Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Đề Thi thử lần 1 năm 2014 trường chuyên Nguyễn Quang Diệu môn vật lý có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (267.48 KB, 9 trang )

www.VNMATH.com
Trang 1/9 - Mã đề thi 132
TRƯỜNG THPT CHUYÊN
NGUYỄN QUANG DIÊU
TỔ : VẬT LÝ – KTCN

ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN I . NĂM 2014
MÔN VẬT LÝ; KHỐI A
Thời gian làm bài: 90 phút; không kể thời gian phát đề


ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề thi gồm có 6 trang)
Mã đề thi 132

Họ, tên thí sinh:
Số báo danh:

Cho biết: hằng số Plăng h = 6,625.10
–34
Js; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10
–19
C, khối lượng
êlectron m
e
= 9,1.10
–31
kg; tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.10
8
m/s; hằng số Avôgadrô N
A


=
6,022.10
23
mol
–1
.

I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40)

Câu 1: Thuyết lượng tử không giải thích được hiện tượng
A. cầu vồng sau cơn mưa. B. quang phát quang.
C. phát xạ quang phổ vạch của hiđrô. D. quang điện.
Đáp án: A.
Câu 2: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Young, nếu đặt trước một trong hai khe một bản
thuỷ tinh mỏng có hai mặt song song thì hiện tượng xảy ra như thế nào khi không có nó?
A. Khoảng vân không đổi nhưng toàn bộ hệ thống vân trên màn dịch chuyển về phía khe không có
bản thuỷ tinh.
B. Khoảng vân không đổi nhưng toàn bộ hệ thống vân trên màn dịch chuyển về phía khe có bản thuỷ
tinh.
C. Hệ thống vân không thay đổi.
D. Vân sáng trung tâm trở thành vân tối và không thay đổi vị trí.
Đáp án: B
Câu 3: Một mạch dao động gồm một tụ điện có C = 3500 pF và cuộn dây có độ tự cảm L = 30 H, điện
trở thuần r =1,5 . Hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện là 15 V. Phải cung cấp cho mạch công suất
bằng bao nhiêu để duy trì dao động của nó?
A. 16,69 mW. B. 13,13 mW. C. 19,69 mW. D. 23,69 mW.
Đáp án: C. Hướng dẫn
2 2
2
0 0

2 2
I CU R
P I R R
L
  

Câu 4: Chiếu chùm ánh sáng trắng hẹp từ không khí vào lăng kính thuỷ tinh. Biết rằng mọi tia khúc xạ
ở mặt bên thứ nhất đều đến mặt bên thứ hai. Khi thay đổi góc tới thì tia
A. đỏ đi sát mặt bên thứ hai thì tia tím phản xạ toàn phần.
B. đỏ ló ra khỏi mặt bên thứ hai thì tia tím cũng ló ra ở mặt này.
C. tím có góc lệch cực tiểu thì tia đỏ phản xạ toàn phần.
D. tím phản xạ toàn phần thì tia đỏ cũng phản xạ toàn phần.
Đáp án: A.
Câu 5: Công thức nào sau đây không đúng đối với mạch RLC nối tiếp ?
A.
R L C
U = U + U + U
   
B. U =
2 2
R L C
U + (U - U )

C. u = u
R
+ u
L
+ u
C
. D. U = U

R
+ U
L
+ U
C
.
Đáp án: D.
Câu 6: Cường độ dòng quang điện bão hoà trong một tế bào quang điện là I
bh
= 2A và hiệu suất quang
điện H = 0,5%. Số photon tới cathode trong mỗi giây là
A. 2,5.10
15
. B. 6,25.10
11
. C. 2,5.10
12
. D. 12,5.10
11
.
www.VNMATH.com
Trang 2/9 - Mã đề thi 132
Đáp án: A. Hướng dẫn: H = 0,5.10
-2
=
e
n
n

=

bh
I
e
n


Câu 7: Bắn hạt  có động năng K
α
= 4 MeV vào hạt nhân nhôm gây ra phản ứng
nPAl
30
15
27
13

, biết
hạt n sinh ra sau phản ứng chuyển động theo phương vuông góc với phương tới của hạt . Cho khối
lượng của các hạt nhân là m
α
= 4,0015u, m
Al
= 26,97435u, m
P
= 29,97005u, m
n
= 1,0087u, 1u =
931Mev/c
2
. Tính động năng của hạt P và hạt n ?
A. K

