Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Các phương thức bảo vệ quyền sở hữu - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (205.39 KB, 21 trang )

Bµi tËp lín häc k× M«n LuËt d©n sù
A- LỜI MỞ ĐẦU
Quyền sở hữu là vấn đề có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong đời sống kinh tế
xã hội cũng như trong pháp luật dân sự. Nó là một trong những tiền đề vật chất
cho sự phát triển kinh tế, vì quyền sở hữu chính là mức độ xử sự mà pháp luật
cho phép một chủ thể được thực hiện trong quá trình, chiếm hữu, sử dụng và
định đoạt tài sản. Mức độ xử sự ấy qui định giới hạn và khả năng thực hiện của
họ trong quá trình học tập, nghiên cứu khoa học, tham gia lao động sản xuất,
kinh doanh… Điều đó tác động trực tiếp đến nền kinh tế, thúc đẩy hoặc kìm hãm
sự phát triển của nền kinh tế.
Xuất phát từ vai trò chi phối của cơ sở kinh tế hạ tầng đối với pháp luật,
BLDS ra đời khẳng định vị trí trung tâm của chế định “tài sản và quyền sở hữu”.
Trước đây khi chưa có BLDS, vấn đề tài sản và quyền sở hữu được qui định
trong Hiến pháp và trong các văn bản pháp luật khác như Luật Doanh nghiệp tư
nhân, Luật Công ty, Luật Đất đai, Pháp lệnh hợp đồng dân sự, Pháp lệnh hợp
đồng kinh tế, Pháp lệnh bảo hộ quyền tác giả, Pháp lệnh bảo hộ quyền sở hữu
công nghiệp, PLTK… Những qui định về quyền sở hữu trong các văn bản pháp
luật này đóng vai trò chủ đạo, là cơ sở định hướng cho các quan hệ kinh tế, các
quan hệ dân sự. BLDS ra đời, chế định tài sản và quyền sở hữu đóng vai trò
trung tâm, tạo cơ sở pháp lý cho các chế định khác trong Bộ luật cũng như các
văn bản pháp luật khác về quan hệ tài sản. Bởi lẽ, quyền sở hữu là cơ sở, là mục
đích của rất nhiều quan hệ pháp luật dân sự. Vì thế, quyền sở hữu còn là tiền đề,
là xuất phát điểm cho tính hợp pháp của các quan hệ đó. Mục đích cuối cùng của
đa phần các hành vi dân sự và giao dịch dân sự là nhằm hướng tới xác lập hoặc
chấm dứt quyền sở hữu của các chủ thể. Vì vậy, quyền sở hữu là nội dung hết
sức quan trọng trong pháp luật dân sự. Về mặt lý luận, quyền sở hữu là quyền
tuyệt đối của các chủ thể trong Luật Dân sự, pháp luật luôn ghi nhận và bảo vệ
quyền sở hữu của chủ sở hữu thông qua các phương thức bảo vệ quyền sở hữu.
§inh Bé LÜnh Líp HC33A
1
Bµi tËp lín häc k× M«n LuËt d©n sù


B- NỘI DUNG
I. KHÁI NIỆM QUYỀN SỞ HỮU.
1. Khái niệm quyền sở hữu.
Các quan hệ sở hữu tồn tại như một yếu tố khách quan, khái niệm quyền sở
hữu chỉ xuất hiện khi pháp luật xác nhận quan hệ sở hữu tồn tại trong xã hội.
Khác với sở hữu là một phạm trù kinh tế thì quyền sở hữu là một phạm trù pháp
lý.
Khái niệm này chỉ xuất hiện khi Nhà nước ban hành pháp luật điều chỉnh các
quan hệ xã hội về sở hữu. Lúc này trong xã hội có giai cấp, bản năng chiếm hữu
của con người được Nhà nước quy định thành luật thích ứng với các thể chế của
một xã hội nhất định.
Như vậy, theo nghĩa khách quan, quyền sở hữu là một phạm trù pháp lí phản
ánh các quan hệ sở hữu trong một chế độ sở hữu nhất định, bao gồm tổng hợp
các quy phạm pháp luật nhằm điều chỉnh những quan hệ sở hữu trong một chế
độ xã hội nhất định. Với chức năng thừa nhận và bảo vệ quyền lợi của các chủ sở
hữu trong việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt các tư liệu sản xuất, tư liệu tiêu
dùng, những tài sản khác theo quy định tại Điều 163 Bộ luật dân sự (BLDS) năm
2005.
Theo nghĩa chủ quan: được hiểu là mức độ xử sự mà pháp luật cho phép một
chủ thể thực hiện các quyền năng chiếm hữu, sử dụng và định đoạt trong những
điều kiện nhất định. Theo nghĩa này, quyền sở hữu chính là quyền năng dân sự
của chủ thể đối với một tài sản cụ thể và xuất hiện trên cơ sở nội dung quy định
của quy phạm pháp luật khách quan.
Ngoài ra theo một phương tiện khác, quyền sở hữu còn được hiểu là một quan
hệ pháp luật dân sự - quan hệ pháp luật dân sự về sở hữu. Vì rằng, bản thân nó
chính là hệ quả của sự tác động của một bộ phận pháp luật vào các quan hệ xã
hội (các quan hệ sở hữu). Vì vậy, theo nghĩa này quyền sở hữu bao gồm đầy đủ
ba yếu tố của quan hệ pháp luật dân sự: chủ thể, khách thể, nội dung như mọi
quan hệ pháp luật dân sự bất kì.
2. Các quyền năng của chủ sở hữu.

2.1. Quyền chiếm hữu.
Luậtn dân sự Việt Nam xác định chiếm hữu là một quyền năng, là một trong
ba bộ phận cấu thành quyền sở hữu. Điều 182 BLDS qui định: “Quyền sở hữu là
§inh Bé LÜnh Líp HC33A
2
Bài tập lớn học kì Môn Luật dân sự
quyn nm gi, qun lý ti sn. Nm gi ti sn l vic ngi chim gi vt
trong phm vi kim soỏt lm ch v chi phi ti sn ú theo ý chớ ca mỡnh,
khụng b hn ch v giỏn on v thi gian (iu 184 BLDS). Vớ d: ct tin vo
tỳi; qun ỏo, trang sc vo t,
Trong chim hu theo lut Vit Nam, xột di gúc ch th chim hu, cú
th tn ti hai kh nng: Ngi chim hu ti sn ng thi l ch s hu ti sn
v ngi chim hu khụng phi l ch s hu ca ti sn.
Xột theo vic chim hu cú cn c hay khụng cú cn c, cú th chia chim
hu thnh chim hu cú cn c phỏp lut v chim hu khụng cú cn c phỏp
lut.
2.2. Quyn s dng.
iu 192 BLDS quy nh: Quyn s dng l quyn khai thỏc cụng dng,
hng hoa li, li tc t ti sn.
Núi mt cỏch d hiu thỡ quyn s dng l quyn khai thỏc nhng li ớch
mang li t ti sn.
2.3. Quyn nh ot.
iu 195 BLDS nh rừ: Quyn nh ot l quyn chuyn giao quyn s
hu ti sn hoc t b quyn s hu ti sn. Vic nh ot ti sn cú th nh
ot s phn thc t ca cỏc vt, lm chm dt s tn ti vt cht ca ti sn, nh
hu b, tiờu dựng ht hoc t b quyn s hu i vi vt, hoc bng hnh vi
phỏp lý (bỏn, trao i, tng cho, cho vay, tha k, gúp vn vo cụng ty).
ngi khụng phi l ch s hu ch cú quyn nh ot ti sn ca ngi khỏc
trong trng hp c ch s hu u quyn hoc trong nhng trng hp c
bit do phỏp lut quy nh (vic trng mua, trng thu ti sn theo quyt nh ca

