Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Đề thi thử đại học trường THPT Phan Ngọc Hiển môn vật lý (có đáp án)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (220.94 KB, 5 trang )

Trường THPT Phan Ngọc Hiển
GV: Nguyễn Quốc Vĩnh Trang 1

Trường THPT Phan Ngọc Hiển

ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 2
MÔN VẬT LÝ
Cho biết: hằng số Plăng h = 6,625.10
–34
J.s; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10
–19
C; khối lượng của
electron m
e
= 9,1.10
-31
kg; tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.10
8
m/s; N
A
= 6,022.10
23
hạt/mol.

Câu 1. Hạt nhân mẹ Ra đứng yên, phân rã α và biến thành hạt nhân con Rn. Biết m
Ra
= 225,977u; m
Rn
=
221,97u; m
α


= 4,0015u; 1u = 931MeV. Động năng của hạt α là
A. 0,09MeV. B. 5,03J. C. 5,03MeV. D. 30303.10
29
MeV.
Câu 2. Đoạn mạch MN gồm điện trở thuần 120, cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0,51H và tụ điện có
điện dung thay đổi được ghép nối tiếp. Đặt vào hai đầu MN điện áp u = 240
2
cos(100t)V, cường độ
hiệu dụng trong mạch là 1,2A. Điện áp cực đại giữa hai bản tụ có thể là
A. 40V. B. 4V. C. 40,8V. D. 400V.
Câu 3. Chiếu một chùm tia sáng trắng hẹp song song vào đỉnh của lăng kính có góc chiết quang 8
0
theo
phương vuông góc với mặt phân giác của góc chiết quang. Một màn ảnh đặt cách mặt phân giác của góc
chiết quang một khoảng 2m. Biết rằng chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng tím là 1,68 và đối với
ánh sáng đỏ là 1,61. Chiều rộng của quang phổ thu được trên màn đó là
A. 1,96cm. B. 112cm. C. 0,18cm. D. 1,95cm.
Câu 4. Hạt nhân mẹ A có khối lượng m
A
đang đứng yên, phân rã α thành hạt nhân con B có khối lượng
tương ứng m
α
và m
B
. Tỉ số động năng và khối lượng của α và B là
A.
BB
Km
.
Km



B.
2
BB
Km
.
Km





C.
B
B
m
K
.
Km



D.
2
B
B
m
K
.

Km







Câu 5. Chọn phát biểu sai.
A. Mỗi khi điện trường biến thiên thì nó làm xuất hiện một từ trường xoáy ở không gian lân cận.
B. Trong mạch dao động LC, dưới tác dụng của điện trường dao động điều hòa, điện tích tự do giữa
hai bản tụ điện sẽ dao động cưỡng bức tạo ra dòng điện dịch.
C. Dòng điện trong mạch dao động LC gồm dòng điện dẫn chạy trong dây dẫn và dòng điện dịch
“chạy” trong khối điện môi giữa hai bản tụ điện.
D. Mỗi khi từ trường biến thiên thì nó làm xuất hiện một điện trường xoáy ở không gian lân cận.
Câu 6. Hạt nhân
210
Po
84
phóng xạ α và biến thành Pb. Chu kỳ bán rã của Po là 138,38 ngày. Thời gian
để tỉ lệ giữa khối lượng của Pb và khối lượng Po còn lại trong mẫu là 0,7 là
A. 107 ngày. B. 10,7 ngày. C. 107 giờ. D, 1,07 giờ.
Câu 7. Một tế bào quang điện có catốt làm bằng kim loại có giới hạn quang điện là 0,578µm. Chiếu vào
catốt bức xạ có bước sóng bằng với giới hạn quang điện. Hiệu điện thế giữa anốt và catốt là 45V. Vận
tốc của electron quang điện khi đến anốt là
A. 4.10
6
m/s. B. 4.10
5
m/s. C. 5.10