P
= 0,54 MeV, K
n
= 0,76 MeV. B. K
P
= 0,56 MeV, K
n
= 0,74 MeV.
C. K
P
= 0,74 MeV, K
n
= 0,56 MeV. D. K
P
= 0,76 MeV, K
n
= 0,54 MeV.
Đáp án: B. Hướng dẫn:




4 .931 1
toa P n Al P n
Q K K m m m m

      

P



=
P
P

+
n
P



2
P

=
2
n
P
+
2
P
P



2
P p n n
K m K m K m
 
  


Giải hệ (1) và (2)


Câu 8: Một con lắc đơn gồm một quả cầu kim loại nhỏ, khối lượng m = 1g; có điện tích q = 5,66.10
7
C,
treo vào một sợi dây mảnh trong điện trường đều
E

có phương nằm ngang tại một nơi có gia tốc trọng
trường g = 9,79 m/s
2
. Ở vị trí cân bằng dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc α= 30
0
. Cường
độ điện trường E có giá trị
A. 998,6 V/m. B. 8689 V/m. C. 869,8 V/m. D. 9986 V/m.
Đáp án: D. Hướng dẫn:
0
0
t an30
t an30
qE mg
E
mg q
  

Câu 9: Bước sóng giới hạn quang điện đối với một kim loại là 5200 A
0

. Hiện tượng quang điện sẽ xảy
ra nếu kim loại đó được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc phát ra từ
A. đèn hồng ngoại 1W. B. đèn hồng ngoại 50 W.
C. đèn hồng ngoại 10 W. D. đèn tử ngoại 1W.
Đáp án: D. Hướng dẫn: Hiện tượng quang điện chỉ phụ thuộc vào bước sóng, ko phụ thuộc công suất
Câu 10: Một dòng điện có biểu thức i = 2cos100π t (A) đi qua một điện trở R = 40 . Xác định nhiệt
lượng tỏa ra trên điện trở trong 1h?
A. 240 J. B. 576 kJ. C. 380 J. D. 288 kJ.
Đáp án: D. Hướng dẫn: Q = I
2
Rt
Câu 11: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Hạt nhân nguyên tử
X
A
Z
được cấu tạo gồm Z prôton và A nơtron.
B. Hạt nhân nguyên tử
X
A
Z
được cấu tạo gồm Z nơtron và A prôton.
C. Hạt nhân nguyên tử
X
A
Z
được cấu tạo gồm Z prôton và (A - Z) nơtron.
D. Hạt nhân nguyên tử
X
A

Z
được cấu tạo gồm Z nơtron và (A + Z) prôton.
Đáp án: C.
Câu 12: Một máy phát điện xoay chiều ba pha mắc hình sao có điện áp pha là 120 V. Tải của các pha
giống nhau và mỗi tải có điện trở thuần 24 , cảm kháng 30  và dung kháng 12  (mắc nối tiếp).
Công suất tiêu thụ của dòng ba pha là
A. 384 W. B. 238 W. C. 1,152 kW. D. 2,304 kW.
Đáp án: C. Hướng dẫn: P= 3.I
2
R; với I =
 
2
2
p
L C
U
R Z Z 

Câu 13: Trong mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện,
A. điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch luôn trễ pha
π
2
so với dòng điện.
B. dung kháng của tụ điện tỉ lệ thuận với tần số của dòng điện.
P


P
P



n
P


www.VNMATH.com
Trang 3/9 - Mã đề thi 132
C. cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch có biểu thức I =
U
ωC
.
D. điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch luôn sớm pha
π
2
so với dòng điện.
Đáp án: A.
Câu 14: Một dòng điện xoay chiều có biểu thức i = 5cos100πt(A) chạy qua một điện trở thuần R = 10
. Công suất tỏa nhiệt trên điện trở đó là
A. 160 W. B. 500 W. C. 125 W. D. 250 W.
Đáp án: C. Hướng dẫn: P= I
2
R
Câu 15: Gắn vào một nhánh âm thoa một khung dây dẫn hình chữ U có hai đầu S
1
và S
2
cách nhau 2
cm và chạm nhẹ vào mặt nước. Cho âm thoa dao động để S
1
và S

