Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

ĐỀ THI HKI VẬT LÝ 10 THPT SÀO NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.87 KB, 15 trang )


Sở GD-ĐT Tỉnh Quảng Nam ĐỀ THI HKI - Năm học 2010-2011
Trường THPT Sào Nam Môn: Vật Lý 10 (Nâng cao)
Thời gian: 45 phút
Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .Lớp: . . . . . . . . .
A. Lý thuyết: (4 điểm)
Câu 1.

Chọn phát biểu đúng:
A.

Lực quán tính trong hệ quy chiếu chuyển động tròn đều gọi là lực hướng tâm.
B.

Lực quán tính tác dụng lên vật có hướng ngược với gia tốc của hệ quy chiếu.
C.

Lực quán tính được thêm vào khi ta xét vật trong hệ quy chiếu quán tính.
D.

Lực quán tính tuân theo định luật III Niutơn.
Câu 2.

Gọi g là gia tốc rơi tự do tại độ cao h so với mặt đất, g
o
là gia tốc rơi tự do tại mặt đất và
xem trái đất là quả cầu đồng chất có bán kính R. Chọn hệ thức đúng:
A.
2
o
R h


g g
R
+
 
=
 ÷
 
B.
2
o
R
g g
R h
 
=
 ÷
+
 
C.
o
R h
g g
R
+
 
=
 ÷
 
D.
o

R
g g
R h
 
=
 ÷
+
 
Câu 3.

Chọn phát biểu đúng:
A.

Lực căng dây có thể là lực đẩy hoặc lực kéo.
B.

Hệ số ma sát phụ thuộc vào áp lực của vật lên mặt tiếp xúc.
C.

Lực hấp dẫn vật tỉ lệ với tích khối lượng và tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai vật.
D.

Trong giới hạn đàn hồi, lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ với độ biến dạng của lò xo.
Câu 4.

Trong chuyển động nào sau đây, vật chuyển động được xem là chất điểm?
A.

Nghệ sĩ trượt băng thực hiện động tác xoay
B.


Cánh cửa quay quanh bản lề
C.

Trái đất quay quanh mặt trời
D.

Bánh xe quay quanh trục
Câu 5.

Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều từ trạng thái nghỉ, sau thời gian t, vật đi được
quãng đường s. Tốc độ vật đạt được sau thời gian t tỉ lệ với
A.
s
B.
2
s
C.
2
t
D.
t
Câu 6.

Một vật được ném ngang với vận tốc ban đầu v
o
, từ độ cao h so với mặt đất, tại nơi có
gia tốc rơi tự do g. Tầm xa của vật được tính bằng hệ thức sau:
A.
. 2

o
L v gh=
B.
2
.
o
g
L v
h
=
C.
2
.
o
h
L v
g
=
D.
2
o
v
L
gh
=
Câu 7.

Chọn phát biểu sai về khái niệm lực
A.


Lực tác dụng lên vật có hướng trùng với hướng của vectơ gia tốc mà nó gây ra cho vật.
B.

Đơn vị của lực là N (Niutơn).
C.

Lực đặc trưng cho mức quán tính của vật.
D.

Lực là nguyên nhân gây ra gia tốc cho vật hoặc làm vật bị biến dạng.
Câu 8.

Một vật chuyển động thẳng với vận tốc v và gia tốc a. Khi vật chuyển động nhanh dần
thì:
A.

.v a =
hằng số B.

. 0v a >
C.

0a >
D.

0v >
Câu 9. Chọn biểu thức đúng của định luật II Niutơn:
A.

F

a
m
=
r
r
B.

2
F
a
m
=
r
r
C.

F
a
m
=
r
r
D.

