Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Để và lời giải chuyên Hà Tĩnh lần 3-2014 môn vật lý (có đáp án)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (245.9 KB, 10 trang )

TRƯỜNG THPT CHUYÊN HÀ TĨNH
TỔ VẬT LÝ
========
(Đề thi có 60 câu TNKQ / 010 trang)
Mã đề: 134
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC, Lần III năm 2014
Môn: VẬT LÝ
Thời gian: 90 phút;
Lấy gia tốc rơi tự do g ≈ 10 m/s
2
; π
2
≈ 10; số A-vô-ga-đrô N
A
= 6,02.10
23
hạt/mol; êlectron có khối lượng m
e
=
9,1.10
-31
kg và điện tích q
e
= − 1,6.10
-19
C; hằng số Plăng h = 6,625.10
-34
J.s; tốc độ ánh sáng trong chân không c
= 3.10
8
m/s; đơn vị khối lượng nguyên tử 1u = 931,5 MeV/c


2
.
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40)
Câu 1: Khi chiếu chùm sáng trắng, hẹp, song song xuống mặt nước yên lặng, theo phương hợp với mặt nước
góc 30
o
thì góc hợp bởi tia khúc xạ màu đỏ và tia khúc xạ màu tím trong nước 0
o
30'28". Biết chiết suất của
nước đối với ánh sáng tím bằng 1,342. Dưới mặt nước tốc độ truyền ánh sáng đỏ
A. lớn hơn tốc độ truyền ánh sáng tím 2336 km/s. B. nhỏ hơn tốc độ truyền ánh sáng tím 4943 km/s.
C. nhỏ hơn tốc độ truyền ánh sáng tím 2354 km/s. D. lớn hơn tốc độ truyền ánh sáng tím 4926 km/s.
Câu 2: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, ánh sáng trắng chiếu vào khe S có bước sóng từ 415 nm
đến 760 nm. M là một điểm trên màn giao thoa, ở đó có đúng 3 bức xạ cho vân sáng và một trong ba bức xạ đó
là bức xạ màu vàng có bước sóng 580 nm. Ở M là vân sáng bậc mấy của bức xạ màu vàng nói trên ?
A. 5. B. 6. C. 3. D. 4.
Câu 3: Từ thông xuyên qua một vòng dây của cuộn sơ cấp máy biến áp lí tưởng có dạng: Φ = 2cos(100π.t)
mWb. Cuộn thứ cấp của máy biến áp có 1000 vòng. Biểu thức suất điện động ở cuộn thứ cấp là:
A. e = 200πcos(100π.t) V. B. e = 200πcos(100π.t – π/2) V.
C. e = 100πcos(100π.t – π/2) V. D. e = 100πcos(100π.t) V.
Câu 4: Chỉ ra câu sai. Chất nào dưới đây khi bị nung nóng thì phát ra quang phổ liên tục ?
A. chất khí ở áp suất cao. B. chất rắn vô định hình.
C. chất khí ở áp suất thấp. D. chất rắn kết tinh.
Câu 5: Cho mạch dao động LC đang có dao động điện từ tự do, điện tích cực đại trên một bản tụ là Q
0
. Dây
dẫn nối mạch dao động có tiết diện S, làm bằng kim loại có mật độ êlectron tự do là n. Gọi v là tốc độ trung
bình của các êlectron đi qua một tiết diện thẳng của dây ở cùng một thời điểm. Giá trị cực đại của v là
A. v
max

=
.
e.n.S
LCQ
0
B. v
max
=
.
LCQ
e.n.S
0
C. v
max
=
.
Q
LCe.n.S
0
D. v
max
=
.
LCe.n.S
Q
0
Câu 6: Cho phản ứng nhiệt hạch tổng hợp hai hạt nhân đơteri D + D → He + n. Hạt nhân hêli trong sản phẩm
của phản ứng này có độ hụt khối là 8,286.10
−3
u. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân hêli này là

A. 1,93 MeV/nuclôn. B. 5,15 MeV/nuclôn. C. 2,57 MeV/nuclôn. D. 7,72 MeV/nuclôn.
Câu 7: Một số hạt nhân phóng xạ, trước khi chuyển về hạt nhân bền nó trải qua một số phóng xạ α, β và kèm
theo cả γ. Mỗi lần phóng xạ có một hạt nhân con sản phẩm. Tập hợp các hạt nhân mẹ và hạt nhân con trong quá
trình đó tạo thành một họ phóng xạ. Các hạt nhân nào sau đây chắc chắn không cùng một họ phóng xạ ?
A.
.Tl;Pb;Ra
208
81
212
82
228
88
B.
.Pb;Po;Th
206
82
218
84
230
90
C.
.Bi;Th;U
209
83
227
90
233
92
D.
.Tl;Pb;Rn

207
81
211
82
219
86
Câu 8: Cho hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số: x
1
= 9cos(ω.t + π/3) cm và x
2
= Acos(ω.t − π/2).
Dao động tổng hợp của vật có phương trình x = 9cos(ω.t + φ) cm. Giá trị của A là
A. 9 cm. B. 9
2
cm. C. 18 cm. D.
39
cm.
Câu 9: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng đơn sắc, màn quan sát cách mặt phẳng hai khe một khoảng
không đổi D, khoảng cách giữa hai khe S
1
S
2
= a có thể thay đổi (S
1
và S
2
luôn cách đều S). Xét điểm M trên màn,
lúc đầu là vân sáng bậc 4, nếu lần lượt giảm hoặc tăng khoảng cách S
1
S

