Hoá học lớp 12 ôn thi thpt quốc gia
Chuyên đề 1. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ –BẢNG TUẦN HOÀN CÁC
NGUYÊN TỐ HÓA HỌC - LIÊN KẾT HÓA HỌC
Câu 1: Trong nguyên tử, hạt mang điện là
A. electron B. electron và nơtron C. proton và nơtron. D. proton và electron
Câu 2: Nguyên tố hóa học là tập hợp các nguyên tử có cùng
A. số khối B. điện tích hạt nhân C. số electron D. tổng số proton và nơtron
Câu 3: Cấu hình e nào sau đây của nguyên tố kim loại ?
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
5
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
3
D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
1
Câu 4: Cấu hình e của nguyên tử Y ở trạng thái cơ bản là 1s
2
2s
2
2p
5
. Vậy Y thuộc nhóm nguyên tố
A. kim loại kiềm. B. halogen. C. kim loại kiềm thổ. D. khí hiếm.
Câu 5: Cấu hình e của nguyên tử có số hiệu Z = 17 là
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
4
4s
1
B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3d
5
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
5
D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
3
4s
2
Câu 6: Chọn cấu hình e không đúng.
A. 1s
2
2s
2
2p
5
B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
5
D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
3
4s
2
Câu 7: Cấu hình e nguyên tử của nguyên tố có số hiệu nguyên tử 26 là
A. [Ar]3d
5
4s
2
B. [Ar]4s
2
3d
6
C. [Ar]3d
6
4s
2
D. [Ar]3d
8
Câu 8: Các ion
8
O
2-
,
12
Mg
2+
,
13
Al
3+
bằng nhau về
A. số khối B. số electron C. số proton D. số nơtron
Câu 9: Cation M
2+
có cấu hình e phân lớp ngoài cùng là 2p
6
, cấu hình e của nguyên tử M là
A. 1s
2
2s
2
2p
6
B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
1
C . 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
D. 1s
2
2s
2
2p
4
Câu 10: Anion Y
2-
có cấu hình e phân lớp ngoài cùng là 2p
6
, số hiệu nguyên tử Y là
A. 8 B. 9 C. 10 D.7
Câu 11: Ở trạng thái cơ bản cấu hình e nguyên tử của nguyên tố X là 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
4
. Vị trí của nguyên tố X trong bảng
tuần hoàn là
A. ô số 16, chu kì 3 nhóm IVA. B. ô số 16 chu kì 3, nhóm VIA.
C. ô số 16, chu kì 3, nhóm IVB. D. ô số 16, chu kì 3, nhóm VIB.
Câu 12:Tổng số p, e, n trong nguyên tử của nguyên tố A là 28 , trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang
điện là 8. Nguyên tố A là
A. O (Z=8) B. F (Z=9) C. Ar (Z=18) D. K (Z=19)
Câu 13: Nguyên tử của nguyên tố B có tổng số hạt cơ bản là 34. Số hạt mang điện gấp 1,8333 lần số hạt không mang
điện. Nguyên tố B là
A. Na (Z=11) B. Mg (Z=12) C. Al (Z=13) D. Cl (Z=17)
Câu 14: Tổng số hạt p, e, n trong nguyên tử nguyên tố X là 10. Nguyên tố X là
A. Li (Z=3) B. Be (Z=4) C. N (Z=7) D. Ne (Z=10)
Câu 15: Hợp chất MX
3
có tổng số hạt mang điện là 128. Trong hợp chất, số p của nguyên tử X nhiều hơn số p của
nguyên tử M là 38. Công thức của hợp chất trên là
A. FeCl
3
B. AlCl
3
C. FeF
3
D. AlBr
3
Câu 16: Tổng số p, e, n trong hai nguyên tử A và B là 142, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không
mang điện là 42. Số hạt mang điện của B nhiều hơn của A là 12. Số hiệu nguyên tử của A và B là
A. 17 và 29 B. 20 và 26 C. 43 và 49 D. 40 và 52
Câu 17: Mg có 3 đồng vị
24
Mg,
25
Mg và
26
Mg. Clo có 2 đồng vị
35
Cl và
37
Cl. Có bao nhiêu loại phân tử MgCl
2
khác
nhau tạo nên từ các đồng vị của 2 nguyên tố đó ?
A. 6 B. 9 C. 12 D.10
Câu 18: Chọn phát biểu sai:
A. Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8p. B. Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8n.
C. Nguyên tử oxi có số e bằng số p. D. Lớp e ngoài cùng nguyên tử oxi có 6e.
Câu 19: Nguyên tử có cấu hình e với phân lớn p có chứa e độc thân là nguyên tố nào sau đây ?
A. N (Z=7) B. Ne (Z=10) C. Na (Z=11) D. Mg (Z=12)
Câu 20: Tổng số hạt của một nguyên tố là 40. Biết số hạt nơtron lớn hơn số hạt pronton là 1. Cho biết nguyên tố trên
thuộc loại nguyên tố nào?
- 1 -
A. nguyên tố s B. nguyên tố p C. nguyên tố d D. nguyên tố f
Câu 21: Cấu hình e của nguyên tử X: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
5
. Hợp chất với hiđro và oxit cao nhất của X có dạng là
A. HX, X
2
O
7
B. H
2
X, XO
3
C. XH
4
, XO
2
D. H
3
X, X
2
O
5
Câu 22: Hợp chất với hiđro của nguyên tố X có công thức XH
3
. Biết % về khối lượng của oxi trong oxit cao nhất của X
là 56,34%. Nguyên tử khối của X là
A. 14 B. 31 C. 32 D. 52
Câu 23: Oxit cao nhất của nguyên tố Y là YO
3
. Trong hợp chất với hiđro của Y, hiđro chiếm 5,88% về khối lượng. Y là
nguyên tố A. O B. P C. S D. Se
Câu 24: Độ âm điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng của nguyên tử
A. hút e khi tạo liên kết hóa học. B. đẩy e khi tạo thành liên kết hóa học.
C. tham gia các phản ứng hóa học. D. nhường hoặc nhận e khi tạo liên kết.
Câu 25: Dãy nguyên tố nào sau đây được xếp đúng theo thứ tự giảm dần độ âm điện ?
A. F, O, P, N. B. O, F, N, P. C. F, O, N, P. D. F, N, O, P.
Câu 26: Cho oxit các nguyên tố thuộc chu kì 3: Na
2
O, MgO, Al
2
O
3
, SiO
2
, P
2
O
5
, SO
3
, Cl
2
O
7
. Theo trật tự trên, các oxit
có
A. tính axit tăng dần. B. tính bazơ tăng dần.
C. % khối lượng oxi giảm dần. D. tính cộng hóa trị giảm dần.
Câu 27: Chọn thứ tự tăng dần bán kính nguyên tử của các kim loại kiềm
A. Li< Na< K< Rb< Cs B. Cs< Rb< K< Na< Li
C. Li< K< Na< Rb< Cs D. Li< Na< K< Cs< Rb
Câu 28: Cấu hình electron của nguyên tố X là 1s
2
2s
2
2p
6
3s
1
. Biết rằng X có số khối là 24 thì trong hạt nhân của X có:
A. 24 proton B. 11 proton, 13 nơtron
C. 11 proton, 11 số nơtron D. 13 proton, 11 nơtron
Câu 29:Nguyên tố lưu huỳnh S nằm ở ô thứ 16 trong bảng hệ thống tuần hoàn. Biết rằng các electron của nguyên tử S
được phân bố trên 3 lớp electron (K, L, M). Số electron ở lớp L trong nguyên tử lưu huỳnh là:
A. 6 B. 8 C. 10 D. 2
Câu 30: Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp s là 6 và tổng số electron ở lớp ngoài cùng cũng là 6, cho
biết X là nguyên tố hóa học nào sau đây?
A. oxi(Z = 8) B. lưu huỳnh (z = 16) C. Fe (z = 26) D. Cr (z = 24)
Câu 31: Nguyên tử của một nguyên tố X có tổng số các loại hạt bằng 115. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt
không mang điện là 25 hạt. Kí hiệu nguyên tử của X là:
A.
X
80
35
B.
X
90
35
C.
X
45
35
D.
X
115
35
Câu 32: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt (p, n, e) bằng 180. Trong đó các hạt mang điện chiếm 58,89% tổng
số hạt. Nguyên tố X là nguyên tố nào?
A. flo B. clo C. brom D. iot
Câu 33: Nguyên tử khối trung bình của clo là 35,5. Clo trong tự nhiên có 2 đồng vị là
Cl
35
và
Cl
37
. Phần trăm về khối
lượng của
37
17
Cl
chứa trong HClO
4
(với hiđro là đồng vị
H
1
1
, oxi là đồng vị
O
16
8
) là giá trị nào sau đây?
A. 9,40% B. 8,95% C. 9,67% D. 9,20%
Câu 34: Hai nguyên tố X, Y ở hai nhóm A liên tiếp trong bảng tuần hoàn. X thuộc nhóm V. Ở trạng thái đơn chất X và
Y không phản ứng với nhau. Tổng số proton trong hạt nhân của X và Y bằng 23. Hai nguyên tố X, Y là
A. N, O B. N, S C. P, O D. P, S
Câu 35: A và B là hai nguyên tố trong cùng một nhóm và ở hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Tổng số hạt
proton trong hạt nhân của A và B là 32. Hai nguyên tố đó là
A. Mg v à Ca B. O v à S C. N v à Si D. C v à Si
Câu 36: Bản chất của liên kết ion là lực hút tĩnh điện giữa
A. 2 ion. B. 2 ion dương và âm. C. các hạt mang điện trái dấu. D. nhân và các e hóa trị.
Câu 37: Liên kết ion tạo thành giữa hai nguyên tử
A. kim loại điển hình. B. phi kim điển hình.
C. kim loại và phi kim. D. kim loại điển hình và phi kim điển hình.
Câu 38: Nhóm hợp chất nào sau đây đều là hợp chất ion ?
A. H
2
S, Na
2
O. B. CH
4
, CO
2
. C. CaO, NaCl. D. SO
2
, KCl.
Câu 39: Cho độ âm điện: Be (1,5), Al (1,5), Mg (1,2), Cl (3,0), N (3,0), H (2,1), S (2,5), O (3,5). Chất nào sau đây có
liên kết ion ?
A. H
2
S, NH
3
. B. BeCl
2
, BeS. C. MgO, Al
2
O
3
. D. MgCl
2
, AlCl
3
.
- 2 -
Câu 40: Trong các chất sau đây, chất nào có liên kết cộng hoá trị?
1. H
2
S 2. SO
2
3. NaCl 4. CaO 5. NH
3
6. HBr 7. H
2
SO
4
8. CO
2
9. K
2
S
A. 1, 2, 3, 4, 8, 9 B. 1, 4, 5, 7, 8, 9 C. 1, 2, 5, 6, 7, 8 D. 3, 5, 6, 7, 8, 9
Câu 41: Dãy phân tử nào cho dưới đây đều có liên kết cộng hoá trị không phân cực?
A. N
2
, CO
2
, Cl
2
, H
2
. B. N
2
, Cl
2
, H2, HCl. C. N
2
, HI, Cl
2
, CH
4
. D. Cl
2
, O
2
. N
2
, F
2
Câu 42 (2007 KHÔI A-CĐ): Cho các nguyên tố M (Z = 11), X (Z = 17), Y (Z = 9) và R (Z = 19). Độ âm điện của các
nguyên tố tăng dần theo thứ tự
A. M < X < Y < R. B. R < M < X < Y. C. Y < M < X < R. D. M < X < R < Y.
Câu 43 (2007 KHÔI A-CĐ): Trong hợp chất ion XY (X là kim loại, Y là phi kim), số electron của cation bằng số electron
của anion và tổng số electron trong XY là 20. Biết trong mọi hợp chất, Y chỉ có một mức oxi hóa duy nhất. Công thức XY
là:
A. AlN. B. MgO. C. LiF. D. NaF.
Câu 44(2008 KHÔI A-CĐ): Bán kính nguyên tử của các nguyên tố:
3
Li,
8
O,
9
F,
11
Na được xếp theo thứ tự tăng dần từ trái
sang phải là A. F, O, Li, Na. B. F, Na, O, Li. C. F, Li, O, Na. D. Li, Na, O, F.
Câu 45(ĐH –KHỐI B -2008): Dãy các nguyên tố sắp xếp theo chiều tăng dần tính phi kim từ trái sang phải là:
A. P, N, F, O. B. N, P, F, O. C. P, N, O, F. D. N, P, O, F.
Câu 46(2009 KHÔI B-CĐ): Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52 và có số khối là
35. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố X là
A. 15. B. 23. C. 18. D. 17.
Câu 47(2009 KHÔI A-CĐ): Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns
2
np
4
. Trong hợp chất
khí của nguyên tố X với hiđro, X chiếm 94,12% khối lượng. Phần trăm khối lượng của nguyên tố X trong oxit cao nhất là
A. 50,00%. B. 27,27%. C. 60,00%. D. 40,00%.
Câu 48(2009 KHÔI A-CĐ): Cấu hình electron của ion X
2+
là 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
6
. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố
hoá học, nguyên tố X thuộc
A. chu kì 4, nhóm VIIIA. B. chu kì 4, nhóm IIA.
C. chu kì 3, nhóm VIB. D. chu kì 4, nhóm VIIIB.
Câu 49(2009 KHÔI B-CĐ): Cho các nguyên tố: K (Z = 19), N (Z = 7), Si (Z = 14), Mg (Z = 12). Dãy gồm các nguyên tố
được sắp xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải là:
A. N, Si, Mg, K. B. K, Mg, Si, N. C. K, Mg, N, Si. D. Mg, K, Si, N.
Câu 50(2010 KHÔI A-CĐ): Các kim loại X, Y, Z có cấu hình electron nguyên tử lần lượt là: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
1
; 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
;
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
1
. Dãy gồm các kim loại xếp theo chiều tăng dần tính khử từ trái sang phải là:
A. Z, Y, X. B. X, Y, Z. C. Y, Z, X. D. Z, X, Y.
Câu 51(ĐH –KHỐI A -2010): Các nguyên tố từ Li đến F, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì
A. bán kính nguyên tử tăng, độ âm điện giảm. B. bán kính nguyên tử và độ âm điện đều tăng.
C. bán kính nguyên tử giảm, độ âm điện tăng. D. bán kính nguyên tử và độ âm điện đều giảm.
Câu 52 (ĐH –KHỐI A -2010) Nhận định nào sau đây đúng khi nói về 3 nguyên tử :
X
26
13
;
Y
55
26
;
Z
26
12
.
A. X và Z có cùng số khối. B. X, Z là 2 đồng vị của cùng một nguyên tố hoá học.
C. X, Y thuộc cùng một nguyên tố hoá học. D. X và Y có cùng số nơtron.
Câu 53(ĐH KHỐI B -2011) : Trong tự nhiên clo có hai đồng vị bền:
37
17
Cl
chiếm 24,23% tổng số nguyên tử,
còn lại là
35
17
Cl
. Thành phần % theo khối lượng của
37
17
Cl
trong HClO
4
là:
A. 8,92% B. 8,43% C. 8,56% D. 8,79%
Câu 54(ĐH KHỐI A -2011): Khối lượng riêng của canxi kim loại là 1,55 g/cm3. Giả thiết rằng, trong tinh
thể canxi các nguyên tử là những hình cầu chiếm 74% thể tích tinh thể, phần còn lại là khe rỗng. Bán kính
nguyên tử canxi tính theo lí thuyết là
A. 0,155 nm. B. 0,185 nm. C. 0,196 nm. D. 0,168 nm.
Câu 55 (ĐH KHỐI A -2012): Nguyên tử R tạo được cation R
+
. Cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng của
R
+
(ở trạng thái cơ bản) là 2p
6
. Tổng số hạt mang điện trong nguyên tử R là
- 3 -
A. 11. B. 10. C. 22. D. 23.
Câu 56(ĐH KHỐI A -2012):X và Y là hai nguyên tố thuộc cùng một chu kỳ, hai nhóm A liên tiếp. Số proton
của nguyên tử Y nhiều hơn số proton của nguyên tử X. Tổng số hạt proton trong nguyên tử X và Y là 33.
