Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Đề thi thử và giải chi tiết - thầy Long Quảng Trị môn vật lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (739.36 KB, 18 trang )

n thi i hc 2013
LUYN THI I HC 2013
ẹaỳng caỏp laứ ủaõy
*****
THI THI TH I HC NM 2013
MễN: VT Lí
Cho bit: hng s Plng h = 6,625.10
-34
J.s; ln in tớch nguyờn t e = 1,6.10
-19
C; tc ỏnh sỏng trong chõn khụng c
= 3.10
8
m/s; s Avụgadrụ N
A
= 6,02.10
23
mol
-1
.
PHN CHUNG CHO TT C TH SINH (40 cõu, t cõu 1 n cõu 30):
Cõu 1. in ỏp trờn t in v cng dũng in trong mch dao ng LC cú biu thc tng ng l:
u = 2cos(10
6
t) (V) v i = 4cos(10
6
t + /2) (mA). H s t cm L v in dung C ca t in ln lt l
A. L = 0,5 àH v C = 2 àF.
B. L = 0,5 mH v C = 2 nF.
C. L = 5 mH v C = 0,2 nF. D. L = 2 mH v C = 0,5 nF.
* Hng dn gii:


- Ta cú:
( )
6 12
2
1
10 / 10rad s LC



= = =
(1).
- Mt khỏc:
2 2 2
0 0 0
2
0
W 250000
2 2
CU LI U
L
C I
= = = =
(2).
- T (1) v (2) ta cú:
( )
( )
4
9
12
5.10 .

250000
:
2.10 .
10
L
L H
C
C F
LC





=
=



=



=

Cõu 2. Dng c o khi lng trong mt con tu v tr cú cu to gm mt chic gh cú khi lng m
c gn vo u ca mt chic lũ xo cú cng k = 480 N/m. o khi lng ca nh du hnh thỡ nh du
hnh phi ngi vo gh ri cho chic gh dao ng. Chu kỡ dao ng o c ca gh khi khụng cú ngi l T
0
= 1,0 s cũn khi cú nh du hnh l T = 2,5 s. Khi lng nh du hnh l

A. 27 kg. B. 64 kg. C. 75 kg. D. 12 kg.
* Hng dn gii:
- Nhn xột: Chic gh cú cu to ging nh mt con lc lũ xo treo thng ng, gh phớa trờn, lũ xo phớa
di. Gi khi lng ca gh l m (kg), ca ngi l m
0
(kg).
- Khi cha cú ngi ngi vo gh:
0
2 1
m
T
k

= =
(1).
- Khi cú ngi ngi vo gh:
0
2 2,5
m m
T
k

+
= =
(2).
- T (1) v (2), ta cú:
( )
2
0
0

2 2
0
0
2
2,5
2 2,5
2
2,5 1
64 .
2 2
1
2 1
2
m
m
m m
k k
m
k
m kg
k
m
m
k
k









+
+ =
=





=

ữ ữ



=
=





Cõu 3. Súng in t khụng cú tớnh cht no sau õy?
A. Trong súng in t thỡ dao ng ca in trng v t trng ti mt im luụn ng pha vi nhau.
B. Súng in t l súng ngang.
C. Súng in t lan truyn c trong chõn khụng v mang nng lng.
D. Trong súng in t thỡ dao ng ca in trng v t trng ti mt im lch pha /2.
* Hng dn gii:

A, B, C: l tớnh cht ca súng in t; D: khụng phi (i vi súng in t thnh phn
E
r
v
B
r
cú phng dao
ng vuụng gúc vi nhau; nhng v pha dao ng thỡ ti mt im luụn cựng pha).
- Nhn xột: Ta thy ỏp ỏn A v D ngc nhau nờn bng phng phỏp loi tr ta cú th gii hn li l ỏp ỏn A
hoc D.
Cõu 4. Xột con lc dao ng iu hũa vi tn s gúc dao ng l = 10 (rad/s). Ti thi im t
1
= 0,1
(s), vt ti li x = +2 cm v cú tc 0,2 (m/s) hng v phớa v trớ cõn bng. Hi ti thi im t = 0,05 (s),
vt li no v cú vn tc bng bao nhiờu?
A. x = +2 cm; v = +0,2 m/s. B. x = 2 cm; v = 0,2 m/s.
C. x = 2 cm; v = +0,2 m/s. D. x = +2 cm; v = 0,2 m/s.
* Hng dn gii:
!"#$%&$'('( )*+,-
ện thi Đại học 2013
 Cách 1: Gọi phương trình dao động là:
( ) ( ) ( ) ( )
cos 10 10 sin 10 /x A t cm v A t cm s
π ϕ π ϕ
= + ⇒ = − +
.
+ Tại t
1
= 0,1 s:
( )

( )
( )
( )
1 1
1 1
2 2
20 / 20 /
x cm x cm
v cm s v cm s
π π
 
= =
 

 
= = −
 
 
(do vật có li độ dương, tốc độ là bằng 20π (m/s) và vật
hướng về vị trí cân bằng nên
1
0v <
)
( ) ( )
( ) ( ) ( ) ( )
1
1 1
cos 10 2
10 sin 10 20 / sin 10 2
A t cm

A t cm s A t cm
π ϕ
π π ϕ π π ϕ

+ =



− + = − ⇒ + =


(1).
+ Tại t = 0,05 s (t = t
1
- 0,05 s):
( ) ( ) ( )
( ) ( ) ( )
2 1 1
2 1 1
cos 10 0,05 sin 2 .
10 sin 10 0,05 10 cos 10 20 / .
x A t A t cm
v A t A t cm s
π ϕ π ϕ
π π ϕ π π ϕ π

 
= − + = + =
  


 
= − − + = + =

 

(kết hợp với 1).
 Cách 2:
- Tại t
2
= 0,1 s:
( )
( )
2
2
2 .
20 / .
x cm
v cm s
π

=


=


- Tại t
1
= 0,05 s = t
2

– 0,05 s (thời điểm t
1
trước thời điểm t
2
là 0,05 s):
+ góc quét:
. 10 .0,05
2
t
π
α ω π
∆ = ∆ = = ⇒
2 2 2
1 2
x x A+ =
.
+ tính
1
x
:
( ) ( )
2 2 2
1 2
2
2
1 1
2 2
2
2
20

2 2
10
x x A
v
x cm x cm
v
x A
π
ω π
ω

+ =

⇒ = ± = ± = ± ⇒ =

 
+ =

 ÷
 

(theo
hình vẽ
1
0x >
).
+ tính
1
v
:

( ) ( )
2 2 2
1 2
1
2
2 1 2 1
2 2
1
1
2.10 20 / 20 /
x x A
v
x v x cm s v cm s
v
x A
ω π π π
ω
ω

+ =

⇒ = ± ⇒ = ± = ± = ± ⇒ =

 
+ =

 ÷
 

(theo hình vẽ

1
0v >
).
Câu 5. Trên sợi dây hai đầu cố định, chiều dài 1,2 m xuất hiện sóng dừng với 4 nút sóng (kể cả hai nút ở
hai đầu). Điều nào sau đây là SAI?
A. Bước sóng là 0,8 m.
B. Các điểm nằm giữa hai nút liên tiếp dao động cùng pha.
C. Khoảng cách giữa một nút và một bụng cạnh nó là 0,8 m.
D. Các điểm nằm ở hai bên một nút của hai bó sóng liền kề dao động ngược pha.
* Hướng dẫn giải:
A. Đúng, vì dây 2 đầu cố định nên
( )
3 0,8
2
l m
λ
λ
= ⇒ =
.
B, D. Đúng (các điểm nằm trong một bó sóng luôn dao động cùng
pha; nằm ở 2 bó kế tiếp luôn dao động ngược pha).
C. Sai, vì khoảng cách giữa một nút và một bụng bằng
0,2
4
m
λ
=
.
Câu 6. Hai điểm M, N nằm trong miền giao thoa nằm cách các nguồn sóng những đoạn bằng d
1M

= 10 cm;
d
2M
= 35 cm và d
1N
= 30 cm; d
2N
= 20 cm. Các nguồn phát sóng đồng pha với bước sóng λ = 3 cm. Trên đoạn MN
có bao nhiêu điểm dao động với biên độ cực đại?
A. 10. B. 11. C. 9. D. 12.
* Hướng dẫn giải:
- Nhận xét: Những điểm dao động với biên độ cực đại thỏa mãn điều kiện:
1 2
d d k
λ
− =
.
- Gọi khoảng cách từ một điểm dao động với biên độ cực đại nằm giữa MN đến 2 nguồn lần lượt là:
1
d
,
2
d
.
- Ta có:
1 2 1 2 1 2
25 3 10 8,3 3,3 8, ,3
M M N N
d d d d d d k k k− ≤ − ≤ − ⇔ − ≤ ≤ ⇒ − ≤ ≤ ⇒ = −
: có 12 điểm.

