Tải bản đầy đủ (.pdf) (58 trang)

Bài giảng cơ sở văn hóa việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.65 MB, 58 trang )

LOGO
Bài giảng
CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM
Giảng viên: Nguyễn Thị Huệ
Email:
Cellphone: 0936 30 06 16
1.1.4. CẤU TRÚC VĂN HÓA VÀ CÁC LOẠI HÌNH VĂN HÓA
1. Cấu trúc văn hóa
1.1. Lịch sử vấn đề
2. Theo cấu trúc truyền thống, hệ thống văn hóa
bao gồm những yếu tố nào?
Cấu trúc văn hóa và các loại hình văn hóa
-Văn hóa vật
chất
- Văn hóa vật
thể (tagibal)
VĂN HÓA
- Văn hóa tinh
thần
- Văn hóa phi
vật thể
(Intagibal)
Quan điểm của GS Đào Duy Anh
VĂN HÓA
Sinh hoạt xã hội
Sinh hoạt kinh tế
Sinh hoạt tri thức
Cấu trúc văn hóa và các loại hình văn hóa
Quan điểm của GS Văn Tân
VĂN HÓA
Văn hóa xã hội


Văn hóa vật chất
Văn hóa tinh thần
Cấu trúc văn hóa và các loại hình văn hóa
Cấu trúc văn hóa và các loại hình văn hóa
VĂN HÓA



Văn hoá
sản xuất
Văn hoá
xã hội
Văn hoá tư tưởng
Văn hoá nghệ thuật
Quan điểm của GS Ngô Đức Thịnh
Cấu trúc văn hóa và các loại hình văn hóa
▪ Câu hỏi?
Có nhận xét gì về những cách phân chia cấu
trúc văn hóa trên?
Cấu trúc văn hóa và các loại hình văn hóa
• Trả lời:
Xuất phát từ việc quy tập và đồng nhất các nhóm khái
niệm về ba nhóm:
+ Công nghệ - vật chất
+ Xã hội – tinh thần
+ Tư tưởng – nghệ thuật.
• Việc đồng nhất này tạo nên tính thiếu nhất quán, do
không nằm trong một hệ thống nhất định, tiêu chí phân
chia tạo ra sự trùng lặp ở một số bộ phận và chưa thực
rõ ràng, chưa thể hiện một cách toàn diện, hệ thống cấu

trúc của một nền văn hóa
Cấu trúc văn hóa và các loại hình văn hóa
1.2. Cách tiếp cận hệ thống về cấu trúc văn hóa
1.2.1. Cách tiếp cận hệ thống
Để tiếp cận văn hóa như một hệ thống, cần phải vận dụng
chính lý thuyết hệ thống. Theo lý thuyết hệ thống:
- Mọi hệ thống đều bao gồm các yếu tố và các quan hệ giữa
chúng; mạng lưới các mối quan hệ tạo thành cấu trúc
- Mỗi yếu tố của hệ thống, đến lượt mình, đều có thể là một hệ
thống con – một tiểu hệ
• Mọi hệ thống đều có quan hệ mật thiết với môi trường.
• Dựa trên hệ thống lý thuyết chúng ta xem văn hóa như một
hệ thống gồm 4 tiểu hệ (Theo quan niệm của GS. Trần Ngọc
Thêm)
Cấu trúc văn hóa và các loại hình văn hóa
Cấu trúc của hệ thống văn hóa – GS Trần Ngọc Thêm
Cấu trúc văn hóa và các loại hình văn hóa
1.2.2 Cấu trúc văn hóa dựa trên cách tiếp cận
hệ thống
a, Văn hóa nhận thức
- Nhận thức về vũ trụ
- Nhận thức về con người
Cấu trúc văn hóa và các loại hình văn hóa
b, Văn hóa tổ chức đời sống
• Văn hóa tổ chức đời sống tập thể
+ Tổ chức nông thôn
+ Tổ chức quốc gia
+ Tổ chức đô thị
• Văn hóa tổ chức đời sống cá nhân/ sinh hoạt văn hóa
+ Tín ngưỡng