Nhận xét nào sau đây về X, Y là đúng?
A. Độ âm điện của X lớn hơn độ âm điện của Y.
B. Đơn chất X là chất khí ở điều kiện thường.
C. Lớp ngoài cùng của nguyên tử Y (ở trạng thái cơ bản) có 5 electron.
D. Phân lớp ngoài cùng của nguyên tử X (ở trạng thái cơ bản) có 4 electron.
Câu 57 (ĐH KHỐI A -2012):Phần trăm khối lượng của nguyên tố R trong hợp chất khí với hiđro (R có số
oxi hóa thấp nhất) và trong oxit cao nhất tương ứng là a% và b%, với a : b = 11 : 4. Phát biểu nào sau đây là
đúng?
A. Oxit cao nhất của R ở điều kiện thường là chất rắn.
B. Nguyên tử R (ở trạng thái cơ bản) có 6 electron s.
C. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, R thuộc chu kì 3.
D. Phân tử oxit cao nhất của R không có cực.
Câu 58(ĐH KHỐI B -2012):Nguyên tô Y là phi kim thuôc chu kì 3, có công thức oxit cao nhât là YO3. Nguyên tố Y
tạo với kim loại M hợp chât có công thức MY, trong đó M chiêm 63,64% vê khôi lượng. Kim loại M là
A. Zn B. Cu C. Mg D. Fe
Câu 59 (CĐ 2013):Liên kết hóa học trong phân tử Br
2
thuộc loại liên kết
A. ion. B. hiđro.
C. cộng hóa trị không cực . D. cộng hóa trị có cực .
Câu 60 (CĐ 2013): Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử của nguyên tố X có 4 electron ở lớp L (lớp thứ hai). Số proton có
trong nguyên tử X là
A. 7. B. 6. C. 8. D. 5.
Câu 61 (CĐ 2014):Cation R
+
có cấu hình electron 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
. Vị trí của nguyên tố R trong bảng tuần
hoàn các nguyên tố hóa học là
A. chu kì 3, nhóm VIIIA B. chu kì 4, nhóm IIA
C. chu kì 3, nhóm VIIA D. chu kì 4, nhóm IA
Câu 62 (ĐH KHỐI A -2013)Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của nguyên tử Na( Z = 11) là
A. 1s
2
2s
2
2p
5
3s
2
B. 1s
2
2s
2
2p
4
3s
1
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
1
Câu 63 (ĐH KHỐI A -2013)Liên kết hóa học giữa các nguyên tử trong phân tử HCl thuộc loại liên kết
A. cộng hóa trị không cực B. ion
C. cộng hóa trị có cực D. hiđro
Câu 64 (ĐH KHỐI B -2013)Cho giá trị độ âm điện của các nguyên tố: F (3,98); O (3,44); C (2,55); H (2,20);
Na (0,93). Hợp chất nào sau đây là hợp chất ion?
A. NaF. B. CH
4
. C. H
2
O. D. CO
2
.
Câu 65 (ĐH KHỐI B -2013)Số proton và số nơtron có trong một nguyên tử nhôm (
27
13
Al
) lần lượt là
A. 13 và 13. B. 13 và 14. C. 12 và 14. D. 13 và 15.
Câu 66 (ĐH KHỐI A -2014) Liên kết hóa học giữa các nguyên tử trong phân tử NH
3
là liên kết :
A. cộng hóa trị phân cực. B. ion
C. hidro D. cộng hóa trị không cực.
Câu 67 (ĐH KHỐI A -2014) Cấu hình electron ở trạng thái cơ bản của nguyên tử nguyên tố X có tổng số
electron trong các phân lớp p là 8. Nguyên tố X là :
A. Al (Z = 13) B. Cl (Z = 17) C.O (Z = 8) D. Si (Z = 14)
Câu 68 (ĐH KHỐI B -2014) Hai nguyên tố X và Y cùng một chu kì trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa
học, X thuộc nhóm IIA, Y thuộc nhóm IIIA (
X Y
Z Z 51+ =
). Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Kim loại X không khử được ion
2
Cu
+
trong dung dịch
B. Hợp chất với oxi của X có dạng
2 7
X O
- 4 -
C. Trong nguyên tử nguyên tố X có 25 proton
D. Ở nhiệt độ thường X không khử được
2
H O
Câu 69 (ĐH KHỐI B -2014) Ion X
2+
có cấu hình electron ở trạng thái cơ bản
2 2 6
1s 2s 2p
. Nguyên tố X là
A. Ne (Z = 10) B. Mg (Z = 12) C. Na (Z = 11) D. O (Z = 8)
Chuyên đề 2
: PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC
Câu 1: Cho các phản ứng:
Ca(OH)
2
+ Cl
2
→
CaOCl
2
2H
2
S + SO
2
→
3S + 2H
2
O.
2NO
2
+ 2NaOH
→
NaNO
3
+ NaNO
2
+ H
2
O
4KClO
3
0
t
→
KCl + 3KClO
4
O
3
→ O
2
+ O.
Số phản ứng oxi hoá khử là
A. 3. B. 5. C. 2. D. 4
Câu 2: Cho các chất và ion sau: Zn; Cl
2
; FeO; Fe
2
O
3
; SO
2
; H
2
S; Fe
2+
; Cu
2+
; Ag
+
. Số lượng chất và ion có thể
đóng vai trò chất khử là
A. 9. B. 8. C. 7. D. 6.
Câu 3 : Cho các chất và ion sau: Zn; Cl
2
; FeO; Fe
2
O
3
; SO
2
; Fe
2+
; Cu
2+
; Ag
+
. Số lượng chất và ion vừa đóng vai trò
chất khử, vừa đóng vai trò chất oxi hóa là
A. 2. B. 4. C. 6. D. 8.
Câu 4: Cho dãy các chất và ion: Zn, S, FeO, SO
2
, N
2
, HCl, Cu
2+
, Cl
Số chất và ion có cả tính oxi hóa và tính
khử là
A. 7. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 5: Cho dãy các chất và ion: Cl
2
, F
2
, SO
2
, Na
+
, Ca
2+
, Fe
2+
, Al
3+
, Mn
2+
, S
2-
, Cl
-
. Số chất và ion trong dãy đều
có tính oxi hoá và tính khử là
A. 3. B. 6. C. 4. D. 5.
Câu 6: Trong phản ứng Fe
3
O
4
+ H
2
SO
4
đặc → Fe
2
(SO
4
)
3
+ SO
2
+ H
2
O thì H
2
SO
4
đóng vai trò
A. là chất oxi hóa. B. là chất khử.
C. là chất oxi hóa và môi trường. D. là chất khử và môi trường.
Câu 7: Trong phản ứng Fe
x
O
y
+ HNO
3
→ N
2
+ Fe(NO
3
)
3
+ H
2
O thì một phân tử Fe
x
O
y
sẽ
A. nhường (2y – 3x) electron. B. nhận (3x – 2y) electron.
C. nhường (3x – 2y) electron. D. nhận (2y – 3x) electron.
Câu 8: Tổng hệ số của các chất trong phản ứng Fe
3
O
4
+ HNO
3
→ Fe(NO
3
)
3
+ NO + H
2
O là
A. 55 B. 20. C. 25. D. 50.
Câu 9: Trong phản ứng: 3Cu + 8HNO
3
→ 3Cu(NO
3
)
2
+ 2NO + 4H
2
O. Số phân tử HNO
3
đóng vai trò chất
oxi hóa là A. 8. B. 6. C. 4. D. 2.
Câu 10: Chia 22,0 gam hỗn hợp X gồm Mg, Na và Ca thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng hết với O
2
thu được 15,8 gam hỗn hợp 3 oxit. Phần 2 tác dụng với dung dịch HCl dư thu được V lít khí H
2
(đktc). Giá trị
của V là A. 6,72. B. 3,36. C. 13,44. D. 8,96.
Câu 11 (CĐ KHỐI A -2007): Cho từng chất Fe, FeO, Fe(OH)
2
, Fe
3
O
4
, Fe
2
O
3
, Fe(NO
3
)
3
, Fe(NO
3
)
2
, FeSO
4
,
Fe
2
(SO
4
)
3
, FeCO
3
lần lượt phản ứng với HNO
3
đặc nóng. Số lượng phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá -
khử là. A. 8. B. 6. C. 5. D. 7.
Câu 12 (CĐ KHỐI A -2007): Cho các phản ứng sau:
a) FeO + HNO
3 (đặc, nóng)
→ b) FeS + H
2
SO
4 (đặc nóng)
→
c) Al
2
O
3
+ HNO
3 (đặc, nóng)
→ d) Cu + dung dịch FeCl
3
→
e) CH
3
CHO + H
2
(Ni, t
o
) → f) glucozơ + AgNO
3
trong dung dịch NH
3
→
g) C
2
H
4
+ Br
2
→ h) glixerol + Cu(OH)
2
→
Dãy gồm các phản ứng đều thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là
- 5 -
t
0
t
0
A. a, b, c, d, e, h. B. a, b, d, e, f, g. C. a, b, d, e, f, h. D. a, b, c, d, e, g.
Câu 13 (CĐ KHỐI B -2007): Khi cho Cu tác dụng với dung dịch chứa H
2
SO
4
loãng và NaNO
3
thì vai trò của
NaNO
3
trong phản ứng là
A. chất xúc tác. B. môi trường. C. chất oxi hoá. D. chất khử.
Câu 14 (CĐ KHỐI B -2007): Trong phản ứng đốt cháy CuFeS
2
tạo ra sản phẩm CuO, Fe
2
O
3
và SO
2
thì một
phân tử CuFeS
2
sẽ
A. nhường 12e. B. nhận 13e. C. nhận 12e. D. nhường 13e
Câu 15(ĐH –KHỐI A -2008): Cho các phản ứng sau:
4HCl + MnO
2
→ MnCl
2
+ Cl
2
+ 2H
2
O. 2HCl + Fe → FeCl
2
+ H
2
.
14HCl + K
2
Cr
2
O
7
→ 2KCl + 2CrCl
3
+ 3Cl
2
+ 7H
2
O. 6HCl + 2Al → 2AlCl
3
+ 3H
2
.
16HCl + 2KMnO
4
→ 2KCl + 2MnCl
2
+ 5Cl
2
+ 8H
2
O.
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa là
A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.
Câu 16 (CĐĐH –KHỐI A -2008) : Cho biết các phản ứng xảy ra sau:
2FeBr
2
+ Br
2
→ 2FeBr
3
2NaBr + Cl
2
→ 2NaCl + Br
2
Phát biểu đúng là:
A. Tính khử của Cl
-
mạnh hơn của Br
-
. B. Tính oxi hóa của Br
2
mạnh hơn của Cl
2
.
C. Tính khử của Br
-
mạnh hơn của Fe
2+
. D. Tính oxi hóa của Cl
2
mạnh hơn của Fe
3+
.
Câu 17 (ĐH –KHỐI A -2009) : Cho phương trình hoá học: Fe
3
O
4
+ HNO
3
→ Fe(NO
3
)
3
+ N
x
O
y
+ H
2
O . Sau khi
cân bằng phương trình hoá học trên với hệ số của các chất là những số nguyên, tối giản thì hệ số của HNO
3
là
A. 13x - 9y. B. 46x - 18y. C. 45x - 18y. D. 23x - 9y.
Câu 18(CĐ –KHỐI A -2009) : Trong các chất: FeCl
2
, FeCl
3
, Fe(NO
3
)
2
, Fe(NO
3
)
3
, FeSO
4
, Fe
2
(SO
4
)
3
. Số chất có
cả tính oxi hoá và tính khử là A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.
Câu 19 ĐH –KHỐI B -2009): Cho các phản ứng sau:
(a) 4HCl + PbO
2
→ PbCl
2
+ Cl
2
+ 2H
2
O. (b) HCl + NH
4
HCO
3
→ NH
4
Cl + CO
2
+ H
2
O.
(c) 2HCl + 2HNO
3
→ 2NO
2
+ Cl
2
+ 2H
2
O. (d) 2HCl + Zn → ZnCl
2
+ H
2
.
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là
A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.
Câu 20(CĐ –KB -2010) : Cho phản ứng: Na
2
SO
3
+ KMnO
4
+ NaHSO
4
→ Na
2
SO
4
+ MnSO
4
+ K
2
SO
4
+ H
2
O.
Tổng hệ số của các chất (là những số nguyên, tối giản) trong phương trình phản ứng là
A. 23. B. 27. C. 47. D. 31.
Câu 21(ĐH –KHỐI A -2010) : Thực hiện các thí nghiệm sau:
(I) Sục khí SO
2
vào dung dịch KMnO
4
. (II) Sục khí SO
2
vào dung dịch H
2
S.
(III) Sục hỗn hợp khí NO
2
và O
2
vào nước. (IV) Cho MnO
2
vào dung dịch HCl đặc, nóng.
(V) Cho Fe
2
O
3
vào dung dịch H
2
SO
4
đặc, nóng. (VI) Cho SiO
2
vào dung dịch HF.
Số thí nghiệm có phản ứng oxi hoá - khử xảy ra là
A. 6. B. 5. C. 4. D. 3.
Câu 22(ĐH –KHỐI A -2010) : Trong phản ứng: K
2
Cr
2
O
7
+ HCl → CrCl
3
+ Cl
2
+ KCl + H
2
O Số phân tử
HCl đóng vai trò chất khử bằng k lần tổng số phân tử HCl tham gia phản ứng. Giá trị của k là
A. 3/14. B. 4/7. C. 1/7. D. 3/7.
Câu 23(ĐH –KHỐI B -2011) : Cho các phản ứng:
(a) Sn + HCl (loãng) (b) FeS + H
2
SO
4
(loãng)
(c) MnO
2
+ HCl (đặc) (d) Cu + H
2
SO
4
(đặc)
(e) Al + H
2
SO
4
(loãng) (g) FeSO
4
+ KMnO
4
+ H
2
SO
4
Số phản ứng mà H
+
của axit đóng vai trò oxi hóa là:
A. 3 B. 6 C. 2 D. 5
- 6 -
Câu 24(ĐH –KHỐI A -2011) : Cho dãy các chất và ion : Fe, Cl2, SO2, NO2, C, Al, Mg2+, Na+, Fe2+, Fe3+. Số chất
và ion vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử là:
A. 4 . B. 5. C. 6. D. 8.
Câu 25(ĐH –KHỐI B -2012) : Cho các chất riêng biệt sau: FeSO
4
, AgNO
3
, Na
2
SO
3
, H
2
S, HI, Fe
3
O
4
, Fe
2
O
3
tác
dụng với dung dịch H
2
SO
4
đặc, nóng. Số trường hợp xảy ra phản ứng oxi hóa khử là
A. 6 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 26(ĐH –KHỐI B -2012) : Cho phương trình hóa học (với a, b, c, d là các hệ số):
aFeSO
4
+ bCl
2
cFe
2
(SO
4
)
3
+ dFeCl
3
Tỉ lệ a : c là A. 4 : 1 B. 3 : 2 C. 2 : 1 D. 3 :1
Câu 27(ĐH –KHỐI A -2012) : Dãy chất nào sau đây đều thể hiện tính oxi hóa khi phản ứng với SO
2
?
A. H
2
S, O
2
, nước brom. B. O
2
, nước brom, dung dịch KMnO
4
.
C. Dung dịch NaOH, O
2
, dung dịch KMnO
4
. D. Dung dịch BaCl
2
, CaO, nước brom.
Câu 28(CĐ 2013) : Cho các phương trình phản ứng sau:
(a) Fe + 2HCl → FeCl
2
+ H
2
.
