Ngày soạn : 13/8/2012
Tiết 1
Văn bản : tôi đi học
(Thanh Tịnh)
A. Mục tiêu cần đạt.
Qua tiết học giúp học sinh :
- Thấy đợc tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật tôi ở buổi tựu trờng đầu tiên
trong đời.
- Thấy đợc ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ, gợi d vị trữ tình man mác của Thanh Tịnh.
B. kiến thức, kỹ năng trọng tâm.
1. Kiến thức.
- Hiểu đợc tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật tôi ở buổi tựu trờng đầu tiên
trong đời qua ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ, gợi d vị trữ tình man mác của Thanh Tịnh.
2. Kỹ năng.
- Đọc diễn cảm, phân tích nhân vật.
c. Chuẩn bị.
* Thầy: Đọc tài liệu, SGK, SGV, ảnh chân dung tác giả.
* Trò: Đọc tác phẩm, soạn bài theo câu hỏi SGK.
d. Tiến trình tổ chức dạy - học.
1. ổ n định chức lớp.
2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị sách vở của HS.
3. Bài mới .
Hoạt động 1. Giới thiệu bài
Nhắc đến Thanh Tịnh, độc giả nhớ ngay đến một cây bút có mặt trên nhiều lĩnh vựcsáng tác
văn chơng: truyện ngắn, truyện dài, thơ, ca dao, bút ký văn học, Song có lẽ ông thành công
hơn cả ở truyện ngắn và thơ. Những truyện ngắn hay nhất của Thanh Tịnh, nhìn chung, toát
lên một tỡnh cm êm dịu, trong trẻo. Văn ông nhẹ nhàng mà sâu sắc, mang d vị vừa man mác
buồn thơng, vừa ngọt ngào quyến luyến. Tôi đi học là một trờng hợp tiêu biểu nh vậy.
Hoạt động dạy- học Nội dung cần đạt
Hoạt động 2. Tìm hiểu chung về tỏc gi,
tỏc phm.
? Nêu những hiểu biết của em về tiểu sử
tác giả?
? Sự nghiệp sáng tác của ông có gì đáng
chú ý?
? Truyện ngắn của Thanh Tịnh có đặc
điểm nh thế nào?
GV: thuyết trình.
? Nêu các tác phẩm chính?
? Tác phẩm Tôi đi học ra đời trong hoàn
cảnh nào ?
? Tác phẩm kể về điều gì?
GV hớng dẫn HS đọc : Giọng nhẹ nhàng,
diễn cảm sâu lắng.
Gv đọc mẫu, gọi HS đọc tiếp.
? Hãy tóm tắt tác phẩm ?
- Hs tóm tắt, GV nhận xét, bổ sung.
? Văn bản này đợc trình bày theo phơng
thức nào ?
? Tìm bố cục của văn bản này ? Nêu nội
dung chính của từng phần ?
I. c-tỡm hiu chung.
1. Tác giả.( 1911 1988 )
- Tên khai sinh : Trần Văn Ninh, lên 6 tuổi đổi là
Trần Thanh Tịnh.
- Quê : Làng Dỡng Nỗ ( Gia Lạc), ngoại ô TP
Huế.
- Bắt đầu sáng tác từ năm 1933 với nhiều thể loại
nh: Truyện ngắn, truyện dài, thơ ca, bút kí.Chủ
yếu là truyện ngắn và thơ.
- Đặc điểm truyện ngắn: Tình cảm êm dịu, trong
trẻo, văn nhẹ nhàng mà thấm sâu mang d vị man
mác buồn thơng vừa ngọt ngào quyến luyến.
- Tác phẩm chính (SGK).
2. Tác phẩm .
- Tôi đi học in trong tập : Quê mẹ, xuất bản năm
1941.
- Nội dung: Kể về những kỉ niệm mơn man của
buổi tựu trờng qua sự hồi tởng của nhân vật tôi.
3. Đọc - . Tóm tắt.
4 . Chú thích (SGK).
5. Ph ơng thức
-Tự sự kết hợp với biểu cảm.
6. Bố cục
- Bố cục : 4 phần.
+ Phần I : Từ đầu -> rộn rã => Cứ đến cuối thu
? Cách phân chia nh vậy dựa trên cơ sở
nào ? ( Dựa vào trình tự không gian, thời
gian)
Hoạt động 3: c-tỡm hiu văn bản
? Những gì đã gợi lên trong nhân vật tôi kỉ
niệm về buổi tựu trờng đầu tiên ?
- Những chuyển biến của trời đất cuối thu
và hình ảnh mấy em nhỏ rụt rè núp dới
nón mẹ lần đầu tiên đi đến trờng.
- Khi cùng mẹ đi trên con đờng tới trờng.
- Khi nhìn ngôi trờng ngày khai giảng, khi
nhìn mọi ngời, các bạn, lúc nghe gọi tên
mình và phải rời bàn tay mẹ để vào lớp.
- Khi ngồi vào chỗ của mình và đón nhận
giờ học đầu tiên.
? Những kỉ niệm này đợc diễn tả theo
trình tự nào ?
=> Diễn tả theo trình tự từ hiện tại nhớ về
dĩ vãng.
? Tìm những chi tiết, hình ảnh diễn tả tâm
trạng của nhân vật tôi ?
? Khi đứng trớc ngôi trờng tâm trạng của
nhân vật tôi nh thế nào ?
? Khi nghe gọi tên mình phải rời tay mẹ,
tâm trạng tôi nh thế nào ?
? Khi ngồi với các bạn đón giờ học đầu
tiên, cảm giác của nhân vật tôi nh thế
nào ?
? Tâm trạng nhân vật tôi diễn ra trong suốt
quá trình nh thế nào ?
? Diễn tả tâm trạng đó, tác giả đã sử dụng
nghệ thuật gì ?
? Tác dụng của nghệ thuật ấy ?
? Qua việc miêu tả diễn biến tâm trạng ta
thấy nhân vật tôi hiện lên là ngời nh thế
nào ?
lại hồi tởng ngày đầu tiên đi học.
+ Phần II : Tiếp -> ngọn núi => Nhớ kỉ niệm trên
con đờng làng tới trờng.
+ Phần III : Tiếp theo -> Cả ngày nữa => Nhớ kỉ
niệm trên sân trờng.
+ Phần IV : Còn lại => Nhớ kỉ niệm ngày đầu
tiên.
II . c-tỡm hiu vn bn .
1. Hình ảnh nhân vật tôi .
* Diễn biến tâm trạng:
+ Con đờng, cảnh vật vốn quen thuộc mà tự nhiên
thấy lạ, tự thấy mình có sự thay đổi lớn trong
lòng.
+ Cảm thấy trang trọng, đứng đắn với bộ quần áo
và mấy quyển vở mới trên tay.
+ Vừa lúng túng, vừa muốn thử sức ( Khẳng định
mình) khi xin mẹ cầm bút, thớc.
+ Cảm thấy mình nhỏ bé => lo sợ vẩn vơ.
+ Tự nhiên giật mình thấy lúng túng => Tâm
trạng hồi hộp, lo sợ.
+ Cảm thấy vừa xa lạ vừa gần gũi với mọi vật, với
bạn bên cạnh, vừa ngỡ ngàng vừa tự tin.
Tâm trạng hồi hộp, cảm giác ngỡ ngàng khó
quên là những kỉ niệm đẹp.
Nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm trạng, sử
dụng các hình ảnh so sánh.
-> Làm nổi bật tâm trạng, suy nghĩ của nhân vật
tôi, càng làm cho những kỉ niệm trong kí ức rõ rệt,
sâu sắc hơn lên.
* Nhân vật tôi là một cậu bé giàu cảm xúc
=> Đó cũng chính là hình ảnh của tác giả tuổi ấu
thơ.
4. Củng cố .
? Em hãy tóm tắt ngắn gọn văn bản ?Nêu cảm nghĩ của em sau khi đọc VB này ?.
5. H ớng dẫn học ở nhà:
- Học bài
- Chuẩn bị tiếp nội dung còn lại.
Ngày soạn : 13/8/2012
Tiết 2
Văn bản : tôi đi học
(Thanh Tịnh)
A. Mục tiêu cần đạt.
Qua tiết học giúp học sinh :
- Thấy đợc tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật tôi ở buổi tựu trờng đầu tiên
trong đời.
- Thấy đợc ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ, gợi d vị trữ tình man mác của Thanh Tịnh.
B. kiến thức, kỹ năng trọng tâm.
1. Kiến thức.
- Hiểu đợc tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật tôi ở buổi tựu trờng đầu tiên
trong đời qua ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ, gợi d vị trữ tình man mác của Thanh Tịnh.
2. Kỹ năng.
- Đọc diễn cảm, phân tích nhân vật.
c. Chuẩn bị.
* Thầy: Đọc tài liệu, SGK, SGV, ảnh chân dung tác giả.
* Trò: Đọc tác phẩm, soạn bài theo câu hỏi SGK.
d. Tiến trình tổ chức dạy học.
1. ổ n định chức lớp.
2. Kiểm tra bi c.
? Tóm tắt ngắn gọn nội dung truyện ngắn Tôi đi học.
? Em hãy giải thích vì sao nhõn vt tôi lại có cảm giác thấy lạ trong buổi đầu tiên đến trờng
mặc dù trên con đờng ấy, tôi đã quen đi lại lắm lần?
3. Bài mới .
Hoạt động 1.Giới thiệu bài
Hoạt động dạy- học Nội dung cần đạt
Hoạt động 2: HDHS phân tích- Tìm
hiểu văn bản.
? Hình ảnh ngời mẹ hiện lên thông qua
những chi tiết nào?
? Cử chỉ của ngời mẹ nh thế nào?
? H/a bàn tay mẹ biểu tợng cho điều gì?
? Qua các h/a đó em thấy ngời mẹ hiện
lên là một ngời mẹ ntn?
? Truyện ngắn Tôi đi học là một câu
chuyện đầy chất thơ, hãy lấy d/c làm stỏ
điều đó?
GV: Truyện ngắn nào hay cũng có
chất thơ và bài thơ nào hay cũng có
cốt truyện . ( Thạch Lam)
II.Tìm hiểu văn bản.
1. Hình ảnh nhân vật tôi .
2.Hình ảnh ng ời mẹ.
- Dắt con đi trên con đờng dài và hẹp.
- Mẹ âu yếm nắm tay dẫn đi.
- Mẹ cúi đầu nhìn con thơ với cặp mắt âu yếm tiếng
nói dịu dàng: Thôi để mẹ cầm cũng đợc.
- Dịu dàng đẩy con tới trớc.
- Nhẹ vuốt mái tóc con thơ.
=> Bàn tay mẹ là biểu tợng cho tình thơng, sự săn
sóc vỗ về, sự an ủi động viên khích lệ.
3. Đặc sắc nghệ thuật và sức cuốn hút của tác
phẩm.
* Đặc sắc nghệ thuật.
- Truyện đợc bố cục theo dòng hồi tởng cảm nghĩ
của nhân vật theo trình tự thời gian.
- Sự kết hợp hài hoà giữa kể, tả và bộc lộ cảm xúc.