Nh nc). Vic thc hin quyn nh ot i vi ti sn s lm chm dt hoc
thay i cỏc quan h phỏp lut liờn quan n ti sn ú.
II. CC PHNG THC BO V QUYN S HU MT S VN
Lí LUN V THC TIN.
1. Khỏi nim bo v quyn s hu.
Quyn s hu l mt trong cỏc quyn c bn, quan trng nht ca cụng dõn,
nờn phỏp lut ca bt k quc gia no cng u cú nhng quy nh bo v
quyn s hu. iu 58 Hin phỏp nm 1992 ca nc Cng ho xó hi ch
Đinh Bộ Lĩnh Lớp HC33A
3
Bµi tËp lín häc k× M«n LuËt d©n sù
nghĩa Việt Nam đã quy định: “Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp và
quyền thừa kế của công dân”.
Theo lý luận truyền thống của luật dân sự thì bảo vệ quyền sở hữu được hiểu
là những biện pháp trong khuôn khổ pháp luật tác động đến hành vi xử sự của
con người, nhằm phòng ngừa, ngăn chặn những hành vi xâm hại đến quyền sở
hữu, khắc phục những thiệt hại vật chất cho chủ sở hữu. Còn phương thức bảo vệ
quyền sở hữu là cách thức mà Nhà nước và chủ sở hữu sử dụng để bảo vệ chủ sở
hữu khỏi những hành vi xâm hại đến quyền sở hữu, khắc phục những thiệt hại
vật chất cho chủ sở hữu. Quyền sở hữu được bảo vệ bằng các biện pháp hình sự,
hành chính hay dân sự. Trong bài viết này, em xin đề cập đến bảo vệ quyền sở
hữu bằng các biện pháp của dân sự.
BLDS năm 2005 đã dành hẳn Chương XV (Phần thứ hai), bao gồm 7 điều từ
Điều 255 đến Điều 261 để quy định về bảo vệ quyền sở hữu. Ngoài ra, quy định
về bảo vệ quyền sở hữu còn nằm rải rác ở một số điều khác, theo đó, chủ sở hữu
có quyền bảo vệ quyền sở hữu thông qua các phương thức sau:
- Tự mình thực hiện hành vi bảo vệ quyền sở hữu;
- Yêu cầu người có hành vi cản trở trái pháp luật đối với việc thực hiện quyền
sở hữu, quyền chiếm hữu hợp pháp phải chấm dứt hành vi vi phạm, bồi thường
thiệt hại;

- Yêu cầu Toà án, cơ quan Nhà nước có thẩm quyền khác buộc người có hành
vi xâm phạm quyền sở hữu, quyền chiếm hữu phải trả lại tài sản, chấm dứt hành
vi cản trở trái pháp luật việc thực hiện quyền sở hữu, quyền chiếm hữu và yêu
cầu bồi thường thiệt hại.
2. Các phương thức bảo vệ quyền sở hữu.
2.1. Chủ sở hữu tự mình thực hiện hành vi bảo vệ quyền sở hữu, quyền
chiếm hữu hợp pháp.
2.1.1. Chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp có quyền tự bảo vệ tài sản
thuộc sở hữu của mình, tài sản đang chiếm hữu hợp pháp bằng những biện
pháp theo quy định của pháp luật.
Khoản 2 Điều 255 BLDS quy định: “Chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp
có quyền tự bảo vệ tài sản thuộc sở hữu của mình, tài sản đang chiếm hữu hợp
pháp bằng những biện pháp theo quy định của pháp luật”.
Như chúng ta đã biết, đặc trưng lớn nhất của quyền dân sự là nguyên tắc tự
định đoạt. Theo BLDS thì chủ sở hữu có quyền tự thực hiện các biện pháp để
bảo vệ quyền sở hữu, quyền chiếm hữu hợp pháp của chính mình. Ví dụ: chủ sở
§inh Bé LÜnh Líp HC33A
4
Bài tập lớn học kì Môn Luật dân sự
hu nh xõy tng bao xung quanh nh ca mỡnh bo v nh ca mỡnh khi
b xõm phm t bờn ngoi, ch vn cõy n qu ro vn v thuờ ngi bo v,
trụng nom vn cõy ca mỡnh
Quyn ca ch s hu t mỡnh thc hin hnh vi bo v quyn s hu, quyn
chim hu hp phỏp i vi ti sn ca mỡnh khụng phi l tuyt i, m cú gii
hn ca nú. Gii hn ú chớnh l khụng c xõm phm n li ớch cụng cng,
quyn v li ớch hp phỏp ca ngi khỏc. Cỏc hnh vi nh: ging dõy in
quanh ao cỏ, vn cõy chng trm, lm h chụng quanh gc cõy n qu
dn n lm ngi khỏc b cht (k c k trm), u b coi l hnh vi trỏi phỏp
lut, phi bi thng thit hi v cú th b truy cu trỏch nhim hỡnh s nu
cỏc yu t cu thnh ti phm.

Cỏc hnh vi t bo v quyn s hu, quyn chim hu hp phỏp trong thc t
rt a dng. Hiu qu ca cỏc bin phỏp ny n õu ph thuc vo chớnh kh
nng ca bn thõn ch s hu, ngi chim hu hp phỏp. Vn t ra l khi
ch s hu khụng cú nng lc hnh vi dõn s cú th t mỡnh bo v quyn s
hu, quyn chim hu hp phỏp i vi ti sn, thỡ phỏp lut d liu nh th
no? Cng ging nh B lut dõn s cỏc nc, BLDS ó cú mt c ch x lý
vn ny, ú chớnh l ch nh giỏm h. Theo iu 65 BLDS, ngi giỏm h
cú ngha v:
1. Chm súc, giỏo dc ngi c giỏm h;
2. i din cho ngi c giỏm h trong cỏc giao dch dõn s, tr trng
hp phỏp lut quy nh ngi cha mi lm tui cú th t mỡnh xỏc lp,
thc hin giao dch dõn s;
3. Qun lý ti sn ca ngi c giỏm h;
4. Bo v quyn, li ớch hp phỏp ca ngi c giỏm h.
Tt nhiờn, bự li, ngi giỏm h s c thanh toỏn cỏc chi phớ cn thit cho
vic qun lý, bo v ti sn ca ngi c giỏm. Nu ngi giỏm h cú hnh vi
vi phm phỏp lut (nh li dng vic giỏm h chim ot ti sn ca ngi
c giỏm h), thỡ phi chu trỏch nhim v hnh vi ca mỡnh. Trong trng hp
ny, vic giỏm h b chm dt thay th bng mt quan h giỏm h mi, vi
mc ớch bo v quyn v li ớch hp phỏp ca ngi c giỏm h.
Mt bin phỏp t bo v quyn s hu rt cú hiu qu ca ch s hu l bin
phỏp ng ký quyn s hu. C s phỏp lý ca quyn ny l iu 167 ca
BLDS. Tuy nhiờn, xỏc nh nhng loi ti sn no phi ng ký thỡ khụng ch
da vo B lut dõn s m cũn da vo cỏc vn bn phỏp lut chuyờn ngnh (B
lut Hng hi, Lut t ai, Lut Hng khụng dõn dng). Thụng thng, ti
Đinh Bộ Lĩnh Lớp HC33A
5
Bài tập lớn học kì Môn Luật dân sự
sn ú l nh , quyn s dng t, ụ tụ, xe mỏy, tu thu, thuyn, mỏy bay
Vic ng ký ti sn rt cú ý ngha, vỡ trong cỏc hp ng dõn s ũi hi phi