2
một lượng ∆a thì tại đó là vân sáng bậc k
và bậc 3k. Tìm k.
A. k = 3. B. k = 4. C. k = 1. D. k = 2.
Câu 10: Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến nói chung và truyền thanh nói riêng, ta phải dùng
A. sóng điện từ cao tần. B. sóng điện từ âm tần. C. sóng siêu âm. D. sóng hạ âm.
Trang 1/10 134
Câu 11: Trong một phản ứng hạt nhân gọi: m
t
, m
s
là tổng khối lượng nghỉ các hạt tương tác trước phản ứng và
các hạt sản phẩm sau phản ứng; ∆m
t
, ∆m
s
là tổng độ hụt khối của các hạt nhân tương tác trước phản ứng và các
hạt nhân sản phẩm sau phản ứng. Hệ thức m
t
− m
s
= ∆m
s
− ∆m
t
đúng trong trường hợp nào dưới đây ?
A. Phóng xạ β
+
. B. Phóng xạ α. C. phóng xạ β


. D. Phóng xạ γ.
Câu 12: Nhờ dây dẫn điện có điện trở tổng cộng R = 4 Ω, một cuộn dây có điện trở thuần r = 8 Ω tiêu thụ điện
năng từ một máy phát điện xoay chiều một pha với công suất P = 32 W và hệ số công suất cosφ = 0,8. Điện áp
hiệu dụng hai đầu đường dây nơi máy phát là
A.
10 5
V. B. 28 V. C.
12 5
V. D. 24V.
Câu 13: Phát biểu nào sau đây là sai, khi nói về điện từ trường ?
A. Điện trường xoáy có các đường sức là các đường thẳng song song, cách đều.
B. Một điện trường biến thiên theo thời gian sinh ra từ trường ở các điểm lân cận.
C. Một từ trường biến thiên theo thời gian sinh ra điện trường xoáy ở các điểm lân cận.
D. Điện từ trường bao gồm điện trường biến thiên và từ trường biến thiên.
Câu 14: Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp như hình vẽ, cuộn dây thuần cảm. Điện
áp hai đầu AB có biểu thức u
AB
= 220
2
cos(100π.t – π/6) V. Ban đầu điện áp hai
đầu cuộn dây có dạng u
L
= Ucos(100π.t + π/3). Sau đó, tăng giá trị điện trở R và độ
tự cảm L lên gấp đôi thì điện áp hiệu dụng hai đầu AN bằng
A.
220 2
V. B. 110
2

V. C. 220 V. D. 110 V.

Câu 15: Tại điểm O trong môi trường đẳng hướng, không hấp thụ âm, có một nguồn âm điểm với công suất
phát âm không đổi. Hai điểm M, N trong môi trường sao cho OM vuông góc với ON. Mức cường độ âm tại M
và N lần lượt là L
M
= 50 dB, L
N
= 30 dB. Mức cường độ âm tại trung điểm của MN là
A. 40 dB. B. 35 dB. C. 36 dB. D. 29 dB.
Câu 16: Năng lượng tối thiểu để bứt êlectron ra khỏi kim loại 3,05 eV. Kim loại này có giới hạn quang điện là
A. 0,656 μm. B. 0,407 μm. C. 0,38 μm. D. 0,72 μm.
Câu 17: Dùng prôtôn bắn vào hạt nhân
Be
9
4
đứng yên, sau phản ứng sinh ra hạt α và hạt nhân X có động năng
lần lượt là K
α
= 3,575 MeV và K
X
= 3,150 MeV. Phản ứng này tỏa ra năng lượng bằng Q = 2,125 MeV. Coi
khối lượng các hạt nhân tỉ lệ với số khối của nó. Góc hợp giữa các hướng chuyển động của hạt α và hạt p là
A. φ = 60
o
. B. φ = 90
o
. C. φ = 75
o
. D. φ = 45
o
.

Câu 18: Sóng cơ không truyền được trong môi trường
A. chất rắn. B. chất khí. C. chất lỏng. D. chân không.
Câu 19: Đặt một hiệu điện thế không đổi vào anôt và catôt của một ống Cu-lí-giơ (ống tia X) thì cường độ
dòng điện chạy qua ống I = 32,5 mA, khi đó tốc độ cực đại của êlectron tới anôt là 2,8.10
7
m/s. Bỏ qua động
năng ban đầu của êlectron khi bật ra khỏi catôt. Công suất trung bình của ống Cu-lít-giơ là
A. 145 W. B. 72,4 W. C. 18,5 W D. 7246 W
Câu 20: Trong động cơ không đồng bộ ba pha, phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Stato gồm ba cuộn dây cố định đặt lệch nhau một góc 120
o
trên một vành tròn.
B. Rôto quay ngược chiều quay của từ trường quay.
C. Rôto quay là do tác dụng của từ trường quay.
D. Động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.
Câu 21: Cho mạch điện RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Ứng với hai giá trị
khác nhau của L là L
1
và L
2
thì điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm có giá trị như nhau. Giá trị của L để điện áp
hiệu dụng trên cuộn cảm đạt cực đại là
A.
.
LL
LL2
L
21
21
+

=
B.
.
2
LL
L
21
+
=
C.
.LLL
21
=
D.
.
)LL(
LL4
L
2
21
21
+
=
Câu 22: Trong máy phát điện xoay chiều 3 pha, mỗi pha có suất điện động cực đại là E
0
. Khi suất điện động
tức thời ở cuộn 1 triệt tiêu thì giá trị suất điện động tức thời trong cuộn 2 và 3 tương ứng là e
2
và e
3

thoả mãn:
A. e
2
e
3
=
2
0
E3+
/4. B. e
2
e
3
= +
2
0
E
/4. C. e
2
e
3
=
2
0
E3−
/4. D. e
2
e
3
= −