2
dao động theo phương thẳng đứng
với biên độ a = 2 mm và tần số f = 100 Hz. Sóng truyền với tốc độ v = 60 cm/s. Xét điểm M trên mặt
nước cách S
1
một đoạn 2,4 cm và cách S
2
một đoạn 1,2 cm. Điểm M dao động với biên độ bằng
A. 2 mm. B. 3 mm. C. 4 mm. D. 2,5 mm.
Đáp án: C. Hướng dẫn:
1 2
d d



số nguyên: cực đại giao thoa, suy ra: A
M
= 2A
Câu 16: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc
bước sóng 0,5m, khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 2m.
Trên màn quan sát, gọi M, N là hai điểm ở cùng một phía so với vân trung tâm và cách vân trung tâm
lần lượt là 0,5cm; 1,05cm. Trên đoạn MN (kể cả MN) có
A. 5 vân sáng, 6 vân tối. B. 6 vân sáng, 6 vân tối.
C. 6 vân sáng, 5 vân tối. D. 5 vân sáng, 5 vân tối.
Đáp án: B. Hướng dẫn: i = 1mm; x
M
< ki < x
N
suy ra: có 6 VS; x
M

< (k+0,5)i < x
N
suy ra: có 6 VT
Câu 17: Hạt nhân đơteri
D
2
1
có khối lượng 2,0136u. Biết khối lượng của prôton là 1,0073u và khối
lượng của nơtron là 1,0087u. Năng lượng liên kết của hạt nhân
D
2
1
là (Cho 1uc
2
= 931MeV)
A. 2,23MeV. B. 1,86MeV. C. 2,02MeV. D. 0,67 MeV.
Đáp án: A. Hướng dẫn:W
lk
= (m
p
+m
n
– m).931
Câu 18: Tại hai điểm A và B trong một môi trường truyền sóng có hai nguồn sóng kết hợp, dao động
cùng phương với phương trình lần lượt là u
A
= acost và u
B
= acos(t + ). Biết vận tốc và biên độ
sóng do mỗi nguồn tạo ra không đổi trong quá trình truyền sóng. Trong khoảng A và B có giao thoa

sóng do hai nguồn trên gây ra. Phần tử vật chất tại trung điểm của đoạn AB dao động với biên độ bằng
A. 2a. B. a. C. 0. D. a/2.
Đáp án: C. Hướng dẫn: tại trung điểm 2 dao động ngược pha nên biên độ bằng 0
Câu 19: Chọn phát biểu sai
A. Bong bóng xà phòng có những vầng màu sặc sỡ là do có sự giao thoa của ánh sáng trắng.
B. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì khác nhau.
C. Chùm sáng đơn sắc khi qua lăng kính chỉ bị khúc xạ mà không bị tán sắc.
D. Quang phổ liên tục của những chất khác nhau ở cùng nhiệt độ thì khác nhau.
Đáp án: D. Hướng dẫn: Quang phổ liên tục chỉ phụ thuộv nhiệt độ mà ko phụ thuộc bản chất của các
chất
Câu 20: Xét mạch dao động lí tưởng LC. Thời gian từ lúc năng lượng điện trường cực đại đến lúc năng
lượng từ trường cực đại là:
A. π
LC
. B.
π LC
4
. C.
π LC
2
D. 2π
LC
.
Đáp án: C. Hướng dẫn: (W
điện
)
max
thì q = q
0
; khi (W

từ
)
max
thì W
điện
= 0 suy ra q = 0
Do đó thời gian từ q
0
đến q = 0 là T/4, mà T = 2π
LC

Câu 21: Mạch dao động LC có điện tích cực đại trên tụ là 9 nC. Hãy xác định điện tích trên tụ vào thời
điểm mà năng lượng điện trường bằng 1/3 năng lượng từ trường của mạch
A. 2 nC. B. 3 nC. C. 4,5 nC. D. 2,25 nC.
Đáp án: C. Hướng dẫn: khi W
điện
= 1/3

W
từ
hay W
từ
= 3
.
W
điện
thì
0
1
q

q
n
 

với n =3
www.VNMATH.com
Trang 4/9 - Mã đề thi 132
Câu 22: Mạch dao động với tụ điện C và cuộn dây có độ tự cảm L đang dao động tự do. Người ta đo
được điện tích cực đại trên một bản tụ là q
0
= 10
-6
C và dòng điện cực đại trong mạch I
0
= 10 A.
Bước sóng điện từ cộng hưởng với mạch có giá trị :
A. 160 m. B. 18 m. C. 188 m. D. 188,4 m.
Đáp án: D. Hướng dẫn: T=
0
0
2
q
I

từ đó suy ra:
.
c T




Câu 23: Trong đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp
thì điện áp giữa hai đầu
A. tụ điện trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
B. cuộn cảm trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
C. tụ điện ngược pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
D. cuộn cảm cùng pha với điện áp giữa hai đầu tụ điện.
Đáp án: A.
Câu 24: Cho hai con lắc đơn có chiều dài l
1
và l
2
mà l
1
= 1,44 l
2
. Tổng chu kỳ của hai con lắc đơn là
4,4 s. Chu kỳ của các con lắc đơn là
A. T
1
= 2 s và T
2
= 2,4 s. B. T
1
= 1,8 s và T
2
= 2,6 s.
C. T
1
= 2,6 s và T
2