5
m/s. D. 6.10
5
m/s.
Câu 8. Một người làm thí nghiệm với một chất lỏng và một cần rung có tần số 20Hz. Giữa hai điểm
S
1
S
2
người đó đếm được 22 đường hyperbol. Khoảng cách giữa hai hyperbol ngoài cùng là 22cm. Vận
tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng sẽ là
A. 70cm/s. B. 80cm/s. C. 7cm/s. D. 8cm/s.
Câu 9. Một con lắc lò xo dao động theo phương thẳng đứng. Chiều dài tự nhiên của con lắc lò xo là
60cm, khối lượng của quả nặng là 200g, lấy g = 10m/s
2
. Lúc t = 0, lò xo có chiều dài 59cm, vận tốc bằng
0 và lực đàn hồi có độ lớn 1N, chiều dương hướng xuống. Độ cứng của lò xo là
A. 1N/cm. B. 20N/m. C. 100N/cm. D. 200N/m.
Câu 10. Mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần 100, tụ điện có điện dung 18,5µF và cuộn cảm
thuần ghép nối tiếp. Mắc vào mạch ampe kế có điện trở không đáng kể, giữa hai đầu của cuộn cảm mắc
với khóa k. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u = 50
2
cos100t (V). Khóa k đóng hay mở
thì số chỉ của ampe kế không đổi, giá trị không đổi đó là
A. 0,25A. B. 2,5A. C. 0,52A. D. 5,2A.
Câu 11. Lực hạt nhân
A. là lực liên kết các hạt nhân với nhau.
B. là lực có tương tác mạnh nhất trong các lực tự nhiên.
C. Chỉ tác dụng trong bán kính nhỏ (khoảng vài mm).
Trường THPT Phan Ngọc Hiển

GV: Nguyễn Quốc Vĩnh Trang 2

D. Phụ thuộc vào điện tích các hạt liên kết.
Câu 12. Một máy phát điện có phần cảm có 12 cặp cực quay với tốc độ 300 vòng/phút. Từ thông cực đại
qua các cuộn dây lúc đi ngang đầu cực là 0,2Wb và mỗi cuộn dây có 5 vòng dây (số cuộn bằng số cực
từ). Biểu thức suất điện động tự cảm có dạng
A. e = 934cos12t(V). B. e = 903cos120t(V).
C. e = 9034cos12t(V). D. e = 9034cos120t(V).
Câu 13. Một con lắc đơn có dây treo dài 1m và hòn bi A có khối lượng 100g. Kéo con lắc lệch khỏi
VTCB một góc 30
0
rồi thả không vận tốc đầu. Khi qua VTCB, hòn bi A va chạm đàn hồi, xuyên tâm với
hòn bi B có khối lượng 50g đang đứng yên trên mặt bàn. Vận tốc của hòn bi A ngay sau va chạm và biên
độ góc của con lắc đạt được sau đó là
A. 54m/s; 30
0
. B. 540m/s; 90
0
. C. 5,4m/s; 60
0
. D. 0,54m/s; 10
0
.
Câu 14. Bộ phận chính tạo ra sự tán sắc ánh sáng trong máy quang phổ lăng kính là
A. nguồn sáng. B. ống chuẩn trực. C. kính ảnh. D. lăng kính.
Câu 15. Một con lắc đơn có dây treo dài 1m và hòn bi A có khối lượng 100g. Kéo con lắc lệch khỏi
VTCB một góc 30
0
rồi thả không vận tốc đầu. Khi qua VTCB, hòn bi A va chạm đàn hồi, xuyên tâm với
hòn bi B có khối lượng 50g đang đứng yên trên mặt bàn. Giả sử bàn cao 8dm so với sàn nhà và bi B nằm