? Theo em, sức cuốn hút của tp đợc tạo
nên từ đâu?
Hoạt động 3: HDHS tổng kết
? Nội dung và nghệ thuật đặc sắc của
Tôi đi học là gì?
=> Tạo nên chất trữ tình của tác phẩm.
* Sức cuốn hút của truyện:
- Bản thân tình huống truyện đã chứa đựng cảm xúc
thiết tha, mang bao kỉ niệm mới lạ.
- Tình cảm ấm áp, trìu mến của ngời lớn đối với em
nhỏ lần đầu tiên đến trờng.
- Hình ảnh thiên nhiên, ngôi trờng và các so sánh
giàu sức gợi cảm của tác giả.
III. . Tổng kết .
* Ghi nhớ (SGK).
4. Củng cố :
? Nhắc lại dòng cảm xúc, tâm trạng của nhân vật tôi ?
? Tìm và phân tích các h/a so sánh đợc n/văn sử dụng trong bài văn?
5. H ớng dẫn học ở nhà:
* Bài tập về nhà: Em hãy phát biểu cảm nghĩ của mình về dòng cảm xúc của nhân vật tôi
trong truyện ngắn Tôi đi học?
- Đọc, soạn bài: Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ, Trong lòng mẹ.
*****************************************
Ngày soạn: 14/8/2012
Tiết 3
Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ
(
c thờm)
A. Mục tiêu cần đạt.
- Hiểu rõ cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ và mối quan hệ về cấp độ khái quát của
nghĩa từ ngữ.
B. Kiến thức, kỹ năng trọng tâm.
1. Kiến thức.
- Hiểu rõ cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ và mối quan hệ về cấp độ khái quát của nghĩa từ
ngữ.
2. Kỹ năng.
- Rèn luyện t duy trong nhận thức mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng.
- Phân biệt các từ ngữ thuộc diện rộng hẹp trong các bài tập.
C. Chuẩn bị.
* Thầy: Đọc tài liệu, SGK, SGV.bảng phụ.
* Trò: Đọc SGK.
D. Tiến trình tổ chức dạy học.
1. ổ n định chức lớp.
2. Kiểm tra b i c.
3. Bài mới.
Hoạt động 1. Giới thiệu bài
GV nhắc lại mqh đồng nghĩa và trái nghĩa của từ ngữ đã học ở lớp 7 giới thiệu chủ đề
bài học: cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ.
Hoạt động dạy- học Nội dung cần đạt
Hoạt động 2: KN từ nghĩa rộng, từ
nghĩa hẹp.
Cho Hs quan sát sơ đồ.
I. H ng dn tỡm hiu t ừ ngữ nghĩa rộng, từ
ngữ nghĩa hẹp.
* Sơ đồ:
64
voi, hơu, tu hú, sáo, rô, chép,
? Nghĩa của từ động vật rộng hơn hay
hẹp hơn nghĩa của các từ thú, chim,
cá? Vì sao?
- Nghĩa của từ động vật rộng hơn
nghĩa của từ thú, chim, cá.
- Nghĩa của từ thú rộng hơn nghĩa của
từ voi, hơu.
- Nghĩa của từ chim rộng hơn nghĩa
của từ tu hú, sáo.
- Nghĩa của từ cá rộng hơn nghĩa của
từ rô, chép.
? So sánh nghĩa của các từ thú,
chim, cá với nghĩa của các từ voi,
hơu, tu hú, sáo, rô, chép?
? Nghĩa của những từ thú, chim, cá
rộng hơn nghĩa của những từ nào? Hẹp
hơn nghĩa của những từ nào?
? Từ đó rút ra sơ đồ về mối quan hệ
nghĩa trong các từ trên?
? Qua đây ta có thể rút ra kết luận nh thế
nào vè mối quan hệ nghĩa của các từ ?
Gọi HS đọc ghi nhớ.
* Bài tập nhanh:
? Xác định mối quan hệ về nghĩa của từ
màu sắc so với các từ đợc gạch chân
trong bài ca dao sau ?
Trong đầm gì đẹp bằng sen
Lá xanh, bông trắng, lại chen nhị vàng.
Nhị vàng, bông trắng, lá xanh
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn.
TL: màu sắc > xanh, trắng, vàng.
? Cho các từ : lúa nếp, ngũ cốc, lúa tẻ,
lúa, tám thơm. Hãy xác định mối quan
hệ về nghĩa của các từ trên ?
- Mối quan hệ về nghĩa của các từ:
voi, hơu< thú< động vật
tu hú, sáo< chim < động vật
rô, chép < cá < động vật
=> Sơ đồ về mối quan hệ của các từ ngữ trên:
thú cá
động vật chim
=> KL: Nghĩa của mỗi từ có thể rộng hơn ( khái
quát hơn) hoặc hẹp hơn( ít khái quát hơn) nghĩa
của từ khác.
* Ghi nhớ (SGK).
II. Luyện tập.
1.Bài tập 1.
a.
Voi, h
ơu
Rô,
thu
Tu hú,
sáo
Y phục
TL: lúa nếp, lúa tẻ, tám thơm < lúa <
ngũ cốc
Hoạt động 3 : HDHS làm BT
BT1; Lập sơ đồ thể hiện cấp độ kq của
nghĩa từ ngữ trong mỗi nhóm từ ngữ cho
trong Sgk/11?
BT2: Tìm từ ngữ có nghĩa rộng hơn so
với nghĩa của các từ ngữ trong mỗi
nhóm Sgk/11?
B3: Tìm từ ngữ đợc bao hàm trong phạm
vi nghĩa của các từ ngữ Sgk/11? ( HS tự
làm)
BT4: Chỉ ra các từ ngữ không thuộc
phạm vi nghĩa của các nhóm từ ngữ
Sgk/11?
BT5:
quần đùi, quần dài áo sơ mi, áo dài
b. ( Tơng tự câu a)
2. Bài tập 2 .
a. xăng, dầu hoả, ga, ma dút, củi, than < chất đốt
b. nghệ thuật.
c. thức ăn
d. nhìn
e. đánh
4. Bài tập 4.
a. thuốc lào, b. thủ quỹ
c. bút điện d. hoa tai
5. Bài tập 5
- Động từ có nghĩa rộng : khóc
- Động từ có nghĩa hẹp : nức nở, sụt sùi
4. Củng cố.
- Nh th no là một từ đợc coi là có nghĩa rộng và một từ đợc coi là có nghĩa hẹp? Cho vd?
5.H ớng dẫn ở nhà: .
- Học kĩ bài, làm bài tập.
- Đọc trớc bài : Tính thống nhất về chủ đề của VB.
*******************************************
Ngày soạn: 21/8/2012
Tiết 4 Tập làm văn
Tính thống nhất về chủ đề của văn bản
A. Mục tiêu cần đạt.
- Nắm đợc chủ đề của văn bản, tính thống nhất về chủ đề của văn bản.
- Biết viết một văn bản đảm bảo tính thống nhất về chủ đề, biết xác định và duy trì đối tợng
trình bày, chọn lựa, sắp xếp các phần sao cho văn bản tập trung nêu bật ý kiến, cảm xúc của
mình.
B. Kiến thức, kỹ năng trọng tâm.
1. Kiến thức.
- Nắm đợc chủ đề của văn bản, tính thống nhất về chủ đề của văn bản.
2. Kỹ năng.
- Biết viết một văn bản đảm bảo tính thống nhất về chủ đề, biết xác định và duy trì đối tợng
trình bày, chọn lựa, sắp xếp các phần sao cho văn bản tập trung nêu bật ý kiến, cảm xúc của
mình.
- Phân biệt chủ đề với một số khái niệm văn học khác.
C. Chuẩn bị.
* Thầy: Đọc tài liệu, SGK, SGV.Soạn g/a.
* Trò: Đọc và nghiên cứu bài- SGK.
Quần
áo
D. Tiến trình tổ chức dạy học.
1. ổ n định chức lớp.
2. Kiểm tra bài c.
3. Bài mới .
Hoạt động 1. Giới thiệu bài
Nh chúng ta đã biết, chủ đề của VB là đt, là vđ chính mà VB biểu đạt. Tính thống nhất về
chủ đề của VB là một trong những đặc trng quan trọng tạo nên VB, phân biệt Vb với những
câu hỗn độn, với những chuỗi bất thờng về nghĩa. Một VB không mạch lạc và không có tính
liên kết là VB không đảm bảo tính thống nhất về chủ đề. Để hiểu rõ hơn vđ này, chúng ta
cùng tìm hiểu bài học hôm nay.
Hoạt động dạy- học Nội dung cần đạt
Hoạt động 2: KN chủ đề văn bản
? Đọc lại VB Tôi đi học của Thanh
Tịnh.
- Tác giả nhớ lại những kỉ niệm sâu
sắc nào về thời thơ ấu của mình?
- Sự hồi tởng ấy gợi lên những ấn t-
ợng gì trong lòng tác giả?
- Hãy phát biểu về chủ đề của văn
bản này?
? Qua đó em hiểu thế nào là chủ
đề của văn bản ?
? Tìm chủ đề trong văn bản Tiếng
gà tra của tác giả Xuân Quỳnh ?
TL: Văn bản Tiếng gà tra.
+ Chủ đề: Tình yêu gia đình và quê
hơng dào dạt trong tâm hồn ngời
lính trẻ trên đờng hành quân ra trận
thời đánh Mĩ
GV thuyết giảng, cho hs tìm ví dụ:
+ Chuyện với chủ đề:
- Chuyện: Một nội dung sự việc
đợc tác giả kể lại.
VD: Văn bản: Tôi đi học.
Chuyện: Nhân vật tôi ghi lại
những hoài niệm, kỉ niệm đẹp của
mình trong buổi tựu trờng.
Chủ đề: Tình cảm trong sáng,
hồn nhiên, tâm trạng hồi hộp, bâng
khuâng của một em bé trong buổi
tựu trờng.
+ Chủ đề với đại ý:
- Đại ý: Là ý lớn trong một
đoạn thơ, một tình tiết, một đoạn,
một phần của truyện.
VD: Văn bản Qua Đèo Ngang.
Đại ý :
4 câu đầu : cảnh Đèo Ngang
lúc bóng xế tà.
4 câu cuối : nỗi buồn cô đơn
I. Chủ đề của văn bản.
1. Xét văn bản: Tôi đi học .
- Cứ vào thời điểm cuối thu, các em nhỏ rụt rè
nép dới nón mẹ.
- Kỉ niệm khi đi trên đờng
- Kỉ niệm khi đứng trong sân trờng,trớc cửa lớp
khi nghe gọi tên.
- Kỉ niệm khi ngồi trong lớp.
-> Gợi tâm trạng hồi hộp, bỡ ngỡ, cảm động nhng
có phần sung sớng hạnh phúc.
=> Chủ đề của văn bản.
* Chủ đề: Tâm trạng hồi hộp, cảm giác ngỡ
ngàng, niềm hạnh phúc của tác giả trong ngày
đầu tiên đi học.
2. Chủ đề của văn bản.
- Là đối tợng, vấn đề chính mà văn bản biểu đạt.
