Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Đề kiểm tra học kì II môn vật lý lớp 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.45 KB, 6 trang )

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
MÔN : VẬT LÍ 9 – NĂM HỌC : 2010 – 2011
Thời gian làm bài : 45phút
*Phạm vi kiến thức : Từ tiết 37 đến tiết 68
*Phương án kiểm tra : Kết hợp trắc nghiệm và tự luận ( 50%TNKQ ; 50%TL )
* Nội dung kiểm kiến thức: Chương II chiếm 20%, Chương III 70%, Chương IV 10%
BẢNG TÍNH TRỌNG SỐ NỘI DUNG KIỂM TRA HỌC KỲ
Nội dung
Tổng
số tiết
Tổng
số tiết

thuyết
Tỉ lệ thực
dạy
Trọng số của
Chương Trọng số bài kiểm tra
Tỉ lệ
%
LT VD LT VD LT VD
Chủ đề 1 7 5 3.5 3.5 50.0 50.0 10.0 10.0 20
Chủ đề 2 20 15 10.5 9.5 52.5 47.5 36.8 33.3 70
Chủ đề 3 4 4 2.8 1.2 70.0 30.0 7.0 3.0 10

Tổng 31 24 16.8 14.2 172.5 127.5 55.3 44.8

31 300 100

BẢNG TÍNH SỐ CÂU HỎI VÀ SỐ ĐIỂM, THỜI GIAN CHỦ ĐỀ KIỂM TRA
HỌC KỲ Ở CÁC CẤP ĐỘ


Nội
dung
chủ
đề
Trọng số
Số lượng câu (Chuẩn cần kiểm tra)
Điểm
số
TỔNG TN TL

THUYẾT
VẬN
DỤNG

thuyết
Vận
dụng

thuyết
Vận
dụng

thuyết
Vận
dụng
Chủ
đề 1
10.00 10.00
Số câu
1.4 1.4

2 0 1
2.0
Số điểm 2.0 0.0 1.00 0.00 1.00
T.gian(phút)
4.0 0.0
4.0 0.0 0.0
Chủ
đề 2
36.75 33.25
Số câu
5.1 4.7
4 2 1 2
7.0
Số điểm 3.0 4.0 2.0 1.0 1.0 3.0
T.gian(phút)
8.0 4.0
8.0 4.0 0.0
Chủ
đề 3
7.00 3.00
Số câu
1.0 0.5
2 0 0
1.0
Số điểm 1.0 1.0 1.0 0
T.gian(phút)
4.0 1
4.0 0
Tổn
g 57.17 42.83 Số câu

14
8 2 1 3
14
100 Số điểm
6.0 4.0
4.0 1.0 2.0 3.0
10
T.gian(phút)
16,00 4,00
16.00 4.00 25.0 45
1
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Tên chủ
đề
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Cộng
TNKQ TL TNKQ TL
Cấp độ thấp Cấp độ cao
TNKQ TL TNKQ TL
Chương
1. Điện
từ học
(7 tiết)
1.Nêu được dòng điện cảm ứng
xuất hiện khi có sự biến thiên của
số đường sức từ xuyên qua tiết
diện S của cuộn dây dẫn kín.
2. Nêu được nguyên tắc cấu tạo
và hoạt động của máy phát điện
xoay chiều có khung dây quay

hoặc có nam châm quay.
3.Nêu được dấu hiệu chính phân
biệt dòng điện xoay chiều với
dòng điện một chiều và các tác
dụng của dòng điện xoay chiều.
4. Nhận biệt được ampe kế và
vôn kế dùng cho dòng điện một
chiều và xoay chiều qua các kí
hiệu ghi trên dụng cụ.
5. Nêu được các số chỉ của ampe
kế và vôn kế xoay chiều cho biết
giá trị hiệu dụng của cường độ
hoặc của điện áp xoay chiều.
6. Nêu được công suất điện hao
phí trên đường dây tải điện tỉ lệ
nghịch với bình phương của điện
áp hiệu dụng đặt vào hai đầu
đường dây.
7. Nêu được nguyên tắc cấu tạo
của máy biến áp.
8. Phát hiện được dòng điện là dòng
điện một chiều hay xoay chiều dựa
trên tác dụng từ của chúng.
9. Giải thích được nguyên tắc hoạt
động của máy phát điện xoay chiều
có khung dây quay hoặc có nam châm
quay.
10. Giải thích được vì sao có sự hao
phí điện năng trên dây tải điện.
11. Nêu được điện áp hiệu dụng giữa

