Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Đề Kiểm tra 45 phút tiết 10 vật lí 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.86 KB, 4 trang )

Trường THCS TT Núi Sập Lớp 6
KIỂM TRA 1 TIẾT
Ngày soạn 05/10/2013
Tuần 10
Tiết 10
Ngày dạy
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
- Củng cố kiến thức, kĩ năng từ bài 1 – bài 10 theo chuẩn KTKN.
- Đánh giá tình hình học tập của học sinh nữa đầu học kì I theo chuẩn KTKN.
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên chuẩn bị đề kiểm tra.
- HS ôn tập và học tập các kiến thức từ bài 1- bài 10
III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
1. Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung PPCT
Nội dung
Tổng
số
tiết

thuyết
Tỉ lệ thực dạy Trọng số
LT
(Cấp độ 1,2)
VD
(Cấp độ 3, 4)
LT
(Cấp độ 1,2)
VD
(Cấp độ 3, 4)
1. Đo độ dài 1 1 0.7 0.3 8.75 3.75
2. Đo thể tích 1 1 0.7 0.3 8.75 3.75


3. Đo khối lượng 1 1 0.7 0.3 8.75 3.75
4. Lực. Hai lực cân bằng 1 1 0.7 0.3 8.75 3.75
5. Kết quả tác dụng của lực 1 1 0.7 0.3 8.75 3.75
6. Trọng lực. Đơn vị lực 1 1 0.7 0.3 8.75 3.75
7. Lực đàn hồi 1 1 0.7 0.3 8.75 3.75
8. Lực kế. Trọng lượng và
khối lượng
1 1 0.7 0.3 8.75 3.75
TỔNG 8 8 5.6 2.4 70 30
2. Lập bảng số lượng câu hỏi và điểm số cho mỗi chủ đề ở mỗi cấp độ như sau:
Cấp độ Nội dung (chủ đê) Trọng số
Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra)
Điểm số
Tổng số
câu
TN TL
Cấp độ
1, 2 (Lý
thuyết)
1. Đo độ dài 8.75 1.1
1 (1.0)
Tg: 3’
1.0
Tg: 3’
2. Đo thể tích 8.75 1.1
1 (0.5)
Tg: 3’
0.5
Tg: 3’
3. Đo khối lượng 8.75 1.1

1 (0.5)
Tg: 3’
0.5
Tg: 3’
4. Lực. Hai lực cân bằng 8.75 1.1
1 (0.5)
Tg: 3’
0.5
Tg: 3’
5. Kết quả tác dụng của lực 8.75 1.1
1 (1.5)
Tg: 5’
1.5
Tg: 5’
6. Trọng lực. Đơn vị lực 8.75 1.1
1 (0.5)
Tg: 3’
0.5
Tg: 3’
7. Lực đàn hồi 8.75 1.1
1 (0.5)
Tg: 3’
0.5
Tg: 3’
8. Lực kế. Trọng lượng và khối
lượng
8.75 1.1
1(0.5)
Tg: 3’
0.5

Tg: 3’
Cấp độ
3, 4
(Vận
dụng)
1. Đo độ dài 3.75
0.5
1 (0.5)
Tg: 3’
0.5
Tg: 3’
2. Đo thể tích 3.75 0.5
1 (0.5)
Tg: 3’
0.5
Tg: 3’
Trường THCS TT Núi Sập Lớp 6
3. Đo khối lượng 3.75 0.5
0 0
4. Lực. Hai lực cân bằng 3.75 0.5
1 (0.5)
Tg: 3’
0.5
Tg: 3’
5. Kết quả tác dụng của lực 3.75 0.5
0 0
6. Trọng lực. Đơn vị lực 3.75 0.5
1 (0.5)
Tg: 3’
0.5