ng ký, nú l thi im hon tt vic chuyn giao quyn s hu, ng thi l
cng l thi im ch s hu cú quyn i khỏng vi ngi th ba khi ti
sn cú tranh chp. Tuy nhiờn, cng phi núi rng vic ng ký ti sn Vit
Nam hin nay c thc hin cha nghiờm tỳc. Nguyờn nhõn l do th tc hnh
chớnh cũn rm r, l phớ cao so vi mc sng trung bỡnh ca ngi dõn, song
nguyờn nhõn ch yu l do ý thc chp hnh phỏp lut ca ngi dõn cũn cha
tt. õy l mt thc t gõy rt nhiu khú khn trong vic bo v quyn v li ớch
hp phỏp ca cỏc bờn khi cú tranh chp xy ra.
Trờn thc t, bin phỏp t bo v quyn s hu, quyn chim hu hp phỏp
ca mỡnh l bin phỏp din ra ph bin nht v cng cú hiu qu nht. Ngi
Vit Nam cú truyn thng duy tỡnh, trng hp kin nhau ra To cng khụng
phi l thúi quen nh l mt nột vn hoỏ ht sc bỡnh thng cỏc nc
phng tõy. Tuy nhiờn, vi s phỏt trin ca c ch th trng, trong nhng nm
gn õy, cỏc hnh vi vi phm quyn s hu, quyn chim hu hp phỏp bt u
cú xu hng tng. Trong nhng trng hp ny, bin phỏp t bo v xem ra
khụng cũn phỏt huy tỏc dng, v ch s hu phi s dng n cỏc bin phỏp
khỏc cú th bo v c quyn li ca mỡnh.
2.1.2. Ch s hu yờu cu ngi cú hnh vi cn tr trỏi phỏp lut i vi
vic thc hin quyn s hu, quyn chim hu hp phỏp phi chm dt hnh
vi vi phm, bi thng thit hi.
iu 259 BLDS: Khi thc hin quyn s hu, quyn chim hu hp phỏp
ca mỡnh, ch s hu, ngi chim hu hp phỏp cú quyn yờu cu ngi cú
hnh vi cn tr trỏi phỏp lut phi chm dt hnh vi ú v theo iu 260
BLDS: Ch s hu, ngi chim hu hp phỏp cú quyn yờu cu ngi cú
hnh vi xõm phm quyn s hu, quyn chim hu ca mỡnh bi thng thit
hi.
Vớ d 1: A l ch s hu ca mt cn nh. B l hng xúm ca A, trong khi
o múng lm nh, ó o sỏt tng nh A, lm st v nt tng ca nh A.
Vớ d 2: C l ch s hu mt cn nh. D l hng xúm ca C ó ng thoỏt
nc ma ca nh mỡnh chy di sang nh C, lm ngm tng ca nh C. Trong

mt ln ma to, lng nc ma chy xung nhiu ó lm h hng bc tranh
quý ca nh C treo trờn tng.
Cỏc vớ d trờn xy ra rt ph bin trong thc t. Trong cỏc trng hp trờn, A
v C vi t cỏch l ch s hu cú quyn gỡ i vi B v C khụng? Theo cỏc quy
Đinh Bộ Lĩnh Lớp HC33A
6
Bài tập lớn học kì Môn Luật dân sự
nh ca BLDS Vit Nam, thỡ A v C, vi t cỏch l ch s hu cú quyn v li
ớch hp phỏp b xõm phm, cú quyn yờu cu B v C nhng ngi cú hnh vi
cn tr vic thc hin quyn s hu ca mỡnh phi chm dt hnh vi vi phm.
Tc l A cú quyn yờu cu B phi ngng vic o múng sỏt tng nh ca mỡnh
tỡm bin phỏp khỏc; C cú quyn yờu cu D phi dn nc thoỏt theo ng
ng khỏc nc khụng chy v ngm sang tng nh mỡnh.
Tuy nhiờn, tng nh ca A ó b st v nt, bc tranh quý ca nh C ó b
h hng. A v C cú quyn yờu cu bi thng thit hi theo cỏch thc v mc do
hai bờn tho thun.
õy chớnh l c ch bo v quyn s hu trờn thc t thng thụng qua con
ng cỏc bờn t dn xp. Nh chỳng tụi ó núi trờn, xut phỏt t nguyờn
tc t nh ot, nờn cỏc bờn hon ton cú quyn t bn bc, thu xp vi nhau
m khụng cn thụng qua cỏc c quan Nh nc cú thm quyn. C ch ny t ra
rt hu hiu trong rt nhiu trng hp, vỡ nú cú nhng li ớch c bn sau õy:
Th nht, cỏc bờn khụng phi mt thi gian, chi phớ khi kin ti To ỏn
hoc c quan Nh nc cú thm quyn;
Th hai, xột v mt tỡnh cm, nh chỳng tụi ó núi trờn, vi truyn thng
duy tỡnh ca ngi Vit Nam, thỡ phng thc t dn xp ny nu thnh cụng s
gi gỡn c mi quan h tỡnh cm tt p gia cỏc bờn, duy trỡ c tỡnh lng
ngha xúm;
Th ba, nu dn xp c, thỡ thụng thng l cỏc bờn s t nguyn chm dt
hnh vi vi phm, khc phc v bi thng thit hi, khi phi thụng qua c ch
thi hnh bn ỏn, quyt nh dõn s - mt vn rt nhc nhi hin nay khi cỏc

bn ỏn, quyt nh dõn s cũn tn ng, khụng c thi hnh trờn thc t cũn
ang chim mt t l rt ln;
Th t, cú mt thc t Vit Nam hin nay l nhiu v ỏn hỡnh s (git
ngi, c ý gõy thng tớch, c ý hu hoi ti sn) cú ngun gc t cỏc tranh
chp dõn s. Nu ho gii thnh thỡ cú th trỏnh c nhng trng hp au
lũng, gõy thit hi cho cỏc bờn ng s v cho xó hi.
Rừ rng, c ch trờn va em li li ớch cho cỏc bờn cng nh cho Nh nc.
Nhn thc c nhng li ớch ny, Nh nc ta ó thit lp c mt th ch, thit
ch v ho gii. V th ch, ú l Phỏp lnh v t chc v hot ng ho gii
c s v cỏc vn bn hng dn thi hnh. V thit ch, ú l cỏc T ho gii c
s (xúm, thụn, t dõn ph) di s qun lý v hng dn v chuyờn mụn nghip
v ca Ban T phỏp xó phng v U ban mt trn T quc cựng cp. Cng cn
phõn bit c ch ho gii tin t tng ny vi c ch ho gii mang tớnh t
Đinh Bộ Lĩnh Lớp HC33A
7
Bµi tËp lín häc k× M«n LuËt d©n sù
tụng do Toà án thực hiện sau khi thụ lý vụ kiện. Đây chính là một trong những
điểm ưu việt của pháp luật Việt Nam, được các nhà tài trợ quốc tế đánh giá cao.
Cũng giống như biện pháp chủ sở hữu tự mình thực hiện hành vi bảo vệ
quyền sở hữu, quyền chiếm hữu hợp pháp, biện pháp tự dàn xếp này cũng có
giới hạn của nó. Giới hạn đó cũng chính là “lợi ích công cộng, quyền và lợi ích
hợp pháp của người khác”. Các hành vi như tự ý tổ chức “cưỡng chế đòi nợ”,
thoả thuận dàn xếp với nhau để vi phạm quyền lợi của người thứ ba… đều bị coi
là hành vi trái pháp luật và bị xử lý (cả về mặt hình sự hoặc hành chính nếu có
đủ yếu tố cấu thành tội phạm hoặc vi phạm). Pháp lệnh hoà giải cũng quy định
phạm vi hoà giải không bao gồm các vụ việc có dấu hiệu hình sự hoặc hành
chính. Trong những trường hợp trên, việc chủ sở hữu thực hiện các biện pháp
bảo vệ quyền sở hữu của mình đã vượt quá giới hạn cần thiết và do vậy, bị coi là
bất hợp pháp.
Cơ chế “tự dàn xếp” sẽ không phát huy tác dụng nếu bên vi phạm vẫn cố tình