2
0
E
/4.
Câu 23: Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Sóng điện từ lan truyền trong mọi môi trường với tốc độ như nhau.
B. Trong sóng điện từ, vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng từ vuông góc với nhau tại mỗi điểm.
C. Sóng điện từ là điện từ trường lan truyền trong không gian.
D. Trong sóng điện từ, dao động của điện trường và từ trường tại một điểm luôn cùng pha với nhau.
Trang 2/10 134
A B
R
L
C
M
N
Câu 24: Một con lắc đơn đang dao động điều hòa với biên độ góc α
0
. Biết lực căng dây lớn nhất bằng 1,04 lần
lực căng dây nhỏ nhất. Giá trị của α
0

A. 9,3
o
. B. 10
o
. C. 3,3
o
. D. 6,6
o

.
Câu 25: Treo một vật có khối lượng m vào một lò xo có độ cứng k thì vật dao động với chu kì 0,2 s. Nếu gắn
thêm vật m
0
= 225 g vào vật m thì hệ hai vật dao động với chu kì 0,3 s. Lò xo có độ cứng
A. 400 N/m. B.
104
N/m. C. 281 N/m. D. 180 N/m.
Câu 26: Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ 4 cm, chu kì 2 s. Tốc độ trung bình của chất điểm trong
khoảng thời gian ngắn nhất khi chất điểm đi từ vị trí có động năng bằng 3/4 năng lượng dao động đến vị trí có
động năng bằng 1/4 năng lượng dao động là:
A. v
tb
= 7,32 cm/s. B. v
tb
= 4,39 cm/s. C. v
tb
= 4,33 cm/s. D. v
tb
= 8,78 cm/s.
Câu 27: Khi thực hiện thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Y-âng ở trong các phòng thí nghiệm vật lý phổ
thông, người ta thường dùng nguồn laze chiếu vào khe hai khe S
1
, S
2
. Nguồn laze ấy thuộc loại nào ?
A. Rắn. B. Khí. C. Lỏng. D. Bán dẫn.
Câu 28: Ở hình vẽ bên lò xo nằm ngang có độ cứng k = 100 N/m. Các vật có khối
lượng m
1

= 100 g, m
2
= 150 g. Hệ số ma sát giữa m
1
và m
2
là µ = 0,8. Bỏ qua ma sát
giữa m
1
và mặt sàn nằm ngang. Nếu m
2
dao động điều hoà với biên độ A thì
A. A ≤ 7,5 cm. B. A ≤ 2 cm. C. A ≤ 5 cm. D. A ≤ 3,8 cm.
Câu 29: Hiện tượng nào dưới đây là hiện tượng quang điện ?
A. Êlectron bị bật ra khỏi mặt kim loại khi bị chiếu sáng.
B. Êlectron bị bật ra khỏi kim loại khi cho dòng điện có cường độ lớn chạy qua.
C. Êlectron bị bật ra khỏi kim loại khi có ion đập vào.
D. Êlectron bị bật ra khỏi kim loại khi nguyên tử của kim loại đó va chạm với một nguyên tử khác.
Câu 30: Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm của quang điện trở ?
(I) Điện trở có giá trị rất lớn. (II) Điện trở có giá trị rất nhỏ.
(III) Giá trị của điện trở này không thay đổi. (IV) Giá trị của điện trở này thay đổi được.
A. I; III. B. IV; II. C. IV. D. III.
Câu 31: Nhận định nào sau đây sai ?
A. Trong dao động tắt dần, nếu lực ma sát càng lớn thì dao động tắt càng nhanh.
B. Dao động tắt dần có động năng giảm dần còn thế năng biến thiên điều hòa.
C. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian.
D. Trong dao động tắt dần, năng lượng của dao động giảm dần theo thời gian.
Câu 32: Các mức năng lượng của các trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô được xác định bằng biểu thức E
n
= −

13,6/n
2
(eV) (n = 1, 2, 3,…). Nếu nguyên tử hiđrô hấp thụ một phôtôn có năng lượng 2,856 eV thì sau đó tần số
lớn nhất của bức xạ mà nguyên tử hiđrô đó có thể phát ra là
A. 3,15.10
12
kHz. B. 6,9.10
14
Hz. C. 2,63.10
15
Hz. D. 1,8.10
13
kHz.
Câu 33: Trên một sợi dây đàn hồi dài 0,8 m, hai đầu cố định đang có sóng dừng với 5 nút sóng (kể cả hai đầu
dây). Biết khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là 0,1 s. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. v = 4,0 m/s. B. v = 1,6 m/s. C. v = 1,0 m/s. D. v = 2,0 m/s.
Câu 34: Đối với những hạt có tốc độ lớn, nếu tính động năng theo cơ học cổ điển W
đ
= m
0
v
2
/2 thì sẽ có sai số đáng
kể. Nếu một hạt có sai số nói trên là 5% thì hạt đó có năng lượng toàn phần gấp bao nhiêu lần năng lượng nghỉ ?
A. 1,035. B. 1,065. C. 1,084. D. 1,104.
Câu 35: Cho đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Khi đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế xoay chiều ổn
định có tần số f thoả mãn 4π
2
f
2