Câu 7. Sóng điện từ có tần số 10 MHz nằm trong vùng dài sóng nào?
 !"#$%&$'('( )*+,-
ện thi Đại học 2013
A. sóng trung. B. sóng dài. C. sóng ngắn. D. sóng cực ngắn.
* Hướng dẫn giải:
C. Đúng (hình vẽ).
Câu 8. Chọn phát biểu SAI khi nói về dao động riêng không tắt dần trong mạch
dao động.
A. Năng lượng của mạch dao động riêng gồm năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và
năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm.
B. Năng lượng của mạch dao động riêng tại mỗi thời điểm đều bằng năng lượng điện
trường cực đại hoặc năng lượng từ trường cực đại.
C. Tại mọi thời điểm, năng lượng của mạch dao động riêng đều bằng nhau.
D. Trong quá trình dao động riêng, năng lượng điện trường giảm bao nhiêu lần thì năng lượng từ trường tăng
đúng bấy nhiêu lần.
* Hướng dẫn giải:
A, B, C: Đúng; D: Sai, vì khi năng lượng điện trường giảm thì năng lượng từ trường tăng và ngược lại (sự tăng
giảm này thõa mãn điều kiện W
đ
+ W
t
= W = hằng số).
Câu 9. Khi một vật dao động điều hòa thì vectơ vận tốc
A. luôn đổi chiều khi đi qua gốc tọa độ.
B. luôn cùng chiều với vectơ gia tốc.
C. luôn đổi chiều khi vật chuyển động đến vị trí biên.
D. luôn ngược chiều với vectơ gia tốc.
* Hướng dẫn giải:
A. Sai, vì khi qua góc tọa độ vật chưa đổi chiều chuyển động nên véctơ vận tốc chưa đổi chiều.
B. Sai, vì chỉ cùng chiều với véctơ gia tốc khi vật chuyển động nhanh dần, tức là khi vật đi về vị trí cân bằng.

C. Đúng, vì khi đến vị trí biên thì vật đổi chiều chuyển động nên véctơ vận tốc cũng thay đổi theo.
D. Sai, vì chỉ ngược chiều với véctơ gia tốc khi vật chuyển động chậm dần, tức là khi vật đi ra hai biên.
Câu 10. Một vật dao động điều hòa theo phương trình: x = 2cos(2πt + π/6) (cm), trong đó t được tính theo
đơn vị giây (s). Động năng của vật vào thời điểm t = 0,5 (s)
A. đang tăng lên. B. có độ lớn cực đại. C. đang giảm đi. D. có độ lớn cực tiểu.
* Hướng dẫn giải:
- Nhận xét: Muốn biết động năng tăng hay giảm, ta xem tốc độ của vật tăng hay giảm, mà muốn biết tốc độ tăng
hay giảm ta xem vật đi về vị trí cân bằng hay chuyển động ra 2 biên.
- Tại t = 0,5 s:
( )
2cos 3
6
0
x cm
v
π
π

 
= + = −

 ÷

 


>

vật đi về vị trí cân bằng


vật chuyển động nhanh dần

tốc
độ tăng

động năng tăng.
Câu 11. Dao động duy trì là dao động mà người ta đã
A. làm mất lực cản của môi trường.
B. tác dụng ngoại lực biến đổi tuyến tính theo thời gian và vật dao động.
C. kích thích lại dao động sau khi dao động đã bị tắt hẳn.
D. truyền năng lượng cho vật dao động theo một quy luật phù hợp.
* Hướng dẫn giải:
A. Sai, vì nếu làm mất lực cản của môi trường thì dao động sẽ trở thành dao động điều hòa.
B. Sai (Trong các loại dao động đã học, không có dao động nào dưới tác dụng của ngoại lực tuyến tính, chỉ có
chịu tác dụng của ngoại lực tuần hoàn (dao động cưỡng bức)).
C. Sai.
D. Đúng, vì trong dao động duy trì người ta cung cấp năng lượng cho vật đúng bằng phần năng lượng đã mất
trong 1 chu kì dao động mà không làm thay đổi chu kì dao động riêng của
hệ.
Câu 12. Mạch dao động điện từ tự do LC. Một nửa năng lượng điện
trường cực đại trong tụ chuyển thành năng lượng từ trong cuộn cảm mất
thời gian ngắn nhất là t
0
. Chu kì dao động điện từ trong mạch là
A. 2t
0
. B. 4t
0
. C. 8t
0

. D. 0,5t
0
.
* Hướng dẫn giải:
 !"#$%&$'('( )*+,-
ện thi Đại học 2013
- Nhận xét: Khi năng lượng điện trường cực đại thì năng lượng từ bằng 0. Do đó thời gian để năng lượng điện
trường giảm từ cực đại xuống 1/2 cũng chính là thời gian để năng lượng từ tăng từ 0 đến W
tmax
/2.
- Ta có:
2
max 0
W 0 0
1
W
W
W
2
2
2
t
t
t
t
i
Li
I
i
= ⇒ =



= ⇒

= ⇒ = ±


. Thời gian để
W
t
tăng từ 0 đến
max
W
2
t
cũng chính là thời gian
để
i
tăng từ 0 đến
0
2
I
. Theo vòng tròn lượng giác:
0 0
2
8
4
t T t
T
π π

α
∆ = = ⇒ =
.
Câu 13. Đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ trên mặt đất có nhiệt độ 27
0
C. Đưa đồng hồ lên đỉnh núi cao h =
640 m thì đồng hồ vẫn chỉ đúng giờ. Hệ số nở dài của dây treo con lắc là α = 4.10
–5
K
–1
, bán kính Trái Đất R =
6400 km. Nhiệt độ trên đỉnh núi là
A. 12°C. B. 25°C. C. 22°C. D. 35°C.
* Hướng dẫn giải:
- Công thức về sự thay đổi chu kì do nhiệt độ và độ cao:
( )
2 1
2
T h
t t
T R
α

= − +
. Do con lắc vận chạy đúng nên
( ) ( ) ( )
5 3
0
2 1 2 2
4.10 640.10

0 0 27 0 22 .
2 2 640
T h
t t t t C
T R
α
− −

= ⇔ − + = ⇔ − + = ⇒ =
- Nhận xét: + Khi đưa con lắc lên cao (nhiệt độ, độ cao đều thay đổi) mà con lắc vẫn chạy đúng, điều đó có
nghĩa sự sai khác do nhiệt độ và sự sai khác do độ cao bù trừ lẫn nhau nên chu kì con lắc vẫn không đổi.
+ Nếu đưa con lắc vào sâu trong lòng đất, cách mặt đất một khoảng h thì
( )
2 1
2 2
T h
t t
T R
α

= − +
.
Câu 14. Mạch điện nối tiếp gồm cuộn dây có độ tự cảm L và điện trở thuần R và tụ xoay có điện dung
thay đổi C. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch: u = 30 cos100πt (V). Điều chỉnh C để điện áp hiệu dụng trên tụ
điện đạt giá trị cực đại và bằng 50 V. Khi đó điện áp hiệu dụng trên cuộn dây là
A. 20 (V). B. 40 (V). C. 100 (V). D. 30 (V).
* Hướng dẫn giải:
- Khi C thay đổi để U
C
= U

cmax
thì
2 2
2 2 2
L
C R L L C d L C
L
R Z
Z U U U U U U U OAB
Z
+
= ⇒ + = ⇒ = ⇒ ∆
vuông tại O
2 2 2 2
50 30 40( ).
d C
U U U V⇒ = − = − =
Câu 15. Chọn phát biểu đúng? Một trong những ưu điểm của máy biến thế trong
sử dụng là
A. không bức xạ sóng điện từ.
B. không tiêu thụ điện năng.
C. có thể tạo ra các hiệu điện thế theo yêu cầu sử dụng.
D. không có sự hao phí nhiệt do dòng điện Phucô.
* Hướng dẫn giải:
A. Sai, vì máy biến thế hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.
B. Sai, vì các cuộn dây của máy biến thế luôn có điện trở nên luôn tiêu thụ điện năng.
C. Đúng, vì máy biến thế có thể tăng áp (N
2
> N
1

) hoặc hạ áp (N
2
< N
1
), tùy mục đích sử dụng.
D. Sai, vì cấu tạo máy biến thế có lõi sắt (thép) nên luôn có hao phí do dòng phu cô.
Câu 16. Một vật dao động theo phương trình li độ x = 4cos(4πt/3 + 5π/6) (cm, s). Tính từ lúc t = 0 vật đi
qua li độ x = - 2 cm lần thứ 7 vào thời điểm nào?
A. t = 6,375 s. B. t = 4,875 s. C. t = 5,875 s. D. t = 7,375 s.
* Hướng dẫn giải:
- Ta có: n = 7 = 2.3 + 1. Do trong 1 chu kì vật qua vị trí x = -2 cm 2 lần nên thời gian để vật qua vị trí x = -2 cm
7 lần là: t = 3T + t
1
(t
1
là thời gian để vật qua x = -2 cm một lần cuối cùng).
- Tìm t
1
:
 !"#$%&$'('( )*+,-
ện thi Đại học 2013
+ Tại t = 0:
( )
5
4cos 2 3
6
0
x cm
v
π


 
= = −

 ÷

 


<

vật dao động điều hòa ở A và chuyển
động ngược chiều dương (tương ứng vật chuyển động tròn đều ở M
1
).
+ Để vật qua vị trí x = -2 cm thì vật phải quét một góc
6 3 2
π π π
α
∆ = + = ⇒
thời
gian để vật qua 1 lần cuối cùng:
( )
1
3
8
t s
α
ω


= =
.
- Vậy thời gian cần tìm là:
( )
1
9 3
3 4,875 .
2 8
t T t s= + = + =
Câu 17. Một vật dao động điều hoà với biên độ 4 cm, cứ sau một khoảng thời gian 1/4 giây thì động năng
lại bằng thế năng. Quãng đường lớn nhất mà vật đi được trong khoảng thời gian 1/6 giây là
A. 8 cm. B. 6 cm. C. 2 cm. D. 4 cm.
* Hướng dẫn giải:
- Trong 1 chu kì có 4 lần W
đ
= W
t
nên
0,25( ) 1( ).
4
T
s T s= ⇒ =
- Do t = 1/6(s) < T/2 nên quảng đường lớn nhất vật đi được là trong khoảng thời gian t = 1/6 (s) là:
( )
max
max
2 sin
2
2 sin 4 .
6

2
3
S A
S A A cm
t
T
α
π
π π
α
 ∆
 
=
 ÷


 
 
⇒ = = =

 ÷
 

∆ = =


- Lưu ý: + Quảng đường lớn nhất vật đi được khi vật chọn vị trí cân bằng làm vị trí đối xứng.
+ Nếu T/2 < t < T thì
max
mim

2
2 2 cos .
2
2
4 2 sin .
2
S A A
S A A
π α
π α
 − ∆
 
= +
 ÷

  

− ∆
 

= −
 ÷

 

Câu 18. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hoà với biên độ A và tần số f. Khi vật đi qua vị
trí cân bằng thì người ta giữ cố định điểm chính giữa của lò xo lại. Bắt đầu từ thời điểm đó vật sẽ dao động điều
hoà với
A. biên độ là A/ và tần số f . B. biên độ là A/ và tần số f/ .
C. biên độ là A và tần số f/ . D. biên độ là A √2 và tần số f .