* Chú ý:
Cần phân biệt chủ đề với một số thuật ngữ văn
học:
+ Chuyện với chủ đề:
+ Chủ đề với đại ý:
+ Chủ đề và đề tài :
của nữ sĩ.
Chủ đề : Tâm trạng buồn, cô đơn
của li khách bớc tới Đèo Ngang
trong ngày tàn.
+ Chủ đề và đề tài :
- Đề tài : Là tài liệu mà nhà văn
lấy từ hiện thực cuộc sống đa vào
trong tác phẩm. Nếu đề tài giúp ta
xác định : Tác phẩm viết về cái gì ?
thì chủ đề lại giải đáp câu hỏi : Vấn
đề cơ bản của tác phẩm là gì ?
? Vậy chủ đề có vai trò gì trong văn
bản?
Hoạt động 3 : Tìm hiểu tính thống
nhất về chủ đề văn bản
? Căn cứ vào đâu em biết văn bản :
Tôi đi học nói lên những kỉ niệm
của tác giả về buổi tựu trờng?
? Hãy tìm các từ ngữ chứng tỏ tâm
trạng hồi hộp, bỡ ngỡ đó in sâu vào
lòng nhân vật tôi suốt cuộc đời ?
? Tìm các từ ngữ, chi tiết nêu bật
cảm giác mới lạ xen lẫn bỡ ngỡ của
nhân vật tôi?
? Vai trò của các chi tiết, từ ngữ vừa
tìm đợc là gì?
? Thế nào là tính thống nhất về chủ
đề của văn bản?
? Tính thống nhất về chủ đề của văn
bản thể hiện ở những phơng diện nào
trong văn bản?
? Làm thế nào để có thể viết một văn
bản đảm bảo tính thống nhất về chủ
đề?
Hot ng 4
Bài tập 1: Đọc VB Rừng cọ quê
tôi /T13.
- VB viết về đt nào, vđ gì?
- Các đv trình bày đt, vđ theo một
thứ tự nào? Có thể thay đổi đợc thứ
tự này không? Vì sao?
* Vai trò của chủ đề : Là xơng sống, là linh hồn
của tác phẩm.
II. Tính thống nhất về chủ đề của văn bản.
1. Xét văn bản : Tôi đi học .
- Nhan đề: Dự đoán nội dung câu chuyện nói về
việc: Tôi đi học. Đại từ tôi đợc nhắc lại nhiều
lần.
- Các câu nhắc đến kỉ niệm của buổi tựu trờng
đầu tiên:
+ Hôm nay tôi đi học.
+ Hằng năm cứ vào cuối thu.
+ Tôi quên thế nào đợc
+ Hai quyển vở mới.
- Từ ngữ: cứ đến, quên thế nào đợc
- Từ ngữ ,chi tiết: con đờng quen đi lại lắm lần
nhng lần này tự nhiên thấy lạ; trơng Mĩ lý trông
vừa xinh xắn vừa oai nghiêm ; một ngời bạn tôi
cha hề quen biết nhng không hề xa lạ chút
nào,
=> Toàn bộ nhan đề, nội dung, chi tiết, từ ngữ
trong văn bản đều tập trung khắc hoạ, tô đậm,
làm nổi bật chủ đề của văn bản (những kỉ niệm
của tác giả về buổi tựu trờng).
2.Tính thống nhất về chủ đề của văn bản.
- Là sự liên kết chặt chẽ, sự hoà hợp gắn bó của
các bộ phận tác phẩm.
- Các phơng diện thể hiện: nhan đề, lời đề từ (nếu
có), từ ngữ hình tợng, giọng điệu (thơ), cốt
truyện, nhan vật, diễn biến tạo thành một
chỉnh thể.
- Để viết một văn bản đảm bảo tính thống nhất về
chủ đề, cần xác định chủ đề dợc thể hiện ở nhan
đề, đề mục, trong quan hệ giữa các phần của văn
bản và các từ ngữ then chốt thờng lặp đi, lặp lại.
III. Luyện tập:
1. Bài tập 1.
a. Văn bản viết về rừng cọ quê hơng.
- Văn bản đã trình bày đối tợng: đi từ miêu tả cây
cọ -> tác dụng của nó trong đời sống con ngời.
- Không thể thay đổi cách sắp xếp này đợc vì
cách sắp xếp ấy mới phù hợp đợc kiểu bài biểu
cảm, phù hợp với dòng cảm xúc của tác giả.
b. Chủ đề: Rừng cọ là vẻ đẹp của vùng sông Thao
( Tình yêu mến quê nhà của ngời sông Thao).
2. Bài tập 2.
- Các ý b, d không chứng minh cho luận điểm đã
- Chủ đề của VB? Tìm các từ ngữ,
câu tiêu biểu thể hiện chủ đề của
VB?
nêu.
Bài 3:
- ý lạc chủ đề: c.g
- ý hợp chủ đề nhng diễn đạt cha tốt: b,e
- Sửa lại:
+ cứ mùa thu về, mỗi lần thấy các em nhỏ núp d-
ới nón mẹ lần đầu tiên đến trờng, lòng lại náo
nức, rộn rã,
+ Cảm thấy con đờng làng vốn quen đi lại lắm
lần tự nhiên thấy lạ, cảnh vật đều thay đổi.
+ muốn tự cố gắng thử sức mang sách vở
+ cảm thấy ngổi trờng vốn qua lại nhiều lần cũng
có nhiều biến đổi.
+ cảm thấy gần gũi, thân thơng đối với lớp học,
với bạn mới.
4. Củng cố:
? Thế nào là chủ đề của văn bản?
? Tính thống nhất về chủ đề của văn bản thể hiện ở những phơng diện nào?
5. H ớng dẫn học ở nhà:
- Học kĩ bài, làm bài tập.
- Đọc trớc bài: Bố cục của văn bản.
- Soạn: Trong lũng m.
Ngày soạn: 21/8/2012
Tiết 5 Văn bản: trong lòng mẹ
( Trích: Những ngày thơ ấu)
- Nguyên Hồng -
A. Mục tiêu cần đạt.
- Nắm đợc cuộc đời, sự nghiệp sáng tác của tác giả.
- Thấy đợc tình cảm mẹ con ruột thịt thiêng liêng không bị những rắp tâm xấu nào có thể
xâm phạm.
B. Kiến thức, kỹ năng trọng tâm.
1. Kiến thức.
- Nắm đợc cuộc đời, sự nghiệp sáng tác của tác giả.
- Thấy đợc tình cảm mẹ con ruột thịt thiêng liêng không bị những rắp tâm xấu nào có thể
xâm phạm.
2. Kỹ năng.
- Tóm tắt tác phẩm, phân tích, cảm thụ những đoạn văn xuôi giàu chất trữ tình, giàu cảm xúc
mạnh mẽ.
- Bớc đầu hiểu đợc văn hồi ký và những nét NT đặc sắc của thể văn này qua ngòi bút của
Nguyên Hồng.
C. Chuẩn bị.
* Thầy: Đọc tài liệu, SGK, SGV.Soạn g/a.
* Trò: Đọc và nghiên cứu tp, soạn bài - SGK.
D. Tiến trình tổ chức dạy học.
1. ổ n định chức lớp.
2. Kiểm tra bi c.
? Phân tích hình ảnh nhân vật tôi trong truyện: Tôi đi học?
? Phân tích hình ảnh ngời mẹ, nét đặc sắc nghệ thuật trong truyện ngắn: Tôi đi học?
3. Bài mới .
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Nguyên Hồng đợc coi là nhà văn của những ngời alo động cùng khổ, lớp ngời dới đáy xã
hội. Viết về tgiới n/v ấy, ông bộc lộ niềm yêu thơng sâu sắc, mãnh liệt lòng trân trọng những
vẻ đẹp đáng quý.Văn xuôi của ông giàu chất trữ tình, nhiều khi dạt dào những cảm xúc thiết
tha, rất mực chân thành. Những ngày thơ ấu là tập hồi ký viết về tuổi thơ cay đắng của
Nguyên Hồng. Từ cảnh ngộ và tâm sự của chú bé Hồng, tg cho thấy bộ mặt lạnh lùng của
một XH chỉ trọng đồng tiền, đầy rẫy thành kiến cổ hủ, thói nhỏ nhen độc ác của đám thị dân
tiểu TS khiến tình máu mủ cũng bị khô héo. Để hiểu rõ điều đó cô hd các em tìm hiểu đtrích
Trong lòng mẹ- là đ/tr thuộc chơng IV của tập hồi ký.
Hoạt động dạy- học Nội dung cần đạt
Hoạt động 2 : Tìm hiểu chung
? Em hãy nêu những hiểu biết của mình
về tác giả Nguyên Hồng?
GV:
- anh bình dị nh là lập dị
áo quần ? Rách vá có sao đâu?.
(Đào Cảng)
Sinh trởng trong một gia đình nghèo,
sớm mồ côi cha, ngay từ nhỏ Nguyên
Hồng đã phải cùng mẹ ra Hải Phòng lần
hồi kiếm sống trong các xóm thợ nghèo.
- Trong khi nói về các nhân vật của mình,
nhà văn nhiều lần khóc vì họ:
Dễ xúc động anh thờng hay dễ khóc
Trải đau nhiều nên thơng cảm nhiều
hơn
? Nguyên Hồng thờng sáng tác trên
những thể loại nào ?
? Đặc điểm văn Nguyên Hồng?
? Nêu những tác phẩm chính của
Nguyên Hồng?
? Những ngày thơ ấu đợc viết trong hoàn
cảnh nào?
GV: Đây là tập hồi kí gồm 9 chơng:
- Chơng I: Tiếng kèn.
- Chơng II: Chúa thơng xót chúng tôi.
- Chơng III: Truỵ lạc.
- Chơng IV: Trong lòng mẹ.
- Chơng V: Đêm Nô-en.
- Chơng VI: Trong đêm đông.
- Chơng VII: Đồng xu cái.
- Chơng VIII: Sa ngã.
- Chơng I X: Một bớc ngắn.
? Đoạn trích Trong lòng mẹ nằm ở vị trí
nào trong tác phẩm?
? Nêu chủ đề của đoạn trrích?
GV hớng dẫn HS đọc:
- Đọc với giọng nhẹ nhàng -> bộc lộ đợc
tâm trạng khát khao đợc gặp mẹ của chú
bé.
- Gv đọc mẫu: Tôi đã bỏ không một
đồng quà, gọi hs đọc tiếp.
Gọi hs tóm tắt, Gv bổ sung.
Gọi Hs đọc chú thích
? Văn bản trình bày theo phơng thức
nào ?
? Văn bản đợc viết theo thể loại gì? Em
hiểu nh thế nào về thể loại này?
I. c-tỡm hiu chung.
1. Tác giả : (1918 1982)
- Nguyên Hồng tên khai sinh Nguyễn Nguyên
Hồng.
- Quê : TP Nam Định, sống chủ yếu ở Hải Phòng.
- Là nhà văn rất bình dị trong sinh hoạt.
- Là nhà văn của những ngời cùng khổ, là ngời giàu
tình cảm, dễ xúc động.
- Đợc tặng giải thởng Hồ Chí Minh về Văn học -
Nghệ thuật.