hai đầu các cuộn dây của máy biến áp
tỉ lệ thuận với số vòng dây của mỗi
cuộn và nêu được một số ứng dụng
của máy biến áp.
12. Giải được một số bài tập
định tính về nguyên nhân gây
ra dòng điện cảm ứng.
13. Mắc được máy biến áp vào
mạch điện để sử dụng đúng
theo yêu cầu.
14. Nêu được công suất hao phí
trên đường dây tải điện tỉ lệ
nghịch với bình phương hiệu
điện thế đặt vào hai đầu đường
dây tải.
15. Giải thích được nguyên tắc
hoạt động của máy biến áp và
vận dụng được công thức
1 1
2 2
U n
U n
=
.
Số câu
hỏi
2
C7.1, C1.2
1
C14.12

3
Số điểm
1
1 2.0 (20%)
2
Chương
2.
Quang
học
(20 tiết)
16. Nhận biết được thấu kính hội
tụ, thấu kính phân kì .
17. Nêu được mắt có các bộ phận
chính là thể thuỷ tinh và màng
lưới.
18. Nêu được kính lúp là thấu
kính hội tụ có tiêu cự ngắn và
được dùng để quan sát vật nhỏ.
19. Kể tên được một vài nguồn
phát ra ánh sáng trắng thông
thường, nguồn phát ra ánh sáng
màu và nêu được tác dụng của
tấm lọc ánh sáng màu.
20. Nhận biết được rằng khi
nhiều ánh sáng màu được chiếu
vào cùng một chỗ trên màn ảnh
trắng hoặc đồng thời đi vào mắt
thì chúng được trộn với nhau và
cho một màu khác hẳn, có thể
trộn một số ánh sáng màu thích

hợp với nhau để thu được ánh
sáng trắng.
21. Nhận biết được rằng vật tán
xạ mạnh ánh sáng màu nào thì có
màu đó và tán xạ kém các ánh
sáng màu khác. Vật màu trắng có
khả năng tán xạ mạnh tất cả các
ánh sáng màu, vật màu đen
không có khả năng tán xạ bất kì
ánh sáng màu nào.
22. Mô tả được hiện tượng khúc xạ
ánh sáng trong trường hợp ánh sáng
truyền từ không khí sang nước và
ngược lại.
23. Chỉ ra được tia khúc xạ và tia
phản xạ, góc khúc xạ và góc phản xạ.
24. Mô tả được đường truyền của các
tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ,
thấu kính phân kì. Nêu được tiêu
điểm (chính), tiêu cự của thấu kính là
gì.
25. Nêu được các đặc điểm về ảnh
của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ,
thấu kính phân kì.
26. Nêu được máy ảnh có các bộ phận
chính là vật kính, buồng tối và chỗ
đặt phim.
27. Nêu được sự tương tự giữa cấu
tạo của mắt và máy ảnh.
28. Nêu được mắt phải điều tiết khi

muốn nhìn rõ vật ở các vị trí xa, gần
khác nhau.
29. Nêu được đặc điểm của mắt cận,
mắt lão và cách sửa.
30. Nêu được số ghi trên kính lúp là
số bội giác của kính lúp và khi dùng
kính lúp có số bội giác càng lớn thì
quan sát thấy ảnh càng lớn.
31. Nêu được chùm ánh sáng trắng có
chứa nhiều chùm ánh sáng màu khác
nhau và mô tả được cách phân tích
ánh sáng trắng thành các ánh sáng
màu.
32. Nêu được ví dụ thực tế về tác
dụng nhiệt, sinh học và quang điện
của ánh sáng và chỉ ra được sự biến
đổi năng lượng đối với mỗi tác dụng
33. Xác định được thấu kính là
thấu kính hội tụ hay thấu kính
phân kì qua việc quan sát trực
tiếp các thấu kính này và qua
quan sát ảnh của một vật tạo
bởi các thấu kính đó.
34. Vẽ được đường truyền của
các tia sáng đặc biệt qua thấu
kính hội tụ, thấu kính phân kì.
35. Dựng được ảnh của một vật
tạo bởi thấu kính hội tụ, thấu
kính phân kì bằng cách sử dụng
các tia đặc biệt.