.a m F=
r
r

Mã đề: 149
Câu 10. Giữa vectơ gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều và trong chuyển động tròn đều

có điểm nào giống nhau?
A. Có độ lớn không thay đổi theo thời gian.
B. Đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm về hướng của vectơ vận tốc.
C. Đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm về độ lớn của vectơ vận tốc.
D. Có hướng không thay đổi theo thời gian.
B. Bài tập: (6 điểm)
Bài 1: Một vật được thả rơi tự do từ độ cao h=20m so với mặt đất, ở nơi có gia tốc rơi tự do
g=10m/s
2
.
a. Tính thời gian từ lúc thả đến lúc vật chạm đất và tốc độ của vật khi chạm đất.
b. Trong khoảng thời gian
t


cuối cùng trước khi vật chạm đất, vật có tốc độ trung bình gấp 7
lần tốc độ trung bình trong khoảng thời gian
t∆

đầu tiên, tính từ lúc thả vật. Khoảng thời gian
t

bằng bao nhiêu?
Bài 2: Cho hệ vật như hình vẽ:
Vật thứ nhất có khối lượng m
1
=400g, vật thứ hai có khối lượng
m
2
=200g. Hệ số ma sát trượt giữa vật thứ nhất và mặt phẳng

ngang có giá trị
0,2
T
µ
=
. Khối lượng của dây nối giữa hai vật
không đáng kể và dây không co giãn trong quá trình hệ chuyển
động. Bỏ qua khối lượng của ròng rọc và ma sát tại ròng rọc. Lấy
g=10m/s
2
.
a. Thả cho hệ chuyển động, tính gia tốc của các vật.
b. Tính lực căng của dây nối giữa hai vật.
c. Sau khoảng thời gian
t∆
, kể từ lúc hệ bắt đầu chuyển động, dây nối giữa hai vật bị đứt. Quãng
đường vật thứ nhất còn đi được trên mặt phẳng ngang sau khi dây đứt là 1m. Tìm khoảng thời
gian
t

trên.
- - - - - Hết - - - - -
m
1
m
2

Sở GD-ĐT Tỉnh Quảng Nam ĐỀ THI HKI - Năm học 2010-2011
Trường THPT Sào Nam Môn: Vật Lý 10 (Nâng cao)
Thời gian: 45 phút

Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .Lớp: . . . . . . . . .
A. Lý thuyết: (4 điểm)
Câu 1. Gọi g là gia tốc rơi tự do tại độ cao h so với mặt đất, g
o
là gia tốc rơi tự do tại mặt đất và
xem trái đất là quả cầu đồng chất có bán kính R. Chọn hệ thức đúng:
A.

o
R
g g
R h
 
=
 ÷
+
 
B.

o
R h
g g
R
+
 
=
 ÷
 
C.


2
o
R
g g
R h
 
=
 ÷
+
 
D.

2
o
R h
g g
R
+
 
=
 ÷
 
Câu 2. Giữa vectơ gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều và trong chuyển động tròn đều
có điểm nào giống nhau?
A. Có độ lớn không thay đổi theo thời gian.
B. Đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm về độ lớn của vectơ vận tốc.
C. Đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm về hướng của vectơ vận tốc.
D. Có hướng không thay đổi theo thời gian.
Câu 3. Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều từ trạng thái nghỉ, sau thời gian t, vật đi được
quãng đường s. Tốc độ vật đạt được sau thời gian t tỉ lệ với

A.

s
B.

2
s
C.

2
t
D.

t
Câu 4. Trong chuyển động nào sau đây, vật chuyển động được xem là chất điểm?
A. Trái đất quay quanh mặt trời
B. Cánh cửa quay quanh bản lề
C. Nghệ sĩ trượt băng thực hiện động tác xoay
D. Bánh xe quay quanh trục
Câu 5. Một vật được ném ngang với vận tốc ban đầu v
o
, từ độ cao h so với mặt đất, tại nơi có
gia tốc rơi tự do g. Tầm xa của vật được tính bằng hệ thức sau:
A.

2
.
o
g
L v

h
=
B.

2
.
o
h
L v
g
=
C.