= 1,8 s. D. T
1
= 2,4 s và T
2
= 2 s.
Đáp án: D. Hướng dẫn:T
1
+ T
2
= 4,4 (1) và
1 1
2 2
(2)
T l
T l

từ (1) và (2) suy ra kết quả
Câu 25: Treo vật có khối lượng m = 300 g vào lò xo có độ cứng k = 20 N/m. Nén lò xo 10 cm rồi
buông nhẹ cho dao động. Cho g = 10 m/s
2
. Lực hồi phục cực đại tác dụng vào vật có độ lớn
A. 2,0 N. B. 0,8 N. C. 1,2 N. D. 5,0 N.
Đáp án: D. Hướng dẫn:
15
mg
l cm
k
  
; lò xo bị nén 10cm tính từ vị trí ko biến dạng, suy ra: tính
từ vị trí cân bằng vật có li độ A = 25cm; F

max
= KA=?
Câu 26: Một vật dao động điều hòa với biên độ A và chu kỳ T. Gọi O là gốc tọa độ, B, M là các điểm
có li độ lần lượt là A, +A/2. Tốc độ trung bình trên đoạn BM là
A. 4A/T. B. 4,5A/T. C. 3A/T. D. 6A/T.
Đáp án: B. V
tb
=
3
2
4,5 /
4 2
A
S
A T
T T
t
 


Câu 27: Hiệu điện thế giữa anode và cathode của ống Rơnghen là 15kV. Bỏ qua động năng của
electron khi bứt ra khỏi cathode. Bước sóng ngắn nhất của tia Rơnghen mà ống có thể phát ra là
A. 8,28.10
-12
m. B. 8,28.10
-11
m. C. 8,28.10
-10
m. D. 8,28.10
-9

m.
Đáp án: B. eU =
hc


Câu 28: Con lắc lò xo nằm ngang dao động với phương trình x = 4 cos (πt) cm. Xét trong 2 chu kỳ dao
động. Thời điểm lò xo đang dãn 2,828 cm (2 cm) và vật chuyển động theo chiều âm là
A. 0,33 s và 2,33 s. B. 1,33 s và 3,33 s. C. 1,17 s và 3,17 s. D. 0,25 s và 2,25 s.
Đáp án: D. 2 cm =
2
A
;; t = 0 vật ở biên dương; thời gian đi từ +A đến
2
A
là T/8 = 0,25s
Câu 29: Một chùm sáng đơn sắc làm bật các êlectron ra khỏi bề mặt một tấm kim loại. Nếu tăng cường
độ chùm sáng đó lên thì
A. số êlectron thoát ra khỏi bề mặt kim loại trong mỗi giây tăng.
B. động năng ban đầu cực đại của các êlectron quang điện tăng.
C. hiệu điện thế hãm tăng.
D. công thoát êlectron giảm.
Đáp án: A.
Câu 30: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra đồng thời hai bức xạ có
bước sóng lần lượt là
1
0,50
μm




2
0,60
μm


. Biết hai khe Young cách nhau 1mm và khoảng
www.VNMATH.com
Trang 5/9 - Mã đề thi 132
cách từ hai khe đến màn ảnh là 1m. Kích thước vùng giao thoa trên màn là 15 mm. Số vân sáng trên màn
có màu của
1


A. 26. B. 31. C. 24. D. 28.
Đáp án: B. Hướng dẫn: N
1
= 2
311
2
1







i
L
;

mmii
K
K
trung
66
5
6
1
1
2
2
1



; N
trùng
=
2
51
2










trung
i
L
; N
1
’ = 31-5 = 26
Câu 31: Một con lắc đơn có dây treo dài 1 m, đặt tại một nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s
2
. Kéo
con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng một góc 60
0
rồi buông nhẹ. Tỉ lệ phần trăm của thế năng so với cơ năng
khi dây treo lệch một góc 30
0

