Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Đề hoá lớp 11 - sưu tầm đề kiểm tra, thi học sinh giỏi hoá học lớp 11 tham khảo bồi dưỡng (58)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.63 KB, 6 trang )

ĐỀ THI THỬ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH, NĂM HỌC 2014 – 2015
MÔN HOÁ HỌC – KHỐI 11
Thời gian làm bài: 180 phút
ĐỀ THI THỬ SỐ 1
Bài I: (4,0 điểm)
• Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít (đktc) hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon A, B (M
A
< M
B
) thu được 8,96 lít
(đktc) CO
2
và 9 gam H
2
O. Xác định công thức phân tử A, B.
• Từ A và các chất vô cơ, xúc tác cần thiết khác có đủ, viết các phương trình phản ứng hóa học điều chế:
meta-clonitrobenzen; Cao su buna-S; Axit meta-brombenzoic; But-1-en-3-in.
Bài II: (4,0 điểm)
Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp 3 kim loại Zn, Cu, Ag vào 0,5 lít dung dịch HNO
3
aM thu 1,344 lít khí (A) (đktc),
hóa nâu trong không khí và dung dịch (B).
1. Lấy ½ dung dịch (B) cho tác dụng với dung dịch NaCl dư thu được 2,1525g kết tủa và dung dịch (C). Cho
dung dịch (C) tác dụng với NaOH dư, thu được kết tủa (D). Nung (D) ở t
0
C đến khối lượng không đổi thu
đựợc 1,8g chất rắn. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu.
2. Nếu cho m gam bột Cu vào ½ dung dịch (B) khuấy đều đến phản ứng hoàn toàn thu 0,168l khí A (ở đktc);
1,99g chất rắn không tan và dung dịch E. Tính m, a và nồng độ mol/l các ion trong dung dịch (E).
(Biết thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể)
Bài III: (4,0 điểm)


1. Hòa tan 115,3 (g) hỗn hợp X gồm MgCO
3
và RCO
3
bằng 500ml dung dịch H
2
SO
4
loãng, thu được
dung dịch A, chất rắn B và 4,48(l) CO
2
(đktc) . Cô cạn dung dịch A thì thu được 12(g) muối khan. Mặt
khác, đem nung chất rắn B đến khối lượng không đổi thì thu được 11,2 (l) CO
2
(đktc) và chất rắn B
1
.
a) Tính nồng độ C
M
của dung dịch H
2
SO
4
đã dùng .
b) Tính khối lượng của B và B
1
.
c) Tính khối lượng nguyên tử của R biết trong hỗn hợp đầu số mol của RCO
3
gấp 2,5 lần số mol của

MgCO
3
.
2. Viết phương trình hoàn thành sơ đồ chuyển hoá:
2 2 3 2 3 2 4
Si SiO Na SiO H SiO SiO SiF
→
→ → → →
¬ 

Bài IV: (4,0 điểm)
1. Trộn lẫn 7 mL dung dịch NH
3
1M và 3 mL dung dịch HCl 1M thu được dung dịch A. Thêm 0,001 mol
NaOH vào dung dịch A thu được dung dịch B. Xác định pH của các dung dịch A và B, biết
5
NH
10.8,1K
3

=
.
2. Tính thể tích dung dịch Ba(OH)
2
0,01M cần thêm vào 100 mL dung dịch Al
2
(SO
4
)
3

0,1M để thu được
4,275 gam kết tủa.
Bài V: (4,0 điểm)
Tiến hành oxi hoá hoàn toàn 1 thể tích hơi ancol A cần 9 thể tích O
2
ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất, rồi cho
toàn bộ sản phẩn hấp thụ vào dung dịch nước vôi trong dư thấy khối lượng bình nước vôi tăng 3,9g và có 6g
kết tủa tạo thành. Đem A phân tích phổ thì kết quả không có tín hiệu của nhóm -CH
2
A bị oxi hoá bởi CuO
tạo sản phẩm không tham gia phản ứng tráng gương.
1. Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo ancol A.
2. Xử lý ancol A bằng dung dịch H
3
PO
4
85% có đun nóng thu được B. Ôzon phân B thu được axeton là sản
phẩm hữu cơ duy nhất. Hãy viết phương trình phản ứng xảy ra và cơ chế của phản ứng từ A tạo ra B.
HẾT
Thí sinh được sử dụng bảng tuần hoàn.
Cho: C = 12; H = 1; O = 16; Ca = 40; P = 31; Ba = 137; Al = 27; S = 32; Zn = 65; Cu = 64; Ag = 108;
N = 14; Cl = 35,5; Na = 23; Mg = 24.
ĐỀ THI THỬ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH, NĂM HỌC 2014 – 2015
MÔN HOÁ HỌC – KHỐI 11
Thời gian làm bài: 180 phút
ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ SỐ 1
(Đáp án này gồm 5 trang)
Bài Câu Đáp án Điểm
I
4,0