vi phạm mặc dù chủ sở hữu đã yêu cầu chấm dứt hành vi vi phạm, các bên
đương sự không thoả thuận được với nhau về cách thức, mức bồi thường thiệt
hại… Trong các trường hợp này, chủ sở hữu nếu muốn thực hiện việc bảo vệ
quyền sở hữu của mình, thì chỉ còn cách yêu cầu Toà án hoặc cơ quan Nhà nước
có thẩm quyền khác can thiệp.
2.2. Chủ sở hữu yêu cầu Toà án, cơ quan Nhà nước có thẩm quyền khác
buộc người có hành vi xâm phạm quyền sở hữu, quyền chiếm hữu phải trả
lại tài sản, chấm dứt hành vi cản trở trái pháp luật việc thực hiện quyền sở
hữu, quyền chiếm hữu và yêu cầu bồi thường thiệt hại:
Theo Điều 255BLDS: “Chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp có quyền yêu
cầu Tòa án, cơ quan, tổ chức có thẩm quyền khác buộc người có hành vi xâm
phạm quyền sở hữu, quyền chiếm hữu phải trả lại tài sản, chấm dứt hành vi cản
trở trái pháp luật việc thực hiện quyền sở hữu, quyền chiếm hữu và yêu cầu bồi
thường thiệt hại”.
Xét về mức độ can thiệp của Nhà nước vào các quan hệ pháp luật, thì trong
quan hệ pháp luật dân sự, sự can thiệp này ở mức độ thấp nhất, xuất phát từ
chính bản thân quan hệ pháp luật dân sự là quan hệ mang tính bình đẳng thoả
thuận giữa các bên, Nhà nước chỉ can thiệp khi thật cần thiết. Trong trường hợp
quyền và lợi ích hợp pháp của mình bị xâm phạm, mặc dù chủ sở hữu đã yêu cầu
người có hành vi vi phạm phải chấm dứt hành vi vi phạm, bồi thường thiệt hại,
nhưng không đạt được kết quả như mong muốn, thì chủ sở hữu có quyền yêu cầu
§inh Bé LÜnh Líp HC33A
8
Bµi tËp lín häc k× M«n LuËt d©n sù
Toà án, cơ quan Nhà nước có thẩm quyền khác – với tư cách là cơ quan công
quyền – buộc người có hành vi xâm phạm quyền sở hữu, quyền chiếm hữu phải
trả lại tài sản, chấm dứt hành vi cản trở trái pháp luật việc thực hiện quyền sở
hữu, quyền chiếm hữu và yêu cầu bồi thường thiệt hại.
2.2.1. Chủ sở hữu yêu cầu Toà án, cơ quan Nhà nước có thẩm quyền khác
buộc người có hành vi xâm phạm quyền sở hữu, quyền chiếm hữu phải trả lại

tài sản:
Phương thức kiện này được gọi phổ biến là kiện vật quyền (kiện đòi lại tài
sản). Loại việc này diễn ra khá phổ biến tại các Toà án trong những năm vừa
qua, đặc biệt là kiện đòi nhà, đất.
Liên quan đến vấn đề này, Bộ luật dân sự đã quy định về nghĩa vụ hoàn trả tài
sản do chiếm hữu, sử dụng tài sản, được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật.
Theo đó, trong mọi trường hợp, người chiếm hữu, sử dụng tài sản của người
khác mà không có căn cứ pháp luật, thì có nghĩa vụ hoàn trả cho chủ sở hữu,
người chiếm hữu hợp pháp tài sản đó. Điều kiện để thực hiện biện pháp kiện vật
quyền là:
+Vật rời khỏi chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp không thông qua quan
hệ hợp đồng. Ví dụ: bị mất, bị lấy cắp, bị cướp…
+Người thực tế đang chiếm hữu, sử dụng tài sản là người chiếm hữu, sử dụng
không có căn cứ pháp luật.
+Chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp phải chứng minh được vật đang bị
chiếm hữu, sử dụng không có căn cứ pháp luật là vật thuộc quyền sở hữu, quyền
chiếm hữu hợp pháp của mình. Trên thực tế, để chứng minh được thì tài sản
thường phải là vật đặc định.
+Vật là đối tượng của việc kiện vẫn chưa bị xác lập quyền sở hữu theo thời
hiệu.
Liên quan đến vấn đề thời hiệu, Điều 247 BLDS đã quy định rất rõ ràng:
“1. Người chiếm hữu, người được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật
nhưng ngay tình, liên tục, công khai trong thời hạn mười năm đối với động sản,
ba mươi năm đối với bất động sản thì trở thành chủ sở hữu tài sản đó, kể từ thời
điểm bắt đầu chiếm hữu, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này.
2. Người chiếm hữu tài sản thuộc hình thức sở hữu nhà nước không có căn cứ
pháp luật thì dù ngay tình, liên tục, công khai, dù thời gian chiếm hữu là bao lâu
cũng không thể trở thành chủ sở hữu tài sản đó”.
Vấn đề đặt ra là quan hệ pháp luật dân sự diễn ra trong thực tế rất sinh động,
không phải trong trường hợp nào tài sản cũng chỉ rời khỏi chủ sở hữu sang người

§inh Bé LÜnh Líp HC33A
9
Bài tập lớn học kì Môn Luật dân sự
khỏc v dng ú, m cú rt nhiu trng hp ngi chim hu, s dng ti sn
khụng cú cn c phỏp lut li chuyn giao ti sn ú cho ngi th ba. Vy trong
trng hp ny, ch s hu, ngi chim hu hp phỏp cú quyn ũi li vt hay
khụng? Liờn quan n vn ny, iu 257 v 258 BLDS quy nh:
- iu 257: Ch s hu cú quyn ũi li ng sn khụng phi ng ký
quyn s hu t ngi chim hu ngay tỡnh trong trng hp ngi chim hu
ngay tỡnh cú c ng sn ny thụng qua hp ng khụng cú n bự vi ngi
khụng cú quyn nh ot ti sn; trong trng hp hp ng ny l hp ng
cú n bự thỡ ch s hu cú quyn ũi li ng sn nu ng sn ú b ly cp,
b mt hoc trng hp khỏc b chim hu ngoi ý chớ ca ch s hu.
- iu 258: Ch s hu c ũi li ng sn phi ng ký quyn s hu v
bt ng sn, tr trng hp ngi th ba chim hu ngay tỡnh nhn c ti
sn ny thụng qua bỏn u giỏ hoc giao dch vi ngi m theo bn ỏn, quyt
nh ca c quan nh nc cú thm quyn l ch s hu ti sn nhng sau ú
ngi ny khụng phi l ch s hu ti sn do bn ỏn, quyt nh b hu, sa.
Qua hai iu lut trờn cú th thy BLDS nghiờng v trng phỏi bo v quyn
s hu mt cỏch tuyt i. Ngi th ba dự ngay tỡnh hay khụng ngay tỡnh khi
chim hu vt do ngi chim hu, s dng ti sn m khụng cú cn c phỏp
lut ó chuyn giao cho mỡnh, thỡ trong mi trng hp, khi b ch s hu, ngi
chim hu hp phỏp kin vt quyn, u phi cú ngha v hon tr ti sn (tt
nhiờn tr trng hp xỏc lp quyn s hu theo thi hiu).
Trong B lut dõn s Vit Nam, cú th thy quyn ũi li vt ca ch s hu
l rt mnh. Trờn c s cỏc quy nh ny, ch s hu cú quyn yờu cu ngi
chim hu, ngi s dng ti sn, ngi c li v ti sn khụng cú cn c
phỏp lut i vi ti sn thuc quyn s hu ca mỡnh phi tr li ti sn ú, cho
dự ngi th ba l ngi chim hu khụng cú cn c phỏp lut nhng ngay tỡnh.
Tt nhiờn, phng thc hon tr s cú s khỏc nhau: nu l khụng ngay tỡnh thỡ