* Hướng dẫn giải:
- Khi cắm điểm chính giữa lò xo thì lo xo coi như được cắt thành 2 lò xo có chiều dài l
1
= l
2
= l/2. Do đó độ
cứng của lò xo còn lại:
1 1 1 1
2 2k l kl k k f f= ⇒ = ⇒ =
.
- Mặt khác, do cơ năng không đổi nên:
2
2
1 1
1
2 2
2
k A kA A
⇒= A =
.
- Nhận xét: Bài toán này liên quan đến sự cắt ghép lò xo: Lò xo có độ cứng k và chiều dài l, cắt thành n lò xo:
(l
1
, k
1
); (l
2
, k
2
);…; (l

n
, k
n
) thì: l
1.
k
1
= l
2.
k
2
=…l
n.
k
n
.
Câu 19. Một con lắc lò xo, gồm lò xo có độ cứng 50 (N/m) và vật nặng có khối lượng M = 0,5 (kg) dao
động điều hoà với biên độ A
0
dọc theo trục Ox nằm ngang trùng với trục của lò xo. Khi vật M có tốc độ bằng
không thì một vật nhỏ có khối lượng m = 0,5/3 (kg) chuyển động theo phương Ox với tốc độ 1 (m/s) đến va
chạm đàn hồi với M. Sau va chạm vật M dao động điều hoà với biên độ 10 cm. Giá trị của A
0

A. 5 cm.
B. 10 cm. C. 15 cm.
D. 5√2 cm.
* Hướng dẫn giải:
- Trước khi m va chạm đàn hồi với M:
+ Tần số góc của con lắc lò xo:

( )
50
10 /
0,5
k
rad s
M
ω
= = =
.
- Khi m va chạm đàn hồi với M:
 !"#$%&$'('( )*+,-
ện thi Đại học 2013
+ Khi M có tốc độ bằng không là khi M ở vị trí biên.
+ Do va chạm là đàn hồi xuyên tâm nên áp dụng định luật bảo toàn động lượng và động năng ta có:
( ) ( )
0 0
2 2 2
2
2 2
2
0
1
0,5 0,5
0,5
3 3
3 3
0,5 / 50 / .
1 1 1
0,5 0,5

1
0,5
2 2 2
3 3
3 3
v
V
m v mv MV
V v
V m s cm s
mv mv MV v
V v
V


+ =
= +
+ =



  
⇒ ⇒ ⇒ = =
  
= +
  
+ =
+ =






- Ngay sau va chạm, vật M dao động điều hòa với biên độ A, có vận tốc V và ly độ
0
x A= ±
(vì vật va chạm ở vị
trí biên). Do đó ta có:
( )
2 2
2 2 2 2
0 0
2 2
50
10 5 3 .
10
V
A x A A cm
ω
= + ⇔ = + ⇒ =
Câu 20. Đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn cảm L,r. Đặt vào hai đầu
đoạn mạch một điện áp xoay chiều 120 V – 50 Hz thì điện áp giữa hai đầu đoạn R-C và điện áp giữa đầu đoạn
C-Lr và có cùng một giá trị hiệu dụng 90 V và trong mạch đang có cộng hưởng điện. Điện áp hiệu dụng giữa hai
đầu tụ điện là
A. 30 V. B. 60 V. C. 30 V.
D. 30 V.
* Hướng dẫn giải:
- Do mạch cộng hưởng điện nên:
L C L C
Z Z U U= ⇔ =

(1).
- Do U
RC
= U
CLr
nên
( )
2
2 2 2 2
90
R C r L C
U U U U U+ = + − =
(2).
- Mặt khác ta có:
( ) ( )
2 2
2 2
120
R r L C
U U U U U= + + − =
(3).
- Từ (1), (2), (3) ta có:
( ) ( )
( )
( )
( )
( )
2 2
2
2

2
2 2 2
2 2 2
2 2 2
2
2 2
2 2
120
30 .
120
0 120
90
90
60 2 .
90
90
90
90
L C
L C
R r
R
R r L C
R r
r
R C
C
R C
R C
r

r L C
U U
U U
U U
U V
U U U U
U U
U
U U
U V
U U
U U
U
U U U
=

=




+ =
 =
+ + − =
+ + =




⇒ ⇒ = ⇒

   
+ =
=
+ =

  

+ =

 
=
+ − =



Câu 21. Đặt điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm cuộn dây có điện trở
thuần R, có cảm kháng 350 Ω và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi dung kháng Z
C1
= 50 Ω và Z
C2
= 250
Ω thì dòng điện trong mạch có pha ban đầu hơn kém nhau π/6. Điện trở R bằng
A. 50 Ω.
B. 100 Ω.
C. 100 Ω.
D. 121 Ω.
* Hướng dẫn giải:
- Ta có: +
350
L

Z = Ω
.
+
1
1 1
2
2 2
300
50
100
250
L C
C
L C
C
Z Z
Z :tg
R R
Z Z
Z :tg
R R
ϕ
ϕ


= Ω = =






= Ω = =


.
- Do
1 2
6
π
ϕ ϕ
− =
nên
( ) ( )
1 2
1 2
2
2 1
2
200
200
100 3
30000
6 1 30000
1
tg tg R
R
tg tg R .
tg .tg R
R
ϕ ϕπ

ϕ ϕ
ϕ ϕ
 
 ÷

 
 
= − = = = ⇒ = Ω
 ÷
+ +
 
 
+
 ÷
 
Câu 22. Trên đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh có bốn điểm theo đúng thứ tự A, B, C và D. Giữa
hai điểm A và B chỉ có tụ điện, giữa hai điểm B và C chỉ có điện trở thuần, giữa 2 điểm C và D chỉ có cuộn dây
thuần cảm. Điện áp hiệu dụng hai điểm A và D là 100 (V). Điện áp tức thời trên đoạn AC và trên đoạn BD
lệch pha nhau 60
0
nhưng giá trị hiệu dụng thì bằng nhau. Điện áp hiệu dụng hai điểm C và D là
A. 220 V. B. 220/ V.
C. 100 V. D. 110 V.
* Hướng dẫn giải:
- Theo giản đồ véctơ ta có
OMN∆
đều (tam giác cân có một góc 60
0
) nên:
L C

U U= ⇒
mạch cộng hưởng
100 3( )
R
U U V⇒ = =
.
 !"#$%&$'('( )*+,-
ện thi Đại học 2013
- Điên áp giữa 2 điểm CD (điện áp giữa 2 đầu cuộn dây):
100( ).
3
R
L
U
U V= =
Câu 23. Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200 (V) vào
hai đầu đoạn mạch AB gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở thuần R
và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp theo thứ tự trên. Điện áp hiệu dụng
trên L là 200 (V) và trên đoạn chứa RC là 200 (V). Điện áp hiệu dụng
giữa hai đầu tụ điện là
A. 80 (V). B. 60 (V).
C. 100√2 (V).
D. 100 (V).
* Hướng dẫn giải:
- Cách 1: Ta có:
( )
( )
( )
( )
( )

2 2 4
2
2 2 2
2
2 4
200 2
200 2
200 2
200 4.10
200
4.10
L
L
L
RC R C
R C R L C
R L C
U V
U
U
U V U U
U U U U U
U V
U U U


=
=




=
  
= ⇒ + = ⇒
  
+ = + −
  

=
+ − =




( )
( )
2
2
200 2
100 2 .
2
L
L
C
C L C
U
U
U V
U U U


=

⇒ ⇒ = =

= −


- Cách 2: Theo giản đồ véctơ, ta có:
+
2 2 2 2 2
200 200MB BA AM AMB+ = + = ⇒ ∆
vuông tại B.
+
( )
200BM BA V= =
nên
AMB∆
vuông cân tại B.
+
MNB

vuông cân tại N
( )
100 2
C
U V .⇒ =
- Nhận xét: Cách 2 có vẽ nhanh hơn nhưng phải sử dụng kiến thức vềhình hoc.
Câu 24. Cho mạch điện nối tiếp gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được, tụ điện C và điện
trở R. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch u = 100 .cos100πt (V). Khi điện áp hiệu dụng trên cuộn dây đạt giá
trị cực đại U

