Chương III
NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
TS. Nguy n Hoài Ph ngễ ươ
Kết cấu Chương
I. Tổng quan về ngân sách Nhà nước
II. Hoạt động ngân sách Nhà nước
* Thu ngân sách
* Chi ngân sách
III. Thâm hụt ngân sách Nhà nước
IV. Phân cấp ngân sách Nhà nước
I. TỔNG QUAN VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
Khái niệm:
“NSNN là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà
nước, đã được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền
quyết định và được thực hiện trong một năm để
đảm bảo thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của
Nhà nước “
(Luật NSNN, 2002 của nước CHXHCN Việt Nam )
Một số thuật ngữ
* Năm tài chính, (tài khóa, ngân sách)
* Chu trình ngân sách
I. TỔNG QUAN VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
I. TỔNG QUAN VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
Vai trò
* Điều tiết trong lĩnh vực kinh tế
* Điều tiết trong lĩnh vực xã hội
* Điều tiết trong lĩnh vực thị trường
Điều tiết trong lĩnh vực kinh tế
THU – CHI
- Tác động tới cơ cấu kinh tế
- Tác động tới quy mô, xu hướng phát triển của
các ngành, lĩnh vực kinh tế
Khuyến khích Tăng chi – Giảm thuế
Hạn chế Giảm chi – Tăng thuế
Mức thuế suất khác nhau với các DN khác nhau
Thuế suất: Điều 10 - Luật Thuế thu nhập DN
1. Thuế suất thuế TNDN là 25%,
2. Thuế suất thuế TNDN đối với hoạt động tiến hành
tìm kiếm thăm dò, khai thác dầu khí và tài nguyên quí
hiếm khác từ 32% đến 50% phù hợp với từng dự án,
từng cơ sở KD.
3. Doanh nghiệp thành lập mới từ dự án đầu
tư tại địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội
đặc biệt khó khăn được hưởng ưu đãi
về thuế suất 10%
Điều tiết trong lĩnh vực xã hội
THU - CHI
-
Cung cấp hàng hóa công cộng
-
Duy trì hoạt động của bộ máy Nhà nước
-
An ninh quốc phòng
-
An ninh xã hội
-
Hoạt động văn hóa, y tế, giáo dục…
-
Phân phối thu nhập
Điều tiết trong lĩnh vực thị trường
THU - CHI
-
Ổn định giá cả
-
Kiểm soát lạm phát
-
Thuế
-
Sử dụng công cụ vay nợ
-
Thắt chặt chi tiêu NSNN
II. HOẠT ĐỘNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
1. Thu ngân sách Nhà nước
Khái niệm
“ Thu NSNN là các quan hệ phân phối nảy sinh trong
quá trình Nhà nước dùng quyền lực chính trị của mình
tập trung một bộ phận tổng sản phẩm quốc
dân để hình thành quỹ tiền tệ tập trung
nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu nhà nước”
II. HOẠT ĐỘNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
Các khoản thu ngân sách Nhà nước
Thuế
Phí và Lệ phí
Các hoạt động kinh tế của Nhà nước
- Sở hữu tài sản của Nhà nước
- Sử dụng vốn NSNN
Vay nợ trong và ngoài nước
Các nguồn thu khác
A. Thuế
Khái niệm
Thuế là khoản đóng góp bắt buộc mà các thể
nhân và pháp nhân có nghĩa vụ phải thực hiện đối
với Nhà nước, phát sinh trên cơ sở các văn bản
pháp luật do Nhà nước ban hành.
Đặc điểm của Thuế
•
Thuế là hình thức đóng góp mang tính
bắt buộc
•
Thuế là khoản đóng góp không mang
tính hoàn trả trực tiếp
•
Thuế là nguồn Thu chủ yếu của NSNN
và là công cụ quản lý và điều tiết
vĩ mô nền kinh tế quốc dân
Một số luật thuế hiện hành ở Việt Nam
-
Luật thuế giá trị gia tăng số 13/2008/QH12
-
Luật thuế thu nhập doanh nghiệp số
14/2008/QH12
-
Luật thuế tiêu thụ đặc biệt số 27/2008/QH12
-
Luật thuế thu nhập cá nhân số 04/2007/QH12
Nội dung cơ bản của luật thuế
Đối tượng tính thuế
Đối tượng nộp thuế
Thuế suất
Các ưu đãi về thuế
Áp dụng các nội dung trên với luật thuế
thu nhập cá nhân
B. Phí và lệ phí
Phí: Là khoản thu
của NSNN nhằm bù
đắp một phần chi phí
của các cơ quan sự
nghiệp công cộng.
Lệ phí: Là khoản thu
của NSNN nhằm bù
đắp chi phí mà các cơ
quan thực hiện công
tác quản lý Nhà nước
đã bỏ ra.
Một số loại phí và lệ phí
Theo DANH MỤC PHÍ, LỆ PHÍ
(Ban hành kèm theo Pháp lệnh số:
38/2001/PL-UBTVQH10 của Ủy ban
Thường vụ Quốc hội)
C. Thu từ các hoạt động kinh tế của Nhà nước
Bán và cho thuê tài sản thuộc sở hữu của Nhà nước
Nhà, biệt thự…
Vùng trời, vùng biển
Cảng biển…
Sử dụng vốn ngân sách Nhà nước
Góp vốn liên doanh
Góp vốn cổ phần
Cho vay
D. Các khoản thu từ vay nợ
Vay nợ trong và ngoài nước
Phát hành trái phiếu, công trái, tín phiếu kho
bạc…
Vay các nước và các tổ chức tài chính quốc tế
Phát hành trái phiếu trên thị trường
tài chính quốc tế
E. Các khoản thu khác
Thu kết chuyển từ năm trước sang
Thu từ đóng góp tự nguyện của cá nhân, tổ chức
trong và ngoài nước
II. HOẠT ĐỘNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
2.Chi ngân sách Nhà nước
Khái niệm:
“ Chi NSNN là quá trình phân phối, sử dụng quỹ
NSNN theo những nguyên tắc nhất định cho việc
thực hiện các nhiệm vụ của Nhà nước”
II. HOẠT ĐỘNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
Các khoản chi ngân sách Nhà nước
- Chi thường xuyên
- Chi đầu tư
2. Chi ngân sách nhà nước
Chi thường xuyên: Những khoản chi có tính chất
thường xuyên để duy trì “ đời sống quốc gia”
Chi sự nghiệp kinh tế
Chi cho y tế
Chi cho giáo dục, đào tạo
Chi cho văn hóa, xã hội
Chi quản lý Nhà nước, Đảng, đoàn thể
Chi cho an ninh, quốc phòng
Chi duy trì hoạt động của các
cơ quan, bộ máy nhà nước
2. Chi ngân sách nhà nước
•
Chi đầu tư: Các khoản Chi làm tăng thêm tài sản
quốc gia
–
Chi cho tu bổ, kiến thiết và xây dựng mới
–
Chi phí đầu tư
–
Chi thành lập vào các DNNN, góp vốn vào công ty
–
Chi phí đầu tư liên quan đến sự tài trợ của NN
III. THÂM HỤT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
Nghiên cứu ví dụ
Gia đình anh Thanh trong tháng 1 có tổng nguồn thu
là 30 triệu, gồm các khoản sau:
–
Tiền lương: 15 triệu VND
–
Tiền thưởng tết: 5 triệu VND
–
Tiền vay từ họ hàng: 10 triệu VND
Giả sử tháng 1, tổng chi tiêu của gia đình là
25 triệu VND. Gia đình anh Thanh có bị
“ thâm hụt ngân sách” không?