Tg: 3’
7. Lực đàn hồi 3.75 0.5
0 0
8. Lực kế. Trọng lượng và khối
lượng
3.75 0.5
1 (2.5)
Tg: 7’
2.5
Tg: 7’
TỔNG 100 13
10 (5.0)
Tg: 30’
3 (5.0)
Tg: 15’
10
Tg: 45’
3. Ma trận đề kiểm tra
Tên chủ đề
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Cộng
TNKQ TL TNKQ TL
Cấp độ thấp Cấp độ cao
TNKQ TL TNKQ TL
1. Đo độ dài
1. Nêu được một số
dụng cụ đo độ dài
với GHĐ và ĐCNN
của chúng.
2. Đo được độ dài của

bàn học, kích thước
của cuốn sách, độ dài
của sân trường theo
đúng quy tắc đo.
Số câu hỏi
1 (3’)
C1.1
1 (3’)
C2.1
Số điểm 1.0 0.5
2. Đo thể tích
3. Nêu được một số
dụng cụ đo thể tích
với GHĐ và ĐCNN
của chúng.
4. Xác định được thể
tích của vật rắn không
thấm nước bằng bình
chia độ, bình tràn.
Số câu hỏi
1 (3’)
C3.2
1 (3’)
C4.3
Số điểm 0.5 0.5
3. Đo khối
lượng
5. Nêu được khối
lượng của một vật
cho biết lượng chất

tạo nên vật.
Số câu hỏi
1 (3’)
C5.4
Số điểm 0.5
4. Lực. Hai
lực cân bằng
6. Nêu được ví dụ
về tác dụng đẩy, kéo
của lực.
7. Nêu được ví dụ
về vật đứng yên
dưới tác dụng của
hai lực cân bằng và
chỉ ra được
phương, chiều, độ
mạnh yếu của hai
lực đó.
Số câu hỏi
1 (3’)
C6.5
1 (3’)
C7.6
Số điểm 0.5 0.5
5. Kết quả tác
dụng của lực
8. Nêu được ví dụ về
tác dụng của lực làm
vật bị biến dạng hoặc
biến đổi chuyển động

Số câu hỏi
1 (5’)
C8.2
Trường THCS TT Núi Sập Lớp 6
Số điểm 1.5
6. Trọng lực.
Đơn vị lực
9. Nêu được trọng
lực là lực hút của
Trái Đất tác dụng
lên vật
10. Nêu được trọng lực
là lực hút của Trái Đất
tác dụng lên vật và độ
lớn của nó được gọi là
trọng lượng.
Số câu hỏi
1 (3’)
C9.8
1 (3’)
C10.7
Số điểm 0.5 0.5
7. Lực đàn hồi
11. Nhận biết được
lực đàn hồi là lực
của vật bị biến dạng
tác dụng lên vật làm
nó biến dạng.
Số câu hỏi
1 (3’)

C11.9
Số điểm 0.5
8. Lực kế.
Trọng lượng
và khối lượng
12. Đo được lực
bằng lực kế.
13. Viết được công
thức tính trọng lượng
P = 10m, nêu được ý
nghĩa và đơn vị đo
P,m.
14. Vận dụng được
công thức P = 10m.
Số câu hỏi
1 (3’)
C12.10
1 (3’)
C13.3a
1 (4’)
C14.3b
Số điểm 0.5 1.0 1.5
TS câu hỏi 6 (18’) 1 (3’) 1 (3’) 1.5 (8’) 2 (6’) 0.5 (4’) 1(3’) 13 (45’)
TS điểm 3.0 1.0 0.5 2.5 1.0 1.5 0.5 10.0
IV. Nội dung:
A. TRẮC NGHIỆM: (5.0đ) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: Để đo chiều dài cuốn SGK Vật lí 6, nên chọn thước nào trong các thước sau?
A. Thước 25cm có ĐCNN tới 1mm. C. Thước 15cm có ĐCNN tới 1mm.
B. Thước 20cm có ĐCNN tới 1mm. D. Thước 25cm có ĐCNN tới 1cm.
Câu 2: Chọn dụng cụ dưới đây để đo thể tích chất lỏng?