ở mép bàn. Bi B bay bao lâu thì chạm mặt sàn và tầm xa đạt được bao nhiêu?
A. 0,4s; 86cm. B. 0,4s; 0,86cm. C. 4s; 8,6cm. D. 4s; 86m.
Câu 16. Trong thí nghiệm Young, hai nguồn được chiếu đồng thời hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng
600nm và 480nm. Biết khảng cách giữa hai khe sáng là 2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m, bề
rộng vùng giao thao hứng được trên màn là 10,5mm. Trong vùng giao thoa, có bao nhiêu vạch sáng có
màu trùng với màu của vận sáng trung tâm?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 17. Chiếu ánh sáng có bước sóng 56nm vào catốt của tế bào quang điện được phủ một lớp xedi có
công thoát electron là 1,9eV. Dùng một màn chắn tách ra một chùm hẹp các electron quang điện và
hướng chúng vào một từ trường đều, sao cho vận tốc của electron và các đường cảm ứng tù có phương
vuông góc với nhau. Biết độ lớn của từ trường là 6,1.10
-5
T. Bán kính cực đại của quỹ đạo các electron đi
trong từ trường là
A. 3,06cm. B. 30,6cm. C. 306m. D. 306cm.
Câu 18. Phản ứng nhiệt hạch giữa T và D có dạng T + D  α + n. Biết độ hụt khối các hạt nhân là m
T

= 0,0087u; m
D
= 0,0024u; m
α
= 0,0305u; 1u = 931MeV/c
2
. Năng lượng tỏa ra từ phản ứng trên là
A. 18,0614J. B. 180,614MeV. C. 1,80614MeV. D. 28,9.10
-13
J.
Câu 19. Đoạn mạch điện XC AB chỉ chứa một trong các phần tử: điện trở thuần, cuộn dây hoặc tụ điện.
Khi đặt điện áp u

AB
= U
0
cos(t + /6) thì dòng điện i = I
0
cos(t – /3). Đoạn mạch AB chứa
A. điện trở thuần. B. cuộn dây thuần cảm.
C. cuộn dây có điện trở thuần. D. tụ điện.
Câu 20. Hai nguồn phát sóng dao động trên bề mặt chất lỏng có cùng biên độ 2mm. Khoảng cách từ
điểm M đến 2 nguồn là 2,45cm và 2,61cm. Biết rằng bước sóng trên bề mặt chất lỏng là 2,4mm và hai
nguồn dao động cùng tần số, cùng pha ban đầu là 0. Biên độ tại M sẽ là
A. 2mm. B. 20mm. C. 2dm. D. 2,2mm.
Câu 21. Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm AM chứa tụ điện C, MN chứa điện trở thuần R và NB
chứa cuộn cảm L. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai điểm A,N là 150V, giữa hai điểm M,B là 200V và các
điện áp tức thời giữa hai điểm tương tướng này lệch pha nhau /2, dòng điện qua mạch có dạng i =
2cos(120t – /6)A. Giá trị điện trở R là
A. 60
2
. B. 70
2
. C. 20
2
. D. 30
2
.
Câu 22. Một chùm sáng đỏ song song với trục chính của thấu kính cho một điểm sáng màu đỏ cách
quang tâm 50cm. Tiêu cự của thấu kính đối với ánh sáng đỏ là
A. 25cm. B. 50cm. C. 75cm. D. 100cm.
Câu 23. Trong thí nghiệm Young về hiện tượng giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe sáng là
0,2mm, khoảng cách giữa hai khe đến màn là 1m. Biết rằng khoảng cách giữa 6 vân sáng liên tiếp là

1,5cm. Dịch nguồn sáng theo phương song song với hai khe một khoảng 15,75mm, vân sáng trung tâm
sẽ dịch chuyển một khoảng là
A. 31,5mm. B. 3,15mm. C. 31,5cm. D. 13,5cm.
Trường THPT Phan Ngọc Hiển
GV: Nguyễn Quốc Vĩnh Trang 3