LMax
thì điện áp hiệu dụng trên tụ là 200 (V). Giá trị U
LMax

A. 100 (V). B. 150 (V). C. 300 (V). D. 200 (V).
* Hướng dẫn giải:
- Khi L thay đổi mà U
L
= U
Lmax
thì
( )
2 2
2 2 2 2
C
L C R L C RC L C RC L L C
C
Z R
Z U U U U U U U U U U U U U
Z
+
= ⇒ + = ⇒ = ⇒ ⊥ ⇒ = −
r r
( )
2
3.100 200 300( ).
L L L
U U U V⇒ = − ⇒ =
- Lưu ý: Bài sử dụng nhiều kiến thức về các hệ thức lượng trong tam giác vuông.
Câu 25. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch AB nối tiếp gồm biến

trở R, cuộn cảm thuần và tụ điện. Thay đổi R thì mạch tiêu thụ cùng một công suất ứng
với hai giá trị của biến trở là R
1
= 90 Ω và R
2
= 160 Ω. Hệ số công suất của mạch AB ứng
với R
1
và R
2
lần lượt là
A. 0,6 và 0,75. B. 0,6 và 0,8. C. 0,8 và 0,6. D. 0,75 và 0,6.
* Hướng dẫn giải:
- Ta có:
( )
( )
2 2
2
2 2
2
2
0
L C
L C
U R U
P I R R R Z Z
P
R Z Z
= = ⇒ − + − =
+ −

(1). Do với 2 giá trị R
1
và R
2
thì mạch tiêu thụ
cùng một công suất nên R
1
, R
2
là 2 nghiệm của (1). Theo viét ta có:
( )
2
1 2 L C
R R Z Z .= −
- Khi
( )
1 1
1 1
2 2
2
2
1 1 2
1
1
1
0 6
1
L C
R R
R R cos , .

R
R R R
R Z Z
R
ϕ
= ⇒ = = = =
+
+ −
+
- Khi
( )
2 2
2 2
2 2
2
1
2 1 2
2
2
1
0 8
1
L C
R R
R R cos , .
R
R R R
R Z Z
R
ϕ

= ⇒ = = = =
+
+ −
+
 !"#$%&$'('( )*+,-
ện thi Đại học 2013
Câu 26. Trên đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh có bốn điểm
theo đúng thứ tự A, M, N và B. Giữa hai điểm A và M chỉ có cuộn cảm
thuần, giữa hai điểm M và N chỉ có điện trở thuần, giữa 2 điểm N và B chỉ có
tụ điện. Điện áp trên đoạn AN có hiệu dụng là 100 V và lệch pha với điện áp
trên NB là 5π/6. Biểu thức điện áp trên đoạn NB là u
NB
= 50 cos(100πt - 2π/3) V. Điện áp tức thời trên đoạn
MB là
A. u
MB
= 100 cos(100πt - 5π/12) V. B. u
MB
= 100 cos(100πt - π/2) V.
C. u
MB
= 50 cos(100πt - 5π/12) V. D. u
MB
= 50 cos(100πt - π/2) V.
* Hướng dẫn giải:
- Nhận xét: u
MB
= u
RC
. Do đó để viết biểu thức u

RC
ta tìm U
0RC
và pha của u
RC
.
- Từ giản đồ véctơ ta có:
+ Góc giữa
LR
U
r

R
U
r

3
π
nên
( )
cos 50 .
3
R LR
U U V
π
 
= =
 ÷
 
+

( )
( ) ( ) ( )
2
2
2 2
0
50 3 50 100 100 2 .
RC C R RC
U U U V U V= + = + = ⇒ =
+
3
3
C
RC RC
R
U
tg
U
π
ϕ ϕ
= = ⇒ = ⇒

RC
U
r
nhanh pha hơn
C
U
r
một góc

6
π
.
- Vậy biểu thức u
RC
là:
2
100 2 cos 100 100 2 cos 100 .
3 6 2
RC
u t t V
π π π
π π
   
= − + = −
 ÷  ÷
   
Câu 27. Nếu tốc độ quay của roto tăng thêm 1 vòng/s thì tần số của dòng
điện do máy phát ra tăng từ 60 Hz đến 70 Hz và suất điện động hiệu dụng do máy phát ra thay đổi 40 V so với
ban đầu. Hỏi nếu tiếp tục tăng tốc độ của roto thêm 1 vòng/s nữa thì suất điện động hiệu dụng do máy phát ra là
bao nhiêu?
A. 320 V. B. 240 V. C. 280 V. D. 400 V.
* Hướng dẫn giải:
- Tần số của dòng điện do máy phát điện xoay chiều một pha tạo ra:
f np=
.
+ Khi roto quay với tốc độ n vòng/s:
1
60f np= =
(1).

+ Khi roto quay với tốc độ (n +1) vòng/s:
( )
2
1 70f n p= + =
(2).
+ Từ (1), (2) suy ra:
6
10
n
p
=


=

.
+ Khi roto quay với tốc độ (n + 2) vòng/s:
( )
3
2 80 .f n p Hz= + =
- Suất điện động hiệu dụng do máy phát ra:
0 0
2
2 2
E N f
E
π
Φ
= =
(

N
: số vòng dây;
0
Φ
: từ thông gữu qua một
vòng dây).
+ Độ biến thiên suất điện động hiệu dụng khi roto quay từ n vòng/s lên (n + 1) vòng/s:
( )
( )
2 1 0
0
2 1
2
10. 2
40
2 2
N f f
N
E E V
π
π
− Φ
Φ
− = = =
.
+ Suất điện động do máy phát ra khi roto quay với tốc độ (n + 2) vòng/s:
( )
3 0 0
3
2 10. 2

8. 8.40 320
2 2
N f N
E V
π π
Φ Φ
= = = =
.
Câu 28. Cho một mạch dao động LC lí tưởng. Điện tích trên một bản 1 của tụ điện biến thiên theo thời
gian với phương trình: q = q
0
cos(ωt + ϕ). Lúc t = 0 năng lượng điện trường bằng 3 lần năng lượng từ trường,
đồng thời điện tích trên bản 1 đang giảm (về độ lớn) và có giá trị dương. Giá trị ϕ có thể bằng
A. π/6. B. -π/6. C. -5π/6. D. 5π/6.
* Hướng dẫn giải:
 !"#$%&$'('( )*+,-
ện thi Đại học 2013
- Ta có:
2
2
0
0
3
3
4. 3.
3 2 2 2
đ
đ
đ
t


W W
W q
q
W W q q
W W W
C C
=

⇒ + = ⇒ = ⇒ = ±

+ =

(ứng với các điểm M
1
, M
2
, M
3
, M
4
trên
đường tròn lượng giác).
- Do tại t = 0:
0q >
và đang giảm nên
6
π
ϕ
=

(ứng với M
1
).
Câu 29. Một máy phát điện xoay chiều một pha có một cặp cực, mạch ngoài được nối với một mạch RLC
nối tiếp gồm cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 0,4/π H , tụ điện C và điện trở R. Khi máy phát điện quay với tốc
độ 750 vòng/phút thì dòng điện hiệu dụng qua mạch là A; khi máy phát điện quay với tốc độ 1500 vòng/phút
thì trong mạch có cộng hưởng và dòng điện hiệu dụng qua mạch là 4 A. Giá trị của điện trở thuần R và tụ điện C
lần lượt là
A. R = 25 Ω; C = 1/(25π) mF. B. R = 30 Ω; C = 1/π mF.
C. R = 15 Ω; C = 2/π mF. D. R = 305 Ω; C = 0,4/π mF.
* Hướng dẫn giải:
- Khi quay với tốc độ n = 750 (vòng/phút) = 12,5 (vòng/s):
+ Tần số góc của dòng điện do máy phát ra:
( )
2 2 2 1 12 5 25f pn . . , rad / s
ω π π π π
= = = =
( )
( ) ( )
2
2
2
2
0
10
1 1
2 2 10
25
2
2

L
C C
L C
Z L
U E
Z I E R Z V
C C Z
R Z Z
N f
E
ω
ω π
π


= = Ω


⇒ = = ⇒ = = = ⇒ = + −


+ −
Φ

=


.
- Khi quay với tốc độ n


= 1500 (vòng/phút) = 25 (vòng/s) = 2n:
+ Tần số góc do máy phát ra:
( )
2
2 2 2 1 25 50 2
1
2
' '
L L
' ' '
'
C
C
'
Z L Z
f pn . . rad / s
Z
Z
C
ω
ω π π π π ω
ω

= =

= = = = = ⇒

= =



+ Mạch cộng hưởng:
( )
( )
( )
3
2
2
1 1
2 2 10 40 10
2 2 25 80
2 2 10
2
4 30
' '
C C
L C L C
' '
C
Z Z
Z Z Z . Z C . F .
.
. R Z
U E E
I ' R .
R R R R
π π


= ⇔ = ⇔ = ⇒ = Ω ⇒ = =




+ −

= = = = = ⇒ = Ω


Câu 30. Màu sắc trên bong bóng xà phòng được tạo thành là do hiện tượng
A. tán sắc ánh sáng. B. giao thoa ánh sáng.
C. nhiễu xạ ánh sáng. D. khúc xạ ánh sáng.
* Hướng dẫn giải:
B. Đúng, vì khi các tia sáng sau khi qua màng trên và màng dưới của bong bóng xà phòng sẽ có các tia phản xạ
lại (có tia truyền thẳng, có tia khúc xạ), các sóng ánh sáng này là sóng kết hợp nên giao thoa với nhau (giao thoa
với ánh sáng trắng) nên ta thấy màng xà phòng có màu sắc rất đẹp.
Câu 31. Trong máy quang phổ lăng kính ống chuẩn trực có tác dụng
A. Tạo ra chùm tia song song của các tia sáng chiếu vào khe hẹp F ở một đầu của ống.
B. Phân tích chùm tia chiếu vào ống thành nhiều chùng tia đơn sắc song song.
C. Hội tụ các chùm tia song song đơn sắc thành các vạch đơn sắc trên kính K của ống.
D. Tạo ra quang phổ chuẩn của nguồn f.
* Hướng dẫn giải:
A. Đúng, do ống chuẩn trực gồm một thấu kính hội tụ và một khe hẹp (nguồn sáng mới) đặt tại tiêu điểm chính
của thấu kính hội tụ nên tia sáng sau khi qua khe sẽ tạo ra chùm song song.
B. Sai, vì việc phân tích chùm tia sáng thành các chùm đơn sắc song song là do hệ tán sắc (lăng kính).
C. Sai, vì việc hội tụ các chùm tia đơn sắc song song thành các vạch đơn sắc là do buồng tối (thấu kính L
2
của
buồng tối).
D. Sai, vì để tạo ra quang phổ của nguồn F là công việc của máy quang phổ.
Câu 32. Chọn phát biểu SAI.
A. Quang điện trở và pin quang điện hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện trong.