ngi chim hu, ngi s dng, ngi c li v ti sn khụng cú cn c
phỏp lut phi hon tr hoa li, li tc thu c t thi im chim hu, s dng
ti sn, c li v ti sn khụng cú cn c phỏp lut; cũn nu l ngay tỡnh, thỡ
ch phi hon tr hoa li, li tc thu c t thi im ngi ú bit hoc phi
bit vic chim hu, s dng ti sn, c li v ti sn khụng cú cn c phỏp
lut (iu 606 BLDS). Trong trng hp ngi chim hu, ngi s dng ti
sn, ngi c li v ti sn khụng cú cn c phỏp lut nhng ngay tỡnh ó b
chi phớ ra lm tng giỏ tr ca ti sn, thỡ s c thanh toỏn nhng chi phớ ú
khi h phi hon tr ti sn cho ch s hu.
Đinh Bộ Lĩnh Lớp HC33A
10
Bµi tËp lín häc k× M«n LuËt d©n sù
Có thể thấy rằng việc pháp luật quy định người thứ ba ngay tình phải hoàn trả
lại tài sản cho chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp sẽ là một bất lợi lớn đối
với họ trong rất nhiều trường hợp. Nếu đó là tài sản mà người này đã đầu tư vào
kinh doanh (ví dụ máy móc, trang thiết bị kỹ thuật…), thì khi phải trả lại, họ sẽ
phải chịu những xáo trộn nhất định trong công việc của mình. Hoặc nếu đó là
những tài sản quý hiếm (tranh quý, đồ mỹ nghệ, đồ trang sức…) mà họ đã bỏ
tiền ra mua để sưu tập, làm kỷ niệm… nay dù không muốn trả lại thì họ vẫn buộc
phải trả lại nếu chủ sở hữu có yêu cầu đòi lại tài sản. Tóm lại là dù không muốn
trả lại tài sản vì lý do nào đó, nhưng khi bị chủ sở hữu kiện đòi tài sản, thì người
thứ ba ngay tình vẫn phải trả lại tài sản. Rồi để thực hiện quyền và lợi ích hợp
pháp của mình, họ lại phải đeo đuổi một vụ kiện khác: kiện người đã giao tài sản
cho mình phải bồi thường thiệt hại, mà điều này cũng không phải là dễ dàng nhất
là trong trường hợp tài sản đã qua tay nhiều người.
2.2.2. Chủ sở hữu yêu cầu Toà án, cơ quan Nhà nước có thẩm quyền khác
buộc người có hành vi xâm phạm quyền sở hữu, quyền chiếm hữu phải chấm
dứt hành vi cản trở trái pháp luật việc thực hiện quyền sở hữu, quyền chiếm
hữu:
Xét về mặt khoa học luật, người ta thường gọi đây là phương thức kiện buộc

chấm dứt hành vi. Trở lại ví dụ đã dẫn ở phần trên (2.2):
A là chủ sở hữu căn nhà mình đang ở. B là hàng xóm của A. Trong lúc đào
móng làm nhà, do không tuân thủ quy trình, quy phạm kỹ thuật xây dựng, B đã
đào móng sát tường của nhà A và đã làm tường nhà A sụt, nứt một đoạn. A đã
yêu cầu B chấm dứt việc đào móng nhà để hai bên bàn bạc cách giải quyết,
nhưng B vẫn tiếp tục đào móng làm nhà và hậu quả là tường nhà A tiếp tục bị
sụt, nứt ngày càng nghiêm trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống bình thường
trong gia đình.
Trong trường hợp này, theo quy định của BLDS, A có quyền làm đơn gửi đến
Toà án hoặc cơ quan Nhà nước có thẩm quyền (Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị
trấn hoặc Uỷ ban nhân dân huyện, quận, thành phố thuộc tỉnh)[2] để đề nghị các
cơ quan này can thiệp. Theo pháp luật hiện hành thì cần phân biệt 02 trường hợp:
- Nếu A gửi đơn yêu cầu Toà án nhân dân giải quyết, thì Toà án sẽ áp dụng
thủ tục tố tụng dân sự (theo Bộ luật tố tụng dân sự) để giải quyết. Trong trường
hợp này, theo yêu cầu của A và xét thấy có đủ các điều kiện cần thiết, Toà án sẽ
áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời để buộc B ngừng việc xây dựng nhằm
đảm bảo quyền lợi cho A. Sau khi có phán quyết của Toà án đã có hiệu lực pháp
luật về việc buộc B chấm dứt hành vi đào móng sát tường nhà của A, nếu B
§inh Bé LÜnh Líp HC33A
11
Bµi tËp lín häc k× M«n LuËt d©n sù
không tự nguyện thi hành, thì cơ quan thi hành án dân sự sẽ buộc B phải thi hành
bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Toà án.
- Nếu A gửi đơn yêu cầu Uỷ ban nhân dân cấp có thẩm quyền giải quyết, thì
Uỷ ban nhân dân sẽ áp dụng các quy định của Pháp lệnh xử lý vi phạm hành
chính để giải quyết. Theo Pháp lệnh này cũng có cơ chế áp dụng các biện pháp
khẩn cấp tạm thời, biện pháp xử phạt vi phạm hành chính bằng cách buộc B
chấm dứt hành vi đào móng sát tường của nhà A.
Trong thực tế, các tranh chấp có đối tượng là hành vi trái pháp luật như trên
chủ yếu liên quan đến bất động sản. Một ví dụ nữa cũng rất điển hình là hành vi

xây tường bao hoặc tường rào chắn lối đi của nhà hàng xóm. Qua thực tiễn giải
quyết các tranh chấp dạng này tại Toà án hoặc Uỷ ban nhân dân các cấp, có thể
rút ra một số nhận xét sau:
- Hành vi là đối tượng của việc kiện phải là hành vi trái pháp luật. Hành vi
trái pháp luật ở đây được hiểu không chỉ là trái với các quy định của Bộ luật dân
sự, mà còn trái với quy định của các văn bản pháp luật khác (như đất đai, xây
dựng…). Đặc điểm chung của các hành vi này là cản trở chủ sở hữu hay người
chiếm hữu hợp pháp thực hiện những quyền năng của mình trong khuôn khổ
pháp luật.
-Trên thực tế, loại việc này thường liên quan đến bất động sản liền kề như
nhà ở, công trình xây dựng, quyền sử dụng đất, lối đi chung…
2.2.3. Chủ sở hữu yêu cầu Toà án, cơ quan Nhà nước có thẩm quyền khác
buộc người có hành vi xâm phạm quyền sở hữu, quyền chiếm hữu phải bồi
thường thiệt hại:
Phương thức này còn được gọi là kiện trái quyền.
Điều 260 BLDS quy định: “Chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp có quyền
yêu cầu người có hành vi xâm phạm quyền sở hữu, quyền chiếm hữu của mình
bồi thường thiệt hại”.
Ngoài chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp, người thứ ba ngay tình cũng
có quyền khởi kiện yêu cầu người đã xác lập giao dịch với mình phải bồi thường
thiệt hại (kiện trái quyền), nếu tài sản bị tịch thu, sung quỹ Nhà nước hoặc trả lại
cho người có quyền nhận tài sản đó.
Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng là một chế định khá rộng và phức tạp.
Trong phạm vi bài viết này này, em chỉ xem xét vấn đề dưới góc độ như là một
biện pháp bảo vệ quyền sở hữu, mà không đi sâu phân tích các quy định chi tiết
(như năng lực chịu trách nhiệm bồi thường, xác định thiệt hại, bồi thường thiệt
hại trong từng trường hợp cụ thể…).
§inh Bé LÜnh Líp HC33A
12
Bµi tËp lín häc k× M«n LuËt d©n sù