L.C = 1. Nếu thay đổi giá trị điện trở R thì
A. độ lệch pha giữa u và i thay đổi.
B. công suất tiêu thụ điện trung bình trên mạch không đổi.
C. hệ số công suất của mạch thay đổi.
D. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu biến trở không đổi.
Câu 36: Một con lắc đơn có chiều dài ℓ = 40 cm. Đưa vật nặng đến vị trí có li độ góc 0,1 rad rồi truyền cho vật
vận tốc − 20 cm/s, sau đó vật dao động điều hoà. Chọn gốc thời gian t = 0 lúc gia tốc của vật nặng vuông góc
với dây lần thứ nhất kể từ khi truyền vận tốc cho vật. Phương trình dao động của con lắc theo li độ cong là:
A. s = 4
2
cos(5t + π ) cm. B. s = 4
2
cos(5t + π/2) cm.
C. s = 8cos(5t + π) cm. D. s = 8cos(5t + π/2) cm.
Trang 3/10 134
k
m
2
m
1
Câu 37: Hạt nhân
Po
210
84
phóng ra tia α và biến thành hạt nhân chì Pb bền. Ban đầu có một mẫu pôlôni nguyên
chất, sau 414 ngày tỉ lệ giữa số hạt nhân Po và Pb trong mẫu đó bằng 1:7. Chu kỳ bán rã của Po là
A. 13,8 ngày. B. 69 ngày. C. 138 ngày. D. 6,9 ngày.
Câu 38: Một đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp như hình vẽ. Đặt vào hai
đầu mạch một điện áp xoay chiều u thì điện áp hai đầu đoạn mạch AM nhanh
pha π/6 so với u còn biểu thức điện áp hai đầu đoạn mạch MB có dạng: u

MB
=
100
2
cos(100π.t – π/4) V. Biểu thức của u là:
A. u = 100
6
cos(100π.t – π/12) V. B. u = 100
6
cos(100π.t + π/12) V.
C. u = 200
2
cos(100π.t + π/12) V. D. u = 200
2
cos(100π.t – π/12) V.
Câu 39: Trong thí nghiệm giao thoa sóng nước, hai nguồn kết hợp dao động cùng pha đặt tại hai điểm S
1
, S
2
cách nhau 20 cm. Sóng truyền trên mặt nước với bước sóng 4 cm. Trên đường tròn tâm S
1
bán kính 15 cm điểm
mà phần tử tại đó dao động với biên độ cực đại gần S
2
nhất, cách S
2
một đoạn bằng
A. 11 cm. B. 9 cm. C. 5 cm. D. 7 cm.
Câu 40: Ở mạch điện như hình vẽ bên, u
AB

= U
0
cos(ω.t − π/6) và u
MN
= U
0
cos(ω.t +
π/3). Tìm độ lệch pha giữa điện áp hai đầu AN so với điện áp hai đầu MB.
A. − π/3. B. π/3. C. − π/2.
D. π/2.
II. PHẦN RIÊNG [10 câu]
Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc phần B)
A. Theo chương trình Chuẩn (10 câu, từ câu 41 đến câu 50)
Câu 41: Sóng cơ truyền trên sợi dây dọc theo trục Ox, các phần tử trên dây dao động theo phương Ou với
phương trình u(x,t) = acos(b.t + c.x), với a, b, c có giá trị dương. Sóng truyền theo chiều dương hay ngược
chiều dương của trục Ox, với tốc độ truyền sóng v bằng bao nhiêu ?
A. cùng chiều dương, v = c/b. B. ngược chiều dương, v = b/c.
C. cùng chiều dương, v = b/c. D. ngược chiều dương, v = c/b.
Câu 42: Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 19 cm, dao động theo phương thẳng đứng với
phương trình là u
A
= u
B
= acos(20π.t) (với t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 40 cm/s. Gọi
M là điểm ở mặt chất lỏng gần A nhất sao cho phần tử chất lỏng tại M dao động với biên độ cực đại và cùng
pha với nguồn A. Khoảng cách AM là
A. 4 cm. B. 3 cm. C. 2 cm. D. 5 cm.
Câu 43: Đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây thuần cảm L nối tiếp với biến trở R. Đặt vào hai đầu mạch điện
áp xoay chiều u = Ucos(2πf.t). Khi biến trở nhận các giá trị R
1

và R
2
thì điện áp hai đầu mạch lệch pha ϕ
1
và ϕ
2
so với cường độ dòng điện qua mạch. Biết ϕ
1
+ ϕ
2
= π/2. Giá trị độ tự cảm của cuộn dây là:
A. L =
f2
RR
21
π
+
. B. L =
f2
RR
21
π
. C. L =
f2
RR
21
π
. D. L =
f2
RR

21
π

.
Câu 44: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số và có dạng phương trình
x
1
=
3
cos(4t + ϕ
1
) cm, x
2
= 2cos(4t + ϕ
2
) cm với 0 ≤ ϕ
1
− ϕ
2
≤ π. Biết phương trình dao động tổng hợp x =
cos(4t + π/6) cm. Giá trị ϕ
1

A. 2π/3. B. – π/6. C. π/6. D. − 2π/3.
Câu 45: Một khung dây dẫn quay đều trong một từ trường đều có cảm ứng từ
B
vuông góc trục quay của
khung với vận tốc 150 vòng/phút. Từ thông cực đại gửi qua khung là 3,18 Wb. Suất điện động cảm ứng xuất
hiện trong khung có giá trị hiệu dụng bằng
A. 70,6 V. B. 35,3 V. C. 50,0 V. D. 25,0 V.