 !"#$%&$'('( )*+,-
ện thi Đại học 2013
B. Laze bán dẫn hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện trong.
C. Lỗ trống và electron dẫn cùng tham gia dẫn điện trong chất quang dẫn.
D. Nhiều chất quang dẫn có giới hạn quang dẫn nằm trong vùng hồng ngoại.
* Hướng dẫn giải:
B. Sai, vì Laze hoạt động dựa trên việc phát xạ cảm ứng.
Câu 33. Tìm phát biểu đúng về phản ứng phân hạch và phản ứng nhiệt hạch.
A. Cả hai loại phản ứng trên đều tỏa năng lượng.
B. Phản ứng nhiệt hạch dễ xảy ra hơn phản ứng phân hạch.
C. Năng lượng của mỗi phản ứng nhiệt hạch lớn hơn phản ứng phân hạch.
D. Một phản ứng thu năng lượng, một phản ứng tỏa năng lượng.
* Hướng dẫn giải:
A. Đúng (cả 2 phản ứng đều tỏa năng lượng: Trong phản ứng phân hạch, mỗi phản ứng tỏa ra một năng lượng
trung bình 200MeV; trong phản ưng nhiệt hạch, mỗi phản ứng tỏa ra một năng lượng trung bình 17,6MeV).
B. Sai (Để xảy ra phản ứng nhiệt hạch cần: nhiệt độ rất cao, cỡ 100 triệu độ và thời gian để duy trì nhiệt độ đó
phải đủ lớn, ngoài ra mật độ hạt nhân (ở trạng thái plasma) phải đủ lớn. Còn để xảy ra phản ứng phân hạch cần
một hạt nhân nặng, cỡ U235 bắt một nơtron chậm).
C. Sai (năng lượng trung bình của mỗi phản ứng nhiệt hạch cỡ 17,6MeV, còn phản ứng phân hạch cỡ 200MeV.
Tuy nhiên, nếu xét cùng một khối lượng thì năng lượng toàn bộ do phản ưng nhiệt hạch tỏa ra lớn hơn rất nhiều
năng lượng toàn bộ do phản ứng phân hạch tạo ra).
D. Sai.
Câu 34. Tìm phát biểu SAI? Quang phổ vạch phát xạ của các chất khác nhau thì khác nhau về
A. màu sắc các vạch phổ. B. số lượng các vạch phổ.
C. độ sáng tỉ khối giữa các vạch phổ. D. bề rộng các vạch phổ.
* Hướng dẫn giải:
A, B, C: Đúng; D: Sai (Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau thì khác nhau về số lượng vạch,
độ sáng tỷ đối giữa các vạch (màu sắc các vạch) và vị trí giữa các vạch).
Câu 35. Điều nào sau đây không phù hợp với thuyết lượng tử ánh sáng?
A. Các hạt ánh sáng là những phôtôn bay với tốc độ không đổi 3.10

8
m/s.
B. Với mỗi ánh sáng đơn sắc, các phôtôn đều giống nhau.
C. Phôtôn chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động.
D. Mỗi lần nguyên tử phát xạ ánh sáng thì nó phát ra một phôtôn.
* Hướng dẫn giải:
A. Sai (Trong chân không phôtôn mới chuyển động với tốc độ không đổi c = 3.10
8
m/s, còn trong môi trường có
chiết suất n thì tốc độ của nó là v = c/n).
B, C, D: Đúng (Đó là nội dung của thuyết ánh sáng).
Câu 36. Đồ thị của đại lượng X phụ thuộc vào đại lượng Y nào dưới đây sẽ là đường thẳng?
A. X là năng lượng của phôtôn còn Y là bước sóng của bức xạ điện tử.
B. X là động năng còn Y là vận tốc của electron quang điện.
C. X là năng lượng của phôtôn còn Y là tần số của bức xạ điện tử tương ứng.
D. X là bán kính quỹ đạo dừng của nguyên tử hiđro còn Y là các số nguyên liên tiếp.
* Hướng dẫn giải:
A. Sai, vì
hc
ε
λ
=
: Hàm số này có dạng y = 1/x (đồ thị là một đường cong).
B. Sai, vì
2
1
W
2
đ
mv=

: Hàm số có dạng y = ax
2
(đồ thị có dạng là một Parabol).
C. Đúng, vì
hf
ε
=
: Hàm số có dạng y = ax (đồ thị là đường thẳng qua góc tọa độ).
D. Sai, vì
2
0
r n r=
: Hàm số có dạng y = ax
2
(đồ thị có dạng là một Parabol).
Câu 37. Dùng hạt prôtôn bắn vào hạt nhân Liti
3
Li
7
đứng yên sẽ cho ta hai hạt
nhân α có động năng đều bằng W
α
. Biết các hạt α chuyển động theo các hướng tạo với
nhau một góc 160
0
. Cho biết khối lượng của hạt nhân tính theo đơn vị u gần bằng số
khối. Lựa chọn các phương án sau.
A. phản ứng toả năng lượng 2W
α
(4cos20

0
- 3). B. phản ứng thu năng lượng 2W
α
(4cos20
0
- 3).
C. phản ứng toả năng lượng 4W
α
(2cos20
0
- 1). D. phản ứng thu năng lượng 4W
α
(2cos20
0
- 1).
* Hướng dẫn giải:
 !"#$%&$'('( )*+,-
ện thi Đại học 2013
- Phương trình phản ứng:
1 7 4 4
1 3 2 2
p Li He He+ → +
.
- Áp dụng định luật bảo toàn động lượng ta có:
1 2p
p p p
α α
= +
r r r
. Áp dụng định lý cos cho

OAC

có:
2 2 2 0 0
2 os160 W 2 W 2 W cos20
p p p
p p p p p c m m m
α α α α α α α α
= + − ⇒ = −
0
W 4W 4W cos 20
p
α α
⇒ = −
(khối lượng lấy bằng số khối tương ứng) (1).
- Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng toàn phần ta có:
2W W W
Li p
E
α
∆ = − −
(2).
- Từ (1) và (2) ta có:
( )
0 0
2W 8W 8W cos 20 2W 4cos20 3 0E
α α α α
∆ = − + = − >
: phản ứng tỏa năng lượng
( )

0
2W 4cos 20 3
α

.
Câu 38. Đồng vị Na24 là chất phóng xạ β

và tạo thành đồng vị của Mg với chu kì bán rã 15 (h). Mẫu
Na24 có khối lượng ban đầu 0,24 (g). Cho số Avôgađro là 6,02.10
23
. Số hạt nhân Mg tạo thành trong giờ thứ 10

A. 1,7.10
20
hạt. B. 1,8.10
20
hạt. C. 1,9.10
20
hạt. D. 2,0.10
20
hạt.
* Hướng dẫn giải:
- Phương trình phóng xạ:
24 0 24
1
Na e Mg

→ +
.
- Nhận xét: Hạt nhân Mg tạo thành đúng bằng số hạt nhân Na phân rã.

Số hạt nhân Mg tạo thành trong giờ thứ 10 = số hạt nhân Mg tạo thành trong 10 giờ - số hạt nhân
Mg tạo thành trong 9 giờ = số hạt nhân Na bị phân rã trong giờ thứ 10 = số hạt nhân Na còn lại trong 9 giờ - số
hạt nhân Na còn lại trong 10 giờ.
- Số hạt nhân Na còn lại trong 9 h:
1 1
9
0 0
1 0
2 2 2
t t
T T T
Na A A
Na Na
m m
N N N N
A A
− − −
= = =. . . .
.
- Số hạt nhân Na còn lại trong 10 h:
2 2
10
0 0
2 0
2 2 2
t t
T T T
Na A A
Na Na
m m

N N N N
A A
− − −
= = =. . . .
.
- Số hạt nhân Mg tạo thành trong giờ thứ 10:
1 2
20
0
1 2
2 2 1 9 10
t t
T T
Mg A
Na
m
N N N N
A
− −
 
∆ = − = − ≈
 ÷
 
, .
(hạt).
Câu 39. Hai tấm kim loại A và B rất rộng hình tròn đặt song song đối diện nhau và cách nhau một khoảng
d. Thiết lập giữa hai bản A và B một hiệu điện thế U
AB
= U > 0. Chiếu vào tâm O của tấm A một bức xạ đơn sắc
có bước sóng λ thích hợp thì các electron quang điện có thể tới tấm B một đoạn gần nhất là b. Để tăng b thì

