Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Đề thi thử đại học mốc 6-8 điểm lần 2 môn vật lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.46 KB, 6 trang )

Đề Thi Thử Đại Học Lần 2.(Mốc 7 điểm)
(Thời gian 90 phút)
1.Một vật nhỏ khối lượng m = 200g được treo vào một lò xo khối lượng không đáng kể, độ cứng k = 80N/m.
Kích thích để con lắc dao động điều hoà(bỏ qua các lực ma sát) với cơ năng bằng 6,4.10
-2
J. Gia tốc cực đại
và vận tốc cực đại của vật lần lượt là
A. 16cm/s
2
; 1,6m/s. B. 3,2cm/s
2
; 0,8m/s. C. 0,8m/s
2
; 16m/s. D. 16m/s
2
; 80cm/s.
2 Một vật dao động điều hoà với biên độ 4cm, cứ sau một khoảng thời gian 1/4 giây thì động năng lại bằng
thế năng. Quãng đường lớn nhất mà vật đi được trong khoảng thời gian 1/6 giây là
A. 8 cm B. 6 cm. C. 2 cm. D. 4 cm.
3. Cho một con lắc lò xo dao động điều hoà với phương trình x = 10cos (cm). Biết vật nặng có
khối lượng m = 100g. Thế năng của con lắc tại thời điểm t = (s) bằng
A. 0,5J. B. 0,05J. C. 0,25J. D. 0,5mJ.
4. Một con lắc lò xo có vật nặng khối lượng m = 200g treo thẳng đứng dao động điều hoà. Chiều dài tự nhiên
của lò xo là l
0
= 30cm. Lấy g = 10m/s
2
. Khi lò xo có chiều dài l = 28cm thì vận tốc bằng không và lúc đó lực
đàn hồi có độ lớn F
đ
= 2N. Năng lượng dao động của vật là


A. 1,5J. B. 0,08J. C. 0,02J. D. 0,1J.
5. Một vật treo vào lò xo làm nó dãn ra 4cm. Cho g = 10m/s
2
. Biết lực đàn hồi cực đại, cực tiểu lần lượt
là 10N và 6N. Chiều dài tự nhiên của lò xo là 20cm. Chiều dài cực đại và cực tiểu của lò xo trong quá trình
dao động là
A. 25cm và 24cm. B. 26cm và 24cm. C. 24cm và 23cm. D. 25cm và 23cm.
6. Một lò xo có độ cứng k = 20N/m treo thẳng đứng. Treo vào đầu dưới lò xo một vật có khối lượng m =
200g. Từ VTCB nâng vật lên 5cm rồi buông nhẹ ra. Lấy g = 10m/s
2
. Trong quá trình vật dao động, giá trị
cực tiểu và cực đại của lực đàn hồi của lò xo là
A. 2N và 5N. B. 2N và 3N. C. 1N và 5N. D. 1N và 3N.
7. Từ một lò xo có độ cứng k
0
= 300N/m và chiều dài l
0
, cắt lò xo ngắn đi một đoạn có chiều dài là l
0
/4. Độ
cứng của lò xo còn lại bây giờ là
A. 400N/m. B. 1200N/m. C. 225N/m. D. 75N/m.
8. Hai lò xo có chiều dài bằng nhau độ cứng tương ứng là k
1
, k
2
. Khi mắc vật m vào một lò xo k
1
, thì vật m dao động với
chu kì T

1
 0,6s. Khi mắc vật m vào lò xo k
2
, thì vật m dao động với chu kì T
2
 0,8s. Khi mắc vật m vào hệ hai lò xo k
1
song song với k
2
thì chu kì dao động của m là.
a) 0,48s b) 0,7s c) 1,00s d) 1,4s
9. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm một quả cầu khối lượng m = 0,4 kg gắn vào lò xo có độ cứng k. Đầu còn
lại của lò xo gắn vào một điểm cố định. Khi vật đứng yên, lò xo dãn 10cm. Tại vị trí cân bằng, người ta truyền cho
quả cầu một vận tốc v
0
= 60 cm/s hướng xuống. Lấy g = 10m/s
2
. Tọa độ quả cầu khi động năng bằng thế năng là
A. 0,424 m B.± 4,24 cm C 0,42 m D.± 0,42 m
10. Tại điểm S trên mặt nước yên tĩnh có nguồn dao động điều hoà cùng phương thẳng đứng với tần số 50Hz. Khi đó trên mặt
nước hình thành hai sóng tròn đồng tâo S. Tại hai điểm M, N cách nhau 9cm trên đường thẳng đứng đi qua S luôn dao động cùng
pha với nhau. Biết rằng, tốc độ truyền sóng thay đổi trong khoảng từ 70cm/s đến 80cm/s. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là
A. 75cm/s. B. 80cm/s. C. 70cm/s. D. 72cm/s.
11. Một sóng cơ học có tần số dao động là 400Hz, lan truyền trong không khí với tốc độ là 200m/s. Hai điểm M, N cách nguồn
âm lần lượt là d
1
= 45cm và d
2
. Biết pha của sóng tại điểm M sớm pha hơn tại điểm N là
π