1
1,0
2 2
0,3 ; 0,4 ; 0,5
X CO H O
n mol n mol n mol= = =

2 2 2
4 2
x y
y y
C H x O xCO H O
 
+ + → +
 ÷
 

0,3
0,3x

0,15y

2
1 2
0,3 0,4 1,33 1
CO
n x x x x x= = ⇒ = ⇒ = < <
=> A là CH
4
2

1 2
4 0,15 0,5 3,33 3,33
H O
y n y y y⇒ = ⇒ = = ⇒ = ⇒ <
Vậy B là C
2
H
2
.
0,5
0,5
2
3,0
0 0
2 3
,Pd/PbCO
1500 ,600
4 6 6 2 2
;
H
C C C
CH CH CH C H CH CH CH CH
+
→ ≡ → ≡ → =
;
NO
2
+ HONO
2
H

2
SO
4
+ Cl
2
Fe
NO
2
Cl
(a)
0
2 2
3
0
,
6 6 6 5 2 3 6 5 2
2
, ,
6 5
(b)
CH CH
xt t
CH COOH
t p xt
n
C H C H CH CH C H CH CH
CH CH
C H
+ =
→ − → − =

− − −
 
→
 ÷
 

CH
3
+ CH
3
Cl
AlCl
3
+ Br
2
Fe
COOH
(c)
+ KMnO
4
COOH
Br
( )
0
2 2 4
/ ,
2
Cu Cl NH Cl t
d CH CH CH CH C CH
≡ → = − ≡


Mỗi phương trình: 0,25 điểm
3,0
II
4,0
3Zn + 8
H
+
+ 2
3
NO
-
→ 3
2
Zn
+
+ 2NO +4
2
H O
(1)
x mol →
8
3
x
2
3
x
x
2
3

x
3Cu + 8
H
+
+ 2
3
NO
-
→ 3
2
Cu
+
+ 2NO +4
2
H O
(2)
y mol
8
3
y
2
3
y
y
2
3
y
3Ag + 4
H
+

+
3
NO
-
→ 3
Ag
+
+ NO +2
2
H O
(3)
z mol
4
3
z
3
z
z
3
z
1,344
0,06
22,4
NO
n mol= =
2 2
0,06
3 3 3
z
x yÞ + + =

(1)
½ dung dịch (B) :
2 2
. ; . ; . ; .
2 2 2 2
x y z t
Zn mol Cu mol Ag mol H mol
+ + + +
0,5
0,25
Ag Cl AgCl
+ -
+ ® ¯
;
2,1525
0,015 0,015 0,03
143,5 2
AgCl
z
n z mol
¯
= = Þ = Þ =
Dung dịch (C) :
2 2
. ; . ; .
2 2 2
x y t
Zn mol Cu mol H mol
+ + +
Với NaOH dư :

2
H OH H O
+ -
+ ®
2
2
2 ( )Zn OH Zn OH
+ -
+ ®
;
2 2
2
( ) 2 2
2
Zn OH OH ZnO H O
-
-
+ ® +
;
2
2
2 ( )Cu OH Cu OH
+ -
+ ®
;
0
2 2
( )
t
Cu OH CuO H O¾¾® +



2
y

1,8
0,0225 0,0225 0,045
80 2
y
n y
chaát raén
= = Þ = Þ =
Từ (1) ⇒ x = 0,03 ⇒
Zn
m
= 1,98g;
Cu
m
= 2,88g;
Ag
m
= 3,24g
2/ 3Cu + 8
H
+
+ 2
3
NO
-
→ 3

2
Cu
+
+2NO +
2
4H O
(4)
0,01125 0,03 0,0075 0,01125← 0,0075
0,168
0,0075
22,4
n mol
Khí
= =
Cu +
2Ag
+

2
Cu
+
+ 2Ag
0,0075 ← 0,015mol → 0,0075 → 0,015
Ag
m
= 108 . 0,015 = 1,62g
Cu
m

= 1,99 – 1,62 = 0,37g

Cu
m
= (0,0075 + 0,01125) . 64 + 0,37 = 1,57g
½ dung dịch B :
3 2 3 2 3 3
( ) ; ( ) ; ;
2 2 2 2
x y z t
Zn NO mol Cu NO mol AgNO mol HNO mol