. 2
o
L v gh=
D.

2
o
v
L
gh
=
Câu 6. Chọn phát biểu đúng:
A. Lực căng dây có thể là lực đẩy hoặc lực kéo.
B. Lực hấp dẫn vật tỉ lệ với tích khối lượng và tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai vật.
C. Hệ số ma sát phụ thuộc vào áp lực của vật lên mặt tiếp xúc.
D. Trong giới hạn đàn hồi, lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ với độ biến dạng của lò xo.
Câu 7. Chọn biểu thức đúng của định luật II Niutơn:

A.

2
F
a
m
=
r
r
B.

F
a
m
=
r
r
C.

F
a
m
=
r
r
D.

.a m F=
r
r

Câu 8. Chọn phát biểu sai về khái niệm lực
A. Đơn vị của lực là N (Niutơn).
B. Lực đặc trưng cho mức quán tính của vật.
C. Lực là nguyên nhân gây ra gia tốc cho vật hoặc làm vật bị biến dạng.
D. Lực tác dụng lên vật có hướng trùng với hướng của vectơ gia tốc mà nó gây ra cho vật.
Câu 9. Một vật chuyển động thẳng với vận tốc v và gia tốc a. Khi vật chuyển động nhanh dần
thì:
A.
. 0v a
>
B.
.v a =
hằng số C.
0a
>
D.
0v
>
Mã đề: 183

Câu 10. Chọn phát biểu đúng:
A. Lực quán tính tuân theo định luật III Niutơn.
B. Lực quán tính được thêm vào khi ta xét vật trong hệ quy chiếu quán tính.
C. Lực quán tính tác dụng lên vật có hướng ngược với gia tốc của hệ quy chiếu.
D. Lực quán tính trong hệ quy chiếu chuyển động tròn đều gọi là lực hướng tâm.
B. Bài tập: (6 điểm)
Bài 1: Một vật được thả rơi tự do từ độ cao h=20m so với mặt đất, ở nơi có gia tốc rơi tự do
g=10m/s
2
.

a. Tính thời gian từ lúc thả đến lúc vật chạm đất và tốc độ của vật khi chạm đất.
b. Trong khoảng thời gian
t


cuối cùng trước khi vật chạm đất, vật có tốc độ trung bình gấp 7
lần tốc độ trung bình trong khoảng thời gian
t∆

đầu tiên tính từ lúc thả vật. Khoảng thời gian
t∆
bằng bao nhiêu?
Bài 2: Cho hệ vật như hình vẽ:
Vật thứ nhất có khối lượng m
1
=400g, vật thứ hai có khối lượng
m
2
=200g. Hệ số ma sát trượt giữa vật thứ nhất và mặt phẳng
ngang có giá trị
0,2
T
µ
=
. Khối lượng của dây nối giữa hai vật
không đáng kể và dây không co giãn trong quá trình hệ chuyển
động. Bỏ qua khối lượng của ròng rọc và ma sát tại ròng rọc. Lấy
g=10m/s
2
.

a. Thả cho hệ chuyển động, tính gia tốc của các vật.
b. Tính lực căng của dây nối giữa hai vật.
c. Sau khoảng thời gian
t

, kể từ lúc hệ bắt đầu chuyển động, dây nối giữa hai vật bị đứt. Quãng
đường vật thứ nhất còn đi được trên mặt phẳng ngang sau khi dây đứt là 1m. Tìm khoảng thời
gian
t∆
trên.
- - - - - Hết - - - - -
m
1
m
2

Sở GD-ĐT Tỉnh Quảng Nam ĐỀ THI HKI - Năm học 2010-2011
Trường THPT Sào Nam Môn: Vật Lý 10 (Nâng cao)
Thời gian: 45 phút
Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .Lớp: . . . . . . . . .
A. Lý thuyết: (4 điểm)
Câu 1. Gọi g là gia tốc rơi tự do tại độ cao h so với mặt đất, g
o
là gia tốc rơi tự do tại mặt đất và
xem trái đất là quả cầu đồng chất có bán kính R. Chọn hệ thức đúng:
A.

o
R
g g

R h
 
=
 ÷
+
 
B.