rad. Giá trị của d
2
bằng
A. 20cm. B. 65cm. C. 70cm. D. 145cm.
12. Nguồn sóng đặt tại O dao động với tần số 10Hz. Điểm M nằm cách O đoạn 20cm. Biết vận tốc truyền sóng là
40cm/s. Giữa O và M có bao nhiêu điểm dao động ngược pha với nguồn?
)3/t20(
π−
π
2
π

A. 3 điểm B. 4 điểm . C. 5 điểm . D. 6 điểm
13. Một sóng cơ học có phương trình dao động tại một điểm M là u = 4cos( ) (cm;s). tại thời điểm t
1
li độ của
M là cm. Li độ của M sau đó 6s tiếp theo là:
A. – cm. B. cm C. –2cm D. cm
14. Trong buổi hòa nhạc được tổ chức ở Nhà Hát lớn Hà Nội nhân dịp kỉ niệm 1000 năm Thăng Long. Một người ngồi
dưới khán đài nghe được âm do một chiếc đàn giao hưởng phát ra có mức cường độ âm 12 dB. Khi dàn nhạc giao
hưởng thực hiện bản hợp xướng người đó cảm nhận được âm là 2,376 B. Hỏi dàn nhạc giao hưởng đó có bao nhiêu
người?
A. 8 người. B. 18 người. C. 12. người. D. 15 người.
15 Ở mặt nước có hai nguồn sóng cơ A và B cách nhau 15 cm, dao động điều hòa cùng tần số, cùng pha theo phương
vuông góc với mặt nước. Điểm M nằm trên AB, cách trung điểm O là 1,5 cm, là điểm gần O nhất luôn dao động với
biên độ cực đại. Trên đường tròn tâm O, đường kính 15cm, nằm ở mặt nước có số điểm luôn dao động với biên độ cực
đại là.
A. 20. B. 24. C. 16. D. 26.
16: Hai âm có mức cường độ âm chênh lệch nhau là 40 dB. Tỉ số cường độ âm của chúng là
A. 10

2
. B. 4.10
3
. C. 4.10
2
. D. 10
4
.
17: Sóng dừng trên sơi dây OB=120cm ,2 đầu cố định.ta thấy trên dây có 4 bó và biên độ dao động của bụng là
1cm.Tính biên độ dao động tại điểm M cách O là 65 cm.
A:0cm B:0,5cm C:1cm D:0,3cm
18. Cho đoạn mạch xoay chiều gồm biến trở R, cuộn thuần cảm L=
π
1
H và tụ điện C=
π
4
10
3

F mắc nối tiếp.
Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u=120
2
cos100πt(V). Điện trở của biến trở phải có giá trị
bao nhiêu để công suất của mạch đạt giá trị cực đại?
A. R=120Ω. B. R=60Ω. C. R=400Ω. D. R=60Ω.
19. Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp: cuộn dây thuần cảm kháng có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C, R
là một điện trở thuần thay đổi được. Đặt một điện áp xoay chiều ổn định ở hai đầu đoạn mạch AB có biểu
thức: u
AB

=200cos100πt (V). Khi R=100Ω thì thấy mạch tiêu thụ công suất cực đại. Xác định cường độ dòng
điện trong mạch lúc này?
A. 2A. B.
2
A. C. 2
2
A. D.
2
2
A
20. Cho đoạn mạch xoay chiều R, C mắc nối tiếp. R là một biến trở , tụ điện có điện dung

)(
10
4
FC
π

=
. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn định U . Thay đổi R ta thấy với hai giá
trị của R là: R=R
1
và R=R
2
thì công suất của mạch điện bằng nhau. Tính tích
21
.RR
?
A.
10.