(b) Fe
3
O
4
+ 4H
2
SO
4
→ Fe
2
(SO
4
)
3
+ FeSO
4
+ 4H
2
O.
(c) 2KMnO
4
+ 16HCl → 2KCl + 2MnCl
2
+ 5Cl
2
+ 8H
2
O.
(d) FeS + H
2
SO
4
→ FeSO
4
+ H
2
S.
(e) 2Al + 3H
2
SO
4
→ Al
2
(SO
4
)
3
+ 3H
2
.
Trong các phản ứng trên, số phản ứng mà ion H
+
đóng vai trò chất oxi hóa là
A . 2. B. 1. C. 4. D. 3.
Câu 29(CĐ 2013) : Cho các phương trình phản ứng:
(a) 2Fe + 3Cl
2
→ 2FeCl
3
. (b) NaOH + HCl → NaCl + H
2
O.
(c) Fe
3
O
4
+ 4CO → 3Fe + 4CO
2
. (d) AgNO
3
+ NaCl → AgCl + NaNO
3
.
Trong các phản ứng trên, số phản ứng oxi hóa - khử là
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
Câu 30(CĐ 2013) : Cho 7,84 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm Cl
2
và O
2
phản ứng vừa đủ với 11,1 gam hỗn hợp Y gồm
Mg và Al, thu được 30,1 gam hỗn hợp Z. Phần trăm khối lượng của Al trong Y là
A. 75,68%. B. 24,32%. C. 51,35%. D. 48,65%.
Câu 31(ĐH –KHỐI B -2013) : Cho phản ứng: FeO + HNO
3
→ Fe(NO
3
)
3
+ NO + H
2
O.
Trong phương trình của phản ứng trên, khi hệ số của FeO là 3 thì hệ số của HNO
3
là
A. 6. B. 10. C. 8. D. 4.
Câu 32(ĐH –KHỐI A -2013) :Tiến hành các thí nghiệm sau
(a) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO
4
loãng.
(b) Cho hơi ancol etylic đi qua bột CuO nung nóng.
(c) Sục khí etilen vào dung dịch Br
2
trong CCl
4
.
(d) Cho dung dịch glucozơ vào dung dịch AgNO
3
, trong NH
3
dư, đun nóng.
(e) Cho Fe
2
O
3
vào dung dịch H
2
SO
4
đặc, nóng.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là
A. 5. B. 2 C. 3 D. 4
Câu 33(ĐH –KHỐI A -2013) :Cho phương trình phản ứng:
4 2 2 7 2 4 2 4 3 2 4 2 4 3 2
aFeSO bK Cr O cH SO dFe (SO ) eK SO fCr (SO ) gH O+ + → + + +
Tỷ lệ a:b là
A.3:2 B 2:3 C. 1:6 D. 6:1
Câu 34(CĐ 2014) :Cho phương trình hóa học : aAl + bH
2
SO
4
→ cAl
2
(SO
4
)
3
+ dSO
2
+ eH
2
O . Tỉ lệ a : b là
A. 1 : 2 B. 1 : 3 C. 1 : 1 D. 2 : 3
Câu 35(CĐ 2014) :Cho các phản ứng hóa học sau:
(a) S + O
2
→
0
t
SO
2
; (b) S + 3F
2
→
0
t
SF
6
;
(c) S + Hg → HgS; (d) S + 6HNO
3
đặc
→
0
t
H
2
SO
4
+ 6NO
2
+ 2H
2
O
- 7 -
Số phản ứng trong đó S thể hiện tính khử là
A. 2 B. 3 C. 1 D. 4
Câu 36(ĐH –KHỐI B -2014) :Cho phản ứng: SO
2
+ 2KMnO
4
+ H
2
O → K
2
SO
4
+ MnSO
4
+ H
2
SO
4
.
Trong phương trình hóa học của phản ứng trên, khi hệ số của KMnO
4
là 2 thì hệ số của SO
2
là
A. 5. B. 6. C. 4. D. 7.
Câu 37(ĐH –KHỐI A -2014) :Phản ứng nào dưới đây thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử?
A. NaOH + HCl → NaCl + H
2
O.
B. CaO + CO
2
→ CaCO
3
C. AgNO
3
+ HCl → AgCl + HNO
3
.
D. 2NO
2
+ 2NaOH → NaNO
2
+ NaNO
3
+ H
2
O
Câu 38. Cho các cân bằng hoá học:
N
2
(k
) + 3H
2 (k)
→
¬
2NH
3
(k)
(1) H
2
(k) + I
2
(k)
→
¬
2HI
(k)
(2).
2SO
2 (k)
+ O
2 (k)
→
¬
2SO
3 (k)
(3) 2NO
2 (k)
→
¬
N2O
4 (k)
(4).
Khi thay đổi áp suất những cân bằng hóa học bị chuyển dịch là:
A. (1), (2), (4). B. (1), (3), (4). C. (1), (2), (3). D. (2), (3), (4).
Câu 39. Hằng số cân bằng của phản ứng xác định chỉ phụ thuộc vào.
A. nhiệt độ. B. nồng độ. C. áp suất. D. chất xúc tác.
Câu 40: Khi hoà tan SO
2
vào nước có cân bằng sau: SO
2
+ H
2
O
⇔
HSO
3
-
+ H
+
. Khi cho thêm NaOH và
khi cho thêm H
2
SO
4
loãng vào dung dịch trên thì cân bằng sẽ chuyển dịch tương ứng là
A. thuận và thuận. B. thuận và nghịch. C. nghịch và thuận. D. nghịch và nghịch.
Câu 41: Cho phản ứng: 2KClO
3
(r) → 2KCl(r) + 3O
2
(k). Yếu tố KHÔNG ảnh hưởng đến tốc độ của phản
ứng trên là A. kích thước hạt KClO
3
. B. áp suất. C. chất xúc tác. D. nhiệt độ.
Câu 42: Giá trị hằng số cân bằng K
C
của phản ứng thay đổi khi
A. thay đổi nồng độ các chất. B. thay đổi nhiệt độ. C. thay đổi áp suất. D. thêm chất xúc tác.
Câu 43: Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hoá học là
A. nồng độ, nhiệt độ và chất xúc tác. B. nồng độ, áp suất và diện tích bề mặt.
C. nồng độ, nhiệt độ và áp suất. D. áp suất, nhiệt độ và chất xúc tác.
Câu 44: Cho phản ứng: N
2
(k) + 3H
2
(k)
⇔
2NH
3
(k) ∆H < 0.
Khi giảm nhiệt độ của phản ứng từ 450
O
C xuống đến 25
O
C thì
A. cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận. B. cân bằng không bị chuyển dịch.
C. cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch. D. phản ứng dừng lại.
Câu 45: Phản ứng: 2SO
2
+ O
2
⇔
2SO
3
∆H < 0. Khi giảm nhiệt độ và khi giảm áp suất thì cân bằng của
phản ứng trên chuyển dịch tương ứng là
A. thuận và thuận. B. thuận và nghịch. C. nghịch và nghịch. D.nghịch và thuận.
Câu 46: Cho phản ứng sau ở một nhiệt độ nhất định: N
2
+ 3H
3
⇔
2NH
3
. Nồng độ (mol/l) lúc ban đầu của
N
2
và H
2
lần lượt là 0,21 và 2,6. Biết K
C
của phản ứng là 2. Nồng độ cân bằng (mol/l) của N
2
, H
2
, NH
3
tương
ứng là
A. 0,08; 1 và 0,4. B. 0,01; 2 và 0,4. C. 0,02; 1 và 0,2. D. 0,001; 2 và 0,04.
Câu 47. Cho phương trình hóa học của phản ứng tổng hợp amoniac.
o
t
2 2 3
xt
N (k) + 3H (k) 2NH (k)
→
¬
.
Khi tăng nồng độ của hiđro lên 2 lần, tốc độ phản ứng thuận:
A. tăng lên 8 lần. B. tăng lên 2 lần. C. giảm đi 2 lần. D. tăng lên 6 lần.
Câu 48 ( ĐH –KHỐI A -2007) Khi tiến hành este hóa giữa 1 mol CH
3
COOH với 1 mol C
2
H
5
OH thì thu được
2/3 mol este. Để đạt hiệu suất cực đại là 90% (tính theo axit) khi tiến hành este hóa 1 mol axit axetic cần số
mol rượu etylic là (các phản ứng este hoá thực hiện ở cùng nhiệt độ)
A. 0,342. B. 2,925. C. 0,456. D. 2,412.
- 8 -
Câu 49 ( ĐH –KHỐI A -2008) Cho cân bằng hóa học 2SO
2
+ O
2
⇔
2SO
3
phản ứng thuận là phản ứng toả
nhiệt. Phát biểu đúng là:
A. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O
2
.
C. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ phản ứng.
D. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ SO
3
.
Câu 50 (ĐH –KHỐI B -2008): Cho cân bằng hoá học: N
2
(k) + 3H
2
(k)
→
¬
2NH
3
(k); phản ứng thuận là
phản ứng toả nhiệt. Cân bằng hoá học không bị chuyển dịch khi.
A. thay đổi áp suất của hệ.B. thay đổi nhiệt độ. C. thêm chất xúc tác Fe. D. thay đổi nồng độ N
2
.
Câu 51(ĐH –KHỐI B -2009): Cho chất xúc tác MnO
2
vào 100 ml dung dịch H
2
O
2
, sau 60 giây thu được
33,6 ml khí O
2
(ở đktc). Tốc độ trung bình của phản ứng (tính theo H
2
O
2
) trong 60 giây trên là
A. 5,0.10
-4
mol/(l.s). B. 2,5.10
-4
mol/(l.s). C. 5,0.10
-5
mol/(l.s). D. 5,0.10
-3
mol/(l.s).
Câu 52(CĐ –KHỐI A -2009). Cho các cân bằng sau:
(1) 2SO
2
(k) + O
2
(k)
→
¬
2SO
3
(k) (2) N
2
(k) + 3H
2
(k)
→
¬
2NH
3
(k).
(3) CO
2
(k) + H
2
(k)
→
¬
CO(k) + H
2
O(k) (4) 2HI (k)
→
¬
H
2
(k) + I
2
(k).
Khi thay đổi áp suất, nhóm gồm các cân bằng hoá học đều không bị chuyển dịch là
A. (1) và (3). B. (1) và (2). C. (2) và (4). D. (3) và (4).
Câu 53 (CĐ –KHỐI A -2009). Cho cân bằng (trong bình kín) sau:
CO (k) + H
2
O (k)
→
¬
CO
2
(k) + H
2
(k) ΔH < 0.
Trong các yếu tố: (1) tăng nhiệt độ; (2) thêm một lượng hơi nước; (3) thêm một lượng H
2
; (4) tăng áp suất
chung của hệ; (5) dùng chất xúc tác. Dãy gồm các yếu tố đều làm thay đổi cân bằng của hệ là:
A. (1), (4), (5). B. (1), (2), (3). C. (1), (2), (4). D. (2), (3), (4).
Câu 54(CĐ –KHỐI A -2009). Cho các cân bằng sau:
2 2 2 2
2 2 2 2
1 1
(1) H (k) + I (k) 2HI (k) (2) H (k) + I (k) HI (k)
2 2
1 1
(3) HI (k) H (k) + I (k) (4) 2HI (k) H (k) + I (
2 2
→ →
¬ ¬
→ →
¬ ¬
2 2
k)
(5) H (k) + I (r) 2HI (k)
→
¬
.
Ở nhiệt độ xác định, nếu K
C
của cân bằng (1) bằng 64 thì K
C
bằng 0,125 là của cân bằng.
A. (5). B. (4). C. (3). D. (2).
Câu 55(CĐ –KHỐI A -2010). Cho cân băng hóa học: PCl
5
(k)
→
¬
PCl
3
(k)+ Cl
2
(k). Δ
H
>
0.
Cân bằng
chuyển dịch theo chiều thuận khi
A. thêm PCl
3
vào hệ phản ứng. B. tăng áp suất của hệ phản ứng.
C. tăng nhiệt độ của hệ phản ứng. D. thêm Cl
2
vào hệ phản ứng.
Câu 56(CĐ –KHỐI A -2010): Cho phản ứng: Br
2
+ HCOOH → 2HBr + CO
2
. Nồng độ ban đầu của Br
2
là a
mol/lít, sau 50 giây nồng độ Br
2
còn lại là 0,01 mol/lít. Tốc độ trung bình của phản ứng trên tính theo Br
2
là 4.10
-5
mol/(l.s). Giá trị của a là
A. 0,012. B. 0,016. C. 0,014. D. 0,018.
Câu 58 ĐH –KHỐI A -2010): Xét cân bằng: N
2
O
4
(k)
⇄
2NO
2
(k) ở 25
o
C. Khi chuyển dịch sang một trạng
thái cân bằng mới nếu nồng độ của N
2
O
4
tăng lên 9 lần thì nồng độ của NO
2
A. tăng 9 lần. B. tăng 3 lần. C. tăng 4,5 lần. D. giảm 3 lần.
Câu 59
(ĐH –KHỐI B -2011) :
Cho cân bằng hóa học sau: 2SO
2
(k) + O
2
(k) 2SO
3
(k) ;
∆
H < 0
- 9 -
Cho các biện pháp : (1) tăng nhiệt độ, (2) tăng áp suất chung của hệ phản ứng, (3) hạ nhiệt độ, (4) dùng thêm
chất xúc tác V
2
O
5
, (5) giảm nồng độ SO
3
, (6) giảm áp suất chung của hệ phản ứng. Những biện pháp nào làm
cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận?
A. (2), (3), (4), (6) B. (1), (2), (4) C. (1), (2), (4), (5) D. (2), (3), (5)
Câu 60
(ĐH –KHỐI B -2011) :
Cho 5,6 gam CO và 5,4 gam H
2
O vào một bình kín dung tích không đổi 10 lít.
Nung nóng bình một thời gian ở 830
0
C để hệ đạt đến trạng thái cân bằng:
CO (k) + H
2
O (k)
ˆ ˆ †
‡ ˆ ˆ
CO
2
(k) + H
2
(k) (hằng số cân bằng K
c
= 1). Nồng độ cân bằng của CO, H
2
O lần lượt
là
A. 0,018M và 0,008 M B. 0,012M và 0,024M
C. 0,08M và 0,18M D. 0,008M và 0,018M
Câu 61
(ĐH –KHỐI B -2012) :
Cho phản ứng : N
2
(k) + 3H
2
(k)
€
2NH
3
(k);
H∆
= -92 kJ. Hai biện pháp đều
làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là
A. giảm nhiệt độ và giảm áp suất. B. tăng nhiệt độ và tăng áp suất.
C. giảm nhiệt độ và tăng áp suất. D. tăng nhiệt độ và giảm áp suất.
Câu 62
(ĐH –KHỐI A -2012) :
Xét phản ứng phân hủy N
2
O
5
trong dung môi CCl
4
ở 45
0
C :
N
2
O
5
→
N
2
O
4
+ ½ O
2
Ban đầu nồng độ của N
2
O
5
là 2,33M, sau 184 giây nồng độ của N
2
O
5
là 2,08M. Tốc độ
trung bình của phản ứng tính theo N
2
O
5
là
A. 1,36.10
-3
mol/(l.s). B. 6,80.10
-4
mol/(l.s) C. 6,80.10
-3
mol/(l.s). D. 2,72.10
-3
mol/(l.s).
Câu 63(CĐ 2013) : Trong bình kín có hệ cân bằng hóa học sau:
CO
2
(k) + H
2
(k)
€
CO (k) + H
2
O (k) ∆H > 0.
Xét các tác động sau đến hệ cân bằng:
(a) tăng nhiệt độ; (b) thêm một lượng hơi nước; (c) giảm áp suất chung của hệ;
(d) dùng chất xúc tác; (e) thêm một lượng CO
2
.