- Sáng tác trên nhiều thể loại: Tiểu thuyết, kí, thơ.
- Văn Nguyên Hồng vừa giàu giá trị hiện thực vừa
chứa chan tinh thần nhân đạo.
- Các tác phẩm chính (SGK/19).
2. Tác phẩm .
- Những ngày thơ ấu đợc viết năm 1938 khi
Nguyên Hồng vừa tròn 20 tuổi.
- Đoạn trích Trong lòng mẹ là chơng số 4 trong tập
hồi kí.
- Chủ đề : Nỗi đau bị sỉ nhục, nỗi buồn cô đơn và
lòng thơng nhớ mẹ, kính yêu mẹ của một đứa bé
mồ côi bố sau một thời gian dài xa cách mẹ rồi đ-
ợc gặp lại mẹ.
3. Đọc, tóm tắt, chú thích .
- Đọc.
- Tóm tắt.
- Chú thích (SGK/19)
- Phơng thức biểu đạt : Tự sự.
GV: Hồi ký là ghi lại những chuyện có
thật đã xảy ra trong cuộc đời 1 con ngời
( thờng là tác giả.)
? Xđ bố cục của văn bản này? Nêu nội
dung chính của từng phần?
Hoạt động 3: HDHS phân tích
- HS đọc lại đoạn đối thoại giữa ngời cô
và bé Hồng.
? Qua đoạn đối thoại giữa bà cô và chú
bé Hồng, em hãy phân tích hình ảnh bà
cô qua vẻ mặt, giọng nói, cử chỉ, ý nghĩ?
- Nhận xét về giọng điệu của bà cô
Hồng?
? Em nhận xét gì về từ ngữ và nghệ thuật
đợc sử dụng? Em thấy bà ta là ngời nh
thế nào?
? Khi nhắc đến em bé giọng của bà cô
nh thế nào?
- Em có nhận xét gì về cử chỉ vỗ vai, đổi
giọng của bà cô?
- Thái độ của bà ta khi kể chuyện về mẹ
và cha bé Hồng?
? Em có nhận xét gì về tâm địa của bà
ta?
? Qua lời kể cho thấy chú bé Hồng đã
lâm vào tình cảnh nh thế nào?
? Em có nhận xét gì về tình cảnh đó?
- Thể loại : Hồi kí
- Bố cục : 2 phần :
+ Phần I : Từ đầu -> ngời ta hỏi đến chứ =>
Cuộc đối thoại giữa ngời cô cay độc và chú bé
Hồng : ý nghĩ, cảm xúc của chú về ngời mẹ bất
hạnh.
+ Phần II : Còn lại => Cuộc gặp lại bất ngờ với mẹ
và cảm giác vui sớng của chú bé Hồng.
II. Tìm hiểu văn bản.
1. Nhân vật bà cô bé Hồng.
- ý nghĩ cay độc.
- Cái cời rất kịch.
- Giọng ngọt : Mợ mày phát tài lắm
- Có ý reo rắc vào đầu óc Hồng những hoài nghi để
Hồng khinh miệt, ruồng rẫy mẹ.
- Mắt chằm chặp.nhìn ( thăm dò thái độ).
> Nghệ thuật miêu tả, dùng động từ, tính từ độc
đáo.
=> Con ngời xảo quyệt, thâm độc, giả dối.
- Hai tiếng em bé cố ngân dài thật ngọt.
- Tơi cời kể chuyện.
- Đổi giọng, vỗ vai.
- Tỏ sự ngậm ngùi thơng xót cha bé Hồng.
=> Tâm địa đen tối, cố tình gây mâu thuẫn, cố ý
khoét sâu vào nỗi đau của bé Hồng =>lạnh lùng,
độc ác, thâm hiểm.
=> Nhân vật đại diện cho thế lực phong kiến cổ hủ,
phi nhân đạo.
2. Nhân vật bé Hồng.
a. Tình cảnh và nỗi đau của chú bé Hồng.
* Tình cảnh :
- Gia đình xa sút, cha chết sớm.
- Mẹ phải đi tha phơng cầu thực ( vì hủ tục phong
kiến).
- Sống bơ vơ, lang thang, thiếu thốn tình thơng ấp
ủ.
- Bị hắt hủi, ghẻ lạnh của họ hàng bên nội.
=> Tình cảnh bất hạnh đáng thơng.
4. Củng cố:
- tóm tắt nội dung đoạn trích?
- Tại sao những lời lẽ của bà cô lại khiến lòng Hồng thắt lại? Nớc mắt ròng ròng?
5. H ớng dẫn học ở nhà.
- Tóm tắt nội dung VB.
- Học bài và soạn tiếp nd còn lại.
Ngày soạn: 25/8/2012
Tiết 6 Văn bản: trong lòng mẹ
( Trích: Những ngày thơ ấu)
- Nguyên Hồng -
A. Mục tiêu cần đạt.
- Thấy đợc tình cảm mẹ con ruột thịt thiêng liêng , nỗi đau tinh thần của Hồng.
- Tình yêu thơng mãnh liệt của Hồng với mẹ.
B. Kiến thức, kỹ năng trọng tâm.
1. Kiến thức.
- Thấy đợc tình cảm mẹ con ruột thịt thiêng liêng không bị những rắp tâm xấu nào có thể
xâm phạm.
- Hiểu đợc tình cảnh đáng thơng của Hồng.
- Hiểu đợc nét NT đặc sắc của Hồi ký qua ngòi bút của Nguyên Hồng : thấm đợm chất trữ
tình, lời văn tự nguyện chân thành, giàu sức truyền cảm.
2. Kỹ năng.
- Cảm nhận đợc tình yêu thơng mãnh liệt của chú bé dành cho mẹ.
- phân tích n/vật.
C. Chuẩn bị.
* Thầy: Đọc tài liệu, SGK, SGV.Soạn g/a.
* Trò: Đọc và nghiên cứu tp, soạn bài - SGK.
D. Tiến trình tổ chức dạy học.
1. ổ n định chức lớp.
2. Kiểm tra b i c.
- Tóm tắt nội dung đ/trích Trong lòng mẹ?
- qua cuộc đối thoại giữa bà cô và Hồng, em có nhận xét gì về ngời cô của Hồng?
3. Bài mới .
Hoạt động 1. Giới thiệu bài
Trong lòng mẹ là hồi ức cay đắng và ngọt ngào của chính nhà văn- cậu bé sinh ra trong
một gđ bất hạnh, luôn phải đối mặt với bà cô cay nghiệt. Những diễn biến tâm trạng của bé
Hồng trong câu truyện đã đợc thuật lại bằng tất cả nỗi niềm đau thắt vì những ký ức hãi
hùng, kinh khiếp của tuổi thơ. Kì diệu thay, những trang viết ấy lại giúp chúng ta hiểu một
điều thật tự nhiên giản dị: Mẹ là ngời chỉ có một trên đời, tình mẹ con bền chặt là sợi dây
không gì chia cắt.
Hoạt động dạy- học Nội dung cần đạt
Hđ2: HD phân tích tìm hiểu VB.
? Khi bà cô cời hỏi: Có muốn vào Thanh
Hoá vào với mẹ mày không? bé Hồng có
thái độ gì?
? Khi bà cô hỏi Sao lại không vào? Mợ
mày phát tài lắm bé đã phản ứng nh thế
nào?
? Hai tiếng em bé tác động nh thế nào tới
tâm hồn chú ?
? Em nhận xét gì về tâm trạng của chú lúc
này ?
? Khi kể về có bà cô họ nội gặp mẹ chú
rách rới, mặt mày xanh bủng nỗi đau
của chú bé Hồng đợc thể hiện ra sao ?
II. Tìm hiểu văn bản.
1.Nhân vật bà cô bé Hồng.
2. Nhân vật bé Hồng.
a. Tình cảnh và nỗi đau của chú bé Hồng.
* Tình cảnh.
* Nỗi đau của chú bé Hồng.
- Cúi đầu không đáp.
- Im lặng, cúi đầu : lòng thắt lại, khoé mắt
cay cay.
=> Kìm nén xúc động, kìm nén nỗi đau,
nhẫn nhục chịu đựng.
- Nớc mắt ròng ròng rớt xuống mắp, chan
hoà ở cằm và ở cổ ( đầm đìa).
- Hai tiếng em bé xoắn chặt lấy tâm can ->
cời dài trong tiếng khóc.
=> Tâm trạng đau đớn, tủi nhục.
- Cổ họng nghẹn ứ, khóc không ra tiếng.
=> Nỗi đau đớn tủi cực tột độ, nỗi căm giận
bị nén lại.
* Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật đặc
? Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật
nào để miêu tả diễn biến tâm trạng chú bé
Hồng ? Đó là tâm trạng gì ?
? Khi bà cô có ý gieo rắc sự hoài nghi đối
với Hồng, bé đã có ý nghĩ nh thế nào?
TL : - Đời nào tình thơng yêu và lòng kính
mến mẹ tôi lại bị những rắp tâm tanh bẩn
xâm phạm.
- Tôi thơng mẹ tôi, căm tức những thành
kiến tàn ác.
=> thơng yêu kính trọng mẹ, cảm thông
với nỗi bất hạnh của mẹ
? Khi bà cô nhắc đến em bé nhằm giễu cợt
thì bé Hồng đã có suy nghĩ nh thế nào ?
Điều đó cho tháy tình cảm của bé Hồng
đối với mẹ ra sao ?
? Thấy những hủ tục phong kiến đã đầy đoạ
mẹ mình, bé Hồng đã có phản ứng nh thế
nào ? Phản ứng đó nói lên điều gì ?
- Qua cuộc đối thoại với bà cô, em hiểu đ-
ợc điều gì trong trạng thái tâm hồn của
Hồng ?
TL : - Cô độc, bị hắt hủi.
- Tâm hồn vẫn trong sáng, tràn đầy tình
yêu thơng đvới mẹ.
- Căm hờn cái xấu xa, độc ác.
Cho HS đọc đoạn 2.
? Nỗi mong nhớ mẹ của bé Hồng đợc thể
hiện nh thế nào ?
? Khi mẹ cầm nón vẫy, bé Hồng đã đuổi
theo nh thế nào ?
? Những cảm nhận của chú bé khi đợc gần
mẹ nh thế nào ?
? Em có nhận xét nh thế nào về những
cảm giác đó ?
? Những cảm giác đó diễn tả điều gì ?
- Qua tg tâm trạng của Hồng, em thấy
Hồng là một con ngời ntn ?
- N/v bé Hồng gợi cho em những suy nghĩ
gì về con ngời ?
sắc, chân thực, giọng xúc động, từ ngữ gợi
cảm; .
=> Tâm trạng đau đớn, uất nghẹn của chú
bé Hồng trớc tâm địa độc ác, xảo quyệt
của bà cô.
b. Tình cảm của chú bé Hồng đối với mẹ.
- thơng mẹ , căm tức những thành kiến tàn
ác.
=> Bé Hồng thơng yêu kính trọng mẹ, cảm
thông với nỗi bất hạnh của mẹ.
- Giá hủ tục là một vật. vồ lấy mà cắn,
nhai, nghiếnkì nát vụn.
