
Câu 3: (2 điểm) Dùng phương pháp hóa học để phân biệt 4 chất lỏng mất nhãn sau: C
2
H
5
OH, C
6
H
6
, CH
3
CHO, C
6
H
12
(hexen).
IV. Toán (4 điểm)
Câu 4: (2 điểm) Khi cho 5,60 (g) một anken A qua dung dòch brom đến khi mất màu thì thấy cần 100 (ml) dung dòch
Br
2
1M.
a/ Tìm công thức phân tử của A.
b/ Viết công thức cấu tạo các đồng phân của A.
Câu 5: (2 điểm) Lấy m (g) hỗn hợp X gồm C
2
H
5
OH, C
6
H

5
OH thực hiện qua 2 thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: đem m (g) X tác dụng với dung dòch Br
2
để phản ứng xảy ra hết cần 600 (ml) dung dòch
Br
2
1M.
- Thí nghiệm 2: đem m (g) X tác dụng với Na dư tạo ra 4,48 (l) H
2
(đktc).
Tính m (g) của hỗn hợp X trên.
(36)Nguyễn Thò Diệu 2009 – 2010
- 25 / 48 -

×