Từ (4) ⇒
2
t
= 0,03 ⇒ t = 0,06
Vậy
3
8 8 4
3 3 3
n
HNO
x y z t= + + +
å
= 0,08 + 0,12 + 0,04 + 0,06 = 0,3 mol
x =
0,3
0,5
= 0,6M
Sau phản ứng :
3 2
( )Zn NO

,
3 2
( )Cu NO
(dd E)
0,015mol 0,04125mol

2
0,0075 0,01125 0,04125
2
Cu
y
n mol
+
= + + =
2
[ ] 0,06Zn M
+
=
;
2
[ ] 0,165Cu M
+
=
;
3
0,015.2 0,04125.2
[ ] 0,45
0,25
NO M
-

+
= =
0,25
0,5
0,25
0,5
0,5
0,25
0,25
0,75
III
4,0
1
2,5

3 2 4 4 2 2
MgCO H SO MgSO CO H O (1)+ = + +
3 2 4 4 2 2
RCO H SO RSO CO H O ( 2)+ = + +
Khi nung chất rắn B thu được CO
2


Trong B còn dư muối
2
2 4
3
CO H SO



đã hết ở (1) & (2)
0,25
0,25

[ ]
H SO CO
2 4 2
2 4
4,48
(1) & (2) n n 0, 2 (mol)
22,4
0,2
H SO 0, 4 (M)
0,5
=
⇒ = =
⇒ = =
Chỉ có muối cacbonat của kim loại kiềm ( trừ Li
2
CO
3
ít tan ) và muối
amoni tan

dung dịch A không có muối cabonat mà chỉ có muối sùnat

Toàn bộ muối cacbonat dư đều ở trong rắn B .
3 2
RCO RO CO (3)→ +
3 2

MgCO MgO CO (4)→ +
b) Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng cho (1) & (2 )
{
{
B
m
m
m m m
x
muoi sunfat
H SO CO H O
2 4 2 2
115,3 98 . 0, 2 12 0, 2.44 18 . 0,2 m .+ = + + +
14 2 43 14 2 43 142 43
B
m 110,5 (g)⇒ =
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng cho (3) & (4)
B
m 110,5 (g) 0,5.44 88,5 g⇒ = − =
c) Theo (1);(2);(3) và (4)

Tổng số mol 2 muối cacbonat , Tổng số mol CO
2
tạo thành trong 4 phản ứng
này . Đề cho :
a b 0, 2 0,5 0, 7 mol (5)
b 2,5 a (6)
+ = + =



=

x
m 84 . 0, 2 (R .60) 0,5 115,3⇒ = + =

R 137 dvc⇒ =
Vậy R là Bari ( Ba )
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,25
2 0,25đ x 6 = 1,5
IV
4,0
1
2,5
1. (a) Xét phản ứng của dung dịch NH
3
và dung dịch HCl :
NH
3
+ H
+
 NH
4
+
C

o
0,7M 0,3M
C 0,3M 0,3M
[C] 0,4M 0 0,3M
Vậy dung dịch A gồm các cấu tử chính là NH
3
0,4M, NH
4
+
0,3M và Cl
-
.
0,5
NH
3
+ H
2
O ⇄ NH
4
+
+ OH
-
K
b
C
o
0,4M 0,3M
C Xm Xm Xm
[C] (0,4-x)M (0,3+x)M Xm
55

10.4,2x10.8,1
)x4,0(
x).x3,0(
K
−−
≈⇒=

+
=
4,9)]10.4,2lg([14pH
5
A
=−−=⇒

0,5
0,25
Khi thêm 0,001 mol NaOH vào dung dịch A có phản ứng :
NH
4
+
+ OH
-
 NH
3
+ H
2
O
C
o
0,3M 0,1M 0,4M