A. 68,4 %. B. 26,8 %. C. 36,6 %. D. 73,2 %.
Đáp án: B. Hướng dẫn:


 
1 cos30
1 cos60
t
mgl
W
W mgl





Câu 32: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Young, biết khoảng cách giữa hai khe bằng
1,2mm và khoảng cách giữa 5 vân sáng kề nhau bằng 4mm. Di chuyển màn ra xa hai khe thêm 50cm thì
khoảng vân bằng 1,25mm. Bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm là
A. 0,50m. B. 0,60m. C. 0,66m D. 0.54m
Đáp án: B. Hướng dẫn:
1
2 ; 0,6
( 0,5)
' 1,25
D
i mm
a
D m m
D
i mm
a

 


 


  



 




Câu 33: Một dây cao su căng ngang, đầu A của dây dao động theo phương thẳng đứng với biên độ 4
cm, chu kỳ 1,6 s. Lúc t = 0 đầu A có li độ cực đại. Sau 3 s thì dao động truyền đi được 12 m dọc theo
dây. Bước sóng trên dây bằng
A. 6,4 m. B. 4 m. C. 6 m. D. 4,6 m.
Đáp án: A. Hướng dẫn:v =
12
4 / ; . ?
3
s
m s vT
t

   

Câu 34: Chiếu lần lượt vào cathode của tế bào quang điện hai bức xạ điện từ có tần số là f
1
và f
2
(f
2
=
2f
1
) thì hiệu điện thế hãm có giá trị tương ứng là 1,63V và 6,8V. Giới hạn quang điện của kim loại làm
cathode này là
A. 0,24 m. B. 0,35 m. C. 3,51.10
-6
m. D. 5,66.10
-7

m.
Đáp án: B. Hướng dẫn:
)1(63,1.
0
1
e
hc
hf 

;
)2(8,6.2.
0
1
e
hc
fh 

từ (1) và (2) suy ra
0


Câu 35: Một máy tăng thế lý tưởng có tỉ số vòng dây của hai cuộn là 3. Biết cường độ dòng điện trong
cuộn sơ cấp và hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn sơ cấp lần lượt là I
1
= 6 A và U
1
= 120 V.
Cường độ dòng điện hiệu dụng trong cuộn thứ cấp và hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp
lần lượt là
A. 18 A và 360 V. B. 2 A và 360 V. C. 18 A và 40 V. D. 2 A và 40 V.

Đáp án: B. Hướng dẫn: là Một máy tăng thế nên
2
1
1
2
1
2
3
I
I
U
U
N
N


Câu 36: Một con lắc đơn dài 30 cm được treo vào trần của một toa xe lửa. Con lắc bị kích động mỗi
khi bánh xe của toa gặp chỗ nối nhau của các đoạn đường ray. Biết rằng mỗi đoạn đường ray dài 12,5
m. Cho g = 9,8 m/s
2
. Khi tàu chuyển động thẳng đều thì biên độ dao động của con lắc lớn nhất khi tàu
có vận tốc
A. 11,5 km/h. B. 41,0 km/h. C. 11,4 km/h. D. 12,5 km/h.
Đáp án: B. Hướng dẫn: v =
g
l
T
S

2

5,12

=11,37m/s = 40,93km/h
www.VNMATH.com
Trang 6/9 - Mã đề thi 132
Câu 37: Một lượng chất phóng xạ
Rn
222
86
ban đầu có khối lượng 1mg. Sau 15,2 ngày độ phóng xạ giảm
93,75%. Độ phóng xạ của lượng Rn còn lại là
A. 3,40.10
11
Bq. B. 3,88.10
11
Bq. C. 3,58.10
11
Bq. D. 5,03.10
11
Bq.
Đáp án: C. Hướng dẫn:
sngay
t
T
H
H
T
t
3283208,3
4

2
1
16
1
9375,01
0


A
N
ATH
m
.2ln
0
0



BqH
12
0
10.727,5
; H = H
0
/16= 3,58.10
11
Bq
Câu 38: Mạch RLC nối tiếp gồm cuộn dây (L,r), tụ điện C và điện trở R = 30 . Đặt vào hai đầu mạch
hiệu điện thế u= 50
2

cos100πt (V) thì U
R
= 30 V, U
C
= 80 V, U
d
= 10
26
V. Công suất tiêu thụ của
đoạn mạch là:
A. 20 W. B. 30 W. C. 50 W. D. 40 W.
Đáp án: D. I= U
R
/R = 1 A; Z
d
= U
d
/I= 10
26