Trách nhiệm bồi thường thiệt hại về tài sản phát sinh từ hành vi xâm phạm
đến quyền sở hữu tài sản của công dân, pháp nhân như làm mất, phá huỷ, huỷ
hoại tài sản… Ý nghĩa của chế định bồi thường thiệt hại về tài sản là một mặt,
nhằm khôi phục những thiệt hại về vật chất mà người gây thiệt hại đã gây ra cho
chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp; mặt khác, giáo dục mọi người ý thức
tuân thủ pháp luật, tôn trọng quyền sở hữu tài sản của người khác.
Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do hành vi xâm phạm quyền sở hữu cũng là
một loại trách nhiệm bồi thường thiệt hại, do đó, về nguyên tắc, nó chỉ phát sinh
khi có đủ các yếu tố sau đây:
+Hành vi gây thiệt hại là hành vi trái pháp luật;
+Có thiệt hại thực tế xảy ra;
+Có lỗi của người gây thiệt hại;
+Có mối liên hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật và thiệt hại xảy ra[5].
Nguyên tắc bồi thường thiệt hại là phải toàn bộ, kịp thời. Các bên có thể thoả
thuận về mức bồi thường, hình thức bồi thường bằng tiền, bằng hiện vật, hoặc
thực hiện một công việc, về phương thức bồi thường, trừ trường hợp pháp luật có
quy định khác. Tuy nhiên, người gây thiệt hại có thể được giảm mức bồi thường,
nếu do lỗi vô ý mà gây thiệt hại quá lớn so với khả năng kinh tế trước mắt và lâu
dài của mình.
Về cơ bản, các quy định của BLDS về bồi thường thiệt hại đối với tài sản
được đánh giá là tương đối hoàn thiện và đã phát huy tác dụng trong thực tiễn áp
dụng pháp luật.
3. Thực tiễn trong giải quyết các tranh chấp về quyền sở hữu tại Tòa án.
Trong số các vụ tranh chấp về dân sự thì chủ yếu là các tranh chấp liên quan
đến tài sản và quyền sở hữu. Trong điều kiện án lệ vẫn chưa được thừa nhận là
một nguồn của pháp luật, thì việc vận dụng các quy định của Bộ luật dân sự và
các văn bản pháp luật có liên quan để giải quyết các tranh chấp thuộc loại này đã
phát sinh những khó khăn nhất định. Dưới đây, xin đơn cử một số trường hợp
điển hình.
3.1. Một số vụ việc:

*Vụ thứ nhất:
Vụ kiện giữa nguyên đơn: anh Nguyễn Ngọc Quang, sinh năm 1961
Bị đơn: ông Nguyễn Văn Hải, sinh năm 1942.
§inh Bé LÜnh Líp HC33A
13
Bµi tËp lín häc k× M«n LuËt d©n sù
Gia đình anh Nguyễn Ngọc Quang ở thửa đất tại xóm Núi, xã Tam Sơn,
huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh từ năm 1987 đến năm 1991. Do nhu cầu về lối đi
nên anh Quang đã xin địa phương cho phép mở lối đi ra đường mới liên thôn.
Năm 1995, ông Hải mua quyền sử dụng đất của bà Lan là hàng xóm của anh
Quang và xây nhà cho con trai là Hà ra ở. Ông Hải đã đi vào lối đi mà anh
Quang đã đi từ trước. Đến tháng 2/2000, anh Quang cải tạo lại ngõ và không cho
ông Hải đi nhờ nữa, từ đó hai bên xảy ra xô xát, bất hoà. Anh Quang cho rằng lối
đi này là của riêng gia đình anh vì đã được chính quyền địa phương công nhận
và đã được cấp sổ bìa đỏ từ năm 1998. Còn ông Hải thì cho rằng trong quyết
định giao đất cho ông đã ghi rõ phía bắc giáp ngõ nên gia đình ông cứ đi.
Anh Quang khởi kiện vụ án. Tại án dân sự sơ thẩm số 35 ngày 20/10/2000,
Toà án nhân dân huyện Từ Sơn đã quyết định: xác nhận phần đất làm lối đi là
đối tượng của tranh chấp có diện tích 60,3 m2 là thuộc quyền sử dụng của anh
Quang.
Ông Hải không đồng ý với bản án sơ thẩm và đã kháng cáo. Tại bản án phúc
thẩm dân sự số 90 ngày 15/12/2000, Toà án nhân dân tỉnh Bắc Ninh đã quyết
định y án sơ thẩm.
Án có hiệu lực pháp luật, nhưng gia đình ông Hải không nghiêm túc thực
hiện mà thường xuyên có hành vi cản trở anh Quang thực hiện quyền của mình.
Ngày 6/1/2001, anh Quang xây tường trên phần lối đi cũ, ông Hải cùng các con
xông ra ngăn cản, tháo dỡ, chửi bới nên anh Quang không xây dựng được. Đến
ngày 26/3/2001, Đội thi hành án Từ Sơn ra quyết định cưỡng chế thi hành án đối
với gia đình ông Hải, nên ngày 29/3/2001, gia đình anh Quang mới xây dựng
được tường ngăn cao 2m.

Như đã trình bày ở phần trên, trên thực tế loại việc này thường liên quan đến
bất động sản liền kề như nhà ở, công trình xây dựng, quyền sử dụng đất, lối đi
chung. Trong vụ kiện trên, sở dĩ anh Quang thắng kiện là vì anh đã có giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất (bìa đỏ). Trong đa số các trường hợp tranh chấp
thường bên nguyên đơn không chứng minh được nguồn gốc đất mà mình đang
sử dụng vì không có bìa đỏ và các giấy tờ cần thiết khác.
*Vụ thứ hai:
Vụ kiện đòi nhà giữa ông An và ông Quân tại tỉnh Tiền Giang. Vụ án có nội
dung cụ thể như sau:
Ngôi nhà tại ấp 4, xã An Hữu, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang được toạ lạc
trên tổng diện tích 86,12 m2 nguyên thuộc quyền sở hữu của ông Phạm Văn
Quân (diện tích này ông B chưa được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cấp giấy
§inh Bé LÜnh Líp HC33A
14
Bài tập lớn học kì Môn Luật dân sự
chng nhn quyn s dng t). Vo nm 1978, ụng Quõn cho ụng Hunh Vn
An mn nn nh v t trờn tm. Nay cú nhu cu s dng, ụng Quõn yờu
cu ụng An phi tr nn nh v t m ụng ó cho mn nm 1978, nhng ụng
An khụng thc hin.
Sau khi th lý v iu tra v vic, To ỏn nhõn dõn huyn Cỏi Bố ó a v
ỏn ra xột x v ó ra phỏn quyt (bn ỏn s 129/STDS ngy 22/8/1996) vi ni
dung: buc ụng An phi tr cho ụng Quõn ton b nn nh trờn din tớch t
86,12m2. ễng Quõn cú trỏch nhim thanh toỏn li cho ụng An tin chi phớ nõng
cp nn nh, lp ao, xõy dng vi tng s tin l 3.152.920 ng.
ễng An khụng ng ý vi bn ỏn s thm v khỏng cỏo. Ti bn ỏn s
159/DSPT ngy 27/5/1997, To ỏn nhõn dõn tnh Tin Giang ó quyt nh: bỏc
yờu cu ũi nn nh ca ụng Quõn v cho rng khụng cú cn c hp phỏp (quyt
nh khỏc hn ỏn s thm).
Sau khi cú bn ỏn phỳc thm núi trờn, ụng Quõn ó gi n khiu ni lờn To
ỏn nhõn dõn ti cao. Sau khi xem xột li ton b v kin, Phú Chỏnh ỏn To ỏn