=> Nghệ thuật so sánh, điệp từ, động từ
mạnh -> Nỗi căm giận mãnh liệt những hủ
tụ phong kiến tàn ác => Chứng tỏ tình yêu
thơng vô vàn của chú bé Hồng đối với mẹ.
- thoáng thấy bóng ngời giống mẹ.đuổi
theo gọi bối rối.
Cái lầm đó làm tôi thẹn, tủi cực khác gì
ảo ảnh. sa mạc.
=> Nghệ thuật so sánh độc đáo, giọng văn
thấm thía xúc động.
-> Lòng khắc khoải mong chờ, niềm khát
khao đợc gặp mẹ.
- Thở hồng hộc, đẫm mồ hôi.
- Ríu chân, khóc nức nở.
=> Tâm trạng: hồi hộp, sung sớng.
- Cảm giác ấm áp mơn man khắp da thịt.
- Hơi thở. thơm tho lạ thờng.
- Thấy ở ngời mẹ có 1 cảm giác êm dịu vô
cùng.
=> Cảm giác vui sớng ngất ngây cao độ.
=> Niềm hạnh phúc trào dâng mãnh liệt khi
đợc ở Trong lòng mẹ.
III.Tổng kết.
1.Nghệ thuật.
- Lời văn giàu cảm xúc, thấm thía, xúc
động.
GV : giảng bình.
Hoạt động 3: HDHS tổng kết
? Nêu những nét đặc sắc nghệ thuật của
truyện ?
- Giá trị ND của đoạn trích là gì ?
- Qua đtrích này em có nhận xét gì về
VH ?
GV : VH phải viết về cuộc đời bất hạnh =
1lòng cảm thông sâu sắc, đứng bên những
con ngời đau khổ lên tiếng nói bảo vệ,
bênh vực họ ; phê phán cái xấu xa độc ác,
ca ngợi cái tốt đẹp trong tâm hồn con ng-
ời.
Hoạt động 5. HDHS làm bT
- Qua đtrích Trong lòng mẹ, hãy CM văn
Nguyên Hồng giàu chất trữ tình.
- Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật đặc
sắc.
2. Nội dung.
- Nỗi căm tức cao độ đối với những hủ tục
phong kiến lạc hậu.
- Sự cảm thông, niềm yêu thơng vô bờ của
bé Hồng đối với mẹ.
- Niềm sung sớng mãnh liệt của chú bé
Hồng khi đợc ở Trong lòng mẹ.
* Ghi nhớ (SGK).
IV. Luyện tập .
Bài 1: CM văn Nguyên Hồng giàu chất trữ
tình.
- T/h và ND câu chuyện: h/c đáng thơng
của bé Hồng; câu chuyện về một ngời mẹ
phải âm thầm chịu đựng nhiều thành kiến
tàn ác; lòng thơng yêu cùng sự tin cậy mà
chú bé dành cho ngời mẹ của mình.
- Dòng cxúc phong phú của Hồng: xót xa
tủi nhục, lòng câm hận sâu sắc, quyết liệt,
tình yêu thơng nồng nàn thắm thiết.
- Cách thể hiện của tg:
+ Kết hợp giữa kể và bộc lộ cảm xúc
+ các h/a thể hiện tâm trạng, các ss đều
gây ấn tợng và giàu sức gợi cảm.
+ Lời văn nhiều khi say mê khác thờng nh
đợc viết trong dòng cảm xúc mơn man dạt
dào,
4. Củng cố:
? Tâm trạng của bé Hồng nh thế nào khi đợc ở Trong lòng mẹ?
5. H ớng dẫn ở nhà:
- Học kĩ bài, làm bài tập. Soạn bài: Tức nớc vỡ bờ.
- BTVN: Qua đtr Trong lòng mẹ, em hãy CM: Nguyên Hồng là n/v của phụ nữ và nhi đồng.
* * * * * * * * * * * * * *
Ngày soạn: 25/8/2012
Tiết 7. Ting Vit Trờng từ vựng
A. Mục tiêu cần đạt.
- Hiểu thế nào là trờng từ vựng, biết xác lập các trờng từ vựng đơn giản ; mối quan hệ giữa tr-
ờng từ vựng với các hiện tợng ngôn ngữ đã học nh đồng nghĩa, trái nghĩa, ẩn dụ, hoán dụ,
nhân hoá.giúp ích cho việc học văn và làm văn.
B. Kiến thức, kỹ năng trọng tâm.
1. Kiến thức.
- Hiểu thế nào là trờng từ vựng, biết xác lập các trờng từ vựng đơn giản.
- Bớc đầu hiểu đợc mối quan hệ giữa trờng từ vựng với các hiện tợng ngôn ngữ đã học nh
đồng nghĩa, trái nghĩa, ẩn dụ, hoán dụ, nhân hoá.giúp ích cho việc học văn và làm văn.
2. Kỹ năng.
- Rèn kĩ năng dùng từ.
C. Chuẩn bị.
* Thầy: Đọc tài liệu, SGK, SGV.Soạn g/a.
* Trò: soạn bài - SGK.
D. Tiến trình tổ chức dạy học.
1. ổ n định chức lớp.
2. Kiểm tra bi c.
- Khi nào một từ vừa có nghĩa rộng vừa có nghĩa hẹp? Cho VD.
- Lập sơ đồ thể hiện tính khái quát và cụ thể về nghĩa của nhóm từ sau: đồ dùng gđ: giờng, tủ,
bàn ghế, ti vi, tủ lạnh, quạt máy, nồi cơm điện, lò vi sóng, xe đạp, xe máy.
3. Bài mới .
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động dạy- học Nội dung cần đạt
Hoạt động 2. Hình thành KN
HS đọc VD/sgk-21.
? Các từ in đậm trong đoạn trích có nét
chung nào về nghĩa?
? Các từ: trẻ em, nhi đông, thiếu niên,
thanh niên, trung niên, cụ già. Có nét
nghĩa chung nh thế nào?
? Cho cụm từ nói về hoạt động trí tuệ
của con ngời, hãy tìm những từ ngữ nói
về hoạt động đó?
- Cơ sở để hình thành trờng từ vựng là
gì?
? Em hiểu nh thế nào là trờng từ vựng?
* Bài tập nhanh:
? Tìm các từ của các trờng từ vựng sau?
- Dụng cụ nấu nớng: soong, nồi,
chảo, bếp,.
- Dụng cụ để che, phủ: áo ma, bạt,
phông, lán,
? Hãy tìm các trờng từ vựng nhỏ của tr-
ờng từ vựng mắt?
? Qua việc phân tích trên, em có đa ra
kết luận gì về tính hệ thống của trờng từ
vựng?
- Xđ từ loại của các từ trong trờng từ
vựng về mắt?
- Rút ra KL?
I. Thế nào là tr ờng từ vựng?
1. VD 1 (SGK).
Các từ:
+ mặt gò má - cánh tay - mắt - đùi miệng
da - đầu => có nét nghĩa chung : Chỉ bộ phận của cơ
thể
=> Trờng từ vựng.
2. VD 2 .
- Các từ: trẻ em, nhi đồng, thiếu niên, thanh niên,
trung niên, cụ già=> ngời nói chung xét về tuổi
tác.
- Hoạt động trí tuệ: nghĩ, ngẫm, suy nghĩ, nghiền
ngẫm, phán đoán, tổng hợp, phân tích.
* Cơ sở: Để hình thành trờng từ vựng là các từ phải
có nét chung về nghĩa.Không có nét chung thì không
có trờng.
* Ghi nhớ: (SGK).
3. L u ý :
a. Tính hệ thống của tr ờng từ vựng:
VD: Trờng từ vựng mắt gồm các trờng nhỏ:
+ Bộ phận của mắt: lòng đen, lòng trắng, con ngơi,
lông mi
+ Đặc điểm của mắt: sắc, lờ đờ, đờ đẫn, mù, loà
+ Cảm giác của mắt: chói, quáng, hoa, cộm
+ Bệnh về mắt : quáng ga, thong manh, cận thị, viễn
thị,.
+ Hoạt động nhìn của mắt : nhìn, trông, thấy, liếc,
nhòm
=> KL : một trờng từ có thể bao gồm nhiều trờng từ
vựng nhỏ hơn.
b. Đặc điểm ngữ pháp của các từ cùng tr ờng.
VD : Trờng từ vựng mắt :
+ con ngơi, lông mi, lòng đen-> danh từ.
+ nhìn, liếc, trông,. -> động từ.
+ sắc, lờ đờ, đờ đẫn. -> tính từ.
=> KL: một trờng từ vựng có thể bao gồm những từ
? Trong VD trên tác giả chuyển từ trờng
từ vựng nào sang trờng nào? Tác giả đã
dùng phép tu từ gì?
Hoạt động 3. HDHS làm BT
- Đặt tên trờng từ vựng cho mỗi nhóm từ
đã cho trong sgk/23?
- tìm các trờng từ vựng của các từ: lới,
lạnh , tấn công?
- Đọc đthơ- sgk/24 cho biết tg đã chuyển
các từ in đậm từ trờng từ vựng nào sang
trờng từ vựng nào?
khác biệt nhau về từ loại.
c. Một từ vựng có thể thuộc nhiều tr ờng từ vựng khác
nhau.
VD: ngọt thuộc trờng từ vựng mùi vị(tráI cây ngọt),
trờng âm thanh (lời nói ngọt), trờng thời tiết (rét
ngọt)
d. Mối quan hệ giữa tr ờng từ vựng với các biện pháp
tu từ từ vựng.
VD :
Đầu xanh có tội tình gì?
Má hồng đến quá nửa thì cha thôi .
đầu xanh, má hồng: bộ phận cơ thể -> trờng: ngời
xét về tuổi tác để hoán dụ.
II. Luyện tập
1.Bài tập 1 (HS tự làm).
2.Bài tập 2:
a. Dụng cụ đánh bắt thuỷ sản.
b. Dụng cụ để đựng.
c. Hđ của chân.
d. Trạng thái tâm lý.
e. Tính cách.
f. Dụng cụ để viết.
3. Bài tập 3.
hoài nghi, khinh miệt, ruồng rẫy, thơng yêu, kính
mến, rắp tâm. -> thái độ.
4. Bài tập 5.
Lạnh: Trờng nhiệt độ
Trờng tính cách con ngời
Lới Dụng cụ đánh bắt
Số tổng hợp ( mạng lới, lới điện)
Tổ chức vây bắt ( sa lới, rơi vào lới phục
kích).
Tấn công : Hành động của con ngời
5. Bài tập 6.
Chuyển từ trờng quân sự -> trờng nông nghiệp
4. Củng cố :
? Thế nào là trờng từ vựng ? Trờng từ vựng đợc xây dựng trên cơ sở nào ?
5.H ớng dẫn ở nhà:
- Học kĩ bài, làm bài tập còn lại
. Đọc trớc bài : Bố cục của văn bản.
Ngày soạn: 25/8/2012
Tiết 8. Tp lm vn Bố cục văn bản
A. Mục tiêu cần đạt.
Qua tiết học này học sinh :
- Nắm đợc bố cục văn bản đặc biệt.