+ Phong tục tập quán
+ Lễ hội

Cấu trúc văn hóa và các loại hình văn hóa
c, Văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên
- Tận dụng môi trường tự nhiên
- Đối phó với môi trường tự nhiên
Thuyền độc mộc trên hồ Ba Bể
Nhà sàn người Thái – Sơn La
Cấu trúc văn hóa và các loại hình văn hóa
Bữa cơm truyền thống của người Việt
Trang phục của người H’Mong
Cấu trúc văn hóa và các loại hình văn hóa
d, Văn hóa ứng xử với môi trường xã hội
• Giao lưu văn hóa; dung hợp trong tiếp nhận
• Ứng phó với môi trường xã hội
Cấu trúc văn hóa và các loại hình văn hóa
=> Tóm lại:
Sự phân loại văn hóa gồm 4 tiểu hệ dựa trên
lý thuyết hệ thống đã khái quát được đầy đủ, hệ
thống và phản ánh một cách sinh động các đặc
trưng của văn hóa Việt Nam.
Cấu trúc văn hóa và các loại hình văn hóa
2. Loại hình văn hóa
2.1. Sự hình thành các loại hình văn hóa
- Trong lịch sử phát triển của nhân loại tại cựu
lục địa Âu – Á => hình thành 2 nền văn hóa:
+ Văn hóa phương Đông
+ Văn hoá phương Tây
Cấu trúc văn hóa và các loại hình văn hóa

2.2. Các loại hình văn hóa
- Xuất phát từ môi trường sống của chủ thể sản sinh ra
nền văn hoá ấy:
+ Loại hình văn hoá gốc nông nghiệp
+ Loại hình văn hoá gốc du mục
Quan niệm này được đông đảo các nhà nghiên cứu về
văn hóa đồng tình bởi bất kỳ một nền văn hóa nào
cũng xuất phát từ hai gốc: nông nghiệp và du mục
1.2. ĐỊNH VỊ VĂN HÓA VIỆT NAM
Nội dung bao gồm:
1.3.1. Loại hình văn hóa gốc nông nghiệp
1.3.2. Chủ thể và thời gian văn hóa Việt Nam
1.3.3. Không gian văn hóa Việt Nam
1.3.1. LOẠI HÌNH VĂN HÓA GỐC NÔNG NGHIỆP
TIẾT 5: LOẠI HÌNH VĂN HÓA GỐC NÔNG NGHIỆP
1. Nguồn gốc hình thành
Loại hình văn hóa gốc nông nghiệp gồm có:
2. Văn hóa nông nghiệp khô
3. Văn hóa nông nghiệp nước
? Tiêu chí nào để xác định sự khác biệt của hai
loại văn hóa gốc nông nghiệp này?
TIẾT 5: LOẠI HÌNH VĂN HÓA GỐC NÔNG NGHIỆP
1. Nguồn gốc hình thành
▪ Nằm trong lưu vực các con sông lớn: sông Hồng,
sông Mã, sông Mê Kông,…
▪ Khí hậu: nóng ẩm, mưa nhiều (nằm trong vành đai
khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo).
=> Thuận lợi cho phát triển nông nghiệp
▪ Nằm trong khu vực Đông Nam Á – cái nôi của nông
nghiệp lúa nước

=> “Việt Nam là một Đông Nam Á thu nhỏ” (GS Phạm
Đức Dương)
TIẾT 5: LOẠI HÌNH VĂN HÓA GỐC NÔNG NGHIỆP
2. Đặc trưng chung của loại hình văn hóa gốc nông
nghiệp
- Đặc trưng chung : Lo tạo dựng một cuộc sống ổn
định, lâu dài, không xáo trộn, mang tính chất trọng
tĩnh.
- Thể hiện qua 4 yếu tố:
+ Ứng xử với môi trường tự nhiên
+ Nhận thức, tư duy
+ Về mặt tổ chức cộng đồng
+ Ứng xử với môi trường xã hội
TIẾT 5: LOẠI HÌNH VĂN HÓA GỐC NÔNG NGHIỆP
2.1.Ứng xử với môi trường tự nhiên
Tại sao ứng xử với môi trường tự nhiên là đặc
trưng quan trọng của lọai hình văn hóa gốc
nông nghiệp?
TIẾT 5: LOẠI HÌNH VĂN HÓA GỐC NÔNG NGHIỆP
2.1.Ứng xử với môi trường tự nhiên
Đặc điểm
▪ Sống định cư: Kinh tế trồng trọt dẫn đến định
cư lâu dài → tiền đề cho việc cư dân cư trú
theo đơn vị huyết tộc.
Tại sao kinh tế trồng trọt dẫn đến định cư lâu dài?

×