22
rZ
L

(1)
Z= U

/I= 50



 
2
22
8030 
L
Zr
(2)
Từ (1) và (2) suy ra: r = 10

; P = I
2
(R+r) = 40W
Câu 39: Một sợi dây AB có chiều dài l căng ngang, đầu B cố định, đầu A dao động theo phương thẳng
đứng với tần số f = 800 Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là v = 400 m/s. Trên dây hình thành 4 bụng
sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây không đổi, muốn tạo ra 5 bụng sóng thì phải thay đổi tần số bằng
cách
A. tăng thêm 200 Hz. B. giảm bớt 200 Hz. C. giảm bớt 100 Hz. D. tăng thêm 100 Hz.
Đáp án: A. Hướng dẫn:
. 4. 5.
2 2 '
v v
l k
f f

  
suy ra: f’ = 1000Hz
Câu 40: Một mạch điện gồm R,L,C mắc nối tiếp. Cuộn thuần cảm có độ tự cảm L =
1
π
H, tụ điện có

điện dung C =
-4
2.10
π
F. Chu kỳ của dòng điện xoay chiều trong mạch là 0,02 s. Cường độ dòng điện
trong mạch lệch pha π/6 so với hiệu điện thế hai đầu mạch thì điện trở R có giá trị là
A.
100
3
. B. 100
3
. C. 50
3
. D.
50
3
.
Đáp án: C. Hướng dẫn:
tan
6
L C
Z Z
R





II. PHẦN RIÊNG (10 câu)
Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc B)


A.Theo chương trình Chuẩn (10 câu, từ câu 41 đến câu 50)

Câu 41: Ở cùng một nhiệt độ quang phổ vạch phát xạ và quang phổ vạch hấp thụ của một nguyên tố.
A. giống nhau về vị trí vạch và số lượng vạch.
B. giống nhau về màu sắc của các vạch.
C. giống nhau về tỉ số độ sáng giữa các vạch.
D. số vạch của quang phổ hấp thụ nhiều hơn số vạch trong quang phổ phát xạ.
Đáp án: A.
Câu 42: Một vật dao động điều hòa trong 0,8 chu kì đầu tiên đi từ điểm M có li độ x
1
= - 3 cm đến điểm
N có li độ x
2
= 3 cm. Tìm biên độ dao động ?
A. 273,6 cm. B. 9 cm. C. 6 cm. D. 5,1 cm.
www.VNMATH.com
Trang 7/9 - Mã đề thi 132
Đáp án: D. Hướng dẫn:
2/8,0 TTt



suy ra quãng đường vật đi đuoợc là từ 3cm đến biên dương,
trở về biên âm rồi trở lại -3cm. Suy ra thời gian đi từ 0 đến 3cm là
10
2
8,0
'
TTT

t 


; suy ra: 3cm =
A.






10
.
2
sin
T
T

suy ra: A = 5,1 cm.
Câu 43: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động cùng phương, cùng tần số 4 Hz và cùng biên độ 2
cm. Khi qua vị trí cân bằng vật đạt tốc độ
16 3

cm/s. Độ lệch pha giữa hai dao động thành phần là
A.
π
6
. B.
π
3

. C.
2
π
3
. D.
π
2
.
Đáp án: B. Hướng dẫn:
2 2 2 2 2
1 2 1 2 1 2
2 .cos ; 2 3;
A A A A A A A A

     

Câu 44: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có biểu thức
dạng u = 200cos100πt (V); điện trở thuần R = 100

; C = 31,8 F. Cuộn cảm có độ tự cảm L thay đổi
được. Tìm L để mạch tiêu thụ công suất cực đại, tính giá trị công suất cực đại đó?
A. L =
1
2
π
H; P
max
= 200 W. B. . L =
1
π

H; P
max
= 100 W.
C. L =
1
2
π
H; P
max
= 100 W. D. L =
1
π
H; P
max
= 200 W.
Đáp án: D. Hướng dẫn: mach cộng hưởng:


2
2
100 2
100 ;
100
L C
U
Z Z P
R
    

Câu 45: Đầu O của một sợi dây đàn hồi rất dài nằm ngang dao động điều hoà với biên độ 3 cm với tần

số 2 Hz. Sau 2 s sóng truyền được 2 m. Chọn gốc thời gian lúc đầu O đi qua vị trí cân bằng theo chiều
dương. Ly độ của điểm M trên dây cách O đoạn 2,5 m tại thời điểm 2 s là:
A. 1,5 cm. B. 3 cm. C. 0. D. -3 cm.
Đáp án: C. Hướng dẫn:
m
t
s
1
2
2