A. Chai. B. Lọ. C. Bình bông. D. Bình chia độ.
Câu 3: Có thể dùng bình chia độ và bình tràn để đo thể tích vật nào dưới đây:
A. Một gói bông. C. Một viên phấn.
B. Một hòn đá. D. Một kim may áo.
Câu 4: Trên hộp mứt tết có ghi 250g. Số đó chỉ gì?
A. Trọng lượng của mức trong hộp. C. Khối lượng của mức trong hộp.
B. Trọng lượng của hộp mứt. D. Khối lượng của hộp mứt.
Câu 5: Khi bắn cung, lực do dây cung tác dụng làm cho mũi tên bay ra xa. Lực đó có tên là gì?
A. Lực hút. B. Lực đẩy. C. Lực nén. D. Lực ép.
Câu 6: Chiếc bàn nằm yên trên mặt sàn nằm ngang. Hãy chọn câu nhận xét đúng trong các nhận xét sau:
A. Chiếc bàn chỉ chịu tác dụng của lực đẩy.
B. Chiếc bàn chỉ chịu tác dụng của lực kéo.
C. Chiếc bàn chịu tác dụng của các lực cân bằng.
D. Chiếc bàn không chịu lực tác dụng.
Câu 7: Ở trên mặt đất em có khối lượng 30 kg. Vậy trọng lượng của em là bao nhiêu?
A. 30 kg. B. 30 N C. 300 kg. D. 300 N
Câu 8: Lực nào sau đây là trọng lực?
A. Lực làm cho nước mưa rơi xuống. C. Lực gió tác dụng vào lá cây.
B. Lực làm cho bong bóng bay lên. D. Lực nam châm tác dụng vào hòn bi sắt.
Câu 9 : Lực nào sau đây là lực đàn hồi?
A. Lực kéo sợi dây cao su dãn dài ra. C. Lực đẩy của cung tác dụng vào mũi tên.
B. Lực nam châm hút đinh sắt. D. Lực làm rơi viên phấn khi viết bảng.
Câu 10: Muốn xác định lực kéo một quả nặng 350 g lên theo phương thẳng đứng. Em dùng dụng cụ nào sau đây là thích hợp
nhất:
A. Lực kế có GHĐ là 5 N và có ĐCNN là 0.1 N.
B. Lực kế có GHĐ là 3 N và có ĐCNN là 0.1 N.
Trường THCS TT Núi Sập Lớp 6
C. Cân có GHĐ là 500 g và có ĐCNN là 50 g.
D. Cân có GHĐ là 300 g và có ĐCNN là 50 g.
B. T Ự LUẬN: (5.0đ)

Câu 1: Giới hạn đo của một thước là gì? Độ chia nhỏ nhất của thước là gì? (1 điểm)
Câu 2: Hãy nêu các kết quả có thể khi có lực tác dụng lên một vật? Mỗi kết quả cho một ví dụ? (1.5đ)
Câu 3: a. Viết công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng? Nêu ý nghĩa và đơn vị đo P, m?(1.0 đ)
b. Áp dụng công thức tính:
Một xe tải có khối lượng 3,2 tấn (t) sẽ có trọng lượng (P) là bao nhiêu Niutơn? (1.5 điểm)
V. HƯỚNG DẪN CHẤM (ĐÁP ÁN) VÀ THANG ĐIỂM
A. TRẮC NGHIỆM: (5.0đ) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất.
Chọn câu trả lời đúng: Mỗi câu đúng được 0.5 điểm
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
A D B C B C D A C A
B. T Ự LUẬN: (5.0đ)
Câu 1: Giới hạn đo của một thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước. (0.5đ)
Độ chia nhỏ nhất của thước là độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước. (0.5đ)
Câu 2: Lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật hoặc làm cho vật bị biến dạng hoặc hai kết quả này có
thể cùng xảy ra. (Mỗi kết quả ghi đúng được 0.25đ) (0.75đ)
VD: Tùy HS. (Mỗi VD đúng được 0.25 điểm) (0.75đ)
Có thể là: Đá một quả banh, đẩy xe,…; bóp bông bảng, kéo dãn một lò xo xoắn,…; gió tác dụng vào cánh diều, gió tác dụng
vào lá cờ,…
Câu 3: a. Công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng :
m10P =
(0.5đ)
P: Trọng lượng của vật (N) (0.25đ)
m: Khối lượng của vật (kg) (0.25đ)
b. Ta có: 3,2 tấn (t) = 3200 kg (0.5đ)
P = 10.m (0.5đ)
= 10.3200 = 32000 (N) (0.5đ)
HS viết được đến: 10.3200 cho 0.25đ.

VI. Thu bài kiểm tra. Dặn dò
-Chuẩn bị Bài 11: Khối lượng riêng- Trọng lượng riêng

+ Khối lượng riêng là gì? Đơn vị của khối lượng riêng?
+ Trọng lượng riêng là gì? Đơn vị của trọng lượng riêng?
VII. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY







×