C 0,1M 0,1M 0,1M
[C] 0,2M 0 0,5M
Vậy dung dịch B gồm các cấu tử chính là NH
3
0,5M, NH
4
+
0,2M và Cl
-
.
0,5
NH
3
+ H
2
O ⇄ NH
4
+
+ OH
-
K
b
C
o
0,5M 0,2M
C xM xM xM
[C] (0,5-x)M (0,2+x)M xM
55
10.5,4x10.8,1
)x5,0(

x).x2,0(
K
−−
≈⇒=

+
=
7,9)]10.5,4lg([14pH
5
B
=−−=⇒

0,5
0,25
2
1,5
Theo giả thiết
mol02,0n
3
Al
=
+

mol03,0n
2
4
SO
=

. Gọi x là số mol Ba(OH)

2
cần thêm vào, như vậy
molxn
2
Ba
=
+

molx2n
OH
=

.
Ba
2+
+ SO
4
2-
→ BaSO
4
(1)
n
o
x (mol) 0,03 (mol)
Al
3+
+ 3OH
-
→ Al(OH)
3

(2)
n
o
0,02 (mol) 2x (mol)
Al(OH)
3
+ OH
-
→ Al(OH)
4
-
(3)
0,5
Xét trường hợp chỉ xảy ra phản ứng (1) và (2). Trong trường hợp này Al
3+
tham gia phản ứng vừa đủ hoặc dư :
)mol(03,0x02,0
3
x2
≤⇒≤
, và như vậy
Ba
2+
phản ứng hết ở phản ứng (1).
Ta có : m(kết tủa) =
)mol(015,0x275,4
3
x2
.78x.233 =⇒=+
Vậy thể tích dung dịch Ba(OH)

2
đã sử dụng là
L5,1
L/mol01,0
mol015,0
=
0,25
0,25
0,25
Nếu xảy ra các phản ứng (1), (2) và (3) thì
)mol(03,0x >
gam275,4gam99,6mol/gam233mol03,0m
4
BaSO
>=×=⇒
(loại).
0,25
V
4,0
Ancol A + O
2
→ CO
2
+ H
2
O
CO
2
+ Ca(OH)
2

→ CaCO
3
+ H
2
O
)mol(06,0
100
6
nn
3
CaCO
2
CO
===
m
bình nước vôi
=
)g(26,144.06,09,3mmm
O
2
HO
2
H
2
CO
=−=⇒+
)mol(07,0
18
26,1
n

O
2
H
==⇒
⇒<⇒
OHCO
nn
22
Ancol A là ancol no, hở.
Gọi ctpt ancol A là: C
n
H
2n+2
O
x
OH)1n(nCOO
2
x1n3
OHC
222x2n2n
++→
−+
+
+
1V → 9V 0,06mol → 0,07mol
⇒ n = 6; x = 1 vậy ctpt của A là: C
6
H
14
O

A bị oxi hoá bởi CuO tạo sản phẩm không tráng gương, trong cấu tạo không có
nhóm −CH
2
−⇒ A là ancol bậc 2
⇒ ctct A là: CH
3
|
CH
3
− C − CH − CH
3
| |
H
3
C OH
0,25
0,5
0,5
0,25
0,25
A
 →
0
43
%,85, tPOH
B
Ozon phân B được CH
3
COCH
3

⇒ cấu tạo B là: CH
3
− C = C − CH
3
| |
CH
3
H
3
C CH
3

|
CH
3
− C − CH − CH
3

 →
0
43
%,85 tPOH
CH
3
− C = C − CH
3
+ H
2
O
| | | |

H
3
C OH H
3
C CH
3
(B)

(A) (spc)
( CH
2
= C − CH − CH
3
)
| |
CH
3
CH
3
(spp)
CH
3
− C = C − CH
3
CH
3
COCH
3
| |
H

3
C CH
3

CH
3
H CH
3
| | |
CH
3
− C − CH − CH
3
+ H−O:
+
 CH
3
− C − CH − CH
3
+ H
2
O

| | | | |
H
3
C :OH H H
3
C :OH
2


CH
3
CH
3
| |
CH
3
− C − CH − CH
3
 CH
3
− C − CH − CH
3
+ H
2
O

| | |
H
3
C :OH
2
H
3
C

CH
3
CH

3
| |
CH
3
− C − CH − CH
3
 CH
3
− C −CH − CH
3
| |
H
3
C H
3
C

H CH
3
− C = C −CH
3

| | |
H−CH
2
− C− C − CH
3
H
3
C CH

3
(spc)
| |
H
3
C

CH
3
CH
2
= C − CH − CH
3
| |
H
3
C CH
3
(spp)
0,25
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
HẾT
1. O
3
2. Zn/H

+
+
(a)
(b)
+
+
+
+
+
(a)
(b)

×