Câu 46: Để chuyển êlectron từ quỹ đạo K lên M; L lên N; L lên M thì nguyên tử hiđrô cần hấp thụ phôtôn mang
năng lượng lần lượt là 12,09 MeV; 2,55 MeV; 1,89 MeV. Nguyên tử hiđrô phải hấp thụ phôtôn mang năng lượng
bao nhiêu để chuyển êlectron từ quỹ đạo K lên N ?
A. 11,34 MeV. B. 16,53 MeV. C. 12,75 MeV. D. 9,54 MeV.
Trang 4/10 134
A B
R
L
C
M
N
A B
R
L,r
C
M
N
Câu 47: Cho phản ứng hạt nhân
.MeV 8,23HeXD
4
2
2
1
+→+
Nước trong thiên nhiên chứa 0,003% khối lượng
đồng vị
D
2
1
(có trong nước nặng D

2
O). Hỏi nếu dùng toàn bộ đơteri có trong 1 tấn nuớc thiên nhiên để làm
nhiên liệu cho phản ứng trên thì năng lượng thu được là bao nhiêu ? Lấy khối lượng nguyên tử đơteri là 2u.
A. 6,89.10
13
J. B. 1,72.10
13
J. C. 5,17.10
13
J. D. 3,44.10
13
J.
Câu 48: Hạt nhân A có động năng W
đA
bắn vào hạt nhân B đang đứng yên, gây ra phản ứng: A + B → C + D
và phản ứng không sinh ra bức xạ γ. Hai hạt sinh ra có cùng vectơ vận tốc. Gọi m
A
, m
C
, m
D
lần lượt là khối
lượng của các hạt nhân A, C và D. Động năng của hạt nhân C là
A.
( )
2
DC
đAAD
mm
Wmm

+
. B.
( )
2
DC
đAAC
mm
Wmm
+
. C.
DC
đAD
mm
Wm
+
. D.
DC
đAC
mm
Wm
+
.
Câu 49: Một mạch dao động phát sóng điện từ có tụ điện là một tụ xoay. Nếu tăng điện dung thêm 9 pF thì
bước sóng điện từ do mạch phát ra tăng từ 20 m đến 25 m. Nếu tiếp tục tăng điện dung của tụ thêm 24 pF thì
sóng điện từ do mạch phát ra có bước sóng là:
A. λ = 41 m. B. λ = 38 m. C. λ = 35 m. D. λ = 32 m.
Câu 50: Dây tóc bóng đèn thường có nhiệt độ 2200
o
C đặt trong bình khí trơ có áp suất thấp. Tại sao ngồi trong
buồng chiếu sáng bằng đèn dây tóc, ta hoàn toàn không bị nguy hiểm vì tác dụng của tia tử ngoại ?

A. Vì khí trơ có tác dụng chặn tia tử ngoại.
B. Vì ở nhiệt độ 2200
o
C dây tóc chưa phát ra tia tử ngoại.
C. Vì mật độ khí trong bóng đèn quá loãng nên tia tử ngoại không truyền qua được.
D. Vì vỏ thuỷ tinh của bóng đèn hấp thụ hết tia tử ngoại do dây tóc phát ra.
B. Theo chương trình Nâng cao (10 câu, từ câu 51 đến câu 60)
Câu 51: Tại thời điểm t
1
độ phóng xạ của một mẫu chất là x, ở thời điểm t
2
độ phóng xạ của mẫu chất đó là y.
Gọi T là chu kì bán rã của mẫu chất trên, số hạt phân rã trong khoảng thời gian từ t
1
đến t
2
là:
A. 1,44(x.t
1
− y.t
2
). B. 0,693(x − y)/T. C. 1,44T(x − y). D. 0,693(x/t
1
− y/t
2
).
Câu 52: Hai đĩa đang quay đồng trục, cùng chiều với tốc độ góc ω
1
, ω
2

(với ω
1
= ω
2
/2), sau đó cho hai đĩa dính
vào nhau. Đối với trục quay này các đĩa có momen quán tính tương ứng là I
1
, I
2
(với I
2
= I
1
/2). Bỏ qua ma sát ở
trục quay. Tỉ số động năng của hệ hai đĩa sau khi dính so với trước khi dính vào nhau là:
A. 9/8. B. 4/9. C. 8/9. D. 9/4.
Câu 53: Nếu tổng momen lực tác dụng lên vật đối với một trục quay cố định có giá trị dương không đổi thì:
A. momen động lượng của vật bảo toàn.
B. gia tốc toàn phần của điểm bất kì trên vật không đổi.
C. vật luôn quay nhanh dần đều.
D. gia tốc góc của vật không đổi.
Câu 54: Một sóng cơ lan truyền trên một sợi dây rất dài với biên độ không đổi. M, N, P là 3 điểm trên dây sao
cho N là trung điểm của MP. Tại thời điểm t
1
li độ dao động của M, N, P lần lượt là – 3,9 mm; 0 mm; 3,9 mm.
Tại thời điểm t
2
li độ của M và P đều bằng 5,2 mm khi đó li độ của N là:
A. 6,5 mm. B. 9,1 mm. C. − 1,3 mm. D. – 10,4 mm.
Câu 55: Ở mạch điện bên, điện áp xoay chiều u