- Biết xây dựng bố cục mạch lạc, phù hợp với đối tợng và nhận thức của ngời học
B. Kiến thức, kỹ năng trọng tâm.
1. Kiến thức.
- Nắm đợc bố cục văn bản đặc biệt là cách sắp xếp các nội dung trong phần thân bài.
- Biết xây dựng bố cục mạch lạc, phù hợp với đối tợng và nhận thức của ngời học
2. Kỹ năng.
- Rèn kĩ năng xây dựng văn bản
C. Chuẩn bị.
* Thầy: Đọc tài liệu, SGK, SGV.Soạn g/a.
* Trò: soạn bài - SGK.
D. Tiến trình tổ chức dạy học.
1. ổ n định chức lớp.
2. Kiểm tra b i c.
- Chủ đề của văn bản là gì ? Chủ đề thờng biểu hiện ở những phơng diện nào ?
- Xác định chủ đề của văn bản : Trong lòng mẹ ?Làm thế nào để đảm bảo tính
thống nhất về chủ đề của VB ?
3.Bi mi .
Hoạt động 1:Giới thiệu bài
Các em đã đợc học về bố cục và mạch lạc trong VB, hiểu một VB thờng có bố cục 3phần:
MB,TB,KB với các chức năng nhiệm vụ cụ thể của mỗi phần đó. Bài học hôm nay, cô giúp
các em ôn lại các kiến thức đã học và hiểu sâu hơn về cách sắp xếp tổ chức nội dung phần
thân bài của VB.
Hoạt động dạy- học Nội dung cần đạt
Hoạt động 2. Bố cục văn bản
HS đọc văn bản.
? Văn bản chia làm mấy phần ? Chỉ ra
các phần đó?
? Hãy nêu nhiệm vụ của từng phần ?
? Phân tích mối quan hệ giữa các phần
trên ?
? Bố cục của văn bản gồm mấy phần ?
? Từ đó rút ra mô hình bố cục của văn
bản ?
Hoạt động 3.
? Văn bản Tôi đi học, phần TB kể về
những sự kiện nào ? Thứ tự sắp xếp các
sự kiện ấy?
? Hãy chỉ ra diễn biến tâm trạng của cậu
bé Hồng trong phần thân bài của VB
I. Bố cục của văn bản.
1/ Xét VB: Ngời thầy đạo cao đức trọng.(Sgk/24)
- Văn bản chia làm 3 phần.
+ Mở bài:( câu 1) Nêu chủ đề đợc nói tới trong văn
bản: Giới thiệu về thầy Chu Văn An là thầy giáo
giỏi (tài), thầy giáo có phẩm chất tốt (đức).
+ Thân bài: ( câu 2-> 8) Trình bày các nội dung chủ
yếu làm sáng tỏ chủ đề:
Tài - Đức khi thầy đang làm việc.
Tài - Đức khi thầy đã nghỉ hu.
+ Kết bài: ( câu 9 ->10) Tổng kết chủ đề của văn bản:
Tấm lòng trân trọng của học trò ( mọi ngời) đối với
thầy.
=> Các phần liên kết chặt chẽ với nhau để làm nổi
bật chủ đề.
2. Kết luận.
- VB có bố cục 3 phần: Mở bài Thân bài Kết
luận
- Quan hệ các phần chặt chẽ.
II. Cách bố trí, sắp xếp nội dung phần thân bài
của văn bản.
1/ Xét các VB.
* Xét văn bản: Tôi đi học.
- Sắp xếp theo sự hồi tởng những kỷ niệm về buổi
đến trờng đầu tiên của tỏc gi.
- Các cảm xúc đợc sắp xếp theo thứ tự thi gian:
những cảm xúc trên đờng tới trờng, các cảm xúc khi
bớc vào lớp học.
- Sắp xếp theo sự liên tởng đối lập những cảm xúc
về cùng một đt trớc đây và trong buổi đến trờng đầu
tiên trong đời.
Trong lòng mẹ?
? Khi tả ngời, vật, con vật, phong
cảnh. em sẽ lần lợt tả theo trình tự
nào?
? Nêu cách sắp xếp các sự việc trong
phần thân bài của văn bản: Ngời thầy
đạo cao đức trọng?
? Từ các bài tập trên và bằng những hiểu
biết của mình, hãy cho biết :
+ cách sắp xếp nội dung phần thân bài
của văn bản tuỳ thuộc vào các yếu tố
nào ?
+ Các ý trong phần TB thờng đợc sắp
xếp theo trình tự nào ?
(HSTL nhóm)
Gọi HS đọc ghi nhớ.
Hoạt động 4. HDHS làm BT
- .Đọc và ptích cách trình bày ý trong
mỗi đtrích /sgk-26 ?
- Nếu phải trình bày về lòng thơng mẹ
của chú bé Hồng trong VB Trong lòng
mẹ, em sẽ trinh bày những ý gì và sắp
xếp ra sao ?
- Đọc BT3/27 và cho biết cách sắp xếp
đã hợp lý cha ? Nừu cha thì phải sửa lại
ntn ?
* Xét văn bản: Trong lòng mẹ.
- Lòng yêu thơng quý trọng mẹ: nhớ nhung khao
khát.
- Sự căm ghét những hủ tục và thái độ bất bình, phản
ứng khi bà cô nói xấu mẹ.
- Niềm vui sớng cực độ khi đợc nằm trong lòng mẹ,
đợc mẹ ấp ủ
* Văn miêu tả: Trình tự mtả thờng:
- Không gian (tả phong cảnh).
- Chỉnh thể bộ phận.(tả ngời, vật)
- Tình cảm cảm xúc.(tả ngời)
* Văn bản: Ngời thầy đạo cao đức trọng.
- Chu Văn An là ngời tài cao.
- Chu Văn An là ngời đạo đức đợc học trò kính
trọng.
2/ Kết luận.
- Nội dung phần thân bài thờng đợc sắp xếp theo
một thứ tự tuỳ thuộc vào kiểu văn bản, chủ đề văn
bản và ý đồ giao tiếp của ngời viết.
- Các ý đợc sắp xếp theo trình tự thời gian, không
gian, sự phát triển của sự việc hay theo mạch suy
luận, dòng tình cảm sao cho phù hợp với chủ đề.
* Ghi nhớ (SGK).
III. Luyện tập.
1- Bài tập 1.
a. Chủ đề: đoạn 1.
- Trình tự miêu tả từ xa đến gần ( Không gian).
b. Chủ đề: câu 1.
- Trình tự không gian.(Ba vì - xung quanh Ba vì)
c. Chủ đề: đoạn 1
- Trình tự diễn giải, ý sau làm rõ, bổ sung cho ý trớc.
2-Bài 2:
Trình bày về lòng thơng mẹ của chú bé Hồng trong
VB Trong lòng mẹ.
- Thơng mẹ phảI đI làm xa sau khi bố mất.
- Muốn đI thăm mẹ.
- Nhận ra sự cay độc tronglời nói chuyện của bà cô
càng thơng mẹ hơn.
- Căm ghét những cổ tục lạc hậu làm mẹ khổ.
3-Bài tập 3.
- Sắp xếp nh vậy cha hợp lí.
- Sửa lại: Giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng => chứng
minh tính đúng đắn của câu TN.
4. Củng cố:
- Nêu bố cục của văn bản là gì? Nhiệm vụ cụ thể của từng phần trong văn bản?
- Cách sắp xếp, trình bày phần TB của VB thờng ntn?
5. H ớng dẫn ở nhà:
- Học kĩ bài, làm lại các bài tập.
- Chuẩn bị bài: Xây dựng đoạn văn trong văn bản.
- Soạn: Tức nớc vỡ bờ.
Ngày soạn: 25/8/2012
Tiết 9 Vn bn Tức nớc vỡ bờ
( Trích: Tắt đèn)
-Ngô Tất Tố -
A. Mục tiêu cần đạt.
Giúp HS :
- Nắm đợc tiểu sử tác giả, những nét cơ bản về tiểu thuyết Tắt đèn.
- Nắm đợc diễn biến của đoạn trích, nội dung nghệ thuật, ý nghĩa t tởng của đoạn
trích
B. Kiến thức, kỹ năng trọng tâm.
1. Kiến thức.
- Nắm đợc tiểu sử tác giả, những nét cơ bản về tiểu thuyết Tắt đèn.
- Nắm đợc diễn biến của đoạn trích, nội dung nghệ thuật, ý nghĩa t tởng của đoạn trích
đã phản ánh một cách chân thực, sinh động, tính chất gay gắt không gì xoa dịu đợc giữa
mâu thuẫn của ngời nông dân và bọn quan lại cờng hào. Qua đó khẳng định chân lí : có áp
bức có đấu tranh.
- Thấy đợc vẻ đẹp tâm hồn, sức sống tiềm tàng của ngời phụ nữ nông dân.
- Thấy đợc nét đặc sắc trong NT viết truyện của NTT.
2. Kỹ năng.
- Rèn luyện kĩ năng đọc diễn cảm, phân tích nhân vật.
- Cảm nhận đợc quy luật của hiện thực : có áp bức có đấu tranh
3. Thái độ
- Giáo dục tinh thần đấu tranh, căm ghét bọn cờng hào ác bá.
C. Chuẩn B
* Thầy: Đọc-n/c tài liệu, SGK, SGV.Soạn g/a.
* Trò: soạn bài theo câu hỏi Sgk.
D. Tiến trình tổ chức dạy học.
1. ổ n định chức lớp:
2. Kiểm tra b i c:
- Trong on trớch Trong lòng mẹ có câu : Giá những cổ tục đã đày đoạ mẹ tôi là một vật
nh hòn đá hay cục thuỷ tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho
kỳ nát vụn mới thôi. . Câu văn trên dùng phép tu từ nào ? Thái độ của bé Hồng qua câu văn
ấy là gì ?
- Phân tích t/c của Hồng khi đợc gặp mẹ ?
3. Bài mới.
Hoạt động 1: Giới thiệu bi
Trong tự nhiên đã có quy luật đợc khái quát thành câu tục ngữ: Tức nớc vỡ bờ. Trong
XH, đó là quy luật: ở đâu có áp bức, ở đó có đấu tranh. Quy luật ấy đã đợc thể hiện , CM rất
hùng hồn trong chơng 18 của tiểu thuyết Tắt đèn của tg Ngô Tất Tố.
Hoạt động dạy- học Nội dung cần đạt
Hoạt động 2. Tìm hiểu chung
? Nêu những nét hiểu biết của mình về
tác giả Ngô Tất tố?
? Sự nghiệp sáng tác của NTT nh thế
I.Tìm hiểu chung
1. Tác giả :( 1893 1954).
- Quê : Lộc Hà - Từ Sơn Bắc Ninh ( Đông Anh
Hà Nội)
- Xuất thân từ một gia đình nhà nho nghèo, gốc nông
dân-> Ông cảm thông với cuộc sống ngời nông dân
và hiểu sâu sắc về họ và về nông thôn Việt Nam. =>
Yếu tố giúp ông thành công khi viết về đề tài nông
thôn trớc CMT8.
- Ông là một trong những nhà văn xuất sắc nhất của
trào lu VHHTPP trớc CMT8 1945.
