Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Bài giảng môn học Kỹ năng giao tiếp và làm việc nhóm Chương 4 - Kỹ năng thuyết trình (ĐH Bách Khoa Hà Nội)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.64 MB, 10 trang )








1
Kỹ năng thuyết
trình
CHUẨN BỊ BÀI THUYẾT TRÌNH
KHÔNG CHUẨN BỊ LÀ CHUẨN
BỊ CHO THẤT BẠI
Chuẩn bị thuyết trình
● Xác định tình huống
● Phân tích thính giả và diễn giả
● Xác định mục tiêu
● Thu thập thông tin
● Tập luyện
Chuẩn bị thuyết trình
● Xác định tình huống
● Phân tích thính giả và diễn giả
● Xác định mục tiêu
● Thu thập thông tin
● Tập luyện
Giới hạn các vấn đề
● Cô lập và phân biệt gốc rễ vấn đề
● Chi tiết hoá bằng các thông số
● Đơn giản hoá tình huống
● Chia thành các phần có thể thực hiện
Đánh giá môi trường


bên ngoài
● Thông tin thường xuyên cập nhật
● Những gì đang xảy ra trong lĩnh vực
● Những gì đang xảy ra ở lĩnh vực liên quan
● Sự ảnh hưởng ở phạm vi quốc gia, quốc
tế







2
Đánh giá văn hoá tổ
chức
● Phong cách giao tiếp trang trọng hay
không
● Ăn mặc chuyên nghiệp hay không
● Giờ làm việc cứng nhắc hay linh động
● Cơ cấu ngang bằng hay cấp bậc
● Thái độ an toàn hay mạo hiểm
Chuẩn bị thuyết trình
● Xác định tình huống
● Phân tích thính giả và diễn giả
● Xác định mục tiêu
● Thu thập thông tin
● Tập luyện
Phân tích thính giả
● Thu thập thông tin cá nhân, nghề nghiệp

● Xác định thái độ về: chủ đề, diễn giả,
● Xác định lòng tin và giá trị
● Tìm hiểu mong muốn của thính giả
● Đánh giá sự thông minh/khả năng ngôn từ
● Xác định vãng lai, bất đắc dĩ hay tự
nguyện
Phân tích diễn giả
● Động cơ, mục đích
● Cảm giác, sự chú tâm
● Sự gần gũi và hấp dẫn
● Sự tin tưởng của thính giả
● Địa vị, quyền lực
BIẾT MÌNH BIẾT NGƯỜI,
TRĂM TRẬN TRĂM THẮNG
Ba thời điểm quan trọng
● Trước khi thuyết trình
● Giờ giải lao
● Sau khi thuyết trình







3
MỘT BỒ CÁI LÝ KHÔNG BẰNG
MỘT TÍ CÁI TÌNH
Chuẩn bị thuyết trình
● Xác định tình huống

● Phân tích thính giả và diễn giả
● Xác định mục tiêu
● Thu thập thông tin
● Tập luyện
Chủ đề
thuyết
trình
Mục đích
tổng quát
Mục tiêu
cụ thể
Chọn chủ đề thuyết trình
● Thính giả muốn nghe
● Chủ đề mới mẻ
● Mình biết sâu
CHUYÊN SÂU TẠO NÊN SỰ
KHÁC BIỆT
Xác định mục đích tổng
quát
● Mục đích tổng quát:
● Thông tin
● Thuyết phục
● Giải trí








4
Xác định mục tiêu cụ thể
● Mục tiêu cụ thể của bài trình bày
● Phụ thuộc vào mục đích
● Phụ thuộc vào các phân tích
● Phụ thuộc vào nhu cầu của diễn giả
● Đảm bảo yêu cầu SMART
VIẾT TẠO NÊN SUY NGHĨ
SUY NGHĨ TẠO RA HÌNH ẢNH
HÌNH ẢNH TẠO NÊN CẢM
NHẬN
CẢM NHẬN DẪN ĐẾN HÀNH
ĐỘNG
HÀNH ĐỘNG TẠO RA KẾT
QUẢ
Thành
công
Mục
tiêu
Phương
pháp
= +
100% 100% 0%
HÃY CHỈ GIÙM TÔI PHẢI ĐI
ĐƯỜNG NÀO?
THẾ CÔ MUỐN ĐI TỚI ĐÂU?
TÔI KHÔNG QUAN TÂM ĐẾN
NƠI TÔI TỚI.
THẾ THÌ CÔ ĐI ĐƯỜNG NÀO
CŨNG THẾ THÔI.