Câu 24. Trên mặt nước có hai nguồn dao động đặt cách nhau 16cm, dao động cùng tần số 15Hz, cùng
biên độ 2cm và vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 30cm/s. Biên độ dao động tại N có AN = 8cm là
A. 0. B. 2cm. C. 3cm. D. 4cm.
Câu 25. Một động cơ xoay chiều sản ra công suất cơ học 7,5kW và có hiệu suất 80%. Mắc động cơ này
nối tiếp với cuộn cảm rồi mắc chúng vào mạng điện xoay chiều. Điện năng tiêu thụ của động cơ trong 1
giờ là
A. 9375Wh. B. 9375kWh. C. 9375J. D. 9375W.
Câu 26. Sự phát quang lần lượt của một chất lỏng và một chất rắn
A. đều là huỳnh quang. B. đều là lân quang.
C. là huỳnh quang và lân quang. D. là lân quang và huỳnh quang.
Câu 27. Một động cơ xoay chiều sản ra công suất cơ học 7,5kW và có hiệu suất 80%. Mắc động cơ này
nối tiếp với cuộn cảm rồi mắc chúng vào mạng điện xoay chiều. Biết rằng dòng điện qua động cơ có giá
trị hiệu dụng 40A và trễ pha hơn điện áp tức thời giữa hai đầu động cơ là /6. Giá trị điện áp hiệu dụng
giữa hai đầu động cơ là
A. 720V. B. 270V. C. 27V. D. 2,7kV.
Câu 28. Một động cơ xoay chiều sản ra công suất cơ học 7,5kW và có hiệu suất 80%. Mắc động cơ này
nối tiếp với cuộn cảm rồi mắc chúng vào mạng điện xoay chiều. Biết rằng điện áp hiệu dụng giữa hai
đầu động cơ là 270V, giữa hai đầu cuộn cảm là 125V và sớm pha /3 so với dòng điện qua nó. Điện áp
giữa hai đầu mạch điện là
A. 298V. B. 395V. C. 383V. D. 833V.
Câu 29. Đại lượng nào sau đây khi có giá trị quá lớn sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe và thần kinh của
người?
A. Tần số âm. B. Âm sắc của âm. C. Mức cường độ âm. D. Biên độ của âm.
Câu 30. Một động cơ xoay chiều sản ra công suất cơ học 7,5kW và có hiệu suất 80%. Mắc động cơ này

nối tiếp với cuộn cảm rồi mắc chúng vào mạng điện xoay chiều. Biết rằng điện áp giữa hai đầu động cơ
là 270V, giữa hai đầu cuộn cảm là 125V và sớm pha /3 so với dòng điện qua nó. Độ lệch pha của điện
áp giữa hai đầu đoạn mạch so với dòng điện là
A. 39/180. B. 39. C. /2. D. .
Câu 31. Một mạch dao động có độ tự cảm 2µH và điện dung 10pF, điện trở 1m. Tạo ra trong mạch
một suất điện động cưỡng bức có biên độ không đổi 1µV và có tần số thay đổi. Khi có cộng hưởng điện
thì cường độ hiệu dụng là
A. 0,71mA. B. 7,1mA. C. 71mA. D. 0,71A.
Câu 32. Phương trình trong bom nhiệt hạch D + T  α + n. Biết rằng m
D
= 2,0136u; m
T
= 3,016u; m
α
=
4,0015u. Biết năng suất tỏa nhiệt của TNT là 4,1kJ/kg. Năng lượng trên tương đương với lượng thuốc nổ
TNT bao nhiêu khi cháy hết hoàn toàn
A. 42,44.10
10
kg. B. 4244kg. C. 4,244.10
10
kg. D. 424,4.10
10
kg.
Câu 33. Cường độ hiệu dụng của dòng điện XC
A. có cường độ không đổi nhưng đổi chiều 2 lần trong mỗi chu kỳ.
B. là cường độ trung bình của dòng điện trong mỗi chu kỳ.
C. được đo bằng ampe kế nhiệt, khi ampe kế mắc nối tiếp vào mạch.
D. là giá trị cực đại của dòng điện XC.
Câu 34. Một nguồn dao động tại S có phương trình u = 2cos120t, vận tốc truyền sóng trong môi trường