2
o
R h
g g
R
+
 
=
 ÷
 
C.

2
o
R
g g
R h
 
=
 ÷
+
 

D.

o
R h
g g
R
+
 
=
 ÷
 
Câu 2. Chọn phát biểu sai về khái niệm lực
A. Đơn vị của lực là N (Niutơn).
B. Lực đặc trưng cho mức quán tính của vật.
C. Lực là nguyên nhân gây ra gia tốc cho vật hoặc làm vật bị biến dạng.
D. Lực tác dụng lên vật có hướng trùng với hướng của vectơ gia tốc mà nó gây ra cho vật.
Câu 3. Một vật được ném ngang với vận tốc ban đầu v
o
, từ độ cao h so với mặt đất, tại nơi có
gia tốc rơi tự do g. Tầm xa của vật được tính bằng hệ thức sau:
A.

2
.
o
h
L v
g
=
B.


. 2
o
L v gh=
C.

2
o
v
L
gh
=
D.

2
.
o
g
L v
h
=
Câu 4. Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều từ trạng thái nghỉ, sau thời gian t, vật đi được
quãng đường s. Tốc độ vật đạt được sau thời gian t tỉ lệ với
A.

s
B.

2
t

C.

2
s
D.

t
Câu 5. Một vật chuyển động thẳng với vận tốc v và gia tốc a. Khi vật chuyển động nhanh dần
thì:
A.
. 0v a
>
B.
0a
>
C.
.v a =
hằng số D.
0v
>
Câu 6.

Chọn phát biểu đúng:
A.

Lực quán tính tuân theo định luật III Niutơn.
B.

Lực quán tính được thêm vào khi ta xét vật trong hệ quy chiếu quán tính.
C.


Lực quán tính tác dụng lên vật có hướng ngược với gia tốc của hệ quy chiếu.
D.

Lực quán tính trong hệ quy chiếu chuyển động tròn đều gọi là lực hướng tâm.
Câu 7.

Giữa vectơ gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều và trong chuyển động tròn đều
có điểm nào giống nhau?
A.

Đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm về hướng của vectơ vận tốc.
B.

Có hướng không thay đổi theo thời gian.
C.

Đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm về độ lớn của vectơ vận tốc.
D.

Có độ lớn không thay đổi theo thời gian.
Câu 8.

Chọn phát biểu đúng:
A.

Lực hấp dẫn vật tỉ lệ với tích khối lượng và tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai vật.
B.

Lực căng dây có thể là lực đẩy hoặc lực kéo.

C.

Trong giới hạn đàn hồi, lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ với độ biến dạng của lò xo.
D.

Hệ số ma sát phụ thuộc vào áp lực của vật lên mặt tiếp xúc.
Câu 9.

Trong chuyển động nào sau đây, vật chuyển động được xem là chất điểm?
A.

Trái đất quay quanh mặt trời B.

Nghệ sĩ trượt băng thực hiện động tác xoay
C.

Cánh cửa quay quanh bản lề D.

Bánh xe quay quanh trục
Mã đề: 217
Câu 10. Chọn biểu thức đúng của định luật II Niutơn:
A.

2
F
a
m
=
r
r

B.

.a m F=
r
r
C.

F
a
m
=
r
r
D.