Trong những tác động trên, các tác động làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là:
A. (a) và (e). B. (b), (c) và (d). C. (d) và (e). D. (a), (c) và (e).
Câu 64(ĐH –KHỐI B -2013) : Cho phương trình hóa học của phản ứng: X + 2Y → Z + T. Ở thời điểm ban
đầu, nồng độ của chất X là 0,01 mol/l. Sau 20 giây, nồng độ của chất X là 0,008 mol/l. Tốc độ trung bình của
phản ứng tính theo chất X trong khoảng thời gian trên là
A. 4,0.10
-4
mol/(l.s). B. 7,5.10
-4
mol/(l.s). C. 1,0.10
-4
mol/(l.s). D. 5,0.10
-4
mol/(l.s).
Câu 65(ĐH –KHỐI A -2013) : Cho các cân bằng hóa học sau:
(a) H
2
(k) + I
2
(k)
→
¬
2HI (k). (b) 2NO
2
(k)
→
¬
N
2
O
4
(k).
(c) 3H
2
(k) + N
2
(k)
→
¬
2NH
3
(k). (d) 2SO
2
(k) + O
2
(k)
→
¬
2SO
3
(k).
Ở nhiệt độ không đổi, khi thay đổi áp suất chung của mỗi hệ cân bằng, cân bằng hóa học nào ở trên không bị
chuyển dịch?
A. (a). B. (c). C. (b). D. (d).
Câu 66(ĐH –KHỐI B -2013) : Thực hiện phản ứng sau trong bình kín:
( ) ( ) ( )
2 2
H k Br k 2HBr k+ →
Lúc đầu nồng độ hơi Br
2
là 0,072 mol/l. Sau 2 phút, nồng độ hơi Br
2
còn lại là 0,048 mol/l. Tốc độ trung
bình của phản ứng tính theo Br
2
trong khoảng thời gian trên là
A.
4
8 10.
−
mol/(l.s) B.
4
6 10.
−
mol/(l.s) C.
4
4 10.
−
mol/(l.s) D.
4
2 10.
−
mol/(l.s)
Câu 67(CĐ 2014) : Cho hệ cân bằng trong một bình kín :
( ) ( ) ( )
0
t
2 2
N k O k 2NO k
→
+
¬
;
H 0
∆ >
Cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận khi
A. tăng nhiệt độ của hệ B. giảm áp suất của hệ
C. thêm khí NO vào hệ D. thêm chất xúc tác vào hệ
Câu 68(ĐH –KHỐI A -2014) : Hệ cân bằng sau được thực hiện trong bình kín :
CO (k) + H
2
O
(k)
€
CO
2
(k) + H
2
(k);
0H
∆ <
Cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận khi :
- 10 -
A. cho chất xúc tác vào hệ. B. thêm khí H
2
vào hệ.
C. tăng áp suất chung của hệ. A. giảm nhiệt độ của hệ
CHUYÊN ĐỀ 3: SỰ ĐIỆN LY
Câu 1: Chọn phát biểu sai
A. Chỉ có hợp chất ion mới có thể điện li được trong nước.
B. Chất điện li phân li thành ion khi tan vào nước hoặc nóng chảy.
C. Sự điện li của chất điện li yếu là thuận nghịch.
D. Nước là dung môi phân cực, có vai trò quan trọng trong quá trình điện li.
Câu 2: Trong dung dịch H
3
PO
4
(bỏ qua sự phân li của H
2
O) chứa bao nhiêu loại ion ?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 3:Câu nào sau đây giải thích glucôzơ không là chất điện li
(1)Dung dịch glucôzơ không dẫn điện
(2)Phân tử glucôzơ không phân li thành các ion trong dung dịch.
(3)Trong dung dịch glucôzơ không có dòng e dẫn điện.
A. (1) B. (2) C. (1) và (2) D. (1), (2) và (3).
Câu 4:
Dãy chất và ion nào sau đây có tính chất trung tính?
A. Cl
–
, Na
+
, NH
4
+
, H
2
O B. ZnO, Al
2
O
3
, H
2
O
C. Cl
–
, Na
+
D. NH
4
+
, Cl
–
, H
2
O.
Câu 5:Trong các dung dịch sau:Na
2
CO
3
,NaHCO
3
,KOH,NaOH đặc,HCl,AlCl
3
,Na
2
SiO
3
.Số dung dịch làm cho
phenolphtalein hoá hồng là
A. 6 B. 1 C. 5 D. 3.
Câu 6:Chất nào sau đây khi cho vào nước không làm thay đổi pH
A. Na
2
CO
3
B. NH
4
Cl. C. HCl. D. KCl.
Câu 7:Cho: NH
4
NO
3
(1), CH
3
COONa (2), Na
2
SO
4
(3), Na
2
CO
3
(4). Hãy chọn đáp án đúng.
A. (4), (3) có pH =7 B. (4), (2) có pH>7 C. (1), (3) có pH=7 D. (1), (3) có pH<7.
Câu 8:Chọn câu đúng
A. Giá trị pH tăng thì độ bazơ giảm B. Giá trị pH tăng thì độ axit tăng.
C. Dung dịch có pH >7 làm quỳ tím hoá xanh D. Dung dịch có pH >7 làm quỳ tím hoá đỏ.
Câu 9:Cho các thuốc thử sau:Quỳ tím,CaCl
2
,HCl,NaNO
3
.Số thuốc thử có thể dùng để phân biệt 2 dung dịch
NaCl và Na
2
CO
3
là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4.
Câu 10:Chỉ dùng dung dịch quỳ tím có thể nhận biết được bao nhiêu trong số các dung dịch sau: NaOH; HCl;
Na
2
CO
3
;Ba(OH)
2
,NH
4
Cl
A. 2 B. 3 C. 4 D. Tất cả.
Câu 11:. Phản ứng nào sau đây không phải phản ứng trao đổi ion?
- 11 -
A. MgSO
4
+ BaCl
2
→ MgCl
2
+ BaSO
4
. B. HCl + AgNO
3
→ AgCl + HNO
3
.
C. 2NaOH + CuCl
2
→ 2NaCl + Cu(OH)
2
. D. Cu + 2AgNO
3
→ Cu(NO
3
)
2
+ 2Ag.
Câu 12:Cho các ion: Fe
3+
, Ag
+
, Na
+
, NO
3
-
, OH
-
, Cl
-
. Các ion nào sau đây tồn tại đồng thời trong dung dịch?
A. Fe
3+
, Na
+
, NO
3
-
, OH
-
B. Na
+
, Fe
3+
, Cl
-
, NO
3
-
C. Ag
+
, Na
+
, NO
3
-
, Cl
-
D. Fe
3+
, Na
+
, Cl
-
, OH
-
Câu 13:Những ion nào sau đây có thể cùng có mặt trong một dd ?
A. Mg
2+
, SO
4
2 –
, Cl
–
, Ag
+
. B. H
+
, Na
+
, Al
3+
, Cl
–
.
C. Fe
2+
, Cu
2+
, S
2 –
, Cl
–
. D. OH
–
, Na
+
, Ba
2+
, Fe
3+
.
Câu 14:Có các dd: Ba(OH)
2
, Na
2
CO
3
, NaHCO
3
, NaHSO
4
. Số cặp chất tác dụng được với nhau là:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5.
Câu 15 (ĐH CĐ KHỐI A 2007): Để nhận biết ba axit đặc, nguội: HCl, H
2
SO
4
, HNO
3
đựng riêng biệt trong ba lọ
bị mất nhãn, ta dùng thuốc thử là: A. Fe. B. CuO. C. Al. D.
Cu.
Câu 16(ĐH CĐ KHỐI A 2007): Cho dãy các chất: Ca(HCO
3
)
2
, NH
4
Cl, (NH
4
)
2
CO
3
, ZnSO
4
, Al(OH)
3
, Zn(OH)
2
.
Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là
A. 3. B. 5. C. 2. D. 4.
Câu 17(CĐ KHỐI A 2007): Trong số các dung dịch: Na
2
CO
3
, KCl, CH
3
COONa, NH
4
Cl, NaHSO
4
, C
6
H
5
ONa,
những dung dịch có pH > 7 là
A. Na
2
CO
3
, C
6
H
5
ONa, CH
3
COONa. B. Na
2
CO
3
, NH
4
Cl, KCl.
C. KCl, C
6
H
5
ONa, CH
3
COONa. D. NH
4
Cl, CH
3
COONa, NaHSO
4
.
Câu 18(CĐ KHỐI A 2007): Các hợp chất trong dãy chất nào dưới đây đều có tính lưỡng tính?
A. Cr(OH)
3
, Fe(OH)
2
, Mg(OH)
2
. B. Cr(OH)
3
, Zn(OH)
2
, Pb(OH)
2
.
C. Cr(OH)
3
, Zn(OH)
2
, Mg(OH)
2
. D. Cr(OH)
3
, Pb(OH)
2
, Mg(OH)
2
.
Câu 19(ĐH CĐ KHỐI B 2007): Trong các dung dịch: HNO
3
, NaCl, Na
2
SO
4
, Ca(OH)
2
, KHSO
4
, Mg(NO
3
)
2
, dãy
gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO
3
)
2
là:
A. HNO
3
, NaCl, Na
2
SO
4
. B. HNO
3
, Ca(OH)
2
, KHSO
4
, Na
2
SO
4
.
C. NaCl, Na
2
SO
4
, Ca(OH)
2
. D. HNO
3
, Ca(OH)
2
, KHSO
4
, Mg(NO
3
)
2
.
Câu 20(ĐH CĐ KHỐI B 2007): Hỗn hợp X chứa Na
2
O, NH
4
Cl, NaHCO
3
và BaCl
2
có số mol mỗi chất đều
bằng nhau. Cho hỗn hợp X vào H
2
O (dư), đun nóng, dung dịch thu được chứa
A. NaCl, NaOH, BaCl
2
. B. NaCl, NaOH.
C. NaCl, NaHCO
3
, NH
4
Cl, BaCl
2
. D. NaCl.
Câu 21(ĐH CĐ KHỐI B 2007): Có thể phân biệt 3 dung dịch: KOH, HCl, H
2
SO
4
(loãng) bằng một thuốc thử là
A. giấy quỳ tím. B. Zn. C. Al. D. BaCO
3
.
Câu 22(ĐH CĐ KHỐI B 2007: Cho 4 phản ứng:
(1) Fe + 2HCl → FeCl
2
+ H
2
(2) 2NaOH + (NH
4
)
2
SO
4
→ Na
2
SO
4
+ 2NH
3
+ 2H
2
O
(3) BaCl
2
+ Na
2
CO
3
→ BaCO
3
+ 2NaCl (4) 2NH
3
+ 2H
2
O + FeSO
4
→ Fe(OH)
2
+ (NH
4
)
2
SO
4
Các phản ứng thuộc loại phản ứng axit - bazơ là
A. (2), (4). B. (3), (4). C. (2), (3). D. (1), (2).
Câu 23(ĐH KHỐI A 2008): Cho các chất: Al, Al
2
O
3
, Al
2
(SO
4
)
3
, Zn(OH)
2
, NaHS, K
2
SO
3
, (NH
4
)
2
CO
3
. Số chất
đều phản ứng được với dung dịch HCl, dung dịch NaOH là
A. 4. B. 5. C. 7. D. 6.
Câu 24(CĐ KHỐI B 2009): Cho bốn hỗn hợp, mỗi hỗn hợp gồm hai chất rắn có số mol bằng nhau: Na
2
O và
Al
2
O
3
; Cu và FeCl
3
; BaCl
2
và CuSO
4
; Ba và NaHCO
3
. Số hỗn hợp có thể tan hoàn toàn trong nước (dư) chỉ tạo
ra dung dịch là
A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.
Câu 25 (ĐH KHỐI A 2009): Có năm dung dịch đựng riêng biệt trong năm ống nghiệm: (NH
4
)
2
SO
4
, FeCl
2
,
Cr(NO
3
)
3
, K
2
CO
3
, Al(NO
3
)
3
. Cho dung dịch Ba(OH)
2
đến dư vào năm dung dịch trên. Sau khi phản ứng kết
thúc, số ống nghiệm có kết tủa là
- 12 -
A. 4. B. 2. C. 5. D. 3.
Câu 26(CĐ KHỐI A 2009): Chất khí X tan trong nước tạo ra một dung dịch làm chuyển màu quỳ tím thành đỏ và
có thể được dùng làm chất tẩy màu. Khí X là
A. NH
3
. B. CO
2
. C. SO
2
. D. O
3
.
Câu 27(CĐ KHỐI A 2009): Dãy gồm các chất vừa tan trong dung dịch HCl, vừa tan trong dung dịch NaOH là:
A. NaHCO
3
, MgO, Ca(HCO
3
)
2
. B. NaHCO
3
, ZnO, Mg(OH)
2
.
C. NaHCO
3
, Ca(HCO
3
)
2
, Al
2
O
3
. D. Mg(OH)
2
, Al
2
O
3
, Ca(HCO
3
)
2
.
Câu 28(CĐ KHỐI A 2009): Dãy gồm các ion (không kể đến sự phân li của nước) cùng tốn tại trong một dung
dịch là:
A. Al
3+
; NH
4
+
, Br
-
, OH
-
. B. Mg
2+
, K
+
, SO
4
2-
; PO
4
3-
.
C. H
+
, Fe
3+
, NO
3
-
, SO
4
2-
. D. Ag
+
, Na
+
, NO
3
-
, Cl
-
.
Câu 29(ĐH KHỐI A 2009): Cho các phản ứng hóa học sau:
(1) (NH
4
)
2
SO
4
+ BaCl
2
→ (2) CuSO
4
+ Ba(NO
3
)
2
→ (3) Na
2
SO
4
+ BaCl
2
→
(4) H
2
SO
4
+ BaSO
3
→ (5) (NH
4
)
2
SO
4
+ Ba(OH)
2
→ (6) Fe
2
(SO
4
)
3
+ Ba(NO
3
)
2
→
Các phản ứng đều có cùng một phương trình ion rút gọn là:
A. (1), (2), (3), (6). B. (1), (3), (5), (6). C. (2), (3), (4), (6). D. (3), (4), (5), (6).
Câu 30(CĐ KHỐI A 2010): Dãy gồm các ion cùng tồn tại trong một dung dịch là:
A. Al
3+
, PO
43-
, Cl
-
, Ba
2+
. B. Ca
2+
, Cl
-
, Na
+
, CO
32-
.
C. K
+
, Ba
2+
, OH
-
, Cl
-
. D. Na
+
, K
+
, OH
-
, HCO
3-
.
Câu 31(CĐ KHỐI A 2010):Dung dịch nào sau đây có pH > 7?
A. Dd CH
3
COONa. B. Dd NaCl. C. Dd NH
4
Cl. D. Dd Al
2
(SO
4
)
3
.
Câu 32(CĐ KHỐI A 2010):Thuốc thử dùng để phân biệt 3 dung dịch riêng biệt: NaCl, NaHSO
4
, HCl là
A. NH
4
Cl. B. (NH
4
)
2
CO
3
. C. BaCO
3
. D. BaCl
2
.
Câu 33 (ĐH KHỐI A 2010):Cho 4 dung dịch: H
2
SO
4
loãng, AgNO
3
, CuSO
4
, AgF. Chất không tác dụng được
với cả 4 dung dịch trên là
A. NH
3
. B. KOH. C. NaNO
3
. D. BaCl
2
.
Câu 34(ĐH KHỐI A 2010):Cho các chất: NaHCO
3
, CO, Al(OH)
3
, Fe(OH)
3
, HF, Cl
2
, NH
4
Cl. Số chất tác dụng
được với dung dịch NaOH loãng ở nhiệt độ thường là
A. 4. B. 5. C. 3. D. 6.
Câu 35(ĐH KHỐI A 2011): Cho dãy các chất: NaOH, Sn(OH)
2,
Pb(OH)
2
, Al(OH)
3
, Cr(OH)
3
. Số chất trong
dãy có tính chất lưỡng tính là
A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.