- Ông đợc truy tặng giải thởng Hồ Chí Minh về VH-
NT (1996).
* Sự nghiệp sáng tác:
nào?
? Nêu các tác phẩm chính của tác giả?
? Em có hiểu biết nh thế nào về đoạn
trích Tức nớc vỡ bờ và tiểu thuyết Tắt
đèn ?
GV : Một thiên tiểu thuyết hoàn toàn
phụng sự dân quê, một áng văn có thể
gọi là kiệt tác Vũ Trọng Phụng
Hớng dẫn HS đọc phân vai.y/c : làm rõ
không khí hồi hộp, căng thẳng, khâne tr-
ơng ở đoạn đầu ; bi hài, sảng khoái ở
đoạn cuối.
? Hãy tóm tắt đoạn trích này ?
- GV : lu ý HS tìm hiểu nghĩa của một
số từ ngữ cũ (sgk/32)
? Đoạn trích đợc trình bày theo phơng
thức nào ?
? Trong đoạn trích có những tuyến nhân
vật nào ?
- Bố cục đ/tr ?
Hoạt động 3. HDHS tìm hiểu, phân
tích VB.
? Câu chuyện đợc diễn ra ở đâu, vào thời
gian nào ? không khí chung ra sao ? -
Địa điểm: Làng Đông Xá - Gia đình chị
Dậu.
- Thời gian: cuối vụ su thuế.
- Âm thanh: Tiếng trống, tiếng tù và, tiếng
chó sủa -> ghê sợ, hãi hùng
- Tình cảnh của chị Dậu lúc này ntn ?
+ Mđ duy nhất của chị Dậu giờ đây là
gì ?
+ Có thể gọi đây là tình thế tức nớc ằ
đầu tiên đợc không ?
? Trong truyện, bọn tay sai đợc nói tới là
ai ? đợc miêu tả nh thế nào ?
- Chúng là cai lệ, ngời nhà lí trởng.
? Tác giả sử dụng nghệ thuật gì để miêu
tả bọn chúng ?
? Nghề nghiệp.
? nhiệm vụ của hắn là gì .
? Ngôn ngữ của hắn đợc miêu tả nh thế
nào ? Em có nhận xét gì về ngôn ngữ
ấy ?
? Hành động của hắn ra sao .
- Ông nổi tiếng trên nhiều lĩnh vực: Khảo cứu, triết
học, tiểu thuyết, phóng sự, dịch thuật, viết bào
- Các tác phẩm chính:( SGK).
2. Tác phẩm.
- Đoạn trích : Tức nớc vỡ bờ, thuộc chơng XVIII
của tiểu thuyết : Tắt đèn ( Đăng trên báo năm 1937,
in thành sách năm 1939)
3. Đọc, tóm tắt, chú thích.
- Đọc.
- Tóm tắt.
- Chú thích (SGK).
- Bố cục : 2 phần
II. Tìm hiểu văn bản
1 .Hình ảnh bọn tay sai.
- Sầm sập tiến vào, roi song, tay thớc, dây thừng ->
Tác giả sử dụng động từ mạnh -> hùng hổ, hung
hăng để khủng bố đàn áp.
a. Ng ời nhà lí tr ởng.
- Nghề nghiệp: đầy tớ, hầu cận ông Lý.
- Nhiệm vụ: giúp lí trởng đốc thuế, đa đờng cho cai
lệ.
=>Tay chân bọn cờng hào
- Ngôn ngữ: cời mỉa mai lại sắp phải gió => xỏ
xiên.
- Hành động: sấn sổ đến, giơ gậy, chực đánh => thô
lỗ, hung hăng.
(GV liên hệ với các nhân vật khác :
Năm Thọ, Binh Chức.)
=> Tên ngời nhà lí trởng là một tên tay
sai đắc lực của bọn cờng hào ác bá. Vì
miếng cơm manh áo mà chúng đã đánh
mất bản chất của ngời nông dân.
- Giải thích nghĩa của từ cai lệ ? Tên cai
lệ có vai trò gì trong vụ thuế ở làng
Đông Xá ?
- NTT đã khắc hoạ tên cai lệ qua các h/a
nào ?
? Ngôn ngữ của hắn ra sao ?
? Em có nhận xét nh thế nào về cách
dùng từ ngữ của tác giả?
? Em có suy nghĩ nh thế nào trớc ngôn
ngữ của hắn?
? Những chi tiết nào miêu tả hành động
của cai lệ?
? Em có nhận xét gì về hành động của
hắn?
? Hành động ấy cho ta biết thêm gì về
bản chất của hắn?
GV:
* Tóm lại : Bằng việc sử dụng những
động từ mạnh, sự miêu tả sát hợp, tinh tế
tác giả làm nổi bật bộ mặt dã man, tàn
bạo của giai cấp phong kiến thực dân
thống trị.
? Tìm những chi tiết miêu tả cảnh chị
Dậu chăm sóc chồng?
TL : - cháo chín, chị Dậu bắc mang ra
giữa nhà. chóng nguội
- chị Dậu rón rén bng một bát.
? Hình dung của em về con ngời chị
Dậu thông qua những cử chỉ và hành
động ấy?
? ở đây, tác giả đã sử dụng nghệ thuật
gì? Nghệ thuật ấy có tác dụng ra sao?
GV: => Tác giả sử dụng biện pháp nghệ
thuật tơng phản: Hình ảnh tần tảo dịu
hiền, tình cảm gia đình, làng xóm ân cần,
ấm áp với không khí căng thẳng đầy đe
doạ của tiếng trống, tiếng tù và thúc thuế
ở đầu làng.
- Làm nổi bật tình cảnh khốn quẫn của
ngời nông dân nghèo dới ách bóc lột của
chế độ phong kiến tàn nhẫn. Đồng thời
làm nổi bật phẩm chất tốt đẹp của chị
Dậu: bình tĩnh, đảm đang, tình nghĩa.
? Ngôn ngữ của chị Dậu khi nói với bọn
tay sai đợc miêu tả nh thế nào?
? Trong từng cách nói đã thể hiện những
thái độ nh thế nào?
? Em có nhận xét nh thế nào về cách nói
của chị Dậu? Cách nói ấy thể hiện điều
gì?
b. Cai lệ.
- Nghề nghiệp: Cầm đầu tốp lính lệ ở quan trờng.
- Nhiệm vụ: Giúp lí dịch thu thuế; đánh, trói, bắt ng-
ời.
=> Tay sai đắc lực của XH thực dân phong kiến.
- Ngôn ngữ cửa miệng: thét , quát, hầm hè, mắng,.
=> sử dụng động từ mạnh => xấc xợc, đểu cáng ->
ngôn ngữ của loài cầm thú -> thể hiện sự hống hách.
- Hành động :
+ gõ đầu roi, ra oai
=> Hành động dữ tợn,
+ trợn ngợc hai mắt hung ác.
+ giật phắt, sấn đến
+ bịch, tát chị Dậu
=> Bản chất tàn nhẫn, độc ác, là hiện thân của chế độ
thực dân phong kiến tàn bạo.
2. Hình ảnh chị Dậu
a. Đối với chồng.
- Chị Dậu là ngời phụ nữ đảm đang, hết lòng thơng
yêu chồng con, tính tình vốn dịu dàng tình cảm.
b. Đối với bọn tay sai.
- Ngôn ngữ:
+ nhà cháu đã túng cháu van ông -> lời lẽ lễ
phép, dịu dàng, thái độ chịu đựng, nhẫn nhục, cam
phận kẻ dới
+ chồng tôi đau ốm. -> T thế ngang hàng, đanh
thép => Đấu lí với chúng.
+ mày trói chồng bà đi, bà cho mày xem. ->
ngôn ngữ của ngời bề trên -> thái độ thách thức
=> ngôn ngữ có sự thay đổi trong cách nói với bọn
tay sai.
=> Sự phản kháng quyết liệt.
? Tìm hành động của chị Dậu khi đối
chọi lại với bọn tay sai?
? Hành động ấy thể hiện thái độ gì?
? Chị Dậu hiện lên là một ngời phụ nữ
nh thế nào?
( HS thảo luận)
=> Là ngời p/nữ dịu dàng mà cứng cỏi
trong ứng xử; giàu tình thơng chồng
con; tiềm tàng tinh thần phản kháng.
Hoạt động 4. HDHS tổng kết
? Nêu những nét đặc sắc nghệ thuật của
đoạn trích?
? Đoạn trích đã đề cập đến những vấn đề
gì?
=> HS đọc ghi nhớ/ sgk-33.
HĐ5: Luyện tập
- Qua VB này, em nhận thức đợc điều gì
về XH, về nông thôn VN trớc CMT8?
Về con ngời, đặc biệt là ngời phụ nữ
ndân VN qua h/a chị Dậu?
- Hành động:
+ túm lấy cổ hắn, ấn dúi ra cửa
+ .giằng co, đu đẩy, túm tóc lẳng ra thềm
=> Sức phản kháng mạnh mẽ xuất phát từ lòng căm
phẫn bọn tay sai và tình thơng yêu chồng con.
+ thà ngồi tù chịu đợc
=>Thái độ không chịu sống quì: tức nớc -> vỡ
bờ.
=> Qui luật: Có áp bức,có đấu tranh.
III. Tổng kết .
1. Nghệ thuật :
- Khắc hoạ nhân vật rõ nét chân thực, sống động.
- Nghệ thuật tăng tiến
2. Nội dung :
- Mâu thuẫn, xung đột gay gắt giữa ngời nông dân bị
áp bức với bọn tay sai.
- Sức sống tiềm tàng, mạnh mẽ của ngời phụ nữ khi
bị dồn đến bớc đờng cùng.
* Ghi nhớ (SGK).
IV. Luyện tập.
( Cho HS TL- nêu cảm nhận riêng của bản thân)
4. Củng cố :
? Nhận xét về ngôn ngữ, t thế của chị Dậu
5. H ớng dẫn học ở nhà.
- Học kĩ bài.
- Soạn bài : Xây dựng đoạn văn trong VB;
**************************************
Ngày soạn: 29/8/2012
Tiết 10 Tp lm vn Xây dựng đoạn văn trong văn bản
A. Mục tiêu cần đạt.
Giúp HS :
- Nắm đợc khái niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ giữa các câu trong
đoạn văn và cách trình bày nội dung đoạn văn.
- Viết đợc các đoạn văn mạch lạc đủ sức làm sáng tỏ một nội dung nhất định.
B. Kiến thức, kỹ năng trọng tâm.
1. Kiến thức.
- Nắm đợc khái niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ giữa các câu trong
đoạn văn và cách trình bày nội dung đoạn văn.
2. Kỹ năng.
- Viết đợc các đoạn văn mạch lạc đủ sức làm sáng tỏ một nội dung nhất định.
- Nhận ra dầu hiệu của đoạn văn trong VB.
- Nhận biết đợc từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ các câu trong một đoạn văn đã cho
- Hình thành chủ đề, viết các từ ngữ và câu chủ đề, viết các câu lièn mạch theo chủ đề và
quan hệ nhất định.
- Viết các đoạn văn theo các yêu cầu khác nhau.