F
a
m
=
r
r
B. Bài tập: (6 điểm)
Bài 1: Một vật được thả rơi tự do từ độ cao h=20m so với mặt đất, ở nơi có gia tốc rơi tự do
g=10m/s
2
.
a. Tính thời gian từ lúc thả đến lúc vật chạm đất và tốc độ của vật khi chạm đất.
b. Trong khoảng thời gian
t



cuối cùng trước khi vật chạm đất, vật có tốc độ trung bình gấp 7
lần tốc độ trung bình trong khoảng thời gian
t∆

đầu tiên tính từ lúc thả vật. Khoảng thời gian
t∆
bằng bao nhiêu?
Bài 2: Cho hệ vật như hình vẽ:
Vật thứ nhất có khối lượng m
1
=400g, vật thứ hai có khối lượng
m
2
=200g. Hệ số ma sát trượt giữa vật thứ nhất và mặt phẳng
ngang có giá trị
0,2
T
µ
=
. Khối lượng của dây nối giữa hai vật
không đáng kể và dây không co giãn trong quá trình hệ chuyển
động. Bỏ qua khối lượng của ròng rọc và ma sát tại ròng rọc. Lấy
g=10m/s
2
.
a. Thả cho hệ chuyển động, tính gia tốc của các vật.
b. Tính lực căng của dây nối giữa hai vật.
c. Sau khoảng thời gian
t


, kể từ lúc hệ bắt đầu chuyển động, dây nối giữa hai vật bị đứt. Quãng
đường vật thứ nhất còn đi được trên mặt phẳng ngang sau khi dây đứt là 1m. Tìm khoảng thời
gian
t∆
trên.
- - - - - Hết - - - - -
m
1
m
2

Sở GD-ĐT Tỉnh Quảng Nam ĐỀ THI HKI - Năm học 2010-2011
Trường THPT Sào Nam Môn: Vật Lý 10 (Nâng cao)
Thời gian: 45 phút
Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .Lớp: . . . . . . . . .
A. Lý thuyết: (4 điểm)
Câu 1. Một vật chuyển động thẳng với vận tốc v và gia tốc a. Khi vật chuyển động nhanh dần
thì:
A.
.v a =
hằng số B.
0v
>
C.
. 0v a
>
D.
0a
>

Câu 2.

Chọn biểu thức đúng của định luật II Niutơn:
A.
F
a
m
=
r
r
B.
F
a
m
=
r
r
C.
2
F
a
m
=
r
r
D.
.a m F=
r
r
Câu 3.


Chọn phát biểu đúng:
A.

Lực quán tính tác dụng lên vật có hướng ngược với gia tốc của hệ quy chiếu.
B.

Lực quán tính trong hệ quy chiếu chuyển động tròn đều gọi là lực hướng tâm.
C.

Lực quán tính được thêm vào khi ta xét vật trong hệ quy chiếu quán tính.
D.

Lực quán tính tuân theo định luật III Niutơn.
Câu 4.

Chọn phát biểu sai về khái niệm lực:
A.

Lực đặc trưng cho mức quán tính của vật.
B.

Lực là nguyên nhân gây ra gia tốc cho vật hoặc làm vật bị biến dạng.
C.

Lực tác dụng lên vật có hướng trùng với hướng của vectơ gia tốc mà nó gây ra cho vật.
D.

Đơn vị của lực là N (Niutơn).
Câu 5.


Giữa vectơ gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều và trong chuyển động tròn đều
có điểm nào giống nhau?
A.

Đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm về độ lớn của vectơ vận tốc.
B.

Đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm về hướng của vectơ vận tốc.
C.

Có độ lớn không thay đổi theo thời gian.
D.

Có hướng không thay đổi theo thời gian.
Câu 6.

Một vật được ném ngang với vận tốc ban đầu v
o
, từ độ cao h so với mặt đất, tại nơi có
gia tốc rơi tự do g. Tầm xa của vật được tính bằng hệ thức sau:
A.
2
.
o
g
L v
h
=
B.

2
o
v
L
gh
=
C.
. 2
o
L v gh=
D.
2
.
o
h
L v
g
=
Câu 7.