36. Giải thích được một số hiện
tượng bằng cách nêu được
nguyên nhân là do có sự phân
tích ánh sáng, lọc màu, trộn ánh
sáng màu hoặc giải thích màu
sắc các vật là do nguyên nhân
nào.
37. Xác định được một ánh
sáng màu, chẳng hạn bằng đĩa
CD, có phải là màu đơn sắc hay
không.
38. Tiến hành được thí nghiệm
để so sánh tác dụng nhiệt của
ánh sáng lên một vật có màu
trắng và lên một vật có màu
đen
39. Xác định được
tiêu cự của thấu
kính hội tụ bằng
thí nghiệm.
45. Vận dụng kiến
thức hình học tính
được khỏang cách
từ ảnh đến thấu
kính và chiều cao
của ảnh.
46.Biết cách tính
chiều cao của ảnh
trên phim trong
máy ảnh.

3
này.
Số câu
hỏi
2
C18.3: C20.4
2
C22.7; C26.8
1
C30.13
2
C35.9;C36.1
0
1,5
C38.11
C34.14a
0,5
C45.14b
9
Số điểm 1.0 1.0 1 1.0 2 1 7.0 (70%)
Chương
3.
Bảo
toàn và
chuyển
hóa
năng
lượng
(4 tiết)
40. Nêu được một vật có năng

lượng khi vật đó có khả năng
thực hiện công hoặc làm nóng
các vật khác.
41. Kể tên được các dạng năng
lượng đã học.
42. Phát biểu được định luật bảo
toàn và chuyển hoá năng lượng.
43. Nêu được ví dụ hoặc mô tả được
hiện tượng trong đó có sự
chuyển hoá các dạng năng
lượng đã học và chỉ ra được
rằng mọi quá trình biến đổi
đều kèm theo sự chuyển hoá
năng lượng từ dạng này sang
dạng khác.
44. Nêu được ví dụ hoặc mô tả được
thiết bị minh hoạ quá trình chuyển
hoá các dạng năng lượng khác thành
điện năng.
Số câu
hỏi
2
C41.5;C42.6
1
Số điểm 1.0 1.0 (10%)
TS câu
hỏi
6 3 5 14
TS điểm 3.0 2.0 5.0
10,0

(100%)
4
TRƯỜNG THCS NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
MÔN : VẬT LÍ 9 – NĂM HỌC : 2010 – 2011
Thời gian làm bài : 45phút
I. TRẮC NGHIÊM: (5đ) Hãy chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau.
1) Máy biến thế dùng để:
A.giữ cho hiệu điện thế ổn định, không đổi C. làm tăng hoặc giảm hiệu điện thế
B.giữ cho cường độ dòng điện ổn định, không đổi D. làm tăng hoặc giảm cường độ dòng điện
2) Trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện xoay chiều khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của
cuộn dây
A. luôn luôn tăng B. luôn luôn giảm C. luân phiên tăng giảm D. luôn luôn không đổi
3) Kính lúp là:
A. một thấu kính hội tụ có tiêu cự lớn và được dùng để quan sát vật ở xa.
B. một thấu kính hội tụ có tiêu cự nhỏ và được dùng để quan sát vật nhỏ.
C. một thấu kính phân kì có tiêu cự lớn và được dùng để quan sát vật ở xa.
D. một thấu kính phân kì có tiêu cự nhỏ và được dùng để quan sát vật nhỏ.
4) Trong cách làm nào dưới đây sẽ có sự trộn các ánh sáng màu?
A. Chiếu một chùm ánh sáng đỏ vào một tấm bìa màu vàng.
B. Chiếu một chùm ánh sáng đỏ qua một kính lọc màu vàng.
C. Chiếu một chùm ánh sáng trắng qua kính lọc màu đỏ sau đó qua kính lọc màu vàng.
D. Chiếu một chùm ánh sáng đỏ và một chùm ánh sáng vàng vào một tờ giấy trắng.
5) Ánh sáng Mặt Trời chiếu vào cây cối có thể gây ra những tác dụng gì?
A. Tác dụng nhiệt và tác dụng sinh học. B. Tác dụng nhiệt và tác dụng quang điện.
C. Tác dụng sinh học và tác dụng quang điện. D. Chỉ gây ra tác dụng nhiệt.
6) Trong các quá trình biến đổi từ động năng sang thế năng và ngược lại, điều gì luôn xảy ra với cơ
năng?
A. Luôn được bảo toàn. B. Luôn tăng thêm.
C. Luôn bị hao hụt. D. Khi thì tăng, khi thì giảm.