21
=
RR
B.
1
21
10. =RR
C.
2
21
10.
=
RR
D.
4
21
10.
=
RR
6
t
6
π
+
π
32
32 32
32±
21.Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp: cuộn dây thuần cảm kháng có độ tự cảm L thay đổi được, tụ điện có
điện dung C =10


3
/5π (F), R là một điện trở thuần. Đặt hai đầu mạch một điện áp xoay chiều ổn định có
f=50Hz. Xác định giá trị L để mạch tiêu thụ công suất cực đại.
A. 0,5/π (H). B. 5/π (H). C. 0,5π (H). D. 5 (H).
22. Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một cuộn dây có điện trở thuần r =20Ω và độ tự cảm L=
0,8
π
H, tụ
điện C=

10
-4
F và điện trở thuần R thay đổi được mắc nối tiếp. Điện áp hai đầu đoạn mạch ổn định. Để
mạch tiêu thụ công suất cực đại thì R phải có giá trị nào sau đây?
A. 100 Ω. B. 120 Ω. C. 60 Ω. D. 80 Ω.
23. Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trở thuần R = 100


mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần
1
L ( H )
π
=
. Đoạn MB là tụ điện có điện dung C. Biểu thức điện áp trên
đoạn mạch AM và MB lần lượt là:
100 2 cos(100 )( )
4
AM
u t V

π
π
= +

200cos(100 )( )
2
MB
u t V
π
π
= −
. Hệ số
công suất của đoạn mạch AB là:
A.
2
2
cos
ϕ
=
B.
3
2
cos
ϕ
=
C. 0,5 D. 0,75.
V
C
A
B

R
L
24. Cho mạch điện như hình vẽ. u
AB
= 200
2
cos100πt (V). R =100

;
1
=
L
π
H; C là tụ điện biến đổi ;
V
R
→∞
. Tìm C để vôn kế V có số chỉ lớn nhất. Tính V
max
?
A. 100
2
V, 1072,4µF ; B. 200
2
;
4
10

F
π

;
C. 100
2
V;
4
10

π
µF ; D. 200
2
;
4
10

π
µF.
C
A
B
R
L
V
M
25: Cho đoạn mạch điện không phân nhánh RLC. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có biểu thức
200cos100u t
π
=
(V). Điện trở R = 100Ω, Cuộn dây thuần cảm có L thay đổi được, tụ điện có điện dung
4
10

C
π

=
(F). Xác định L sao
cho điện áp
hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây đạt giá trị cực đại.
A. L=
1
π
H B. L=
2
π
H C. L=
0,5
π
H D. L=
0,1
π
H
26. Cho mạch điện xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp,cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay đổi được. Đặt vào
hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u=100
6
cos100
π
t. Điều chỉnh độ tự cảm để điện áp trên hai đầu
cuộn cảm đạt giá trị cực đại là U
Lmax
thì điện áp hiệu dụng trên hai đầu tụ điện là U
C

= 200V. Giá trị ULmax

A. 300V B. 100V C. 150V D. 250V
27. Một máy biến thế có cuộn sơ cấp 1000 vòng dây được mắc vào mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng 220V.
Khi đó điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 484V. Bỏ qua hao phí của máy. Số vòng dây cuộn thứ cấp là
A. 1100vòng B. 2000vòng C. 2200 vòng D. 2500 vòng
28. Người ta cần truyền một công suất điện một pha 10000kW dưới một hiệu điện thế hiệu dụng 5kV đi xa. Mạch
điện có hệ số công suất cosφ = 0,8Ω. Muốn cho tỷ lệ năng lượng mất trên đường dây không quá 10% thì điện trở của
đường dây phải có giá trị trong khoảng nào?
A. 10Ω≤ R <≤12Ω B. R ≤ 14Ω C. R ≤16Ω D. 16Ω ≤ R ≤ 18Ω
29: Một động cơ không đồng bộ ba pha đấu hình sao vào mạng điện xoay chiều ba pha, có điện áp dây 380V. Động cơ
có công suất 10 kW. Hệ số công suất 0,8. Cường độ dòng điện hiệu dụng đi qua mỗi cuộn dây có giá trị bao nhiêu?
A. 18,94A B. 56,72A C. 45,36A D. 26,35A
30. Trong một mạch dao động điện từ LC, điện tích của một bản tụ biến thiên theo hàm số q = Q
o
cosωt. Khi
năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trường thì điện tích của các bản tụ có độ lớn là
A. . B. . C. . D. .
31. Mạch dao động của một máy thu vô tuyến điện gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 1mH và một tụ điện có
điện dung thay đổi được. Để máy thu bắt được sóng vô tuyến có tần số từ 3MHz đến 4MHz thì điện dung
của tụ phải thay đổi trong khoảng:
A. 1,6pF ≤ C ≤ 2,8pF. B. 2µF ≤ C ≤ 2,8µF. C. 0,16pF ≤ C ≤ 0,28 pF. D.0,2µF ≤ C ≤ 0,28µF.
32 Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm một cuộn cảm thuần và một tụ điện là tụ xoay C
x
. Điện
dung của tụ C
x
là hàm số bậc nhất của góc xoay. Khi chưa xoay tụ (góc xoay bằng 0
0