Gọi g là gia tốc rơi tự do tại độ cao h so với mặt đất, g
o
là gia tốc rơi tự do tại mặt đất và
xem trái đất là quả cầu đồng chất có bán kính R. Chọn hệ thức đúng:
A.
2
o
R
g g
R h

 
=
 ÷
+
 
B.
o
R
g g
R h
 
=
 ÷
+
 
C.
o
R h
g g
R
+
 
=
 ÷
 
D.
2
o
R h
g g

R
+
 
=
 ÷
 
Câu 8.

Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều từ trạng thái nghỉ, sau thời gian t, vật đi được
quãng đường s. Tốc độ vật đạt được sau thời gian t tỉ lệ với
A.
s
B.
t
C.
2
t
D.
2
s
Câu 9.

Trong chuyển động nào sau đây, vật chuyển động được xem là chất điểm?
A.

Cánh cửa quay quanh bản lề
B.

Trái đất quay quanh mặt trời
C.


Nghệ sĩ trượt băng thực hiện động tác xoay
Mã đề: 251
D. Bánh xe quay quanh trục
Câu 10. Chọn phát biểu đúng:
A. Trong giới hạn đàn hồi, lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ với độ biến dạng của lò xo.
B. Lực căng dây có thể là lực đẩy hoặc lực kéo.
C. Lực hấp dẫn vật tỉ lệ với tích khối lượng và tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai vật.
D. Hệ số ma sát phụ thuộc vào áp lực của vật lên mặt tiếp xúc.
B. Bài tập: (6 điểm)
Bài 1: Một vật được thả rơi tự do từ độ cao h=20m so với mặt đất, ở nơi có gia tốc rơi tự do
g=10m/s
2
.
a. Tính thời gian từ lúc thả đến lúc vật chạm đất và tốc độ của vật khi chạm đất.
b. Trong khoảng thời gian
t


cuối cùng trước khi vật chạm đất, vật có tốc độ trung bình gấp 7
lần tốc độ trung bình trong khoảng thời gian
t∆

đầu tiên tính từ lúc thả vật. Khoảng thời gian
t∆
bằng bao nhiêu?
Bài 2: Cho hệ vật như hình vẽ:
Vật thứ nhất có khối lượng m
1
=400g, vật thứ hai có khối lượng

m
2
=200g. Hệ số ma sát trượt giữa vật thứ nhất và mặt phẳng
ngang có giá trị
0,2
T
µ
=
. Khối lượng của dây nối giữa hai vật
không đáng kể và dây không co giãn trong quá trình hệ chuyển
động. Bỏ qua khối lượng của ròng rọc và ma sát tại ròng rọc. Lấy
g=10m/s
2
.
a. Thả cho hệ chuyển động, tính gia tốc của các vật.
b. Tính lực căng của dây nối giữa hai vật.
c. Sau khoảng thời gian
t

, kể từ lúc hệ bắt đầu chuyển động, dây nối giữa hai vật bị đứt. Quãng
đường vật thứ nhất còn đi được trên mặt phẳng ngang sau khi dây đứt là 1m. Tìm khoảng thời
gian
t∆
trên.
- - - - - Hết - - - - -
m
1
m
2


Sở GD-ĐT Tỉnh Quảng Nam BÀI THI HKI - Năm học 2010-2011
Trường THPT Sào Nam Môn: Vật Lý 10 (Nâng cao)
Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . . . . . . . . . Mã đề: 149
Số báo danh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Phòng thi: . . . . . . . . . . . . .
Điểm
Giám khảo Giám thị
A. Lý thuyết: (4 điểm)
Học sinh ghi đáp án đúng của mỗi câu vào ô tương ứng
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
B. Bài tập: (6 điểm)
Học sinh làm bài trên phần giấy bên dưới

Sở GD-ĐT Tỉnh Quảng Nam BÀI THI HKI - Năm học 2010-2011
Trường THPT Sào Nam Môn: Vật Lý 10 (Nâng cao)
Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . . . . . . . . . Mã đề: 183
Số báo danh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Phòng thi: . . . . . . . . . . . . .
Điểm
Giám khảo Giám thị
A. Lý thuyết: (4 điểm)
Học sinh ghi đáp án đúng của mỗi câu vào ô tương ứng
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
B. Bài tập: (6 điểm)
Học sinh làm bài trên phần giấy bên dưới