nhõn dõn ti cao ó khỏng ngh bn ỏn phỳc thm ca To ỏn nhõn dõn tnh Tin
Giang. Ti bn ỏn giỏm c thm s 413 ngy 24/9/1997, To Dõn s To ỏn
nhõn dõn ti cao ó quyt nh: chp nhn khỏng ngh v x hu ỏn phỳc thm,
gia nguyờn quyt nh ca ỏn s thm.
Sau khi cú bn ỏn giỏm c thm, ụng An li cú n khiu ni lờn Chỏnh ỏn
To ỏn nhõn dõn ti cao vỡ ụng An cho rng ỏn giỏm c thm l thiu khỏch
quan, khụng bo v c quyn li hp phỏp ca ụng.
Chỏnh ỏn To ỏn nhõn dõn ti cao ó cú vn bn tr li bn ỏn giỏm c thm
ca To Dõn s -To ỏn nhõn dõn ti cao l cú cn c v ỳng phỏp lut.
Qua v vic trờn cú th thy, bn ỏn s thm v giỏm c thm ch chp nhn
quyn s hu i vi nn nh. Nn nh l phn cú liờn quan n nguyờn vt liu
cú th c cụng nhn quyn s hu. i vi quyn s dng t, do ụng Quõn
cha cú giy chng nhn quyn s dng t hp phỏp nờn cỏc bn ỏn khụng
cp n. c trng ca bt ng sn l khụng di di c, nờn cỏc bn ỏn ch
quyt nh quyn s hu nn nh trờn mt khuụn viờn t. Cũn quyn s dng
t cha cú giy chng nhn hp phỏp nờn khụng c To ỏn cp n.
Quyt nh nh vy l hp lý, mt mt bo m quyn v li ớch hp phỏp ca
cỏc bờn ng s, mt khỏc trỏnh c s li dng khi gii quyt tranh chp
hin nay nhm hp phỏp hoỏ quyn s dng t cha cú giy t hp phỏp.
Đinh Bộ Lĩnh Lớp HC33A
15
Bài tập lớn học kì Môn Luật dân sự
* V th ba:
Ngy 2/7/1994, Ngõn hng nụng nghip v phỏt trin nụng thụn tnh Bc
Giang (NHNN&PTNT tnh Bc Giang) Chi nhỏnh liờn xó s 3, lp kh c
cho anh Nguyn Minh Hng, th xó Bc Giang, vay s tin 9000.000 ng,
thi hn 01 nm, ti sn th chp l ton b cn nh v t ca anh Hng v v
l ch V Th on. Sau ú, phớa Ngõn hng gia hn cho anh Hng trong kh
c, thi im thanh toỏn n l 2/7/1997. n thi hn, anh Hng khụng thanh
toỏn c n v lói phỏt sinh.

Nm 1999, Ngõn hng khi kin yờu cu anh Hng, ch on phi thanh toỏn
n gc v lói phỏt sinh cho Ngõn hng. Trong quỏ trỡnh thc hin, tin hnh cỏc
th tc v vic th chp ti sn vay vn, anh Hng ó th chp ton b nh t
thuc s hu chung ca v chng. Theo quy nh thỡ ti sn th chp thuc s
hu chung ca nhiu ngi hoc s hu chung ca h gia ỡnh thỡ phi c
cam kt bng vn bn ca nhng ng s hu hoc ca nhng thnh viờn ng
s hu trong h gia ỡnh, ng ý giao cho ngi i din vay vn v ký hp
ng th chp ti sn.
Trong trng hp v kin c th ny, ti sn th chp thuc s hu ca chung
ca anh Hng, ch on. Khi th chp, phớa Ngõn hng khụng yờu cu anh Hng
phi ly ý kin ng ý ca ng s hu, dn n vic phỏt mi ti sn th chp
thu hi vn gp rt nhiu khú khn. Khi gii quyt v ỏn, c quan To ỏn phi
mt nhiu thi gian iu tra, xỏc minh xỏc nh vic anh Hng vay vn ca
Ngõn hng v th chp ti sn thỡ ch on u bit v khụng cú ý kin phn i.
S tin vay c cng c s dng vo mc ớch chung ca gia ỡnh. T ú
To ỏn mi ra phỏn quyt: buc anh Hng v ch on cựng cú trỏch nhim tr
n gc v lói phỏt sinh cho NHNN&PTNT tnh Bc Giang.
3.2. Mt s nhn xột:
Trờn õy l mt s vớ d in hỡnh. Trong thc t tranh chp v quyn s hu
l ht sc phc tp. cú nhiu v phi x i x li n hng chc ln, nhiu ngi
phi mt hn chc nm tri ụm n i khiu kin ti To ỏn nhõn dõn t a
phng lờn trung ng. Trong vic gii quyt cỏc tranh chp thuc loi ny, To
ỏn thng gp mt s khú khn vng mc sau:
Th nht, nhiu quy nh ca phỏp lut cũn thiu hoc cha rừ rng nờn rt
khú vn dng, c bit l cỏc vn bn phỏp lut v t ai v nh , nờn mi a
phng vn dng mt kiu.
Đinh Bộ Lĩnh Lớp HC33A
16
Bài tập lớn học kì Môn Luật dân sự
Th hai, vn xỏc minh ngun gc ti sn, c bit l nh, t Vit Nam

hin nay rt khú, nguyờn nhõn l tỡnh trng t khụng cú bỡa , nh khụng cú
giy chng nhn quyn s hu ang khỏ ph bin. Qua õy chỳng tụi mun núi
rng tỡnh hỡnh trin khai cp giy chng nhn quyn s dng t trong thi gian
qua rt chm, gõy khụng ớt khú khn cho cỏc bờn ng s v To ỏn cỏc cp
trong vic xỏc nh, ỏnh giỏ chng c gii quyt cỏc tranh chp cú liờn quan;
Th ba, vn xỏc nh ti sn chung, ti sn riờng ca v chng khi ly hụn
gp rt nhiu khú khn. Nguyờn nhõn l do phong tc tp quỏn Vit Nam quan
nim hụn nhõn l vic rt c thự, khụng phi l quan h dõn s nờn khụng cú
chuyn hai bờn nam n kờ khai ti sn chung, ti sn riờng, ti sn cú trc hay
cú sau thi k hụn nhõn Nhng khi ly hụn, cú tranh chp phỏt sinh v ti sn,
thỡ cỏc bờn thng khụng a ra c chng c chng minh ti sn ca mỡnh,
nht l trng hp v chng li chung vi cha m (cha m chng hc cha m
v). Trong nhiu trng hp, To ỏn gp rt nhiu vng mc trong vic xỏc
nh ti sn v nhiu khi phỏn quyt ca To ỏn cha thc s bo v c quyn
v li ớch chớnh ỏng ca cỏc bờn. Thc t cho thy ngi b thua thit thng l
ngi v.
Th t l vn xỏc nh ngun gc ti sn l ng sn. Nh chỳng tụi ó
núi trờn, cú mt tỡnh trng thc t Vit Nam hin nay l cú nhng ti sn ó
b chuyn dch mt cỏch bt hp phỏp qua tay nhiu ngi, rt khú xỏc nh
c c th ó qua tay nhng ai. in hỡnh l vic mua bỏn xe mỏy trao tay
khụng qua th tc sang tờn trc b din ra khỏ ph bin. Khi cú tranh chp, cỏc
bờn ng s v to ỏn cỏc cp gp rt nhiu khú khn xỏc minh ngun gc
ca ti sn (cú trng hp mt chic xe mỏy ó b mua i bỏn li hng chc ln
nhng khụng qua th tc sang tờn trc b).
Túm li, trong s cỏc khú khn vng mc trờn, cú nguyờn nhõn xut phỏt t
quy nh ca B lut dõn s v cỏc vn bn hng dn, cú nguyờn nhõn xut
phỏt t c ch thi hnh phỏp lut cũn kộm hiu qu.
III. MT S PHNG HNG NHM HON THIN CH NH
V BO V QUYN S HU TRONG B LUT DN S.
Qua cỏc phõn tớch trờn cú th a ra mt s kin ngh nhm hon thin ch