Câu 36(ĐH KHỐI B 2011): Cho dãy các chất sau: Al, NaHCO
3
, (NH
4
)
2
CO
3
, NH
4
Cl, Al
2
O
3
, Zn, K
2
CO
3
,
K
2
SO
4
. Có bao nhiêu chất trong dãy vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch
NaOH?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 37(CĐ KHỐI A,B 2012): Dãy gồm các ion (không kể đến sự phân li của nước) cùng tồn tại trong một
dung dịch là :
A.
3 2
3 4
H ,Fe , NO ,SO
+ + − −
B.
3
Ag , Na , NO ,Cl
+ + − −
C.
2 2 3
4 4
Mg ,K ,SO ,PO
+ + − −
D.
3
4
Al , NH ,Br ,OH
+ + − −
Câu 38(CĐ KHỐI A,B 2012): Dãy gồm các chất vừa tan trong dung dịch HCl, vừa tan trong dung dịch NaOH
là : A. NaHCO
3
, ZnO, Mg(OH)
2
B. Mg(OH)
2
, Al
2
O
3
, Ca(HCO
3
)
2
C. NaHCO
3
, MgO, Ca(HCO
3
)
2
D. NaHCO
3
, Ca(HCO
3
)
2
, Al
2
O
3
Câu 39(ĐH KHỐI B 2012): Dung dịch chất X không làm đổi màu quỳ tím; dung dịch chất Y làm quỳ tím
hóa xanh. Trộn lẫn hai dung dịch trên thu được kết tủa. Hai chất X và Y tương ứng là
- 13 -
A. KNO
3
và Na
2
CO
3
B. Ba(NO
3
)
2
và Na
2
CO
3
C. Na
2
SO
4
và BaCl
2
D. Ba(NO
3
)
2
và K
2
SO
4
Câu 40(ĐH KHỐI A 2012): Cho dãy các chất: Al, Al(OH)
3
, Zn(OH)
2
, NaHCO
3
, Na
2
SO
4
. Số chất trong dãy
vừa phản ứng được với dung dịch HCl, vừa phản ứng được với dung dịch NaOH là
A. 2. B. 5. C. 3. D. 4.
Câu 41(CĐ KHỐI A,B 2013):Dãy gồm các ion cùng tồn tại trong một dung dịch là:
A. K
+
, Ba
2+
, Cl
-
và
3
NO
−
. B. Cl
-
, Na
+
,
3
NO
−
và Ag+.
C. K
+
, Mg
2+
, OH
-
và
3
NO
−
. D. Cu
2+
, Mg
2+
, H
+
và OH
Câu 42(CĐ KHỐI A,B 2013):Dung dịch nào dưới đây khi phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu được kết
tủa trắng?
A. Ca(HCO
3
)
2
. B. FeCl
3
. C. AlCl
3
. D. H
2
SO
4
.
Câu 43(CĐ KHỐI A,B 2014):Cho dung dịch Ba(HCO
3
)
2
lần lượt vào các dung dịch sau: HNO
3
, Na
2
SO
4
,
Ba(OH)
2
, NaHSO
4
. Số trường hợp có phản ứng xảy ra là
A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.
Câu 44(ĐH KHỐI A 2013): Chất nào sau đây không tạo kết tủa khi cho vào dung dịch AgNO
3
?
A. HCl B. K
3
PO
4
C. KBr D. HNO
3
Câu 45(ĐH KHỐI A 2013): Dãy các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO
3
)
2
là:
A. HNO
3
, Ca(OH)
2
và Na
2
SO
4
. B. HNO
3
, Ca(OH)
2
và KNO
3
.
C. HNO
3
, NaCl và Na
2
SO
4
. D. NaCl, Na
2
SO
4
và Ca(OH)
2
.
Câu 46(ĐH KHỐI B 2014) Cho phản ứng hóa học :
2
NaOH HCl NaCl H O+ → +
Phản ứng hóa học nào sau đây có cùng phương trình ion thu gọn với phản ứng trên?
A.
( )
2
2
2KOH FeCL Fe OH 2KCl+ → +
B.
3 2 3 2
NaOH NaHCO Na CO H O+ → +
C.
4 3 2
NaOH NH CL NaCl NH H O+ → + +
D.
3 3 2
KOH HNO KNO H O+ → +
Câu 47(ĐH KHỐI B 2014)Tiến hành các thí nghiệm sau
(a) Cho dung dịch NH
3
vào dung dịch BaCl
2
(b) Sục khí SO
2
vào dung dịch H
2
S
(c) Cho dung dịch AgNO
3
vào dung dịch H
3
PO
4
(d) Cho dung dịch AgNO
3
vào dung dịch HCl
(e) Cho dung dịch AgNO
3
vào dung dịch HF
Sau khi kết thúc thí nghiệm, số trường hợp thu được kết tủa là
A. 2 B.3 C. 5 D. 4
Câu 48(ĐH KHỐI A 2014)Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH loãng vào mỗi dung dịch sau : FeCl
3
, CuCl
2
,
AlCl
3
, FeSO
4
. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số trường hợp thu được kết tủa là :
A. 1 B. 4 C. 2 D. 3
Câu 49(ĐH CĐ KHỐI A 2007): Cho m gam hỗn hợp Mg, Al vào 250 ml dung dịch X chứa hỗn hợp axit HCl
1M và axit H
2
SO
4
0,5M, thu được 5,32 lít H
2
(ở đktc) và dung dịch Y (coi thể tích dung dịch không đổi). Dung
dịch Y có pH là:
A. 1. B. 6. C. 7. D. 2.
Câu 50(CĐ KHỐI A 2007):
Một dung dịch chứa 0,02 mol Cu
2+
, 0,03 mol K
+
, x mol Cl
-
và y mol SO
42-
. Tổng khối lượng các
muối tan có trong dung dịch là 5,435 gam. Giá trị của x và y lần lượt là
A. 0,03 và 0,02. B. 0,05 và 0,01. C. 0,01 và 0,03. D. 0,02 và 0,05.
Câu 51(ĐH CĐ KHỐI B 2007: Trộn 100 ml dung dịch (gồm Ba(OH)
2
0,1M và NaOH 0,1M) với 400 ml dung
dịch (gồm H
2
SO
4
0,0375M và HCl 0,0125M), thu được dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X là
A. 7. B. 2. C. 1. D. 6.
Câu 52(ĐH CĐ KHỐI B 2007: Cho một mẫu hợp kim Na –Ba tác dụng với nước dư, thu được dung dịch X và
3,36 lít H
2
(đktc). Thể tích dd H
2
SO
4
2M cần dùng để trung hòa dung dịch X là:
- 14 -
A. 30 ml. B. 60ml. C. 75ml. D. 150ml.
Câu 53(ĐH CĐ KHỐI B 2008): Trộn 100 ml dung dịch có pH = 1 gồm HCl và HNO
3
với 100 ml dung dịch
NaOH nồng độ a (mol/l) thu được 200 ml dung dịch có pH = 12. Giá trị của a là (biết trong mọi dung dịch
[H
+
][OH
-
] = 10
-14
)
A. 0,15. B. 0,30. C. 0,03. D. 0,12.
Câu 54(ĐH CĐ KHỐI B 2008): Trộn lẫn V ml dung dịch NaOH 0,01M với V ml dung dịch HCl 0,03 M được
2V ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH là A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 55 (CĐ KHỐI A,B -2008): Dung dịch X chứa các ion: Fe
3+
, SO
4
2-
, NH
4
+
, Cl
-
. Chia dung dịch X thành hai
phần bằng nhau:
- Phần 1: tác dụng với lượng dư dd NaOH, đun nóng thu được 0,672 lít khí (đktc) và 1,07g kết tủa.
- Phần 2: tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl
2
, thu được 4,66g kết tủa. Tổng khối lượng các muối
khan thu được khi cô cạn dd X là (quá trình cô cạn chỉ có nước bay hơi)
A. 3,73g. B. 7,04g. C. 7,46g. D. 3,52g.
Câu 56 (ĐH KHỐI A 2009): Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm H
2
SO
4
0,05M và HCl 0,1M với 100 ml dung
dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)
2
0,1M, thu được dung dịch X. Dung dịch X có pH là
A. 13,0. B. 1,2. C. 1,0. D. 12,8.
Câu 57(ĐH KHỐI A 2009): Nung 6,58 gam Cu(NO
3
)
2
trong bình kín không chứa không khí, sau một thời gian
thu được 4,96 gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Hấp thụ hoàn toàn X vào nước để được 300 ml dung dịch Y.
Dung dịch Y có pH bằng
A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.
Câu 58(ĐH KHỐI A 2010):Cho m gam NaOH vào 2 lít dung dịch NaHCO
3
nồng độ a mol/l, thu được 2 lít dung
dịch X. Lấy 1 lít dung dịch X tác dụng với dung dịch BaCl
2
(dư) thu được 11,82 gam kết tủa. Mặt khác, cho 1 lít
dung dịch X vào dung dịch CaCl
2
(dư) rồi đun nóng, sau khi kết thúc các phản ứng thu được 7,0 gam kết tủa.
Giá trị của a, m tương ứng là
A. 0,08 và 4,8. B. 0,04 và 4,8. C. 0,14 và 2,4. D. 0,07 và 3,2.
Câu 59(ĐH KHỐI A 2010):Cho dung dịch X gồm: 0,007 mol Na
+
; 0,003 mol Ca
2+
; 0,006 mol Cl
-
; 0,006 mol
HCO
3-
và 0,001 mol NO
3-
. Để loại bỏ hết Ca
2+
trong X cần một lượng vừa đủ dung dịch chứa a gam Ca(OH)
2
.
Giá trị của a là
A. 0,180. B. 0,120. C. 0,444. D. 0,222.
Câu 60 (Đề TS ĐH –Khối A 2010) Dung dịch X có chứa: 0,07 mol Na
+
; 0,02mol SO
4
2-
và x mol OH
-
. Dung
dịch Y có chứa ClO
4
-
, NO
3
-
và y mol H
+
, tổng số mol ClO
4
-
và NO
3
-
là 0,04. Trộn X và Y được 100ml dd Z.
Dung dịch Z vó pH (bỏ qua sự điện li của H
2
O) là:
A. 1. B. 2. C. 12. D. 13.
Câu 61(ĐH KHỐI B 2011):Dung dịch X gồm 0,1 mol H
+
, z mol Al
3+
, t mol NO
3
-
và 0,02 mol SO
4
2-
. Cho 120
ml dung dịch Y gồm KOH 1,2M và Ba(OH)
2
0,1M vào X, sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 3,732 gam
kết ủa. Giá trị của z, t lần lượt là:
A. 0,020 và 0,012 B. 0,020 và 0,120 C. 0,012 và 0,096 D. 0,120 và 0,020
Câu 62(ĐH KHỐI A,B 2012):Nhỏ từ từ 0,25 lít dung dịch NaOH 1,04M vào dung dịch gồm 0,024 mol FeCl
3
;
0,016 mol Al
2
(SO
4
)
3
và 0,04 mol H
2
SO
4
thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 4,128 B. 2,568 C. 1,560 D. 5,064
Câu 63(CĐ KHỐI A,B 2013): Cho 50 ml dung dịch HNO
3
1M vào 100 ml dung dịch KOH nồng độ x mol/l, sau phản
ứng thuđược dung dịch chỉ chứa một chất tan duy nhất. Giá trị của x là
A . 0,5. B. 0,3. C. 0,8. D. l,0.
Câu 64(CĐ KHỐI A,B 2013):Dung dịch X gồm a mol Na
+
; 0,15 mol K
+
; 0,1 mol HCO
3
-
; 0,15 mol CO
3
2
và
-
0,05 mol SO
4
2-
. Tổng khối lượng muối trong dung dịch X là
A. 33,8 gam B. 28,5 gam C. 29,5 gam D. 31,3 gam
Câu 65(ĐH KHỐI B 2013): Dung dịch X chứa 0,12 mol Na
+
; x mol
2-
4
SO
; 0,12 mol
-
Cl
và 0,05 mol
+
4
NH
.
Cho 300 ml dung dịch Ba(OH)
2
0,1M vào X đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc bỏ kết tủa, thu được
dung dịch Y. Cô cạn Y, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
- 15 -
A. 7,190 B. 7,020 C. 7,875 D. 7,705
Câu 66(ĐH KHỐI B 2013):rong số các dung dịch có cùng nồng độ 0,1M dưới đây, dung dịch chất nào có giá
trị pH nhỏ nhất?
A.
2
Ba(OH)
B.
2 4
H SO
C. HCl D. NaOH
Câu 67(ĐH KHỐI B 2014)Dung dịch X gồm 0,1 mol K
+
; 0,2 mol Mg
2+
; 0,1 mol Na
+
; 0,2 mol Cl
-
và a mol Y
2-
.
Cô cạn dung dịch X, thu được m gam muối khan. Ion Y
2-
và giá trị của m là
A.
2
4
SO
−
và 56,5. B.
2
3
CO
−
và 30,1. C.
2
4
SO
−
và 37,3. D.
2
3
CO
−
và 42,1.
Câu 68(ĐH KHỐI A 2014) Dung dịch X chứa 0,1 mol Ca
2+
; 0,3 mol Mg
2+
; 0,4 mol Cl
-
và a mol HCO
3
-
. Đun
dung dịch X đến cạn thu được muối khan có khối lượng là :
A. 23,2 gam B. 49,4 gam C. 37,4 gam D. 28,6 gam.
Câu 69(ĐH KHỐI A 2014) Để trung hòa 20 ml dung dịch HCl 0,1M cần 10 ml dung dịch NaOH nồng độ x
mol/l. Giá trị của x là :
A. 0,3 B. 0,4 C. 0,2 D. 0,1.
CHUYÊN ĐỀ 4: NGUYÊN TỐ PHI KIM VÀ HỢP CHẤT
Câu 1: Nguyen tố C có chứa trong:
A. vôi sống, xô đa, nước vôi, thạch nhũ, dầu mỏ.
B. thạch nhũ, dầu mỏ, đất đèn, kim cương, thạch cao.
C. đá vôi, nước vôi, dầu mỏ, kim cương, thủy tinh.
D. xô đa, thạch nhũ, đất đèn, kim cương, gang trắng.
Câu 2: Có các chất sau: 1. magie oxit. 2. cacbon. 3. kali hidroxit. 4. axit flohidric. 5. axit
clohidric.
Silic đioxit pứ với các chất trong nhóm:
A. 1,2,3. B. 2,3. C. 1,3,4,5. D. 1,2,3,4.
Câu 3: Nhóm gồm các khí đều cháy được (pứ với oxi) là:
A. CO, CO
2
. B. CO, H
2
. C. O
2
, CO
2
. D. Cl
2
, CO.
Câu 4: Nhóm gồm các khí đều pứ với dd NaOH ở điều kiện thường là
A. H
2
, Cl
2
. B. CO, CO
2
. C. CO
2
, Cl
2
. D. Cl
2
, CO.
Câu 5: Nhóm các khí đều khử được oxit CuO ở nhiệt độ cao là:
A. CO, H
2
. B. Cl
2
, CO
2
. C. CO, CO
2
. D. Cl
2
, CO
Câu 6: Khí B có tính chất: rất độc, không màu, ít tan trong nước, cháy trong không khí sinh ra chất khí làm
đục nước vôi trong. Khí B là: A. H
2
. B. CO. C. Cl
2
. D. CO
2
.
Câu 7: Khi xét về khí cacbon đioxit, điều khẳng định nào sau đây là sai?