;







2
4cos.3
0


tU

02
2
4cos.3

2













d
tU
t

Câu 46: Cho mạch điện RLC (cuộn dây thuần cảm) có điện áp
AB
u = U 2cos2
πf
luôn không đổi.
Đoạn AM chứa phần tử R có giá trị thay đổi được. Đoạn MB chứa cuộn dây L và tụ điện C. Thay đổi
biến trở R đến trị số R
0
thì công suất dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch AB cực đại. Lúc đó hệ số
công suất của đoạn mạch AB và hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai điểm AM có các giá trị nào sau đây?
A.
AM MB

cosφ =1 v
à U = U
. B.
AM
2 U
cosφ = và U =
2
2
.
C.
AM
2
cosφ = v
à U = U 2
2
. D.
AM
cosφ =1 v
à U = U
.
Đáp án: B. khi mạch có công suất cực đại thì R =
CL
ZZ 
khi đó
 
2
2
cos
2
2




CL
ZZR
R






UUU
RAM

maxmax
suy ra ta chọn: B
Câu 47: Sóng điện từ:
A. là sóng dọc hoặc sóng ngang.
B. có thành phần điện trường và thành phần từ trường tại một điểm dao động cùng phương.
C. không truyền được trong chân không.
D. là điện từ trường lan truyền trong không gian.
Đáp án: D.
Câu 48: Cho phản ứng hạt nhân
2 6 4 4
1 3 2 2
H + Li He + He

. Biết khối lượng các hạt đơteri, liti, heli trong
phản ứng trên lần lượt là 2,0136 u; 6,01702 u; 4,0015 u. Coi khối lượng của nguyên tử bằng khối lượng

hạt nhân của nó. Năng lượng tỏa ra khi có 1g heli được tạo thành theo phản ứng trên là
A. 2,1.10
10
J. B. 6,2.10
11
J. C. 3,1.10
11
J. D. 4,2.10
10
J.
www.VNMATH.com
Trang 8/9 - Mã đề thi 132
Đáp án: C. Hướng dẫn: phương trình trên cho thấy 2 hạt
He
4
2
tỏa năng lượng: Q = (m
H
+m
Li

2m
He
).931,5 = 25,728MeV= 4,12.10
-12
J
1g He chứa số hạt N =
A
N.
4

1
sẽ tỏa năng lượng là:
Q
N
.
2

Câu 49: Phản ứng nhiệt hạch là
A. sự kết hợp hai hạt nhân có số khối trung bình tạo thành hạt nhân nặng hơn.
B. phản ứng hạt nhân thu năng lượng.
C. phản ứng trong đó một hạt nhân nặng vỡ thành hai mảnh nhẹ hơn.
D. phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.
Đáp án: D.
Câu 50: Các mức năng lượng của nguyên tử hidro được xác định theo công thức
n
2
13,6
E = -
n
(eV) (n =
1,2,3,…). Nguyên tử hiđro đang ở trạng thái cơ bản sẽ hấp thụ phôtôn có năng lượng bằng:
A. 12,75 eV. B. 10,37 eV. C. 13,26 eV. D. 11,63 eV.
Đáp án: A. Hướng dẫn: photon hap thụ có năng lượng:






 1

1
6,13
2
1
n
EE
n

; lần lượt thay
các giá trị n = 1,2,3, ta được giá trị 12,75eV

B.Theo chương trình Nâng cao (10 câu, từ câu 51 đến câu 60)

Câu 51: Một con lắc lò xo tro thẳng đứng dao động điều hòa với biên độ A. Trong quá trình dao động,
chiều dài lớn nhất và nhỏ nhất của lò xo là 34 cm và 20 cm. Tỉ số lực đàn hồi lớn nhất và nhỏ nhất là
10/3. Lấy g
2
10

 
(m/s
2
) . Tính chiều dài tự nhiên của lò xo:
A. 15 cm. B. 14 cm. C. 16 cm. D. 12 cm.
Đáp án: B. Hướng dẫn:


 
cml
lAk

lAk
F
F
13
3
10
min
max




;
cm
ll
lll
cb
27
2
minmax
0




Suy ra: l
0
= 14cm
Câu 52: Chọn phương án đúng. Một điểm ở trên vật rắn cách trục quay một khoảng R. Khi vật rắn
quay đều quanh trục, điểm đó có tốc độ dài là v. Tốc độ góc của vật rắn là:

A.  =
2
v
R
. B.  = v.R. C.  =
v
R
. D.  =
R
v
.
Đáp án: C.
Câu 53: Trong chuyển động quay có vận tốc góc  và gia tốc góc  chuyển động quay nào sau đây là
nhanh dần?
A.