7) Khi tia sáng truyền từ môi trường không khí sang môi trường nước thì:
A. Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới. B. Góc khúc xạ lớn hơn góc tới.
C. Góc phản xạ lớn hơn góc tới D. Góc phản xạ nhỏ hơn góc tới.
8) Bộ phận nào dưới đây là hoàn toàn không quan trọng đối với một cái máy ảnh?
A. Vật kính. B. Buồng tối. C. Phim hoặc “thẻ nhớ”. D. Chân máy
9) Chiếu một tia sáng vào một thấu kính hội tụ. Tia ló ra khỏi thấu kính sẽ qua tiêu điểm nếu:
A. Tia tới đi qua quang tâm mà không trùng với trục chính. B. Tia tới bất kì.
C. Tia tới đi qua tiêu điểm nằm ở trước thấu kính D. Tia tới song song với trục chính.
10) Chiếu một chùm sáng đỏ và một chùm sáng lam vào cùng một chỗ trên một màn ảnh trắng. Ta
sẽ được một vết sáng màu gì?
A. Màu đỏ. B. Màu lam. C. Màu hồng nhạt. D. Màu đen.
II. TỰ LUẬN: (5đ)
11) Hãy giải thích tại sao bình chứa xăng, dầu trên các xe ôtô hay các toa tàu, chở dầu phải sơn các các
màu sáng như màu nhũ bạc, màu trắng, màu vàng…(1đ)
12) Từ một nguồn điện có hiệu điện thế U = 2500V, điện năng được truyền trên dây dẫn đến nơi tiêu
thụ . Biết điện trở dây dẫn R = 10

công suất của nguồn P = 100 kW
a) Tính công suất hao phí trên đường dây tải điện? (0,5đ)
b) Để giảm công suất hao phí đi 4 lần trước khi tải người ta dùng máy tăng thế tại nguồn. Tính hiệu
điện thế sau khi qua máy tăng thế? (0,5đ)
13) Dùng kính lúp có số bội giác 2x và kính lúp có số bội giác 3x để quan sát cùng một vật và với cùng
điều kiện thì trong trường hợp nào ta sẽ thấy ảnh lớn hơn? Tính tiêu cự của hai kính đó? (1đ)
14) Đặt một vật sáng AB cao 1 cm trước một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20cm. Điểm A nằm trên trục
chính. Biết khoảng cách từ vật đến thấu kính là 10 cm.
a) Dựng ảnh của vật AB tạo bởi thấu kính. (1đ)
b) Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của ảnh? (1đ)
5
1.2. ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM
I. TRẮC NGHIỆM: 5 điểm (chọn đúng đáp án mỗi câu cho 0,5 điểm)

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Đáp án A C B D A A A D D C
II. TỰ LUẬN: 7 điểm
11) (1đ)
Vì màu nhũ bạc, màu trắng, màu vàng… hấp thụ ít năng lượng của ánh sáng mặt
trời và để giảm sự nóng lên của chúng khi bị phơi ngoài nắng.


12) (1đ)
Tóm tắt:
P = 100kW
= 100000W
U = 2500V
R = 10

a) P
hp
=?
b) P ‘
hp
=1/4P
hp
U’ =?
a) Công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây:
2 2
2 2
100000 10
U 2500
. .P
P = =

hp
R
= 16000 (W)
b) Hiệu điện thế sau khi qua máy tăng thế:
2
'2
'2
2
U
U
U
'
.P P
P
P
= → =
'
hp hp
hp
hp
U
= 4.16000
2
U’ =
2 2
2 .16000
= 32000 (V)
0,5 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm

13) (1đ)
- Kính lúp có số bội giác 3x sẽ thấy ảnh lớn hơn.
- Tiêu cự của kính lúp có số bội giác 2x:
25 25 25
G = f = =
f G 2

= 12,5 (cm)
- Tiêu cự của kính lúp có số bội giác 3x:
25 25 25
G = f = =
f G 3

= 8,33 (cm)
0,5 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
14 (2đ)
- Vẽ đúng ảnh tạo bởi TKHT . (Chú ý vẽ mũi tên truyền tia sáng)
- Nêu cách dựng ảnh .
- Xét đúng hai cặp tam giác đồng dạng.
- Tính đúng khoảng cách từ ảnh đến thấu kính OA’ = 20 cm
- Tính đúng ảnh A’B’ = 2 cm (0,5đ)
0,5 điểm
0,5 điểm
0,25 điểm
0,5 điểm
0,25đ
6

×