AB
= U
0
cos(ω.t). Điều chỉnh điện
dung C của tụ sao cho điện áp hiệu dụng của tụ đạt giá trị cực đại, khi đó điện áp
tức thời cực đại trên R là 12a. Biết khi điện áp tức thời hai đầu mạch là `16a thì điện
áp tức thời hai đầu tụ là `7a. Chọn hệ thức đúng:
A.
.L.3R4
ω=
B.
.L.4R3 ω=
C.
.L.2R
ω=
D.
.L.R2
ω=
Câu 56: Chọn phát biểu sai khi nói về thang sóng điện từ:
A. các sóng có tần số càng nhỏ càng dễ tiến hành thí nghiệm về giao thoa.
B. các sóng có bước sóng càng ngắn càng dễ tác dụng lên kính ảnh.
C. các sóng có bước sóng càng ngắn thì càng dễ làm phát quang các chất và ion hóa chất khí.
D. các sóng có tần số càng nhỏ thì khả năng đâm xuyên càng mạnh.
Câu 57: Một cậu bé đẩy một chiếc đu quay có đường kính 4 m với một lực 60 N đặt tại vành của chiếc đu theo
phương tiếp tuyến. Momen lực tác dụng vào đu quay có giá trị
A. 240 N.m. B. 120 N.m. C. 200 N.m. D. 160 N.m.
Trang 5/10 134
A B
R
L

C
M
N
Câu 58: Cho giới hạn quang điện của một kim loại là λ
0
. Chiếu lên tấm kim loại đó đồng thời hai bức xạ có
bước sóng λ
1
, λ
2
( λ
1
< λ
2
< λ
0
). Động năng cực đại của e quang điện bằng:
A.
).
111
(c.h
021
λ

λ

λ
B.
).
11

(c.h
01
λ

λ
C.
).
11
(c.h
02
λ

λ
D.
).
111
(c.h
021
λ

λ
+
λ
Câu 59: Vật m của một con lắc lò xo treo thẳng đứng đang đứng yên thì được truyền vận tốc v hướng thẳng
đứng xuống dưới. Sau ∆t = π/20 (s) vật đổi chiều chuyển động lần đầu tiên và khi đó lò xo dãn 15 cm. Biên độ
dao động của vật là:
A. 5 cm. B. 10 cm. C. 15 cm. D. 20 cm.
Câu 60: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe S
1
S

2
là 2 mm, khoảng cách
từ hai khe đến màn quan sát là 2 m. Hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng (0,38 μm ≤ λ ≤ 0,76 μm). Tại điểm
M cách vân trung tâm một khoảng 3,5 mm, bức xạ cho vân sáng có bước sóng dài nhất là:
A. 389 nm. B. 500 nm. C. 750 nm. D. 700 nm.
****
HẾT
*****
Editor: NNH Reviewers: HCV
DĐC: NVH SC&SĐT: NĐĐ
ĐXC: ĐNT SAS&LTAS:TVH
HN: HBH CTrC: LMC; CTrNC: BTH
Trang 6/10 134
GIẢI ĐỀ THI THỬ LẦN 3-2014
Câu 1:
sin
sin 0,645 40,19 40,6978
o o
t t d
t
i
r r r
n
= = ⇒ = ⇒ =
.
sin 1 1
1,328 2336 /
sin
t d t
d d t

i
n v v c km s
r n n
 
= = ⇒ − = − =
 ÷
 
.
Câu 2: Vị trí 3 bức xạ cho vân sáng, vân vàng có bậc là k
v
.
Ta có:
580
v v v
v v
D k k
D
x k k
a a k k
λ
λ
λ λ
= = ⇒ = =
. Mà
415 63 1,397
v v
k k k
λ
≤ ≤ 760 ⇒ 0,7 ≤ ≤
.

k
v
= 3: 2,3 ≤ k ≤ 4,2 => k = 3, 4 (không thỏa mãn).
k
v
= 4: 3,1 ≤ k ≤ 5,6 => k = 4, 5 (không thỏa mãn).
k
v
= 5: 3,8 ≤ k ≤ 6,99 => k = 4, 5, 6 (thỏa mãn).
k
v
= 6: 4,6 ≤ k ≤ 8,4 => k = 5, 6, 7, 8 (không thỏa mãn).
Câu 3:
( ) ( ) ( )
2 2
200 sin100 200 cos 100
d
e N N t t t V
dt
π π π π π
Φ

= − = − Φ = = − / 2
.
Câu 5:
0
0 0
Q
I Q
LC

ω
= =
.
0
0 max max
Q
dq
i enSv I enSv v
dt
enS LC
= = ⇒ = ⇒ =
.
Câu 6:
2 2 3 1
1 1 2 0
D D He n
+ → +
.
2
7,72 2,573
lk
lk He r
He
W
W m c MeV W MeV
A
= ∆ = ⇒ = =
.
Câu 7: Áp dụng bảo toàn số khối thì hiệu số khối giữa các hạt nhân trong họ phóng xạ phải là bội của 4.
Đáp án C không thỏa mãn vì: 233 – 227 = 6.

Câu 8: Ta có
2 2 2
9 9 2.9. cos5 3A A cm
π
= + + / 6 ⇒ Α = 9
.
Câu 9: Ta có:
4 3
D D D D
x k k
a a a a a a
λ λ λ λ
= = = =
− ∆ + ∆
.
Ta được:
( )
3 2 4 2
a a
a a a a a a k
a
− ∆
− ∆ = + ∆ ⇒ = ∆ ⇒ = =
.
Câu 12:
2
2P I r I A
= ⇒ =
;
cos 10 6

d L
d
r
Z
Z
ϕ
= ⇒ = Ω ⇒ Ζ = Ω
. Ta được :
( )
2
2
12 5
L
U I R r Z V
= + + =
.
Câu 14: u
AB
chậm pha hơn u
L
một góc π/2 => cộng hưởng => Z
L1
= Z
C
.
Z
L2
= 2Z
L1
= 2Z