A. Chất khí không màu, không mùi, nặng hơn không khí.
B. Chất khí chủ yếu gây ra hiệu ứng nhà kính.
C. Chất khí không độc, nhưng không duy trì sự sống.
D. Chất khí dùng để chữa cháy, nhất là các đám cháy kim loại.
Câu 8: Khí CO
2
điều chế trong phòng TN thường lẫn khí HCl.Để loại bỏ HCl ra khỏi hổn hợp,ta dùng
A. Dung dịch NaHCO
3
bão hoà B. Dung dịch Na
2
CO
3
bão hoà
- 16 -
C. Dung dịch NaOH đặc D. Dung dịch H
2
SO
4
đặc
Câu 9: Để phòng nhiễm độc CO,là khí không màu,không mùi,rất độc người ta dùng chất hấp thụ là
A. đồng(II) oxit và mangan oxit B. đồng(II) oxit và magie oxit
C. đồng(II) oxit và than hoạt tính D. than hoạt tính
Câu 10: Hỗn hợp sau đây không phaỉ là hỗn hợp nổ
A. KClO
3
+ S + C. B. KNO
3
+ S + C. C. KClO
3
+ P. D. KClO
3
+ KNO
2
.
Câu 11: Muối X có các tính chất sau: là chất bột màu trắng, tan trong nước, pứ với dd NaOH tạo kết tủa trắng
, bị nhiệt phân khi nung nóng. Muối X là A. NaHCO
3
. B. MgSO
4
. C. CaCO
3
. D. Ca(HCO
3
)
2
.
Câu 12: Axit HCN (axit cianic) có khá nhiều ở vỏ của củ sắn và nó là chất cực độc.Để tránh hiện tượng bị say
khi ăn sắn,người ta làm như sau
A. Cho thêm nước vôi vào rồi luộc để trung hoà HCN.
B. Rửa sạch vỏ rồi luộc,khi sôi mở nắp xoong khoảng 5 phút
C.Tách bỏ vỏ rồi luộc D. Tách bỏ vỏ rồi luộc,khi sôi mở nắp vung khoảng 5 phút
Câu 13: Dung dịch muối X làm quỳ tím hoá xanh,dd muối Y không làm đổi màu quỳ tím.Trộn X và Y thấy
có kết tủa.X và Y là cặp chất nào sau đây
A.
NaOH
và K
2
SO
4
B. NaOH và FeCl
3
C. Na
2
CO
3
và BaCl
2
D. K
2
CO
3
và NaCl
Câu 14: Công nghiệp silicat là ngành công nghiệp chế biến các hợp chất của silic. Ngành sản xuất nào sau
đây không thuộc về công nghiệp silicat?
A. Sản xuất đồ gốm (gạch, ngói, sành, sứ). B. Sản xuất xi măng.
C. Sản xuất thuỷ tinh. D. Sản xuất thuỷ tinh hữu cơ.
Câu 15: Người ta thường dùng cát (SiO
2
) làm khuôn đúc kim loại. Để làm sạch hoàn toàn những hạt cát bám
trên bề mặt vật dụng làm bằng kim loại có thể dùng dung dịch nào sau đây?
A. Dung dịch HCl. B. Dung dịch HF. C. Dung dịch NaOH loãng. D. Dung dịch H
2
SO
4
.
Câu 16: ’’Nước đá khô’’ không nóng chảy mà thăng hoa nên được dùng để tạo môi trường lạnh và khô rất
tiện cho việc bảo quản thực phẩm. Nước đá khô là
A. CO rắn. B. SO
2
rắn. C. H
2
O rắn. D. CO
2
rắn.
Câu 17: CO
2
không cháy và không duy trì sự cháy nhiều chất nên được dùng để dập tắt các đám cháy. Tuy
nhiên, CO
2
không dùng để dập tắt đám cháy nào dưới đây?
A. đám cháy do xăng, dầu. B. đám cháy nhà cửa, quần áo.
C. đám cháy do magie hoặc nhôm. D. đám cháy do khí ga.
Câu 18: Để có thể khắc chữ và hình trên thuỷ tinh người ta dùng dung dịch nào dưới đây
A. dung dịch HCl. B. dung dịch HBr. C. dung dịch HI. D. dung dịch HF.
Câu 19: Thuốc muối nabica để chữa bệnh đau dạ dày chứa muối
A. Na
2
CO
3
. B. (NH
4
)
2
CO
3
. C. NaHCO
3
. D. NH
4
HCO
3
.
Câu 20 ’’Thuỷ tinh lỏng’’ là
A. silic đioxit nóng chảy. B. dung dịch đặc của Na
2
SiO
3
và K
2
SiO
3
.
C. dung dịch bão hoà của axit silixic. D. thạch anh nóng chảy.
Câu 21 Axit photphoric và axit nitric cùng có pứ với các nhóm chất:
A. MgO, KOH, CuSO
4
, NH
3
. B. Cu, KOH, Na
2
CO
3
.
C. Ag, KOH, Na
2
CO
3
, NH
3
. D.KOH, K
2
O, NH
3
, Na
2
CO
3
.
Câu 22 Dãy chất nào sau đây chỉ gồm những chất tấc dụng được với dd HNO
3
đặc nguội:
A. Cu, CuO, CaCO
3
, Al. B. Ca, MgO, KOH, Fe.
C. Al(OH)
3
, Fe, ZnO. D. KOH, BaO, Fe(OH)
3
.
Câu 23: Có thể dùng chất nào trong các chất hoà tan sau đây để làm khô khí NH
3
:
A. CaO B. P
2
O
5
. C. H
2
SO
4
đậm đặc. D. CaCO
3
.
Câu 24:. Cho dd amoniac dư vào dd hỗn hợp hai chất CuSO
4
và AlCl
3
, lọc thu được kết tủa, rửa sạch thì kết
tủa thu được có màu: A. Trắng B. Xanh C. Xanh lẫn trắng D. Vàng.
Câu 25 Trong các chất sau: Cu, CuO, Cu(OH)
2
, CuCl
2
. Số chất pứ được với NH
3
(khí hay dung dịch) là:
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 26: Khi nhiệt phân muối NaNO
3
hoàn toàn thì thu được:
- 17 -
A. Na
2
O, NO
2
và O
2
. B. Na
2
O và O
2
. C. NaNO
2
và O
2
. D. NaNO
2
và NO
2
.
Câu 27:. Phản ứng nhiệt phân muối nitrat nào sau đây cho sản phẩm không đúng:
A. 2Cu(NO
3
)
2
→
o
t
2CuO + 4NO
2
+ O
2
. B. 4AgNO
3
→
o
t
2Ag
2
O + 4NO
2
+ O
2
.
C. 4Fe(NO
3
)
3
→
o
t
2Fe
2
O
3
+ 8NO
2
+ O
2
. D. 2KNO
3
→
o
t
2KNO
2
+ O
2
.
Câu 28: Nhiệt phân hỗn hợp 3 muối: KNO
3
, Cu(NO
3
)
2
, và AgNO
3
. Sau khi pứ xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn
hợp rắn gồm:
A. KNO
2
, Cu(NO
3
)
2
, Ag
2
O. B. KNO
2
, CuO, Ag. C. K
2
O, CuO, Ag
2
O. D. K
2
O, CuO, Ag.
Câu 29:. Phân bón nào sau đây làm tăng độ chua của đất?
A. NaNO
3
. B. NH
4
NO
3
. C. KCl. D. K
2
CO
3
.
Câu 30: Thành phần chính của quặng photphorit là
A. Ca(H
2
PO
4
)
2
. B. CaHPO
4
. C. NH
4
H
2
PO
4
. D. Ca
3
(PO
4
)
2
.
Câu 31:. Hoà tan hỗn hợp hai khí CO
2
và NO
2
vào dd KOH dư, thu được hỗn hợp các muối:
A. K
2
CO
3
, KNO
3
. B. KHCO
3
, KNO
3
, KNO
2
. C. KHCO
3
, KNO
3
. D. K
2
CO
3
, KNO
3
, KNO
2
.
Câu 32: Thuốc nổ đen là hỗn hợp của chất nào sau đây:
A. KClO
3
, S và C. B. KClO
3
, P, C. C. KNO
3
, S , C. D. KNO
2
, S , P.
Câu 33:. Dùng P
2
O
5
để làm mất nước của một axit A thì thu được chất rắn B. Biết rằng B dễ bị phân hủy
thành 2 chất khí mà khi hấp thụ vào nước thì tạo lại A. Vậy A và B là:
A. H
2
SO
4
và SO
2
. B. HNO
3
và N
2
O
5
. C. H
2
CO
3
và CO
2
. D. Không có chất phù hợp.
Câu 34: Hiện tượng “ ma trơi” do pứ hóa học nào xảy ra:
A. Khí P
2
H
4
bốc cháy. B. khí PH
3
cháy. C. Khí P
2
H
4
lẫn PH
3
bốc cháy. D. P bốc
cháy.
Câu 35: Trong phòng thí nghiệm, để điều chế một lượng nhỏ khí X tinh khiết, người ta đun nóng dung dịch
amoni nitrit bão hoà. Khí X là:
A. N
2
O. B. N
2
. C. NO
2
. D. NO
Câu 36: Nguyên tử X có 8 proton. Chon câu trả lời không đúng về nguyên tử X:
A. X chỉ có số oxi hóa là -2. B. Đơn chất X tồn tại trong tự nhiên.
C. X thuộc chu kì 2. D. X ở nhóm VIA.
Câu 37: Trong các câu sau, câu nào sai?
A.Oxi tan nhiều trong nước. B.Oxi nặng hơn không khí.
C.Oxi chiếm khoảng1/5 thể tích không khí. D.Oxi là chất khí không màu, không mùi, không vị.
C©u 38 :Phát biểu nào không đúng khi nói về khả năng p.ư của lưu huỳnh?
A.Ở nhiệt độ cao, S tác dụng với nhiều kim loại và thể hiện tính oxi hóa.
B.Ở nhiệt độ thích hợp, S tác dụng với hầu hết các phi kim và thể hiện tính oxi hóa.
C.Hg p.ư với S ngay ở nhiệt độ thường. D.S vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa.
Câu 39: Tìm câu sai trong các câu sau:
A. Trong các hợp chất, oxi thường có hóa trị II.
B. Để đ/c oxi trong công nghiệp người ta thường ph.hủy những h/c giàu oxi, kém bền với nhiệt như
KMnO
4
, KClO
3
, H
2
O
2
C. Khí O
2
nặng hơn không khí. D. O
2
là phi kim hoạt động hóa học mạnh.
Câu 40: Trong những câu sau, câu nào sai khi nói về tính chất hóa học của ozon?
A.Ozon oxi hóa tất cả các kim loại kể cả Au và Pt. B.Ozon oxi hóa Ag thành Ag
2
O.
C.Ozon kém bền hơn oxi. D.Ozon oxi hóa ion I
-
thành I
2
Câu 41: Khi có oxi lẫn hơi nước. Chất nào sau đây là tốt nhất để tách hơi nước ra khỏi khí oxi?
A.Nhôm oxit. B.Axit sunfuric đặc. C.Dd natri hiđroxit. D.Nước vôi trong.
Câu 42:. Để thu được duy nhất khí O
2
, ta có thể nhiệt phân muối:
A. KNO
3
. B. Cu(NO
3
)
2
. C. AgNO
3
. D. KNO
3
, AgNO
3
.
Câu 43: P.ư điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là
A. 2KMnO
4
→
K
2
MnO
4
+ MnO
2
+ O
2
. B. 2H
2
O
dp
NaOH
→
2H
2
+ O
2
.
- 18 -
C. 2KI + O
3
+ H
2
O
→
I
2
+ 2 KOH + O
2
. D. 5n H
2
O + 6n CO
2
as
clorofin
→
( C
6
H
10
O
5
)
n
+ 6n
O
2
Câu 44. Cho các chất KMnO
4
(1), KClO
3
(2), H
2
O
2
(3), không khí (4), H
2
O (5), HgO (6).
a) Có thể điêu chế oxi trong phòng thí nghiệm từ các nguyên liệu nào:
A. (1), (2), (3), (6). B. (4), (5). C. (4), (5), (6). D. (1), (2).
b) Có thể điều chế oxi trong công nghiệp từ các nguyên liệu:
A. (6), (3). B. (1), (2). C. (5), (6). D. (4), (5).
Câu 45: Oxi và ozon là
A. hai dạng thù hình của oxi. B. hai đồng vị của oxi.
C. hai đồng phân của oxi. D. hai hợp chất của oxi.
Câu 46. Ứng dụng nào sau đây không phải của ozon?
A. Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm. B. Tẩy trắng tinh bột, dầu ăn.
C. Sát trùng nước sinh hoạt. D. Chữa sâu răng.
Câu 47: Khi cho ozon tác dụng lên giấy tẩm dd KI và hồ tinh bột, thấy xuất hiện tượng màu xanh. Hiện tượng
này xảy ra là do sự oxi hoá: A.tinh bột. B.ozon. C.kali. D.iotua.
Câu 48: Người ta có thể điều chế khí H
2
S bằng phản ứng
A. CuS + HCl. B. FeS + H
2
SO
4
loãng. C. PbS + HNO
3
. D. ZnS + H
2
SO
4
đặc.
Câu 49: Sục H
2
S vào dd nào sẽ không tạo thành kết tủa:
A.CuSO
4
B.Pb(NO
3
)
2
C.Ca(OH)
2
D.AgNO
3.
Câu 50: Phản ứng không xảy ra là
A. FeS + 2HCl → FeCl
2
+ H
2
S↑. B. CuS + 2HCl → CuCl
2
+ H
2
S↑.
C. H
2
S + Pb(NO
3
)
2
→ PbS↓ + 2HNO
3
. D. K
2
S + Pb(NO
3
)
2
→ PbS↓ + 2KNO
3
.
Câu 51: Sục một dòng khí H
2
S vào dd CuSO
4
thấy xuất hiện kết tủa đen. Điều khẳng định nào sau đây là
đúng?
A. có p.ư oxi hóa khử B. CuS không tan trong H
2
SO
4
C. Axit H
2
SO
4
yếu hơn axit H
2
S D. nguyên nhân khác.
Câu 52: Để loại bỏ SO
2
ra khỏi CO
2
, có thể dùng cách nào sau đây?
A.Cho hỗn hợp khí qua dd nước vôi trong. B.Cho hỗn hợp khí qua BaCO
3
.
C.Cho hỗn hợp khí qua dd NaOH D.Cho hỗn hợp khí qua dd Br
2
dư.
Câu 53: Cho các chất khí sau đây: Cl
2
, SO
2
, CO
2
, SO
3
. Chất làm mất màu dd brom là:
A.CO
2
B.SO
3
C.Cl
2
D.SO
2
Câu 54: Chất khí X tan trong nước tạo ra một dung dịch làm chuyển màu quỳ tím thành đỏ và có thể được
dùng làm chất tẩy màu. Khí X là
A. CO
2
. B. O
3
. C. SO
2
. D. NH
3
.
Câu 55: SO
2
luôn thể hiện tính khử trong các phản ứng với.
A. O
2
, nước Br
2
, dung dịch KMnO
4
. B. dung dịch NaOH, O
2
, dung dịch KMnO
4
.
C. dung dịch KOH, CaO, nước Br
2
. D. H
2
S, O
2
, nước Br
2
.
Câu 56: Có 3 dung dịch: NaOH, HCl, H
2
SO
4
. Thuốc thử duy nhất để phân biệt 3 dung dịch là
A. Na
2
CO
3
. B. CaCO
3
. C. Al. D. quỳ tím.
Câu 57: Dd axit sunfuric loãng tác dụng được với 2 chất trong dãy nào sau đây ?
A.S và H
2
S B.Fe và Fe(OH)
3
C.Cu và Cu(OH)
2
D.C và CO
2
Câu 58: Khi sục SO
2
vào dd H
2
S thì xảy ra hiện tượng nào sau đây?
A.không có hiện tượng gì. B.dd chuyển sang màu nâu đen.
C.có bọt khí bay lên D.dd bị vẩn đục màu vàng.
Câu 59: Trong công nghiệp, để sản xuất H
2
SO
4
đặc, người ta thu khí SO
3
trong tháp hấp thụ bằng
A. H
2
O. B. H
2
SO
4
98%. C. H
2
SO
4
loãng. D. BaCl
2
loãng.