Lewis Carroll (Alice trong xứ sở thần tiên)
Phân tích cơ hội
● Ai sẽ truyền đạt thông điệp?
● Khi nào thì truyền đạt thông điệp?
● Truyền đạt thông điệp ở đâu?
● Truyền đạt thông điệp như thế nào?
Chuẩn bị thuyết trình
● Xác định tình huống
● Phân tích thính giả và diễn giả
● Xác định mục tiêu
● Thu thập thông tin
● Tập luyện







5
Thu thập thông tin
● Tra cứu (thư viện)
● Phỏng vấn
● Điều tra
● Dự giờ
● Quan sát, lắng nghe
TINH THẦN CỦA CON NGƯỜI
CHỈ CÓ THỂ TIẾN XA VỚI ĐIỀU
KIỆN: VỪA KIÊN NHẪN VỪA
THINH LẶNG, TƯ TƯỞNG CÁ

NHÂN THÊM VÀO TƯ TƯỞNG
CÁC THẾ HỆ.
● Nói là bạc,Im lặng là vàng,lắng nghe là
kim cương
● Cái gì cũng chép cũng ghi, Không biết thì
hỏi tự ti làm gì
● Thà dốt 5 phút, còn hơn ngu cả đời.
● Mẩu bút chì hơn trí nhớ tốt
● Trí nhớ đậm không bằng nét mực mờ

Thẻ ghi ý
● Đề cương
● Lời giới thiệu
● Thành ngữ
● Lời kết
● Kích cỡ:
● 1/3 tờ A4
O
U
T
L
I
N
E
I
N
T
R
O
C

O
N
C
L
U

Q
U
O
T
E
Q
U
O
T
E
Chuẩn bị thuyết trình
● Xác định tình huống
● Phân tích thính giả và diễn giả
● Xác định mục tiêu
● Thu thập thông tin
● Tập luyện
Tập luyện
● Tập một mình
● Tập trước nhóm nhỏ
● Mô phỏng








6
Người thuyết trình
● Người viết kịch bản
● Đạo diễn
● Diễn viên
● Huấn luyện viên
Kỹ năng thuyết
trình
CẤU TRÚC BÀI THUYẾT TRÌNH
32
CHỈ CÓ THIẾT KẾ MỚI MANG
LẠI MỘT CÔNG TRÌNH ĐẸP, ÍT
TỐN KÉM.
Cấu trúc bài thuyết trình
● Dàn bài cơ bản
● Cách thể hiện các phần chính
Cấu trúc bài thuyết trình
Më ®Çu
Th©n bµi
KÕt luËn
Bài thuyết trình








7
Cấu trúc bài thuyết trình
● Dàn bài cơ bản
● Cách thể hiện các phần chính
Mở đầu
● Thu hút sự chú ý của thính giả
● Giới thiệu khái quát mục tiêu
● Giới thiệu lịch trình làm việc
● Chỉ ra các lợi ích bài thuyết trình
Các cách tạo sự chú ý
● Ví dụ, minh họa, mẩu chuyện
● Các câu/ tình huống gây sốc
● Số thống kê, câu hỏi, trích dẫn
● Cảm tưởng của bản thân
● Hài hước hoặc liên tưởng
● Kết hợp nhiều cách
KHÔNG CÓ CƠ HỘI THỨ HAI
ĐỂ GÂY
ẤN TƯỢNG BAN ĐẦU
CHƯA NGHE THÌ ĐỪNG NÓI!
Thân bài
● Lựa chọn nội dung quan trọng
● Chia thành các phần dễ tiếp thu
● Sắp xếp theo thứ tự lôgíc
● Lựa chọn thời gian cho từng nội dung








8
GIỚI HẠN
CÁC ĐIỂM CHÍNH
44
S.O.S.SIGNIFICANCE OF
SIMPLICITIES
K.I.S.S. KEEP IT SHORT &
SIMPLE
BIẾT NHIỀU KHÔNG BẰNG
BIẾT ĐIỀU

Kết luận
● Thông báo trước khi kết thúc
● Tóm tắt điểm chính
● Thách thức và kêu gọi
Điều cuối cùng
sẽ sống cùng
47
Sự chú ý của người
nghe

48
(§é chó ý)
Cao






ThÊp
§Çu buæi Cuèi buæi
(thêi gian)







9
Hiệu ứng biên
A.B.C.
ALWAYS BE CLOSING
LUÔN LUÔN CÓ KẾT LUẬN
Cấu trúc bài thuyết trình
● Dàn bài cơ bản
● Cách thể hiện các phần chính
Quy tắc 3T
● Trình bày khái quát những gì sẽ trình bày
● Trình bày những gì cần trình bày
● Trình bày tóm tắt những gì đã trình bày
HỌC ĂN, HỌC NÓI,
HỌC GÓI, HỌC MỞ.
Kỹ năng thuyết
trình
GIAO TIẾP PHI NGÔN TỪ








10
Vấn đề:
Không phải nói cái gì,
mà người nghe
cảm nhận như thế nào.
Thuyết trình thành công

Thay đổi
Cảm nhận
Như thế nào
Cái gì
Người nói
thể hiện
Người nghe
thay đổi
Giao tiếp phi ngôn từ
● Khái niệm & đặc điểm
● Kỹ năng phi ngôn từ
Giao tiếp phi ngôn từ
● Khái niệm & đặc điểm
● Kỹ năng phi ngôn từ
Khái niệm phi ngôn từ
Hữu thanh Vô thanh
Phi

ngôn từ
Giọng nói (chất
giọng, âm lượng,
độ cao…), tiếng
thở dài, kêu la
Điệu bộ, dáng vẻ,
trang phục, nét
mặt, ánh mắt, di
chuyển, mùi…
Ngôn từ Từ nói Từ viết
Sức mạnh thông điệp
● Ngôn từ hay phi ngôn từ?
● Ngôn từ ?
● Giọng nói ?
● Hình ảnh ?

×