C

( )
2 2
2
2
2
2 2
220
C
AN
L C
U R Z
U U V
R Z Z
+
= = =
+ −
.
Câu 15:
2 2
101
20 20lg 10
2 2
M N
ON OM ON
L L dB ON OM OP OM
OM
+
− = = ⇒ = ⇒ = =


101
20lg 20lg 14 36
2
M P P
OP
L L dB L dB
OM
− = = = ⇒ =
.
Câu 17:
1 9 4 6
1 4 2 3
p Be He X
+ → +
.
Bảo toàn năng lượng:
4,6
p X p
E K K K K MeV
α
∆ + = + ⇒ =
Ta có:
2 2 2
4 6
cos 0
2
2 4
p X p X
o

p
p
p p p K K K
p p
K K
α α
α
α
ϕ ϕ
+ − + −
= = = ⇒ = 90
.
Câu 19:
2 15
max
1
2,768.10 17,3 562,3
2
AK e AK AK
eU m v J U kV P U I W

= = ⇒ = ⇒ = =
.
Câu 21: Ta có
( )
( )
2
2
2 2
2

1 1
2 1
L
L
L C
C C
L
L
UZ
U
U
R Z Z
R Z Z
Z
Z
= =
+ −
+ − +
.
Dưới mẫu trong căn có dạng y = ax
2
+ bx + c, với x = 1/Z
L
.
Theo vi-ét : x
1
+ x
2
= -b/a. U
L

max khi y min => x
0
= -b/2a.
Vậy x
1
+ x
2
= 2x
0
=> 1/Z
L1
+ 1/Z
L2
= 1/Z
L0
=> 1/L
1
+ 1/L
2
= 1/L
0
=> L
0
= 2L
1
L
2
/(L
1
+ L

2
).
Trang 7/10 134
p
p
r
p
α
r
X
p
r
φ
Câu 22: Khi e
1
= 0 thì
2 0
3 / 2e E
=
,
3 0
3 / 2e E
= −

2
2 3 0
3 / 4e e E
=
.
Câu 24: Ta có

( )
2
max 0
1mg
τ α
= +
,
( )
2
min 0
1 0,5mg
τ α
= −
.
( )
2 2
0 0 0
1 1,04 1 0,5 0,162 9,3
o
rad
α α α
+ = − ⇒ = =
.
Câu 25:
2
2 2 1 1 1
1
2
1 1 1
1

225 4
3
180 2 180 /
2
T m m m m
g T k N m
T m m k
T
π
π
+
= = = ⇒ ⇒ = ⇒ = =
.
Câu 26 : Khi
W 3 / 4 / 2
d
W x A
= ⇒ = ±
;
W / 4 3 / 2
d
W x A
= ⇒ = ±
.
Δφ = π/6 => Δt = T/12 =>
( )
3 1 / 2
8,87 /
/12
tb

A
v cm s
T

= =
.
Câu 28: Giả sử hai vật chuyển động cùng gia tốc a.
Ta có F
ms1
= F
ms2
= F
ms
(ở đây là ma sát nghỉ).
m
1
:
1dh ms
F F m a
− + =
(1) m
2
:
2ms
F m a
− =
(2)
Từ (1) và (2):
2
1 2 1 2

dh dh
ms
F F
a F m
m m m m
= − ⇒ = −
+ +
.
Để m
2
dao động điều hòa thì nó phải đứng yên trên m
1
, lực ma sát đây là
lực ma sát nghỉ (nhỏ hơn lực ma sát trượt). Bài này phải cho hệ số ma sát
nghỉ cực đại bằng hệ số ma sát trượt.
( )
2 2 2 1 2
1 2
dh
ms dh
F
F m g m m g F m m g
m m
µ µ µ
≤ ⇒ ≤ ⇒ ≤ +
+
.
Thỏa mãn cho cả lực đàn hồi cực đại:
( )
( )

1 2
1 2
max 0,02 2
dh
m m g
F kA m m g A m cm
k
µ
µ
+
= ≤ + ⇒ ≤ = =
.
Câu 32:
2,856
n m
E E eV
− =
. Mà
0 2,856 4,76 1,2,3,4
n m
E E m m
≤ ⇒ ≥ ⇒ ≤ ⇒ =
.
Ứng với các giá trị của m thì cho giá trị nguyên của n chỉ có m = 2 => n = 5 là thỏa mãn.
Khi nguyên tử được kích thích lên trạng thái n = 5 thì tần số lớn nhất có thể phát ra là khi nó nhảy về trạng thái
cơ bản n = 1. Ta được:
15 12
5 1
max
3,15.10 3,15.10

E E
f Hz kHz
h

= = =
.
Câu 33:
( )
4l n n m
λ λ
= / 2 = ⇒ = 0,4
. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là T/2 = 0,1
=> T = 0,2 => v = λ/T = 2m/s.
Câu 34: Động năng tương đối tính:
2
0
2 2
1
1
1 /
K m c
v c
 
= −
 ÷

 
. Động năng cổ điển:
2
0

1
W
2
d
m v
=
.
Ta có:
2
2 2
0 0
2
2 2
1 1 1 1
W 0,95 0,95 1 0,95 1 0,0663
2 2
1
1 /
d
v
K m v m c x x
c
x
v c
 
 
= ⇒ = − ⇒ = − ⇒ = =
 ÷
 ÷


 