Câu 60: Dãy gồm tất cả các chất đều tác dụng với dung dịch H
2
SO
4
loãng là
A. Fe
3
O
4
, BaCl
2
, NaCl, Al, Cu(OH)
2
. B. Fe(OH)
2
, Na
2
CO
3
, Fe, CuO, NH
3
.
C. CaCO
3
, Cu, Al(OH)
3
, MgO, Zn. D. Zn(OH)
2
, CaCO
3
, CuS, Al, Fe
2
O
3
.
- 19 -
Câu 61: Nếu cho H
2
SO
4
đặc với
số mol như nhau phản ứng vừa đủ với CuO, Cu, CuCO
3
, Cu(OH)
2
thì phản
ứng thu được lượng CuSO
4
ít nhất là
A. H
2
SO
4
+ CuO. B. H
2
SO
4
+ CuCO
3
. C. H
2
SO
4
+ Cu. D. H
2
SO
4
+ Cu(OH)
2
.
Câu 62: Câu nào sau đây không diễn tả đúng tính chất của các chất?
A. H
2
O và H
2
O
2
cùng có tính oxi hóa, nhưng H
2
O có tính oxi hóa yếu hơn.
B. H
2
SO
3
và H
2
SO
4
cùng có tính oxi hóa, nhưng H
2
SO
4
có tính oxi hóa mạnh hơn.
C. O
2
và O
3
cùng có tính oxi hóa, nhưng O
3
có tính oxi hóa mạnh hơn.
D. H
2
S và H
2
SO
4
cùng có tính oxi hóa, nhưng H
2
SO
4
có tính oxi hóa yếu hơn
Câu 63: Trong các câu sau, câu nào không đúng?
A. Dd H
2
SO
4
loãng là một axit mạnh.
B. Đơn chất S chỉ thể hiện tính khử trong các p.ư hoá học.
C. SO
2
vừa thể hiện tính oxi hoá, vừa thể hiện tính khử.
D. Ion S
2-
chỉ thể hiện tính khử, không thể hiện tính oxi hoá.
Câu 64: P.ư nào không thể xảy ra:
A. FeSO
4
+ 2KOH
→
Fe(OH)
2
+ K
2
SO
4
B. HCl + NaOH
→
NaCl+ H
2
O.
C.FeSO
4
+2 HCl
→
FeCl
2
+ H
2
SO
4
D. Na
2
S + 2HCl
→
H
2
S + 2NaCl.
Câu 65: P.ư nào sai:
A. Cu + 2H
2
SO
4
đặc
0
t
→
CuSO
4
+ SO
2
+ 2H
2
O
B. Ba(HCO
3
)
2
+ H
2
SO
4
→
BaSO
4
↓
+ 2H
2
O + 2CO
2
↑
C. Fe
3
O
4
+ 4H
2
SO
4
đặc
0
t
→
FeSO
4
+ Fe
2
(SO
4
)
3
+4 H
2
O.
D. FeO + H
2
SO
4
loãng
→
FeSO
4
+ H
2
O.
Câu 66: Cho FeS (1); Cu (2); MgO (3); Fe (4); Fe
3
O
4
(5); Cr (6). Dung dịch H
2
SO
4
đặc nguội không tác dụng
với A. (1), (2). B. (2), (4). C. (1), (6). D. (4), (6).
Câu 67: Chỉ từ các chất: Fe, S, và dung dịch H
2
SO
4
, người ta có thể điều chế khí H
2
S bằng 2 phản ứng. Số
lượng phương pháp có thể thực hiện được là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 68: Trong số những tính chất sau, tính chất nào không là tính chất của axit H
2
SO
4
đặc nguội?
A.Tan trong nước, tỏa nhiệt. B.Làm hóa than vải, giấy, đường.
C.Hòa tan được kim loại Al và Fe. D.Háo nước.
Câu 69: H
2
SO
4
đặc, P
2
O
5
, CaO thường được dùng làm tác nhân tách nước để làm khô các chất khí. Có thể
dùng chất nào trong 3 chất trên để làm khô khí H
2
S?
A.P
2
O
5
B.H
2
SO
4
đặc C.CaO D.Cả ba chất.
Câu 70: Muốn pha loãng dd axit H
2
SO
4
đặc, cần làm như sau:
A.rót từ từ nước vào dd axit đặc. B.rót nhanh dd axit vào nước.
C.rót nước thật nhanh vào dd axit đặc. D.rót từ từ dd axit đặc vào nước.
Câu 71: Có 3 bình riêng biệt đựng 3 dd HCl, Ba(NO
3
)
2
và H
2
SO
4
. Thuốc thử duy nhất có thể dùng để phân
biệt các dd trên là: A. dd NaCl. B. dd AgNO
3
. C. quỳ tím. D. dd NaOH.
Câu 72: Cho 4 đơn chất F
2
; Cl
2
; Br
2
; I
2
. Chất có nhiệt độ sôi cao nhất là
A. F
2
. B. Cl
2
. C. Br
2
. D. I
2
.
Câu 73: Phát biểu không đúng là
A. Các halogen là những phi kim mạnh nhất trong mỗi chu kỳ.
B. Các halogen đều có số oxi hóa là -1; 0; +1; +3; +5; +7.
C. Các halogen đều có 7 electron lớp ngoài cùng thuộc phân lớp s và p.
D. Tính oxi hoá của các halogen giảm dần từ flo đến iod.
Câu 74: Khi cho khí Cl
2
tác dụng với khí NH
3
có chiếu sáng thì
A. thấy có khói trắng xuất hiện. B. thấy có kết tủa xuất hiện.
C. thấy có khí thoát ra. D. không thấy có hiện tượng gì.
Câu 75: Trong phòng thí nghiệm người ta thường điều chế clo bằng cách
A. điện phân nóng chảy NaCl. B. điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn.
- 20 -
C. phân huỷ khí HCl. D. cho HCl đặc tác dụng với MnO
2
; KMnO
4
…
Câu 76: Thứ tự tăng dần tính axit của các axit halogen hiđric (HX) là
A. HF < HCl < HBr < HI. B. HI < HBr < HCl < HF.
C. HCl < HBr < HI < HF. D. HBr < HI < HCl < HF.
Câu 77: Có 4 dung dịch NaF, NaCl, NaBr, NaI đựng trong các lọ bị mất nhãn. Nếu dùng dung dịch AgNO
3
thì có thể nhận được A. 1 dung dịch. B. 2 dung dịch. C. 3 dung dịch. D. 4 dung dịch.
Câu 78: Các ứng dụng của nước Gia-ven, clorua vôi, kali clorat đều dựa trên cơ sở
A. tính tẩy trắng. B. tính khử mạnh. C. tính oxi hoá mạnh. D. tính sát trùng.
Câu 80: Nguồn nguyên liệu chính để điều chế iot là
A. nước ở một số hồ nước mặn. B. quặng natri iotua.
C. nước biển. D. rong biển.
Câu 81: HCl thể hiện tính khử trong bao nhiêu phản ứng trong số các phản ứng sau :
(1) 4HCl + MnO
2
→ MnCl
2
+ Cl
2
+ 2H
2
O (2) 2HCl + Zn → ZnCl
2
+ H
2
.
(3) 14HCl + K
2
Cr
2
O
7
→ 2KCl + 2CrCl
3
+ 3Cl
2
+ 7H
2
O (4) 6HCl + 2Al → 2AlCl
3
+ 3H
2
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4.
Câu 82: Chọn phương án đúng trong các phương án sau : Trong các phản ứng sau, phản ứng nào được dùng
để điều chế HCl trong phòng thí nghiệm :
A. BaCl
2
+ H
2
SO
4
→ BaSO
4
+ 2HCl B. NaCl(r) + H
2
SO
4
đđ → NaHSO
4
+ HCl
C. H
2
+ Cl
2
as
→
2HCl D. 2H
2
O + 2Cl
2
as
→
4HCl + O
2
.
Câu 83: Trong những ứng dụng sau, ứng dụng nào không phải của nướcGia-ven :
A. Tẩy uế nhà vệ sinh B. Tẩy trắng vải sợi
C. Tiệt trùng nước D. Tiêu diệt vi khuẩn cúm gà H
5
N
1
.
Câu 84: Những ứng dụng nào sau đây không phải của KClO
3
:
A. Chế tạo thuốc nổ - sản xuất pháo hoa. B. Điều chế O
2
trong phòng thí nghiệm.
C. Sản xuất diêm. D. Tiệt trùng nước hồ bơi.
Câu 85: CaOCl
2
thuộc loại muối nào trong các loại muối sau :
A. Muối axit B. Muối kép C. Muối bazơ D. Muối hỗn tạp.
Câu 86: Kết luận nào sau đây không đúng với flo :
A. F
2
là khí có màu lục nhạt, rất độc. B. F
2
có tính oxi hóa mạnh nhất trong tất cả các phi kim.
C. F
2
oxi hóa được tất cả các kim loại. D. F
2
cháy trong hơi H
2
O tạo HF và O
2
.
Câu 87: Cho các phản ứng sau:
(1)
0
t
3 2
Cu(NO )
→
(2)
0
t
4 2
NH NO
→
. (3)
0
850 C,Pt
3 2
NH O
+ →
(4)
0
t
3 2
NH Cl
+ →
. (5)
0
t
4
NH Cl
→
(6)
0
t
3
NH CuO
+ →
.
Các phản ứng đều tạo khí N
2
là:
A. (1), (2), (5). B. (2), (4), (6). C. (1), (3), (4). D. (3), (5), (6).
Câu 88(ĐH –KHỐI A - 2007): Trong phòng thí nghiệm, người ta thường điều chế clo bằng cách
A. điện phân nóng chảy NaCl. B. cho dung dịch HCl đặc tác dụng với MnO
2
, đun
nóng.
C. điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn. D. cho F
2
đẩy Cl
2
ra khỏi dung dịch NaCl.
Câu 89(CĐ –KHỐI A - 2007): SO
2
luôn thể hiện tính khử trong các phản ứng với
A. H
2
S, O
2
, nước Br
2
. B. dung dịch NaOH, O
2
, dung dịch KMnO
4
.
C. dung dịch KOH, CaO, nước Br
2
. D. O
2
, nước Br
2
, dung dịch KMnO
4
.
Câu 90(CĐ –KHỐI A - 2007): Các khí có thể cùng tồn tại trong một hỗn hợp là
A. NH
3
và HCl. B. H
2
S và Cl
2
. C. Cl
2
và O
2
. D. HI và O
3
.
Câu 91(CĐ –KHỐI A - 2008):Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxi bằng cách
A. điện phân nước. B. nhiệt phân Cu(NO
3
)
2
.
C. nhiệt phân KClO
3
có xúc tác MnO
2
. D. chưng cất phân đoạn không khí lỏng.
Câu 92(ĐH –KHỐI B - 2007):Trong phòng thí nghiệm, người ta thường điều chế HNO
3
từ
- 21 -
A. NaNO
2
và H
2
SO
4
đặc. B. NaNO
3
và H
2
SO
4
đặc.
C. NH
3
và O
2
. D. NaNO
3
và HCl đặc.
Câu 93(ĐH –KHỐI B - 2007):Có thể phân biệt 3 dung dịch: KOH, HCl, H
2
SO
4
(loãng) bằng một thuốc thử là
A. giấy quỳ tím. B. Zn. C. Al. D. BaCO
3
.
Câu 94(ĐH –KHỐI B - 2007):Cho hỗn hợp Fe, Cu phản ứng với dung dịch HNO
3
loãng. Sau khi phản ứng hoàn
toàn, thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan và kim loại dư. Chất tan đó là
A. Cu(NO
3
)
2
. B. HNO
3
. C. Fe(NO
3
)
2
. D. Fe(NO
3
)
3
.
Câu 95(ĐH KHỐI A 2008): Cho Cu và dung dịch H
2
SO
4
loãng tác dụng với chất X (một loại phân bón hóa
học), thấy thoát ra khí không màu hóa nâu trong không khí. Mặt khác, khi X tác dụng với dung dịch NaOH thì
có khí mùi khai thoát ra. Chất X là
A. amophot. B. ure. C. natri nitrat. D. amoni nitrat.
Câu 96(ĐH KHỐI A 2008): Tác nhân chủ yếu gây mưa axit là
A. CO và CH
4
. B. CH
4
và NH
3
. C. SO
2
và NO
2
. D. CO và CO
2
.
Câu 97(ĐH KHỐI B 2008): Thành phần chính của quặng photphorit là
A. CaHPO
4
. B. NH
4
H
2
PO
4
. C. Ca(H
2
PO
4
)
2
. D. Ca
3
(PO
4
)
2
.
Câu 98(ĐH KHỐI B 2008): Hơi thuỷ ngân rất độc, bởi vậy khi làm vỡ nhiệt kế thuỷ ngân thì chất bột được dùng
để rắc lên thuỷ ngân rồi gom lại là
A. muối ăn. B. vôi sống. C. cát. D. lưu huỳnh.
Câu 99(CĐ –KHỐI A - 2008):Trường hợp không xảy ra phản ứng hóa học là
A. 3O
2
+ 2H
2
S
→
0
t
2H
2
O + 2SO
2
. B. FeCl
2
+ H
2
S
→
FeS + 2HCl.
C. O
3
+ 2KI + H
2
O
→
2KOH + I
2
+ O
2
. D. Cl
2
+ 2NaOH
→
NaCl + NaClO + H
2
O.
Câu 100(ĐH –KHỐI A - 2008):Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxi bằng cách
A. điện phân nước. B. nhiệt phân Cu(NO
3
)
2
.
C. nhiệt phân KClO
3
có xúc tác MnO
2
. D. chưng cất phân đoạn không khí lỏn
Câu 101(ĐH –KHỐI B - 2008): Dãy các nguyên tố sắp xếp theo chiều tăng dần tính phi kim từ trái sang phải là:
A. P, N, F, O. B. N, P, O, F. C. P, N, O, F. D. N, P, F, O.
Câu 102(ĐH KHỐI A 2009): Nếu cho 1 mol mỗi chất: CaOCl
2
, KMnO
4
, K
2
Cr
2
O
7
, MnO
2
lần lượt phản ứng với
lượng dư dung dịch HCl đặc, chất tạo ra lượng khí Cl
2
nhiều nhất là
A. KMnO
4
. B. MnO
2
. C. CaOCl
2
. D. K
2
Cr
2
O
7
.
Câu 103(ĐH KHỐI A 2009): Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl loãng là:
A. KNO
3
, CaCO
3
, Fe(OH)
3
. B. FeS, BaSO
4
, KOH.
C. AgNO
3
, (NH
4
)
2
CO
3
, CuS. D. Mg(HCO
3
)
2
, HCOONa, CuO.
Câu 104(ĐH KHỐI A 2009): Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng hoá học?
A. Sục khí Cl
2
vào dung dịch FeCl
2
. B. Sục khí H
2
S vào dung dịch CuCl
2
.
C. Sục khí H
2
S vào dung dịch FeCl
2
. D. Cho Fe vào dung dịch H
2
SO
4
loãng, nguội.
Câu 105(ĐH KHỐI A 2009): Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Phân lân cung cấp nitơ hoá hợp cho cây dưới dạng ion nitrat (NO
3
-
) và ion amoni (NH
4
+
).
B. Amophot là hỗn hợp các muối (NH
4
)
2
HPO
4
và KNO
3
.
C. Phân hỗn hợp chứa nitơ, photpho, kali được gọi chung là phân NPK.
D. Phân urê có công thức là (NH
4
)
2
CO
3
.
Câu 106(ĐH KHỐI B 2009): Khi nhiệt phân hoàn toàn 100 gam mỗi chất sau: KClO
3
(xúc tác MnO
2
), KMnO
4
,
KNO
3
và AgNO
3
. Chất tạo ra lượng O
2
lớn nhất là
A. KClO
3
. B. KMnO
4
. C. KNO
3
. D. AgNO
3
.
