Tải bản đầy đủ (.pdf) (52 trang)

Tổng quan chất màu dùng trong các sản phẩm cao su

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.21 MB, 52 trang )

TỔNG QUAN CHẤT MÀU
GVHD: TS. NGUYỄN THỊ LÊ THANH
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM
KHOA CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU
BỘ MÔN POLYMER

DANH SÁCH NHÓM 9
• Trương Vinh
• Nguyễn Hữu Tâm
• Nguyễn Quốc Hưng
• Nguyễn Khắc Tiến
• Quách Hữu Nhân
MỤC LỤC
I
• LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CÁC HỢP CHẤT MÀU
II
• LÝ THUYẾT MÀU SẮC
III
• CÁC HỢP CHẤT MÀU
IV
• NHUỘM MÀU CAO SU
V
• TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN
• Trong tự nhiên, sắc tố
như ochres và oxit sắt đã được sử
dụng như chất màu từ thời tiền
sử. Thuốc màu và thiết bị nghiền
sơn được cho là giữa 350.000 và
400.000 năm tuổi đã được báo cáo
trong một hang động tại Twin


Rivers, gần Lusaka, Zambia.

• Thế kỷ 19 là quan trọng hơn bất
kỳ khác trong việc phát triển màu
sắc. Đó là một sự hưng
thịnh của hóa học mà bắt
đầu trong thế kỷ 18. Các nhà hóa
học bắt đầu làm việc để phát
triển các công thức mới để sản
xuất sắc tố.
II. LÝ THUYẾT MÀU SẮC:
1. Lý thuyết cổ điển:
• Dựa trên các quan điểm của Butlerov và Alektsev năm
1876 O.Witt đã lập nên thuyết mang màu của hợp chất
hữu cơ, được coi là thuyết đầu tiên.
• CH=CH nhóm etylen
• N=N- nhóm azo
• CH=N- nhóm azo metyl
• N=O nhóm nitrozo
• NO
2
nhóm nitro
• C=O nhóm cacbonyl

• Theo O.Witt thì các hợp chất hữu cơ chứa nhóm
mang màu gọi là “chất mang”.
• Ngoài các nhóm mang màu cần thiết, khi đưa thêm
vào phân tử các chất mang nhóm nguyên tử gọi là
“nhóm trợ màu” thì màu của hợp chất sẽ sâu hơn.
Trong số các nhóm trợ màu thì quan trọng hơn cả là

–OH, -NH
2
, -N(CH
3
)
2
.
LÝ THUYẾT CỔ ĐIỂN:
Dựa trên các quan
điểm của Butlerov và
Alektsev năm 1876 O.Witt
đã lập nên thuyết mang màu
của hợp chất hữu cơ, được
coi là thuyết đầu tiên thì hợp
chất hữu cơ có màu do
chúng chứa các nhóm mang
màu trong phân tử.

Butlerov
Như vậy sự hấp thụ ánh sáng là kết quả của sự
tương tác của các điện tử vòng ngoài của các
nguyên tử và phân tử các hợp chất màu với
photon ánh sáng.

• Benzaurin sunfoaxit có màu vàng trong môi trường
axit có màu đỏ do bị ion hoá
Hay alizarin có màu vàng trong môi trường
kiềm có màu tím.
THUYẾT MÀU HIỆN ĐẠI
• Màu sắc của vật chất trong tự nhiên được tạo

thành do sự tương tác giữa ánh sáng chiếu vào
với bề mặt của vật.
• Sự tương tác này chính là sự hấp thu có chọn
lọc các tia sáng có bước sóng khác nhau trong
ánh sáng chiếu vào và sự phản xạ lại những
phần còn lại của ánh sáng.

Màu hữu sắc: có sự
hấp thụ chọn lọc và phản xạ
một số tia sáng có bước sóng
nhất định. Có thể là màu đơn
sắc hoặc đa sắc.
Màu vô sắc: Là những màu mà khi ta hoà trộn
chúng với nhau không tạo nên được màu mới. Ví dụ
đen, trắng và các thang độ xám khi được hoà trộn.
• Phản xạ 100% tia tới =>


• Hấp thụ 100% tia tới =>

• Phản xạ x% tia tới =>


Vòng tròn phối màu cơ bản
ẢNH HƢỞNG CỦA CẤU TRÚC
VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC ĐẾN MÀU
SẮC:
• Ảnh hƣớng của hệ thống liên kết nối đôi.
• Ảnh hƣởng của các nguyên tử khác ngoài

cacbon.
• Ảnh hƣởng của các nhóm thế.
• Ảnh hƣởng của sự ion hóa phân tử.
• Ảnh hƣởng của cấu tạo phân tử.

PHÂN LOẠI
Màu vô

Màu hữu

Màu vô cơ Màu hữu cơ
Ư
u điểm

Rẻ

Chịu được
nhiệt
độ cao

Không tan
trong
nước

Màu tươi

Đa dạng

Cường độ
màu

cao

Khuyết
điểm

Không tươi

Không đa
dạng


Cường độ
màu
không
cao

Kém chịu
nhiệt


Kém bền môi
trường

Cấu
trúc

Tính
chất vật lý
Khả

năng tan
trong nƣớc
Khả
năng

nhuộm

màu

(Staining)

Độ
chịu
sáng
(lightfastne
ss
)
Dạng
rắn
hoặc
dung
dịch
(Solid or
Solution)

Từ thấp

đến
trung
bình


Từ
trung
bình
đến
cao

Trung
bình

Dạng
rắn
hoặc
phân
tán
(Solid or
Dispersion)
Không
hòa
tan
cao Từ
trung
bình
đến
cao

Dạng
lỏng

Có thể

trộn
lẫn
(miscible)

Từ thấp

đến
không
Trung
bình

• Bột màu là các hạt riêng biệt từ chất vô cơ hoặc
hữu cơ, dính với nhau thành các kết tập (aggregate)
tạo nên các kết tụ (agglomerate).
• Phẩm nhuộm bị chất kết dính và dung môi làm mất
cấu trúc tinh thể tức bị hoà tan, tạo nên dung
dịch (solution), có độ trong không thay đổi.
MÀU VÔ CƠ
• Pigment vô cơ có nguồn gốc từ khoáng đã
được sử dụng từ thời tiền sử, trong đó có một
số loại vẫn dùng cho đến hiện nay như oxit sắt.
Nhưng chủ yếu pigment vô cơ ngày nay là
dạng tổng hợp, gồm có pigment màu trắng,
màu đen và các màu khác
Tính độc hại của bột màu vô cơ
Tuy nhiên đa số chất màu vô cơ cho các ứng
dụng trên đều có nguồn gốc từ các kim loại độc hại
như cadmium, chì, chrom hoặc cobalt… Những
nguyên tố này không chỉ độc hại với sức khỏe con
người mà còn gây ô nhiễm môi trường đáng kể


Sắc tố tím :

Tên

Dạng
màu
Màu

Chú
thích
Hệ
màu
của

Nhôm
Xanh
tím
PV15(Ultramarin
e violet)

Tìm
ra năm
1826,
Silicat
của
Natri và
nhôm

Hệ

màu
của

Đồng

Màu tím trung
hoa(
BaCuSi
2
O
6
.)
Tìm
ra từ
năm
1045
-771
trước
công
nguyên

Trung
Quốc
Tên

Dạng màu

Màu

Chú thích


Hệ màu
của Nhôm
Na
8-10
Al
6
Si
6
O
24
S
2-4

Tìm ra năm
1826

Hệ màu
của cobalt
Cobalt(II) stannate
Tìm
ra năm
1590

Sắc tố xanh dƣơng

×