nh v bo v quyn s hu trong B lut dõn s nh sau:
1. Nờn c th hoỏ hn quy nh v bo v quyn chim hu:
Đinh Bộ Lĩnh Lớp HC33A
17
Bµi tËp lín häc k× M«n LuËt d©n sù
Rõ ràng, việc coi chiếm hữu là một trong những nội dung của quyền sở hữu
kéo theo sự đồng nhất giữa bảo vệ quyền sở hữu và bảo vệ quyền chiếm hữu
trong Bộ luật dân sự hiện hành của chúng ta trong thời gian qua đã tỏ ra bất cập.
Chế định pháp luật này vô hình trung đã đặt lên vai người đi kiện (nguyên đơn)
nghĩa vụ rất nặng nề là họ phải chứng minh được quyền sở hữu của mình đối với
tài sản tranh chấp, trong điều kiện nước ta hiện nay việc này không hề đơn giản,
nhất là đối với bất động sản (nhà, đất) không có giấy tờ chứng nhận mà trong đa
số trường hợp, lỗi không phải do người dân mà do chính cơ quan hành chính
Nhà nước triển khai chậm). Chính vì tình trạng cung cấp, xác minh, đánh giá
chứng cứ gặp rất nhiều khó khăn mà thời hạn tố tụng bị kéo dài, dẫn đến số
lượng án tồn đọng ngày càng tăng, nhiều bản án thiếu khách quan vì không phản
ánh đúng bản chất của vụ việc, quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự không
được bảo đảm.
Như vậy, kể cả trong trường hợp chiếm hữu không có căn cứ pháp luật, thì
pháp luật vẫn cần phải bảo vệ quyền lợi của họ. Ví dụ:
A là chủ sở hữu chiếc xe máy. B ăn trộm chiếc xe và bán cho C (C biết rõ
chiếc xe là của ăn cắp nhưng vẫn mua). C dùng chiếc xe máy này để đi, rồi lại bị
D ăn cắp.
Trong ví dụ trên, thì C vẫn có quyền kiện D phải trả lại xe cho mình (tất
nhiên là C phải có đầy đủ chứng cứ). Tóm lại là pháp luật cần công nhận tình
trạng chiếm hữu trước đã, còn việc xác định ai là chủ sở hữu đích thực thì giải
quyết trong một vụ kiện khác nếu các bên có yêu cầu. Quy định này rất có tác
dụng trong việc bảo vệ sự ổn định và thúc đẩy sự phát triển của các giao dịch
dân sự trong điều kiện kinh tế thị trường. Đây cũng là cách xử lý trong Bộ luật
dân sự của nhiều nước trên thế giới.

2. Cần có biện pháp bảo vệ người thứ ba ngay tình mạnh mẽ hơn.
Cho rằng một mặt, vẫn phải bảo vệ chủ sở hữu, nhưng mặt khác cũng phải
bảo vệ quyền lợi của người thứ ba ngay tình nhằm đảm bảo sự ổn định của các
quan hệ dân sự tránh gây nhiều xáo trộn, đồng thời nhằm thúc đẩy giao lưu dân
sự phát triển trong điều kiện của nền kinh tế thị trường, nên chăng cần tham khảo
quy định của pháp luật các nước điển hình trên thế giới: trong trường hợp tài sản
bị chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp đánh mất hoặc bị lấy cắp, thì có quyền
đòi lại vật từ người chiếm hữu ngay tình trong một thời hạn nhất định (có thể cân
nhắc quy định từ 2-3 năm kể từ ngày mất), nhưng người này có quyền kiện lại
người đã chuyển giao vật cho mình bồi thường thiệt hại.
§inh Bé LÜnh Líp HC33A
18
Bài tập lớn học kì Môn Luật dân sự
3. Hon thin phỏp lut v thit ch ng ký ti sn:
Vic ng ký ti sn rt quan trng, mt mt l c s ch s hu bo v
quyn li ca mỡnh v i khỏng vi ngi th ba khi cú tranh chp phỏt sinh;
mt khỏc to iu kin rt thun li cho To ỏn trong vic xỏc nh chng c
xột x cỏc tranh chp. B lut dõn s cn a ra nhng nguyờn tc chung v
ng kí ti sn, giỏ tr phỏp lý ca vic ng ký Sau ú, cn ban hnh Lut v
ng ký ti sn (hoc nu cha cú iu kin thỡ trc mt cn ban hnh Lut v
ng ký bt ng sn), nhm phỏp in hoỏ cỏc quy nh v ng ký ti sn cũn
ang nm ri rỏc cỏc vn bn phỏp lut chuyờn ngnh. H thng c quan ng
ký ti sn cng phi c t chc v hot ng cú hiu qu, phự hp vi ch
trng ci cỏch hnh chớnh v lm sao phi to thun li nht cho ngi dõn.
4. Nõng cao hiu qu ca cỏc bin phỏp bo v quyn s hu trong thc
tin:
Nh ó trỡnh by trờn, xut phỏt t c trng ca bn thõn quan h phỏp
lut dõn s, m mi cụng dõn, phỏp nhõn cn phi t mỡnh cú nhng bin phỏp
bo v quyn s hu sao cho cú hiu qu nht v tt nhiờn l phi trong khuụn
kh ca phỏp lut. Trong trng hp xy ra tranh chp, thỡ cỏc bờn cn tn dng

ti a c ch ho gii, dn xp vi nhau vỡ c ch ny cú nhng li ớch nh ó
trỡnh by trờn, c bit trong iu kin Vit Nam hin nay.
Cn tng cng cụng tỏc ph bin giỏo dc cỏc quy nh ca phỏp lut v bo
v quyn s hu n ngi dõn, ng thi hon thin v tng cng nng lc
hot ng ca cỏc thit ch (To ỏn, trng ti, thi hnh ỏn, lut s, cụng
chng) nhm bo m cho cỏc quy nh v bo v quyn s hu thc s i
vo cuc sng.
õy l nhng vn rt ln, ũi hi phi cú s nghiờn cu chuyờn sõu v c
bit l phi cú s quan tõm ca Nh nc theo l trỡnh c th lm sao thc s
nõng cao c hiu qu ca cỏc bin phỏp bo v quyn s hu trong thc tin.
Đinh Bộ Lĩnh Lớp HC33A
19
Bµi tËp lín häc k× M«n LuËt d©n sù
C-KẾT LUẬN
Pháp luật được đặt ra là để điều chỉnh các quan hệ xã hội trong thực tiễn.
Nhưng thực tiễn thì luôn thay đổi. Vì vậy có những quan hệ phát sinh trong xã
hội mà pháp luật chưa điều chỉnh đến hoặc đã có điều chỉnh đến nhưng các quan
hệ xã hội đã thay đổi nên các quy phạm pháp luật đó đã không còn phù hợp nữa.
Đó là sự đa dạng của thực tiễn.
Qua sự phân tích trên có thể nhận thấy rằng, quan hệ sở hữu trong đó có
quyền sở hữu của con người vẫn thường xuyên bị xâm phạm và điều này diễn ra
rất đa dạng, phong phú. Để giải quyết các vụ việc tranh chấp phát sinh liên quan
đến quyền sở hữu là một vấn đề khá nan giải trong xu thế phát triển của nền kinh
tế thị trường hiện nay. Nó không chỉ đòi hỏi sự điều chỉnh kịp thời của pháp luật
mà còn đòi hỏi ở sự tự giác, sự ý thức của mỗi người trong xã hội. Việc hoàn
thiện pháp luật đặc biệt là pháp luật dân sự đang là yêu cầu cấp thiết đối với các
nhà làm luật của Việt Nam.
Tuy nhiên cũng phải khẳng định rằng, những quy định về các phương thức
bảo vệ quyền sở hữu trong Bộ luật dân sự năm 2005 đã góp phần đem lại sự
công bằng trong xã hội, quyền sở hữu của cá nhân được bảo vệ tốt hơn và tạo

điều kiện pháp lý thuận lợi cho việc giải quyết các vụ việc phát sinh trong xã hội
có liên quan đến quyền sở hữu.
§inh Bé LÜnh Líp HC33A
20
Bµi tËp lín häc k× M«n LuËt d©n sù
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật dân sự Việt Nam, Tập I và
II, Nxb.CAND, Hà Nội, 2007.
2. Giáo trình luật dân sự Việt Nam, Tập 1, Nxb.Giáo dục, Hà Nội, 2009.
3. Bộ luật dân sự Việt Nam năm 2005.
4. Bộ môn luật dân sự - Trường Đại học Luật Hà Nội, Đề tài nghiên cứu
khoa học cấp trường, Các biện pháp bảo vệ quyền sở hữu trong pháp luật
dân sự Việt Nam, tháng 12 năm 2007.
5. Website:

§inh Bé LÜnh Líp HC33A
21

×