A. tăng λ và tăng U. B. tăng λ và giảm U. C. giảm λ và tăng U. D. giảm λ và giảm U.
* Hướng dẫn giải:
- Nhận xét: + Khi chiếu bức xạ thích hợp vào tấm kim loại thì electron sẽ bứt ra. Do giữa A và B có một điện
trường hướng từ A sang B nên khi electron bứt ra nó sẽ chuyển động chậm dần đều với vận tốc đầu v
0
và gia tốc
a như sau:
2
2
0
0
2
2
mv
hc hc
A v A
m
F eU
a
m md
λ λ

 
= + ⇒ = −
  ÷

 


= =



.
+ Để đến được gần B nhất thì electron phải bay theo phương
vuông góc với 2 bản.
- Gọi b là quảng đường gần nhất mà electron có thế đến được bản B

quảng đường lớn nhất mà electron có thể đi được: S = d – b

b tăng thì S
giảm.
- Áp dụng công thức:
2 2
0
2v v aS− =
. Do b nhỏ nhất
2
0
2
0
2
2
hc hc
A A
v
m
v S
eU
a eU
md

λ λ
   
− −
 ÷  ÷
   
= ⇒ = = = ⇒
S giảm khi U tăng và λ
tăng.
Câu 40. Bố trí một thí nghiệm dùng con lắc đơn để xác định gia tốc trọng trường. Các số liệu đo được
như sau:
 !"#$%&$'('( )*+,-
A
B
d
d - b
v
0
E
r
ện thi Đại học 2013
Lần đo Chiều dài dây treo (m) Chu kì dao động (s) Gia tốc trọng trường
1 1,2 2,19 ?,??
2 0,9 1,90 ?,??
3 1,3 2,29 ?,??
Gia tốc trọng trường là
A. g = 9,86 m/s
2
± 0,045 m/s
2
. B. g = 9,84 m/s

2
± 0,045 m/s
2
.
C. g = 9,79 m/s
2
± 0,0576 m/s
2
. D. g = 9,76 m/s
2
± 0,056 m/s
2
.
* Hướng dẫn giải:
- Ta có:
( )
2
1
1
2
1
1 2 3
2
2
2
2
2
2 2
ax min
2

2
3
3
2
3
4
9,88
9,84
44
3
9,84 9,84 0,045 / .
0,045
2
4
9,79
m
l
g
T
g g g
g
ll
g g g g g m s
g g
T T
g
l
g
T
π

ππ
π

= =

+ +
 
= =
 
 
= ⇒ = = ⇒ ⇒ = ± ∆ = ±
 

 
∆ = =




= =


PHẦN RIÊNG __________ Thí sinh chỉ được làm 1 trong 2 phần: phần I hoặc phần II __________
Phần I. Theo chương trình CƠ BẢN (10 câu, từ câu 41 đến câu 50):
Câu 41. Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên dây, A là một điểm nút, B là
một điểm bụng gần A nhất cách A 6 cm. Biết rằng sau những khoảng thời gian ngắn nhất bằng nhau liên tiếp
cách nhau 0,2 s điểm B luôn cách vị trí cân bằng cm. Tốc độ dao động cực đại của một phần tử M cách A 16
cm là
A. 0,2 m/s. B. 5,7 cm/s. C. 10 cm/s. D. 13,6 cm/s.
* Hướng dẫn giải:

- Chu kì của sóng dừng:
( ) ( )
0 2 0 8
4
T
, s T , s= ⇒ =
.
- Biên độ dao động của bụng sóng: Do thời gian từ B đến C là T/8 (
4
π
α
∆ =
) nên
( )
2
2 2
2
max max
A . A cm= ⇒ =
.
- Do khoảng cách từ điểm bụng và điểm nút gần nó nhất là
4
λ
nên
( )
6 24
4
cm
λ
λ

= ⇒ =
.
- Biên độ dao động của điểm M cách A 16 cm:
( )
2 2 16
2 0 146
24
max
x .
A A sin sin , cm
π π
λ
   
= = ≈
 ÷  ÷
   
.
- Tốc độ dao động cực đại của M:
( )
2
13 6
max max max
v A A , cm / s .
T
π
ω
= = =
Câu 42. Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định chu kì T và bước sóng λ. Trên dây,
A là một điểm nút, B là một điểm bụng gần A nhất, C là điểm thuộc AB sao cho AB = 4BC. Khoảng thời gian
ngắn nhất giữa hai lần mà li độ dao động của phần tử tại B bằng biên độ dao động của phần tử tại C là

A. T/4. B. 3T/8. C. T/3. D. T/8.
* Hướng dẫn giải:
- Khoảng cách BC:
4 16
AB
BC
λ
= =
.
- Thời gian ngắn nhất đi từ vị trí có ly độ bằng biên độ của C đến
biên độ của B (bằng thời gian từ C đến B):
.
16 16 16
vT T
BC v t t
λ
= ⇒ ∆ = ⇒ ∆ =
.
- Thời gian ngắn nhất giữa 2 lần mà li độ của phần tử tại B bằng biên
độ của phần tử tại C là:
min
2
8
T
t t= ∆ =
.
Câu 43. Trên mặt thoáng của chất lỏng, hai nguồn kết hợp A và B dao động ngược pha cách nhau 10 cm.
Sóng tạo thành trên mặt chất lỏng lan truyền với bước sóng 0,5 cm. Gọi O là điểm nằm trên đoạn AB sao cho
 !"#$%&$'('( )*+,-
ện thi Đại học 2013

OA = 3 cm và M, N là hai điểm trên bề mặt chất lỏng sao cho MN vuông góc với AB tại O và OM = ON = 4
cm. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn MN là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
* Hướng dẫn giải:
- Nhận xét: Ta tìm số điểm dao động với biên dộ cực đại trên OM, từ đó
suy ra số điểm cực đại trên MN.
- Giả sử sóng tại 2 nguồn:
( )
1
cos
A
u a t
ω ϕ
= +
;
( )
2
cos
B
u a t
ω ϕ
= +

sóng tại M:
+ do sóng tại A gữu đến:
1
1
2
cos
AM

d
u a t
π
ω ϕ
λ
 
= + −
 ÷
 
.
+ do sóng tại B gữu đến:
2
2
2
cos
BM
d
u a t
π
ω ϕ
λ
 
= + −
 ÷
 
.

độ lệch pha của sóng tổng hợp tại M:
( ) ( ) ( )
1 2 2 1

2 2
5 8 06 11 24
0 5
M
d d , , .
,
π
π π
ϕ ϕ ϕ π π
λ
∆ = − + − = − + = −
14 2 43
- Nếu
M O≡
:
( )
2
3 7 15
0 5
O
,
π
ϕ π π
∆ = − + = −
.
- Số điểm cực đại trên MO (điểm dao động với biên độ cực đại thì các sóng tại đó tăng cường lẫn nhau, túc dao
động cùng pha):
15 2 11 24 7 5 5 62 7 6k , , k , k ;
π π π
− ≤ ≤ − ⇒ − ≤ ≤ − ⇒ = − −

: có 2 điểm.

Số điểm dao động với biên độ cực đại trên MN là 4.
Câu 44. Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm một cuộn dây có độ tự cảm 2 (µH) và một tụ
xoay. Điện trở thuần của mạch là 1 (mΩ). Sau khi bắt được sóng điện từ có bước sóng 19,2 (m) thì xoay nhanh
tụ tăng điện dung để suất điện động không đổi nhưng dòng thì giảm xuống 1000 (lần). Xác định bước sóng mà
mạch có thể bắt được lúc này.
A. 19,25 m. B. 19,26 m. C. 19,27 m. D. 19,28 m.
* Hướng dẫn giải:
- Lúc bắt được sóng (lúc xảy ra cộng hưởng: tần số dao động riêng của mạch LC bằng tần số của sóng điện từ
cần bắt):
( )
( )
min
12
2
ax
6
1
0
1
51,88.10 .
2 98,17.10 /
m
L
C
Z R
C F
E
L

I
R
c
rad s
ω
ω
ω
ω π
λ


− =


=


⇒ = =

=



= ≈


- Sau khi bắt được sóng thì xoay tụ để điện dung tăng một lượng
C

:

( )
2
1
2
1 1 1 1
1 1 .
C
C C
Z R L L L
C C C C C C C C
ω ω ω
ω ω ω ω

 

∆ ∆
   
= + − ≈ − + ≈ − − =
 ÷
 ÷  ÷
 ÷
+ ∆
   
 
(ta đã sử dụng công
thức gần đúng: Với
ε
rất nhỏ thì:
( )
1 1

n
n
ε ε
+ ≈ +
)).
- Do suất điện động E không đổi mà cường độ dòng điện I giảm n = 1000 lần nên tổng trở tăng lên 1000 lần so
với ban đầu:
( )
( )
2
2 3 6 12 12
1
. 1000.10 .98,17.10 . 51,88.10 0,26.10 .
C
Z nR nR C nR C F
C C
ω
ω
− − −

= ⇔ = ⇔ ∆ = = =
- Bước sóng mà mạch bắt được lúc này:
( )
( )
( )
8 6 12 12
2 ' 2 6 .10 2.10 51,88.10 0, 26.10 19, 25 .c LC c L C C m
λ π π π
− − −
= = + ∆ = + ≈