) thì mạch thu được sóng có
bước sóng 10 m. Khi góc xoay tụ là 45
0
thì mạch thu được sóng có bước sóng 20 m. Để mạch bắt được sóng có
bước sóng 30 m thì phải xoay tụ tới góc xoay bằng
4
o
Q
22
o
Q
2
o
Q
2
o
Q
A. 120
0
. B. 135
0
. C. 75
0
. D. 90
0
.
33 Mạch dao động điện từ LC gồm một cuộn dây có độ tự cảm 4
µ
H và tụ điện có điện dung 2000pF. Điện
tích cực đại trên tụ là 5

µ
C. Nếu mạch có điện trở thuần 0,1

, để duy trì dao động trong mạch thì phải cung
cấp cho mạch một công suất bằng:
A. 36 (
µ
W) B. 156,25 (W) C. 36 (mW) D. 15,625 (W)
34. Một mạch dao động điện từ có điện dung của tụ là C = 4µF. Trong quá trình dao động hiệu điện thế cực
đại giữa hai bản tụ là 12V. Khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ là 9V thì năng lượng từ trường của mạch là
A. 2,88.10
-4
J. B. 1,62.10
-4
J. C. 1,26.10
-4
J. D. 4.50.10
-4
J.
35. Góc chiết quang của một lăng kính bằng 6
0
. Chiếu một tia sáng trắng vào mặt bên của lăng kính theo
phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang. Đặt một màn quan sát sau lăng kính, song
song với mặt phân giác của góc chiết quang và cách mặt này 2m. Chiết suất của lăng kính đối với tia đỏ là n
đ
= 1,50 và đối với tia tím là n
t
= 1,56. Độ rộng của quang phổ liên tục trên màn quan sát bằng
A. 6,28mm. B. 12,60 mm. C. 9,30 mm. D. 15,42 mm.
36. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe cách nhau 1mm, khoảng cách từ hai khe tới màn là 1m.

Khoảng cách giữa 3 vân sáng liên tiếp là 0,9mm. Bước sóng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là
A. 0,6
m
µ
. B. 0,65
m
µ
. C. 0,45
m
µ
. D. 0,51
m
µ
.
37 Trong 1 thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng được thực hiện trong không khí, 2 khe S
1
và S
2
được chiếu bằng
ánh sáng đơn sắc có bước sóng
λ
.Khoảng vân đo được là 1,2mm.Nếu thí nghiệm được thực hiện trong 1 chất lỏng thì
khoảng vân là 1mm.Chiết suất của chất lỏng là :
A. 1,33 B. 1,2 C. 1,5 D. 1,7
38. Chọn câu đúng: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Young, bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm
0,5 m
λ µ
=
. Khoảng cách giữa hai khe a=1mm. Tại một điểm M trên màn cách vân trung tâm 2,5mm ta có vân
sáng bậc 5. để tại đó là vân sáng bậc 2, phải dời màn một đoạn là bao nhiêu? Theo chiều nào:

A. Ra xa mặt phẳng chứa hai khe một đoạn 1,5m B. Ra xa mặt phẳng chứa hai khe một đoạn 0,15m
C. Lại gần mặt phẳng chứa hai khe một đoạn 1,5m D. Lại gần mặt phẳng chứa hai khe một đoạn 0,15m
39. Hai khe Young cách nhau 1mm được chiếu bằng ánh sáng trắng (400nm ≤ λ ≤ 760nm), khoảng cách từ hai khe đến
màn là 1m. Tại điểm M trên màn cách vân trung tâm 2mm có các bức xạ cho vân tối có bước sóng:
A. 0,44µm và 0,57µm B. 0,57µm và 0,60µm C. 0,40µm và 0,44µm D.0,60µmvà 0,76µm
40 : Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Tia hồng ngoại do các vật bị nung nóng phat ra.
B. Tia hồng ngoại là sóng điện từ có bước sóng lớn hơn 0,76
m
µ
.
C. Tia hồng ngoại có tác dụng lên mọi kính ảnh.
D. Tia hồng ngoại có tác dụng nhiệt rất mạnh.
41.Năng lượng photon của tia Rơnghen có bước sóng 0,05Å là :
A. 39,72.10
-15
J B. 49,7.10
-15
J C. 42.10
-15
J D. 45,67.10
-15
J
42 Chiếu lần lượt hai bức xạ có bước sóng
1
λ
= 600nm và
2
λ
= 0,3

m
µ
vào một tấm kim loại thì nhận được các
quang e có vân tốc cực đại lần lượt là v
1
= 2.10
5
m/s và v
2
= 4.10
5
m/s.Chiếu bằng bức xạ có bước sóng
3
λ
= 0,2
µ
m
thì vận tốc cực đại của quang điện tử là
A. 5.10
5
m/s B . 2
7
.10
5
m/s C.
6
.10
5
m/s D.6.10
5

m/s
43Cường độ dòng quang điện bão hào là 40 µA thì số electron bị bứt ra khỏi bề mặt quang điện đến được Anot trong 1
giây là:
A. 25.10
13
. B. 25.10
14
. C. 50.10
12
. D. 5.10
12
.
44.Một quả cầu bằng đồng (Cu) cô lập về điện được chiếu bởi 1 bức xạ điện từ có λ

= 0,14 (μm), . Cho giới hạn
quang điện của Cu là λ
1
= 0,3 (μm). Tính điện thế cực đại của quả cầu.
A.4,37V B. 43,7 V C.33.7V D.45.7V
45. Kim loại làm catốt của tế bào quang điện có công thoát A= 3,45eV. Khi chiếu vào 4 bức xạ điện từ có λ
1
= 0,25
µm, λ
2
= 0,4 µm, λ
3
= 0,56 µm, λ
4
= 0,2 µm thì bức xạ nào xảy ra hiện tượng quang điện
A. λ

3,
λ
2
B. λ
1,
λ
4
* C. λ
1,
λ
2,
λ
4
D. cả 4 bức xạ trên
46 Năng lượng ion hóa nguyên tử Hyđrô là 13,6eV. Bước sóng ngắn nhất mà nguyên tử có thể bức ra là :
A. 0,122µm B. 0,0911µm C. 0,0656µm D. 0,5672µm
47 Đồng vị
24
11
Na là chất phóng xạ β
-
tạo thành hạt nhân magiê
24
12
Mg. Ban đầu có 12gam Na và chu kì bán rã là 15
giờ. Sau 45 h thì khối lượng Mg tạo thành là :
A. 10,5g B. 5,16 g C. 51,6g D. 0,516g
48 Trong phản ứng sau đây : n +
235
9 2

U →
9 5
42
Mo +
139
57
La + 2X + 7β

; hạt X là
A. Electron B. Proton C. Hêli D. Nơtron
49 Cho phản ứng hạt nhân:
XHeTD
+→+
4
2
3
1
2
1
. Lấy độ hụt khối của hạt nhân T, hạt nhân D, hạt nhân He lần lượt là
0,009106 u; 0,002491 u; 0,030382 u và 1u = 931,5 MeV/c
2
. Năng lượng tỏa ra của phản ứng xấp xỉ bằng :
A. 15,017 MeV. B. 17,498 MeV. C. 21,076 MeV. D. 200,025 MeV.
50 Hạt α bắn vào hạt nhân Al đứng yên gây ra phản ứng : α +
27
13
Al →
30
15

P + n. phản ứng này thu năng lượng Q= 2,7
MeV. Biết hai hạt sinh ra có cùng vận tốc, tính động năng của hạt α . (coi khối lượng hạt nhân bằng số khối của
chúng).
A. 1,3 MeV B. 13 MeV C. 3,1 MeV D. 31 MeV

×