Câu 107(ĐH KHỐI B 2009): Có các thí nghiệm sau: (I) Nhúng thanh sắt vào dung dịch H
2
SO
4
loãng, nguội. (II)
Sục khí SO
2
vào nước brom. (III) Sục khí CO
2
vào nước Gia-ven. (IV) Nhúng lá nhôm vào dung dịch H
2
SO
4
đặc,
nguội. Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hoá học là A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
Câu 108(ĐH KHỐI B 2009): Ứng dụng nào sau đây không phải của ozon?
A. Tẩy trắng tinh bột, dầu ăn. B. Chữa sâu răng.
C. Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm. D. Sát trùng nước sinh hoạt.
Câu 109(ĐH –KHỐI B- 2009): Khi nhiệt phân hoàn toàn từng muối X, Y thì đều tạo ra số mol khí nhỏ hơn số
- 22 -
mol muối tương ứng. Đốt một lượng nhỏ tinh thể Y trên đèn khí không màu, thấy ngọn lửa có màu vàng. Hai
muối X, Y lần lượt là:
A. KMnO
4
, NaNO
3
. B. Cu(NO
3
)
2
, NaNO
3
. C. CaCO
3
, NaNO
3
. D. NaNO
3
, KNO
3
.
Câu 110(CĐ KHỐI A,B 2009): Chất dùng để làm khô khí Cl
2
ẩm là
A. Na
2
SO
3
khan. B. dung dịch NaOH đặc.
C. dung dịch H
2
SO
4
đậm đặc. D. CaO
Câu 111(CĐ KHỐI A,B 2009): Để phân biệt CO
2
và SO
2
chỉ cần dùng thuốc thử là
A. nước brom. B. CaO. C. dung dịch Ba(OH)
2
.D. dung dịch NaOH.
Câu 112(CĐ KHỐI A,B 2009): Chất khí X tan trong nước tạo ra một dung dịch làm chuyển màu quỳ tím thành
đỏ và có thể được dùng làm chất tẩy màu. Khí X là
A. NH
3
. B. CO
2
. C. SO
2
. D. O
3
.
Câu 113(CĐ KHỐI A,B 2009): Phân bón nitrophotka (NPK) là hỗn hợp của
A. (NH
4
)
2
HPO
4
và KNO
3
. B. NH
4
H
2
PO
4
và KNO
3
.
C. (NH
4
)
3
PO
4
và KNO
3
. D. (NH
4
)
2
HPO
4
và NaNO
3
.
Câu 114(CĐ KHỐI A,B 2009): Nguyên tử S đóng vai trò vừa là chất khử, vừa là chất oxi hoá trong phản ứng
nào sau đây?
A. S + 2Na
o
t
→
Na
2
S
B. S + 6HNO
3 (đặc
o
t
→
H
2
SO
4
+ 6NO
2
+ 2H
2
O.
C. S + 3F
2
o
t
→
SF
6
.
D. 4S + 6NaOH
(đặc)
o
t
→
2Na
2
S + Na
2
S
2
O
3
+ 3H
2
O.
Câu 115(CĐ KHỐI A,B 2009): Chất rắn X phản ứng với dung dịch HCl được dung dịch Y. Cho từ từ dung
dịch NH
3
đến dư vào dung dịch Y, ban đầu xuất hiện kết tủa xanh, sau đó kết tủa tan, thu được dung dịch màu
xanh thẫm. Chất X là
A. FeO. B. Cu. C. CuO. D. Fe.
Câu 116(CĐ KHỐI A,B 2009): Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Iot có bán kính nguyên tử lớn hơn brom.
B. Dung dịch NaF phản ứng với dung dịch AgNO
3
sinh ra AgF kết tủa.
C. Flo có tính oxi hoá yếu hơn clo.
D. Axit HBr có tính axit yếu hơn axit HCl.
Câu 117(CĐ KHỐI A,B 2009): Thuốc thử dùng để phân biệt 3 dung dịch riêng biệt: NaCl, NaHSO
4
, HCl là
A. NH
4
Cl. B. (NH
4
)
2
CO
3
. C. BaCO
3
. D. BaCl
2
.
Câu 118 (ĐH –KHỐI A - 2010): Hỗn hợp khí nào sau đây không tồn tại ở nhiệt độ thường?
A. CO và O
2
. B. Cl
2
và O
2
. C. H
2
S và N
2
. D. H
2
và F
2
.
Câu 119 (ĐH –KHỐI B - 2010): Cho các phản ứng sau:
H
2
S + O
2
(dư) → Khí X + H
2
O NH
3
+ O
2
→ Khí Y + H
2
O
NH
4
HCO
3
+ HCl loãng → Khí Z + NH
4
Cl + H
2
O
Các khí X, Y, Z thu được lần lượt là:
A. SO
3
, NO, NH
3
. B. SO
2
, N
2
, NH
3
. C. SO
2
, NO, CO
2
. D. SO
3
, N
2
, CO
2
.
Câu 120(ĐH –KHỐI B - 2010): Cho các phản ứng:
(1) O
3
+ dung dịch KI → (2) F
2
+ H
2
O →
(3) MnO
2
+ HCl đặc → (4) Cl
2
+ dung dịch H
2
S →
Các phản ứng tạo ra đơn chất là:
A. (1), (2), (3). B. (1), (3), (4). C. (2), (3), (4). D. (1), (2), (4).
Câu 121 (ĐH –KHỐI A - 2010): Phát biểu không đúng là:
A. Tất cả các nguyên tố halogen đều có các số oxi hoá: -1, +1, +3, +5 và +7 trong các hợp chất.
B. Trong công nghiệp, photpho được sản xuất bằng cách nung hỗn hợp quặng photphorit, cát và than cốc
ở 1200
o
C trong lò điện.
C. Kim cương, than chì, fuleren là các dạng thù hình của cacbon.
D. Hiđro sunfua bị oxi hoá bởi nước clo ở nhiệt độ thường.
Câu 122(CĐ –KHỐI B - 2010)::Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Dung dịch NaF phản ứng với dung dịch AgNO
3
sinh ra AgF kết tủa.
B. Iot có bán kính nguyên tử lớn hơn brom.
- 23 -
C. Flo có tính oxi hoá yếu hơn clo.
D. Axit HBr có tính axit yếu hơn axit HCl.
Câu 123(ĐH KHỐI B 2010):Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Trong các dung dịch: HCl, H
2
SO
4
, H
2
S có cùng nồng độ 0,01M, dung dịch H
2
S có pH lớn nhất.
B. Nhỏ dung dịch NH
3
từ từ tới dư vào dung dịch CuSO
4
, thu được kết tủa xanh.
C. Dung dịch Na
2
CO
3
làm phenolphtalein không màu chuyển sang màu hồng.
D. Nhỏ dung dịch NH
3
từ từ tới dư vào dung dịch AlCl
3
, thu được kết tủa trắng.
Câu 124(ĐH KHỐI B 2010):Cho các cặp chất với tỉ lệ số mol tương ứng như sau :
(a) Fe
3
O
4
và Cu (1:1) (b) Sn và Zn (2:1) (c) Zn và Cu (1:1)
(d) Fe
2
(SO
4
)
3
và Cu (1:1) (e) FeCl
2
và Cu (2:1) (g) FeCl
3
và Cu (1:1)
Số cặp chất tan hoàn toàn trong một lượng dư dung dịch HCl loãng nóng là
A. 4 B. 2 C. 3 D. 5
Câu 125(CĐ KHỐI A,B 2011):Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Bán kính nguyên tử của clo lớn hơn bán kính nguyên tử của flo.
B. Độ âm điện của brom lớn hơn độ âm điện của iot.
C. Tính axit của HF mạnh hơn tính axit của HCl.
D. Tính khử của ion Br
-
lớn hơn tính khử của ion Cl
-
.
Câu 126(CĐ KHỐI A,B 2011):Khi so sánh NH
3
với NH
4
+
, phát biểu không đúng là:
A. Trong NH
3
và NH
4
+
, nitơ đều có số oxi hóa -3.
B. NH
3
có tính bazơ, NH
4
+
có tính axit.
C. Trong NH
3
và NH
4
+
, nitơ đều có cộng hóa trị 3.
D. Phân tử NH
3
và ion NH
4
+
đều chứa liên kết cộng hóa trị.
Câu 127(CĐ KHỐI A,B 2011):Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO
3
)
2
.
(2) Cho dung dịch HCl tới dư vào dung dịch NaAlO
2
(hoặc Na[Al(OH)
4
]).
(3) Sục khí H
2
S vào dung dịch FeCl
2
.
(4) Sục khí NH
3
tới dư vào dung dịch AlCl
3
.
(5) Sục khí CO
2
tới dư vào dung dịch NaAlO
2
(hoặc Na[Al(OH)
4
]).
(6) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO
4
.
Sau khi các phản ứng kết thúc, có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa?
A. 3. B. 4. C. 6. D. 5.
Câu 128(CĐ KHỐI A,B 2011):Trong có thí nghiệm sau :
(1) Cho SiO
2
tác dụng với axit HF. (2) Cho khí SO
2
tác dụng với khí H
2
S.
(3) Cho khí NH
3
tác dụng với CuO đun nóng. (4) Cho CaOCl
2
tác dụng với dung dịch HCl đặc.
(5) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH. (6) Cho khí O
3
tác dụng với Ag.
(7) Cho dung dịch NH
4
Cl tác dụng với dung dịch NaNO
2
đun nóng.Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là:
A. 4 B. 7 C. 6 D. 5
Câu 129(CĐ KHỐI A,B 2011):Nhóm những chất khí (hoặc hơi) nào dưới đây đều gây hiệu ứng nhà kính khi
nồng độ của chúng trong khí quyền vượt quá tiêu chuẩn cho phép?
A. N
2
và CO B. CO
2
và O
2
C. CH
4
và H
2
O D.CO
2
và CH
4
Câu 130(CĐ KHỐI A,B 2011):Không khí trong phòng thí nghiệm bị ô nhiễm bởi khí clo. Để khử độc, có thể
xịt vào không khí dung dịch nào sau đây?
A. Dung dịch NH
3
B. Dung dịch NaCl C.Dung dịch NaOH D. Dung dịch H
2
SO
4
loãng
Câu 131(ĐHKHỐI B 2011):Cho dãy các oxi sau: SO
2
, NO
2
, NO, SO
3
, CrO
3
, P
2
O
5
, CO, N
2
O
5
, N
2
O. Số oxit
trong dãy tác dụng được với H
2
O ở điều kiện thường là:
A. 5 B. 6 C. 8 D. 7
Câu 132(ĐHKHỐI B 2011):Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nung NH
4
NO
3
rắn. (b) Đun nóng NaCl tinh thể với dung dịch H
2
SO
4
(đặc)
(c) Sục khí Cl
2
vào dung dịch NaHCO
3
. (d) Sục khí CO
2
vào dung dịch Ca(OH)
2
(dư).
(e) Sục khí SO
2
vào dung dịch KMnO
4
. (g) Cho dung dịch KHSO
4
vào dung dịch NaHCO
3
.
(h) Cho PbS vào dung dịch HCl (loãng). (i) Cho Na
2
SO
3
vào dung dịch H
2
SO
4
(dư) , đun nóng.
- 24 -
Số thí nghiệm sinh ra chất khí là:
A. 2 B. 6 C. 5 D.4
Câu 133(ĐHKHỐI B 2011): Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nhiệt phân AgNO
3
(b) Nung FeS
2
trong không khí
(c) Nhiệt phân KNO
3
(d) Cho dung dịch CuSO
4
vào dung dịch NH
3
(dư)
(e) Cho Fe vào dung dịch CuSO
4
(g) Cho Zn vào dung dịch FeCl
3
(dư)
(h) Nung Ag
2
S trong không khí (i) Cho Ba vào dung dịch CuSO
4
(dư)
Số thí nghiệm thu được kim loại sau khi các phản ứng kết thúc là
A. 3 B. 5 C. 2 D. 4
Câu 134(ĐHKHỐI A 2012): Cho các phản ứng sau :
(a) H
2
S + SO
2
→ (b) Na
2
S
2
O
3
+ dung dịch H
2
SO
4
(loãng) →
(c) SiO
2
+ Mg
0
ti le mol 1:2
t
→
(d) Al
2
O
3
+ dung dịch NaOH →
(e) Ag + O
3
→ (g) SiO
2
+ dung dịch HF →
Số phản ứng tạo ra đơn chất là
A. 4. B. 5. C. 6. D. 3.
Câu 135(ĐHKHỐI A 2012): Dãy chất nào sau đây đều thể hiện tính oxi hóa khi phản ứng với SO
2
?
A. H
2
S, O
2
, nước brom.B. O
2
, nước brom, dung dịch KMnO
4
.
C. Dung dịch NaOH, O
2
, dung dịch KMnO
4
. D. Dung dịch BaCl
2
, CaO, nước brom
Câu 136(ĐHKHỐI B 2012): Cho các thí nghiệm sau:
(a) Đốt khí H
2
S trong O
2
dư (b) Nhiệt phân KClO
3
(xúc tác MnO
2
)
(c) Dẫn khí F
2
vào nước nóng (d) Đốt P trong O
2
dư
(e) Khí NH
3
cháy trong O
2
(g) Dẫn khí CO
2
vào dung dịch Na
2
SiO
3
Số thí nghiệm tạo ra chất khí là
A. 5 B. 4 C. 2 D. 3
Câu 137(ĐHKHỐI B 2012): Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Hỗn hợp FeS và CuS tan được hết trong dung dịch HCl dư
B. Thổi không khí qua than nung đỏ, thu được khí than ướt
C. Phốtpho đỏ dễ bốc cháy trong không khí ở điều kiện thường
D. Dung dịch hỗn hợp HCl và KNO
3
hòa tan được bột đồng
Câu 138(ĐHKHỐI B 2012): Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Clo được dùng để diệt trùng nước trong hệ thống cung cấp nước sạch.
B. Amoniac được dùng để điều chế nhiên liệu cho tên lửa.
C. Lưu huỳnh đioxit được dùng làm chất chống thấm nước.
D. Ozon trong không khí là nguyên nhân chính gây ra sự biến đổi khí hậu .
Câu 139(ĐHKHỐI B 2012):Một mẫu khí thải được sục vào dung dịch CuSO
4
, thấy xuất hiện kết tủa màu đen.
Hiện tượng này do chất nào có trong khí thải gây ra?
A. H
2
S B. NO
2
C. SO
2
D. CO
2
Câu 140(ĐHKHỐI B 2012):Dung dịch chất X không làm đổi màu quỳ tím; dung dịch chất Y làm quỳ tím hóa
xanh. Trộn lẫn hai dung dịch trên thu được kết tủa. Hai chất X và Y tương ứng là
A. KNO
3
và Na
2
CO
3
B. Ba(NO
3
)
2
và Na
2
CO
3
C. Na
2
SO
4
và BaCl
2
D. Ba(NO
3
)
2
và K
2
SO
4
Câu 141(ĐHKHỐI B 2012): Cho các chất sau : FeCO
3
, Fe
3
O
4
, FeS, Fe(OH)
2
. Nếu hòa tan cùng số mol mỗi
chất vào dung dịch H
2
SO
4
đặc, nóng (dư) thì chất tạo ra số mol khí lớn nhất là
A. Fe
3
O
4
B. Fe(OH)
2
C. FeS D. FeCO
3
Câu 142(ĐHKHỐI B 2012): Trường hợp nào sau đây tạo ra kim loại?
A. Đốt FeS
2
trong oxi dư
B. Nung hỗn hợp quặng apatit, đá xà vân và than cốc trong lò đứng.
C. Đốt Ag
2
S trong oxi dư.
D. Nung hỗn hợp quặng photphorit, cát và than cốc trong lò điện.
Câu 143(CĐ 2013): Dung dịch H
2
SO
4
loãng phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?
- 25 -