Câu 45. Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn thuần cảm L và hai tụ có điện dung lần lượt C
1
= 3C
0
và C
2
= 2C
0
mắc nối tiếp. Mạch đang hoạt động thì ngay tại thời điểm tổng năng lượng điện trường trong các tụ
bằng 4 lần năng lượng từ trường trong cuộn cảm, tụ C
1
bị đánh thủng hoàn toàn. Cường độ dòng điện cực đại
qua cuộn cảm sau đó sẽ bằng bao nhiêu lần so với lúc đầu?
A. 0,68. B. 7/12. C. 0,82. D. 0,52.
 !"#$%&$'('( )*+,-
ện thi Đại học 2013
* Hướng dẫn giải:
- Khi tụ C
1
chưa bị đánh thủng:
Do
1 2 1 2
C ntC q q q⇒ = =

2
2
C
q
W
C

=
2
1
1
2
1 2
2 1
1
2
1 2
1 2
C
C
C
C
C
đ
C
đ
đ
C
W W
W
C
C C
W C
C
W W
W W W
C C


=


=
+
 
⇒ ⇒
 
 
=
= +


+

- Khi tụ C
1
bị đánh thủng:
1 2 2
1 1
2 1 2
4 2
4 0,8 .0,8 .0,8 0,32
5 5
t C Cđ
C C C
W W W W W W W W
C C C
+

= = ⇒ = ⇔ = = =
+
. Do tụ C
1
bị đánh thủng nên
phần năng lượng điện gắn với tụ C
1
chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác: nhiệt năng, năng lượng của
các tia bức xạ. Do đó năng lượng điện từ còn lại sau khi tụ C
1
bị đánh thủng là:
1
' - 0,32 0,68
C
W W W W W W= = − =
, mà
2
0
1
2
W LI=
nên
0 0 0
' 0,68 0,82I I I= ≈
.
Câu 46. Một máy bay do thám đang bay về mục tiêu và phát sóng điện từ về phía mục tiêu sau khi gặp
mục tiêu sóng phản xạ trở lại máy bay. Người ta đo khoảng thời gian từ lúc phát đến lúc nhận được sóng phản
xạ là 60 (µs). Sau đó 2 (s) người ta lại phát sóng thì thời gian từ lúc phát đến lúc nhận lúc này là 58 (µs). Biết
tốc độ của sóng điện từ trong không khí bằng 3.10
8

(m/s). Tốc độ trung bình của máy bay là
A. 250 m/s. B. 150 m/s. C. 200 m/s. D. 229 m/s.
* Hướng dẫn giải:
- Gọi
1
l
,
2
l
là khoảng cách từ máy bay đến mục tiêu ở lần phát thứ
nhất và thứ hai.
- Ta có:
8
1
1
1 2
8
2
1
3.10 . 9000( )
2
150( / )
3.10 . 8700( )
2
t
l m
l l
v m s
t
t

l m

= =



⇒ = =



= =



.
- Lưu ý: Thời gian từ lúc phát đến lúc nhận sóng bằng 2 lần thời gian từ lúc phát đến lúc gặp mục tiêu.
Câu 47. Trong động cơ không đồng bộ ba pha, từ trường quay với tốc độ góc
A. nhỏ hơn tần số góc của dòng điện. B. biến đổi điều hòa theo thời gian.
C. bằng tần số góc của dòng điện. D. lớn hơn tần số góc của dòng điện.
* Hướng dẫn giải:
C. Đúng, vì từ trường quay được tạo ra bởi dòng 3 pha đưa vào 3 cuộn dây của động cơ nên sẽ quay với tốc độ
góc bằng tần số góc của dòng điện.
Câu 48. Khi sóng âm đi từ môi trường không khí vào môi trường rắn
A. biên độ sóng tăng lên. B. tần số sóng tăng lên.
C. năng lượng sóng tăng lên. D. bước sóng tăng lên.
* Hướng dẫn giải:
D. Đúng, vì khi sóng âm truyền từ môi trường này sang môi trường khác thì tần số không đổi, tốc độ tăng lên
(do tốc độ truyền sóng âm phụ thuộc vào tính đàn hồi của môi trường, môi trường càng đàn hồi thì tốc độ truyền
sóng càng lớn), mà
v

f
λ
=
λ
⇒ ↑
.
Câu 49. Một máy biến áp lí tưởng có số vòng cuộn sơ cấp là 2000 và số vòng dây cuộn thứ cấp là 4000.
Cuộn thứ cấp nối với tải tiêu thụ gồm điện trở 50 Ω nối tiếp với cuộn cảm có cảm kháng 50 Ω. Cuộn sơ cấp nối
với điện áp xoay chiều có trị hiệu dụng 200 V. Dòng điện hiệu dụng qua cuộn sơ cấp là
A. 4 A.
B. 0,6 A. C. 8 A.
D. 8√2 A.
* Hướng dẫn giải:
- Hiệu điện thế 2 đầu cuộn thứ cấp:
2 2
2 1
1 1
2 2. 400( ).
U N
U U V
U N
= = ⇒ = =
- Cường độ dòng điện chạy qua cuộn thứ cấp:
2
2
2 2 2 2
400
4 2( )
50 50
L

U
I A
R Z
= = =
+ +
.
 !"#$%&$'('( )*+,-
ện thi Đại học 2013
- Do máy biến áp lí tưởng (H = 100) nên:
2
2
2
1 2 1 1 2 1
1
16.2.50
8( )
200
I R
P P U I I R I A
U
= ⇒ = ⇒ = = =
.
- Lưu ý: + Đa số các bạn vội dùng ngay công thức:
( )
2 1 2
1 2
1 2 1
. 8 2
U I U
I I A

U I U
= ⇒ = =
mà quên trong mạch thứ
cấp có L, R nên u
2
và i
2
không cùng pha, do đó không dùng được công thức trên.
+ Công thức tổng quát hiệu suất máy biến áp:
2 2 2 2
1 1 1 1
cos
cos
P U I
H
P U I
ϕ
ϕ
= =
.
Câu 50. Một động cơ không đồng bộ ba pha có điện áp định mức mỗi pha là 220 V. Biết công suất của
động cơ 10,56 KW và hệ số công suất bằng 0,8. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua mỗi cuộn dây của động cơ

A. 2 A. B. 6 A. C. 20 A. D. 60 A.
* Hướng dẫn giải:
- Công suất của mỗi pha:
1
3
P
P =

.
- Cường độ dòng điện chạy qua mỗi cuộn dây của động cơ:
3
1
1
10 56 10
3
20
3 220 0 8
p p
P
P , .
I ( A)
U cos U cos . . ,
ϕ ϕ
 
 ÷
 
= = = =
.
Phần II. Theo chương trình NÂNG CAO (10 câu, từ câu 51 đến câu 60):
Câu 51. Một vật rắn đang quay nhanh dần đều quanh một trục cố định xuyên qua vật. Một điểm trên vật
rắn không nằm trên trục quay có
A. gia tốc tiếp tuyến hướng vào tâm quỹ đạo.
B. gia tốc tiếp tuyến cùng chiều với chiều quay của vật rắn ở mỗi thời điểm.
C. gia tốc tiếp tuyến tăng dần, gia tốc hướng tâm giảm dần.
D. độ lớn của gia tốc tiếp tuyến luôn lớn hơn độ lớn của gia tốc hướng tâm.
* Hướng dẫn giải:
A. Sai (gia tốc hướng vào tâm quỹ đạo là gia tốc hướng tâm).
B. Đúng (gia tốc tiếp tuyến

t
a
r
cùng phương, cùng chiều với véctơ vận tốc
v
r
).
C, D. Sai (vật rắn quay nhanh dần đều nên:
2
t t
n n
const a r a const
t a r t a
γ γ
ω γ ω
= ⇒ = ⇒ =



= ⇒ = ⇒ ↑→ ↑


).
Câu 52. Một đĩa tròn đồng chất đang quay đều quanh trục vuông góc với mặt đĩa và đi qua tâm của đĩa
với tốc độ góc ω
1
. Tác dụng lên đĩa 1 momen lực hãm. Đĩa quay chậm dần đều và có tốc độ góc ω
2
sau khi đã
quay được 1 góc Δϕ. Thời gian từ lúc chịu tác dụng của momen hãm đến khi có tốc độ góc ω

2

A. 4Δϕ/(ω
1
+ ω
2
). B. 2Δϕ/(ω
1
+ ω
2
). C. Δϕ/(ω
1
+ ω
2
). D. 0,5Δϕ/(ω
1
+ ω
2
).
* Hướng dẫn giải:
- Ta có:
( ) ( )
( )
2 1
2 1
2 2
2 1 2 1
2 1
2 1
2

2
2
t
t
t
ω ω
ω ω γ
γ
ϕ
ω ω ω ω γ ϕ
ω ω
ω ω γ ϕ


− = ∆
=


 
⇒ ⇒ ∆ =

 
+ − = ∆
+



− = ∆

.

- Nhận xét: Công thức trên giống công thức trong chuyển động thẳng biến đổi đều:
2 1
2 2
2 1
2
v v
a .
t
v v a x.