C. Chuẩn bị.
* Thầy: Đọc nghiờn cu tài liệu, SGK, SGV.Soạn giỏo ỏn
* Trò: soạn bài theo câu hỏi Sgk.
D. Tiến trình tổ chức dạy học.
1. ổ n định chức lớp:
2. Kiểm tra bi c :
? Bố cục của văn bản gồm mấy phần? Nêu nhiệm vụ của từng phần?
? Nêu các cách thờng gặp trong việc sắp xếp nội dung phần thân bài?
3. Bài mới :
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động dạy- học Nội dung cần đạt
Hoạt động 2. Hình thành KN đoạn văn
Gọi Hs đọc văn bản
? Văn bản trên gồm mấy ý? đó là những ý
nào?
? Mỗi ý đợc viết thành mấy đoạn văn?
? Em dựa vào dấu hiệu nào về hình thức
để nhận biết đoạn văn?
- Căn cứ vào: Việc viết hoa lùi đầu dòng
và việc chấm xuống dòng.
? Em hiểu thế nào là đoạn văn?
? Đoạn văn có đặc điểm nh thế nào?
Hoạt động 3. Từ ngữ chủ đề
T ngữ, câu chủ đề, quan hệ giữa các
câu trong một đv đã cho.
? Trong đoạn văn thứ nhất của văn bản
trên từ ngữ nào có tác dụng duy trì đối t-
ợng trong đoạn văn?
? Vậy thế nào là từ ngữ chủ đề?
? Trong đoạn văn thứ hai câu nào mang ý
nghĩa cơ bản của cả đoạn? Vị trí của câu
ấy trong đoạn văn?
? Em hiểu thế nào là câu chủ đề?? Trong
đoạn văn thứ nhất của văn bản trên, em
hãy tìm câu chủ đề?
? Yếu tố nào duy trì đối tợng đoạn văn?
? Quan hệ ý nghĩa giữa các câu trong đoạn
văn nh thế nào?
? Nội dung của đoạn văn đợc triển khai
theo trình tự nào?
? Vậy em hiểu thế nào là đoạn văn trình
bày nội dung theo cách song hành?
? Câu chủ đề của đoạn văn thứ hai đặt ở vị
trí nào?
? ý của đoạn văn này đợc triển khai theo
trình tự nào?
? Em hiểu nh thế nào là đoạn văn đợc
trình bày theo cách diễn dịch?
Gọi HS đọc VD
? Em hãy tìm câu chủ đề của đoạn văn
trên? Vị trí của đoạn văn ?
? Đoạn văn này có nhiệm vụ gì ?
? Nội dung của đoạn văn đợc trình bày
theo trình tự nào ?
? Em hiểu nh thế nào là đoạn văn trình
I. Thế nào là đoạn văn?
1. Xét văn bản:
Ngô Tất Tố và tác phẩm Tắt đèn.
* Nhận xét :
- Gồm 2 ý : + Tiểu sử tác giả NTT
+ Nội dung tác phẩm : Tắt đèn.
- mỗi ý đợc viết thành 1 đoạn văn.
2. Đoạn văn:
+ Hình thức: Viết hoa lùi đầu dòng đến chỗ chấm
xuống dòng. Gồm nhièu câu văn.
+ Nội dung: Biểu đạt một nội dung(một ý) tơng đối
hoàn chỉnh.
II. Từ ngữ và câu trong đoạn văn.
1. Từ ngữ chủ đề và câu chủ đề của đoạn văn .
- Từ ngữ có tác dụng duy trì đối tợng trong đoạn văn:
a. Ngô Tất Tố, ông, nhà văn,
b. Tác phẩm Tắt đèn
=> Từ ngữ chủ đề
+ Từ ngữ chủ đề : Là các từ ngữ đợc dùng làm đề
mục hoặc các từ đợc lặp lại nhiều lần
- Câu : Tắt đèn là tác phẩm tiêu biểu nhất của NTT.
-> câu mang ý cơ bản của cả đoạn, đứng ở đầu đoạn
văn.
=> Câu chủ đề.
+ câu chủ đề : Là câu mang nội dung khái quát, lời
lẽ ngắn gọn, thờng đủ hai thành phần chính và đứng
ở đầu hoặc cuối đoạn văn.
2. Cách trình bày nội dung đoạn văn.
a. Trình bày nội dung đoạn văn theo cách song hành.
- Không có câu chủ đề.
- Từ: NTT từ ngữ chủ đề.
- Quan hệ ý nghĩa giữa các câu: Bình đẳng với nhau.
- Nội dung của đoạn văn đợc trình bày theo thứ tự
thời gian.
=> Đoạn văn đợc trình bày theo cách song hành.
b. Trình bày nội dung đoạn văn theo cách diễn dịch
- Câu chủ đề nằm ở đầu đoạn văn.
- ý của đoạn văn đợc triển khai: đi từ ý khái quát đến
bày nội dung theo cách quy nạp ?
- Đọc đoạn văn : VD : Ngời ta tránh tác
hại của sét bằng các cột thu lôi. Đó là một
thanh sắt dài và nhọn đầu. Thu lôi đợc
đặt trên nhà cao, trên ống khói nhà máy
và đợc nối với đất. Khi có sét, cột thu lôi
sẽ truyền điện xuống đất nên không gây
tác hại gì cho các ngôi nhà, các ống khói
- Xđ câu chủ đề của đv ? mqh giữa các
câu trong đv này là gì ?
- Qua tìm hiểu, em hãy cho biết có mấy
dạng trình bày ndung đoạn văn ?
GV : Thuyết trình
HS đọc ghi nhớ/ Sgk-
Hoạt động 4. HDHS làm BT
- VB Ai nhầm có thể chia thành mấy ý ?
mỗi ý đợc dđ = mấy đ/v ?
- Đọc và ptích cách trình bày ND trong
mỗi đ/v ? BT2/sgk.
- HS viết đ/v theo yêu cầu SGK/37.
GV gọi đọc trớc lớp n/xét, bổ
sung,
các ý cụ thể. Các ý sau minh hoạ cho ý đầu tiên.
=> Đoạn văn đợc trình bày theo cách diễn dịch.
c. Trình bày nội dung đoạn văn theo cách quy nạp.
- VD (SGK T 35).
- Nhận xét :
+ Câu chủ đề : Nh vậy, lá cây có tế bào > Nằm ở
cuối đoạn văn, có nhiệm vụ tổng kết ý của đoạn.
+ Đoạn văn đợc trình bày : Đi từ các ý cụ thể đến
khái quát.
=> Đoạn văn trên đợc trình bày theo cách quy nạp.
d. Trình bày nội dung đoạn văn theo cách móc xích.
* Ghi nhớ (SGK).
III. Luyện tập.
Bài tập 1.
- Văn bản có hai ý, mỗi ý diễn đạt thành một đoạn
văn.
Bài tập 2 .
a. Đợc trình bày theo cách diễn dịch.
b. Đợc trình bày theo cách song hành.
c. Đợc trình bày theo cách song hành.
Bi tp 3: Viết đ/v theo cách dd với câu chủ đề:
L/s ta đã có nhiều cuộc k/c vĩ đại chứng tỏ tinh thần
yêu nớc cuả dân ta.
4. Củng cố :
- Dấu hiệu nhận biết đoạn văn?
- Nêu các cách trình bày đoạn văn?
5. H ớng dẫn ở nhà :
- Học kĩ bài. Làm BT 3,4/Sgk-37.
- Ôn lại kthức văn TS, chuẩn bị tiết sau làm bài viết số 1.
Ngày soạn: 29/8/2012
Tit: 11-12:
Viết bài tập làm văn số 1 - văn tự sự
A. MC TIấU CN T
1. Kin thc : ễn tp li bi t s ó hc lp 6. ng thi bit kt hp vi bi biu cm
ó hc lp 7.
2. Kí năng: Rèn luyện kĩ năng viết bài văn, đoạn văn, viết câu, kĩ năng diễn đạt mạch lạc,
trôi chảy.
3.Thái độ: Giáo dục ý thức nghiêm túc, độc lập suy nghĩ.
B.PHNG PHP
- Tự luận( Viết vở)
C. CHUN B
- GV:Soạn bài: Ra đề, đáp án, biểu điểm.
- HS: Xem lại kiến thức về văn tự sự, vở viết
D. TIN TRèNH T CHC DY V HC.
1. ổ n định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới:
I. Ma trn kim tra
Mc
Ni dung
Nhn bit Thụng
hiu
Vn dng
thp
Vn dng
cao
TN TL TN TL TN TL TN TL
Nờu cm nhn v mt bi
vn t s
3
Vit vn t s 7
II. bi
Cõu 1: Vit mt on vn nờu cm nhn ca em sau khi hc xong vn bn Tụi i hc ca
Thanh Tnh ?
Cõu 2: Em hóy nhp vai vo nhõn vt chỳ bộ Hng k li din bin tõm trng ca mỡnh khi
trũ chuyn vi b cụ v khi ngi trong lũng m
III. ỏp ỏn v biu im
Cõu 1 (3):
Vit c mt on vn (8 -10 dũng ) nờu lờn nhng cm nhn ca mỡnh v tỏc phm Tụi
i hc ca Thanh Tnh
- Tỏc phm l dũng nht kớ giu cht th, mang m cht tr tỡnh ghi li nhng cm xỳc hn
nhiờn, trong sỏng, tõm trng hi hp, b ng, s st, lỳng tỳng ca nhõn vt tụi trong
ngy u tiờn n trng .
- Dũng cm xỳc hn nhiờn trong sỏng ú ó gi cho em nh li ngy khai trng u tiờn
ca mỡnh, v em cht nhn ra rng ú l mt k nim thiờng liờng trong cuc i mi con
ngi, cn c trõn trng v gi gỡn.
Cõu 2 (7 ):
Th loi : vit ỳng kiu vn bn t s, theo ngụi k th nht (1)
- Ni dung ( 5)
- K c hon cnh ca mỡnh (Hng )
- Din bin tõm trng ca mỡnh khi trũ chuyn vi b cụ cay nghit (ni au n vỡ b b
cụ giy vũ, ni ut c, cm ghột nhng c tc, thnh kin tn ỏc, v nim thng m vụ
cựng )
- Ngi trong lũng m : sung sng, hnh phỳc n cc im khi c ún nhn s vut
ve, che ch ca m, cm thy m ờm du n vụ cựng.
- ú l nim hnh phỳc vụ b ca mt a con xa m, khỏt khao tỡnh mu t nay c
tho nguyn .
- Mong mun ca chỳ bộ Hng khi c ngi trong lũng m.
- Hỡnh thc : B cc mch lc, ớt sai li chớnh t (1)
IV/. Đánh giá kết quả:
- GV nhận xét giờ kiểm tra
4. Cng c
GV thu bài kiểm tra v nhn xột
5. H ớng dẫn học ở nhà:
- Ôn lại lí thuyết văn tự sự.
- Chuẩn bị bài: Lão Hạc ( tiết 1). Đọc kĩ văn bản, nắm kĩ tác giả, tác phẩm. Xem trớc
các chú thích.
************************************************************
Ngày soạn: 29/8/2012
Tiết 13 : Vn bn Lão hạc.