= - 3 rad/s và  = 0,5 rad/s
2
. B.

= 3 rad/s và  = 0.
C.

= - 3 rad/s và  = - 0,5 rad/s
2
. D.

= 3 rad/s và  = - 0,5 rad/s
2
.

Đáp án: C.
Câu 54: Một đĩa mỏng, phẳng, đồng chất có thể quay được xung quanh một trục đi qua tâm và vuông
góc với mặt phẳng đĩa. Tác dụng vào đĩa một mômen lực 960 Nm không đổi, đĩa chuyển động quay
quanh trục với gia tốc góc 3 rad/s
2
. Mômen quán tính của đĩa đối với trục quay đó là
A. I = 320 kgm
2
. B. I = 180 kgm
2
. C. I = 240 kgm
2
. D. I = 160 kgm
2
.
Đáp án: A. Hướng dẫn: I =

M

Câu 55: Một bánh xe có đường kính 4 m quay với gia tốc góc không đổi 4 rad/s
2
, t
0
= 0 là lúc bánh xe
bắt đầu quay. Tốc độ dài của một điểm P trên vành bánh xe ở thời điểm t = 2 s là
A. 18 m/s. B. 24 m/s. C. 20 m/s. D. 16 m/s.
Đáp án: D. V= r.





2.402
0
 tr


Câu 56: Một chiếc thước có chiều dài 30 cm, chuyển động với vận tốc v = 0,8c theo chiều dài của
thước khi đó là:
A. 12 cm. B. 15 cm. C. 10 cm. D. 18 cm.
www.VNMATH.com
Trang 9/9 - Mã đề thi 132
Đáp án: D. Hướng dẫn:
2
0
1







c
v
ll

Câu 57: Các loại hạt sơ cấp là:
A. phôton, leptôn, mêzon và hadron. B. phôton, leptôn, barion hadron.
C. phôton, leptôn, nuclon và hiperon. D. phôton, leptôn, mêzon và barion.
Đáp án: A

Câu 58: Công thoát của electron ra khỏi cathode của một tế bào quang điện là 2 eV. Khi chiếu bức xạ

1
vào cathode thì hiện tượng quang điện xảy ra và hiệu điện thế hãm bằng 0. Nếu chiếu bức xạ 
2
=

1
/2 thì động năng ban đầu cực đại của electron quang điện là:
A. 2 eV. B. 3 eV. C. 4 eV. D. 1 eV.
Đáp án: A. Hướng dẫn:
0.
1
eA
hc


(1)

 A
hc
2/
1

W
đ max
(2) từ đó suy ra: W
đ max

Câu 59: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, trong đó tụ C có giá trị thay đổi được. Điều

chỉnh C thấy có hai giá trị C =
-4
1
2.10
C = F
π
, C =
-4
2
10
C = F
1,5
π
làm cho công suất của mạch bằng nhau.
Để công suất của mạch cực đại thì giá trị của C phải bằng:
A.
-4
2.10
3
π
F. B.
-4
10
2
π
F. C.
-4
3.10
2
π

F. D.
-4
10
π
F.
Đáp án: D. Hướng dẫn: P
1
= P
2



 100
2
11
2121
2
2
2
1
CC
L
ZZ
ZZZIIRIRI

Để công suất cực đại thì mạch có cộng hưởng:
 100
LC
ZZ


Câu 60: Một nguồn phát sóng cơ dao động theo phương trình u = 10 cos (
π
3
t +)(cm). Điểm M trên
phương truyền sóng cách nguồn phát sóng một khoảng d, tại thời điểm t
1
, đang đi qua vị trí có li độ u
1
=
6 cm theo chiều âm. Sau thời điểm trên 9 s thỉ điểm M sẽ đi qua vị trí có li độ:
A. u
2
= 3 cm theo chiều âm. B. u
2
= - 6 cm theo chiều dương.
C. u
2
= -3 cm theo chiều âm. D. u
2
= 6 cm theo chiều dương.
Đáp án: B. Hướng dẫn:



39.
3
.  t











HẾT.



10
- 10
6
- 6

×