Sở GD-ĐT Tỉnh Quảng Nam BÀI THI HKI - Năm học 2010-2011
Trường THPT Sào Nam Môn: Vật Lý 10 (Nâng cao)
Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . . . . . . . . . Mã đề: 217
Số báo danh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Phòng thi: . . . . . . . . . . . . .
Điểm
Giám khảo Giám thị

A. Lý thuyết: (4 điểm)
Học sinh ghi đáp án đúng của mỗi câu vào ô tương ứng
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
B. Bài tập: (6 điểm)
Học sinh làm bài trên phần giấy bên dưới
Sở GD-ĐT Tỉnh Quảng Nam BÀI THI HKI - Năm học 2010-2011
Trường THPT Sào Nam Môn: Vật Lý 10 (Nâng cao)
Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . . . . . . . . . Mã đề: 251
Số báo danh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Phòng thi: . . . . . . . . . . . . .
Điểm
Giám khảo Giám thị
A. Lý thuyết: (4 điểm)
Học sinh ghi đáp án đúng của mỗi câu vào ô tương ứng
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
B. Bài tập: (6 điểm)
Học sinh làm bài trên phần giấy bên dưới
Sở GD-ĐT Tỉnh Quảng Nam ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM ĐỀ THI HKI - Năm học 2010-2011
Trường THPT Sào Nam Môn: Vật Lý 10 (Nâng cao)

A. Lý thuyết: (4 điểm)
◙ Mã đề 149: 1B, 2B, 3D, 4C, 5A, 6C, 7C, 8B, 9A, 10A
◙ Mã đề 183: 1C, 2A, 3A, 4A, 5B, 6D, 7B, 8B, 9A, 10C
◙ Mã đề 217: 1C, 2B, 3A, 4A, 5A, 6C, 7D, 8C, 9A, 10C
◙ Mã đề 251: 1C, 2B, 3A, 4A, 5C, 6D, 7A, 8A, 9B, 10A
B. Bài tập: (6 điểm)
Bài 1: (2 điểm)
a.
2
2

h
t s
g
= =
0,750 điểm
v=g.t=20m/s 0,750 điểm
b. Quãng đường trong thời gian
t

đầu tiên:
2
1
5.s t= ∆
Quãng đường trong thời gian
t

cuối:
2
2
20 5(2 )s t= − − ∆
Viết được:
2
2
2
1
20 5(2 )
7
5.
TB
TB

v t
v t
− − ∆
= =

0,25 điểm
Tính được:
0,5t s∆ =
0,25 điểm
Bài 2: (4 điểm)
a. Chọn chiều dương, phân tích lực 0,25 điểm
Viết được:
1 1 1 1
.
ms
P Q T F m a+ + + =
r
r r r
r
0,25 điểm

2 2 2 2
.P T m a+ =
r r
r
0,25 điểm
Viết được:
2 2
.P T m a− =
0,50 điểm


1 1
. . .
T
T m g m a
µ
− =
0,50 điểm
Suy ra được:
2
2 1
1 2
. .
2 /
T
m g m g
a m s
m m
µ

= =
+
0,25 điểm
b. Tính được: T=1,6N 1,00 điểm
c. Gia tốc của m
1
sau khi dây đứt: a’=
.
T
g

µ

=-2m/s
2
0,25 điểm
Vận tốc m
1
ngay sau khi dây đứt: v
1
=
2. '.a s−
0,25 điểm
Khoảng thời gian
t

cần tìm:
1
1
o
v v
t s
a

∆ = =
0,50 điểm
(Học sinh giải theo cách khác cho kết quả đúng vẫn cho điểm tối đa)

×