24m/s. Một vật cản cố định trên phương Sx cách S một khoảng 4,6m, khi đó phương trình dao động tại
M có SM = 2m có dạng
A. s’
M
= 4cos(13 - /2)cos(120t – 23,5). B. s’
M
= 4cos(13 + /2)cos(120t – 23,5).
C. s’
M
= 4cos(13 - /2)cos(120t + 23,5). D. s’
M
= 4cos(13 + /2)cos(120t + 23,5).
Câu 35. Một khung dây có 1000 vòng, diện tích mỗi vòng là 200cm
2
, đặt trong từ trường đều có cảm
ứng từ 0,1T, có vectơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay). Khung quay đều với tốc độ góc 300
vòng/phút. Biết lúc t = 0 thì véctơ cảm ứng từ vuông góc với véctơ pháp tuyến của khung dây. Biểu thức
của suất điện động xoay chiều là
A. e = 20sin(10t + /2)V. B. e = 20sin(10t – /2)V.
C. e = 20sin(10t)V. D. e = 20sin(10t – /2)V.
Câu 36. Chọn phát biểu sai.
Trường THPT Phan Ngọc Hiển
GV: Nguyễn Quốc Vĩnh Trang 4

A. Mạch dao động LC hoạt động dựa trên hiện tượng tự cảm.
B. Trong mạch dao động LC năng lượng điện trường tập trung ở cuộn cảm.
C. Dao động của điện trường và của từ trường luôn đồng pha với nhau.
D. Mạch LC trong máy phát dao động điều hòa dùng tranzito là một dao động duy trì.
Câu 37. Một sóng cơ học lan truyền dọc theo một đường thẳng có phương truyền sóng tại nguồn O là u
O


= Asint. Một điểm M cách nguồn 1/3 bước sóng ở thời điểm t = ½ chu kỳ có độ dịch chuyển 2cm. Biên
độ sóng là
A. 2cm. B.
4
3
cm. C. 4cm. D. 2
3
cm.
Câu 38. Cho mạch điện AB gồm AM chứa cuộn và tụ điện, đoạn MB chứa điện trở thuần ghép nối tiếp.
Biết điện áp u
AB
= 40
2
cos100t (V), cường độ hiệu dụng trong mạch là 1A, U
AM
= 20V, U
MB
=
20
3
V và cảm kháng gấp đôi dung kháng. Điện trở thuần và điện dung của tụ điện có giá trị
A. 10
3
 và
3
10
F.
2



B. 10
3
 và
3
10
F.


C. 20
3
 và
3
10
F.
2


D. 20
3
 và
3
10
F.



Câu 39. Một thấu kính có hai mặt lồi bằng thủy tinh cùng bán kính, có tiêu cự 10cm. Biết chiết suất của
thủy tinh đối với ánh sáng đỏ là 1,495 và ánh sáng tím là 1,51. Khoảng cách giữa các tiêu điểm của thấu
kính đối với ánh sáng đỏ và tím là

A. 1,278mm. B. 2,971mm. C. 5,942mm. D. 4,984mm.
Câu 40. Chiếu một chùm sáng màu đỏ song song với trục chính của thấu kính cho một điểm sáng màu
đỏ nằm cách quang tâm của thấu kính 50cm. Cho biết chiết suất của thủy tinh làm thấu kính đối với ánh
sáng đỏ là 1,6 và đối với ánh sáng tím là 1,64. Chiếu một chùm sáng màu tím song song với trục chính
của thấu kính này cho một điểm sáng màu tím nằm tại điểm so với điểm sáng màu đỏ
A. trước 3cm. B. sau 3cm. C. trước 3,15cm. D. sau 1,25cm.
Câu 41. Sự công hưởng cơ
A. có biên độ tăng không đáng kể khi lực ma sát quá lớn.
B. xảy ra khi vật dđ có ngoại lực tác dụng.
C. có lợi vì tăng biên độ và có hại vì tần số thay đổi.
D. được ứng dụng để chế tạo đồng hồ quả lắc.
Câu 42. Hạt α có động năng 3,51MeV đập vào hạt nhân nhôm đứng yên gây phản ứng
27
13
Al X n   
. Biết khối lượng của các hạt nhân Αl, n, α và X lần lượt là 26,974u, 1,0087u, 4,0015u,
29,9701u và 1u = 931MeV/c
2
. Phản ứng này thu hay tỏa bao nhiêu năng lượng?
A. Tỏa 1,75MeV. B. Thu 3,5MeV. C. Thu 2,61MeV. D. Tỏa 4,12MeV.
Câu 43. Một mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần 50, tụ điện có điện dung
200
F