 
.
Ta được:
2
0 0
1
1,035
1
E m
E m
x
= = =

.
Câu 36:
5 /
g
rad s
l
ω
= =
;
2
2
0
4 2
v
rad s l cm S s cm

α α
ω
 
= 0,1 ⇒ = = 4 ⇒ = + =
 ÷
 
.
Ta có hai thành phần gia tốc: Gia tốc tiếp tuyến (
2
t
a s
ω
= −
) và gia tốc pháp tuyến (
2
/
n
a v l
=
).
Khi gia tốc vật vuông góc với dây => chỉ còn gia tốc tiếp tuyến, a
n
= 0 => v = 0 (ở biên).
Vậy phương trình:
( )
4 2 cos 5s t
π
= +
.
Câu 37: Ta có:

/ /
2 1 7 2 8 3 138
3
t T t T
Pb
Po
N
t t
T
N T
= − = ⇒ = ⇒ = ⇒ = =
ngày.
Trang 8/10 134
1
E
r
2π/3
2π/3
2
E
r
3
E
r
0
3
2
E−
0
3

2
E
π/6
x
A√3/2
A/2
F
ms2
F
ms1
F
đh
O
x
IU
AM
UU
MB
π/6
π/3
Câu 38:
( ) ( )
200 200 2 cos 100 200 2 cos 100 12
cos
MB
U
U V u t t V
π π π π π
π
= = ⇒ = − / 4 + / 3 = − /

/ 3
.
Câu 39 : Điểm M cực đại :
1 2
d d k
λ
− =
, λ = 4cm, d
1
= 15cm.
Tại C : AC – BC = k
C
λ => k
C
= 2,5 => Đường cực đại gần C nhất cắt đường tròn với k = 2. Ta được: d
2
= d
1

2λ = 7cm.
Câu 40 : Xét ΔANB ta có: AM┴NB, NM┴AB => M là trực tâm ΔANB
=> BM┴AN hay AN nhanh pha hơn MB 1 góc π/2.
Câu 41: 2π/T = b => T = 2π/b ; 2π/λ = c => λ = 2π/c => v = λ/T = b/c.
Sóng truyền ngược chiều dương.
Câu 42 : M dao động cực đại :
2 1 1
d d k
λ
− =
, λ = 4cm.

Số đường cực đại :
1
4,75 4,75AB k AB k
λ
≥ ≥ − ⇒ ≥ ≥ −
.
Gần A nhất thì k
1
= 4 =>
2 1
16d d
− =
(1).
Phương trình sóng tại M:
( )
1 2
2 cos 20
M
d d
u a t
π
π
λ
+
 
= −
 ÷
 
.
M cùng pha với hai nguồn:

( )
1 2
2 1 2 2 2
2 2 8
d d
k d d k k
π
π λ
λ
+
= ⇒ + = =
(2).
Từ 1 và 2 suy ra: d
1
= 4k
2
– 8. M gần A nhất => k
2
= 3 => d
1
= 4cm.
Câu 43:
1 2
2
1 2 1 2 1 2
1 2
tan tan 1 1 2
2
L L
L L

R R
Z Z
Z R R Z f L R R L
R R f
ϕ ϕ π
π
= ⇒ = ⇒ = ⇒ = = ⇒ =
.
Câu 44: Ta có
1 2 2 1
1 3 4 2 3.2.cos 5 5
ϕ ϕ π ϕ ϕ ϕ ϕ π
= + + ∆ ⇒ ∆ = / 6 = − ⇒ = − / 6
.
Mà:
1 2
1 1 1 1
1 2
3sin 2sin
1 5 5
tan tan 3sin 2 3 sin 3 cos 2cos
6 6 6
3 cos 2cos 3
ϕ ϕ
π π π
ϕ ϕ ϕ ϕ ϕ
ϕ ϕ
+
   
= = = ⇒ + − = + −

 ÷  ÷
+
   
.
1
1 1
1
sin
2
tan 3
cos 3
ϕ
π
ϕ ϕ
ϕ
⇒ = = − ⇒ =
.
Câu 45:
0
0 0
2 .150
5 / 50 25 2 35,3
60
2
E
rad s E V E V V
π
ω π ω
= = ⇒ = Φ = ⇒ = = =
.

Câu 46: Năng lượng photon: 12,09 + 2,55 – 1,89 = 12,75MeV.
Câu 47:
2 2
23 24
30
30 2 . 2. .6,023.10 4,5.10
4
D D D A
m g N n N
= ⇒ = = =
.
Phản ứng:
2 2 4
1 1 2
23,8 .D D He MeV
+ → +
Mỗi phản ứng cần 2 hạt nhân D.
Năng lượng tỏa ra từ 1 tấn nước:
24 13 13
1
W .4,5.10 .23,8.1,6.10 1,72.10
2
J

= =
.
Câu 48: Theo bảo toàn động lượng:
( ) ( )
A C D A A C D A A C D
p p p m v m m v m v m m v

= + ⇒ = + ⇒ = +
r r r r r
.
Trang 9/10 134
d
1
d
2
M
BA
C
I
A
B
N
M
( )
( )
( )
2
2
2 2 2
2
W W W W
C D
A C
A A C D A dA dC dC dA
C
C D
m m

m m
m v m m v m
m
m m
+
= + ⇒ = ⇒ =
+
.
Câu 49: Ta có:
2 2 1
1
1 1 1
9
5 25
16
4 16
C C
C pF
C C
λ
λ
+
= = ⇒ = ⇒ =
.
Tăng thêm 24pF:
3 3
3 3
1 1
7
16 9 24 49 35

4
C
C pF m
C
λ
λ
λ
= + + = ⇒ = = ⇒ =
.
Trang 10/10 134

×