=




− = ∆

Câu 53. Hai đĩa tròn có cùng momen quán tính đối với cùng trục quay đi qua tâm của các đĩa. Lúc đầu,
đĩa 2 (ở phía trên) đang đứng yên, đĩa 1 quay với tốc độ góc ω
0
. Ma sát ở trục quay nhỏ không đáng kể. Sau đó,
cho hai đĩa dính vào nhau, hệ quay với tốc độ góc ω. Động năng của hệ hai đĩa lúc sau so với lúc đầu
A. tăng ba lần. B. giảm bốn lần. C. tăng chín lần. D. giảm hai lần.
* Hướng dẫn giải:
- Ta có:
1 2
I I I= =
.
 !"#$%&$'('( )*+,-

ện thi Đại học 2013
- Lúc 2 đĩa chưa dính vào với nhau:
2
2 1 0 01
2
1 1
W W W
2 2
đ đ đ
I I
ω ω
= + = =
.
- Lúc 2 đĩa dính lại với nhau:
+ Áp dụng định luật bảo toàn momen động lượng:
0
1 0 1 1 2 2 0 1 2
2
2
I I I I I
ω
ω ω ω ω ω ω ω ω
= + ⇔ = ⇒ = = =
.
+ Động năng 2 đĩa sau khi dính lại với nhau:
2
' ' ' 2 2 2 2 2
0
1 1 2 21 2
1 1 1 1 1 1

W W W . W
2 2 2 2 2 2 2
đ đ đ đ
I
I I I I I
ω
ω ω ω ω ω
= + = + = + = = =
: giảm 2 lần.
Câu 54. Một bánh xe có thể quay quanh trục đối xứng có momen lực ma sát cản. Ban đầu t = 0, bánh xe
đứng yên, người ta tác dụng lên nó một mômen lực không đổi có độ lớn gấp 5 lần mômen lực ma sát cản. Đến
thời điểm t = t
1
thì mômen ngoại lực thôi tác dụng và bánh xe quay chậm dần đều cho đến khi ngừng hẳn. Hỏi
bánh xe ngừng hẳn ở thời điểm nào?
A. t = 5t
1
. B. t = 2t
1
. C. t = 4t
1
. D. t = 3t
1
.
* Hướng dẫn giải:
- Khi tác dụng mômen lực để làm quay bánh xe:
1
1 1 1 1 1
4 4
s

s
M M
M M
t t
I I I
γ ω γ

= = ⇒ = =
.
- Khi thôi tác dụng mômen lực:
2
s
M
M
I I
γ


= =
.
- Thời gian từ khi thôi tác dụng mômen lực đến khi bánh xe dừng lại:
1
1
1
2
4
0
4
s
M

t
I
t t
M
I
ω
γ
 

 ÷

 
∆ = = =

 
 ÷
 
.
- Thời điểm để bánh xe dừng lại tính từ ban đầu:
2 1 1
5t t t t= + ∆ =
.
Câu 55. Điều nào dưới đây là KHÔNG phù hợp với nội dung của thuyết Big Bang?
A. Vụ nổ lớn xảy ra tại một điểm nào đó trong vũ trụ. B. Nhiệt độ trung bình vũ trụ hiện nay cỡ -270,3
0
C.
C. Trong tương lai, bức xạ “nền” vũ trụ sẽ thay đổi. D. Các thiên hà ngày càng dịch chuyển xa nhau.
* Hướng dẫn giải:
A. Sai (vũ trụ giản nở từ một “điểm kì dị”).
Câu 56. Chọn phát biểu SAI.

A. Có một số tế bào quang điện hoạt động khi được kích thích bằng ánh sáng nhìn thấy.
B. Nguyên tắc hoạt động của tất cả các tế bào quang điện đều dựa trên hiện tượng quang điện trong.
C. Trong pin quang điện, quang năng biến đổi trực tiếp thành điện năng.
D. Điện trở của quang điện trở giảm mạnh khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào.
* Hướng dẫn giải:
A. Đúng (Tế bào quang điện hoạt động khi ta chiếu một bức xạ thích hợp vào (
0kt
λ λ

) thì làm bật electron ra
khỏi Catot, nếu catot của tế bào quang điện làm bằng Xesi (
0
0,66 m
λ µ
=
) hoặc Canxi (
0
0,75 m
λ µ
=
) thì khi
chiếu ánh sáng nhìn thấy (
0
0,38 0,76m m
µ λ µ
< <
) vào cũng sẽ gây ra hiện tượng quang điện).
B. Sai (Tế bào quang điện hoạt động dựa trên hiện tượng quang điện ngoài, là hiện tượng là bứt electron ra khỏi
bề mặt kim loại, còn hiện tượng quang điện trong là hiện tượng khi chiếu bức xạ vào khối chất bán dẫn thì giải
phóng electron liên kết để trở thành electron dẫn (electron vẫn ở trong khối bàn dẫn)).

C. Đúng (Pin quang điện hoạt động dựa trên hiện tượng quang điện trong và biến đổi trực tiếp quang năng thành
điện năng).
D. Đúng (Quang điện trở là một điện trở mà khi chiếu ánh sáng thích hợp vào thì điện trở của nó giảm rất nhanh
do ánh sáng đã tạo ra được nhiều hạt tải điện hơn).
Câu 57. Đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp. Mạch đang có tính cảm kháng, nếu chỉ tăng tần số của
nguồn điện thì
A. công suất tiêu thụ của mạch giảm. B. có thể xảy ra hiện tượng cộng hưởng.
C. công suất tiêu thụ của mạch tăng. D. ban đầu công suất của mạch tăng, sau đó giảm.
* Hướng dẫn giải:
 !"#$%&$'('( )*+,-
ện thi Đại học 2013
- Ta có:
( )
2 2
2
2 2
2
2
1
1
L C
L C
Z Z L
C
RU RU
P RI
R Z Z
R L
C
ω

ω
ω
ω

> ⇔ >




= = =

+ −
 

+ −
 ÷

 

+ Khi
( )
( )
L
L C
C
Z
f Z Z P
Z
ω




↑ ↑ → → − ↑→ ↓




(A: đúng; C, D: sai).
- Do ban đầu
L
Z
lớn hơn
C
Z
nên khi tăng
f
thì
L
Z
càng lớn hơn
C
Z
nên không thể xảy ra cộng hưởng (B:
sai).
Câu 58. Một con lắc đơn được tạo thành bằng một dây dài khối lượng không đáng kể, đầu treo một hòn bi
kim loại khối lượng 10g, mang điện tích 0,2

µC, chu kỳ dao động nhỏ của con lắc là 2s. Đặt con lắc trong một
điện trường đều có véctơ cường độ điện trường hướng thẳng đứng xuống dưới và có độ lớn 10000 (V/m). Cho
gia tốc trọng trường 10m/s

2
. Chu kỳ dao động là
A. 1,85 s. B. 1,81 s. C. 1,98 s. D. 2,10 s.
* Hướng dẫn giải:
- Khi chưa đặt con lắc trong điện trường đều:
2
l
T
g
π
=
(1).
- Khi đặt con lắc trong điện trường đều (con lắc chịu thêm tác dụng của một lực không đổi là
F q E=
):
'
'
'
2
l
T
g
q E
g g
m
π

=





= +


(2).
- Từ (1) và (2) suy ra:
6 4
3
' 1 2
' 1,98( )
'
0,2.10 .10
1
1 1
10.10 .10
T g T
T s
T g
q E q E
mg mg


= = ⇒ = = ≈
+
+ +
.
- Nhận xét: Để tránh rắc rối và ít sai số, nên để đến phép tính cuối cùng rồi mới thay số.
Câu 59. Biết hằng số Plank h = 6,625.10
-34

J.s. Bước sóng của một photon có động lượng p = 6,625.10
-24
(kgm/s) là
A. 8 A
0
.
B. 0,62 A
0
. C. 1 A
0
. D. 0 A
0
.
* Hướng dẫn giải:
- Ta có:
( )
34
10 0
24
6 625 10
10 1
6 625 10
h h , . ( Js )
p ( m ) A .
p , . (kgm / s )
λ
λ




= ⇒ = = = =
- Lưu ý: Đối với photon (v

c, trong chân không thì v = c), ta dùng vật lý tương đối tính. Do đó động lượng
của photon tính theo công thức
h
p
λ
=
. Tránh nghĩ: với photon thì m = 0 nên p = m.v = 0 (photon chỉ tồn tại ở
trạng thái chuyển động nên nó chỉ có khối lượng tương đối tính chứ không có khối lượng nghỉ).
Câu 60. Hạt mezon K có năng lượng toàn phần gấp đôi năng lượng nghỉ. Nếu thời gian sống của hạt
mezon K nghỉ là 2 (µs) thì thời gian sống của hạt đó trong hệ quy chiếu phòng thí nghiệm là
A. 3 µs. B. 1 µs. C. 4 µs.
D. 4 ns.
* Hướng dẫn giải:
- Gọi:
0
t∆
là thời gian sống của hạt mezon K nghỉ;
t

là thời gian sống của hạt đó trong hệ quy chiếu phòng thí
nghiệm (hệ quy chiếu không quán tính). Theo Anh – xtanh, ta có:
 !"#$%&$'('( )*+,-
ện thi Đại học 2013
( )
0
2 2
0

2 2
0
2 2
2 2
0
0 0 0
2
2 2
0
2 2
1
1 1
2 2 4
1
1 1
t
t
t
t
v v
t E E
c c
t . t . s .
m
E
t m c m c
E mc c
m c
v v
c c

µ



∆ = ⇒ =



− −


⇒ = ⇒ ∆ = ∆ = =



= = ⇒ =

− −



Đều phải đến
Buổi trưa đi học về, cậu bé vui vẻ nói với ba:
- Ba ơi! Chiều nay ba đến lớp để cô giải lại bài toán cô ra ngày hôm qua.
- Sao lại là ba? Ba có đi học đâu?
- Cô bảo tất cả ai làm sai bài toán này đều phải đến ạ.
Chúc các em học sinh thi đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp đến. Thân ái. Thầy Long-Lê Lợi-Quảng trị.
 !"#$%&$'('( )*+,-

×