, cuộn dây
không thuần cảm ghép nối tiếp. Biết điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở thuần và tụ điện là u
RC
=
80cos(100t)V và hai đầu cuộn dây là u
d

=
7
200 2 cos 100 t V
12





. Giá trị điện áp giữa hai đầu điện
trở hoạt động của cuộn dây là
A. 20V. B. 200V. C. 10V. D. 100V.
Câu 44. Dùng hạt α có động năng 3,51MeV đập vào hạt nhân nhôm đứng yên gây phản ứng
27
13
Al X n   
. Giả sử hai hạt nhân con sinh ra có cùng động năng. Biết phản ứng thu vào năng
lượng 4,176.10
-13
J và có thể lấy gần đúng khối lượng của các hạt sinh ra theo số khối. Vận tốc của hạt X

A. 8,4.10
6
m/s. B. 2,85.10
6
m/s. C. 12,4.10
6
m/s. D. 1,7.10
6
m/s.

Câu 45. Một con lắc đơn có chiều dài  trong một khoảng thời gian thực hiện được 16 dao động. Để
trong thời gian đó nó thực hiện được 32 dao động, người ta cần cắt bớt hay nối thêm chiều dài của nó
một đoạn là
A. cắt bớt một đoạn ’ = /4. B. nối thêm một đoạn ’ = /4.
C. cắt bớt một đoạn ’ = 3/4. D. nối thêm một đoạn ’ = 3/4.
Câu 46. Miền nghe được phụ thuộc vào
Trường THPT Phan Ngọc Hiển
GV: Nguyễn Quốc Vĩnh Trang 5

A. độ cao của âm. B. âm sắc của âm. C. độ to của âm. D. năng lượng của âm.
Câu 47. Một mạch dao động lý tưởng gồm cuộn dây có độ tự cảm 200mH và tụ điện có điện dung 10µF.
Biết khi dòng điện qua cuộn dây là 10mA thì điện áp giữa hai bản tụ là 1V. Điện tích cực đại trên các
bản cực bằng
A. 1,732.10
-5
C. B. 10
-5
C. C. 2.10
-5
C. D. 1,414.10
-5
C.
Câu 48. Một con lắc đơn gồm quả cầu có khối lượng 200g được treo vào đầu một sợi dây dài 2m. Lấy g
= 9,8m/s
2
. Kéo con lắc ra khỏi VTCB đến vị trí nó có li độ góc 45
0
rồi buông nhẹ. Lực căng của sợi dây
khi con lắc qua VTCB là
A. 3,1N. B. 31N. C. 0,865N. D. 8,65N.

Câu 49. Cho đoạn mạch RLC nối tiếp có các giá trị phần tử cố định. Đặt vào hai đầu đoạn mạch này một
điện áp xoay chiều có tần số thay đổi. Khi tần số góc của dòng điện bằng 
0
thì cảm kháng là 100 và
dung kháng là 25. Để trong mạch xảy ra công hưởng điện thì ta phải thay đổi tần số góc đến giá trị
bằng
A. 4
0
. B. 2
0
. C. 0,5
0
. D. 0,25
0
.
Câu 50. Khi chiếu lần lượt vào catốt của một tế bào quang điện hai bức xạ có bước sóng 481nm và
374nm thì thấy vận tốc ban đầu cực đại của các electron quang điện tương ứng là v
1
và v
2
= 1,5v
1
. Công
thoát electron của kim loại làm catốt là
A. 4,35.10
-19
J. B. 3,2.10
-18
J. C. 1,72eV. D. 2,0eV.



×