Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

Lạm phát ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (905.88 KB, 32 trang )

Chào mừng
Thầy cô và các bạn
Đến với bài thuyết trình
Nhóm 5
Đề tài thuyết trình
Lạm phát ở Việt Nam
và giải pháp kìm chế lạm phát
Mục lục
A. Lạm phát
1. Định nghĩa, bản chất và nguyên
nhân của lạm phát
2. Đo lường lạm phát
3. Phân loại Lạm phát
4. Hậu quả của lạm phát
B. Các giải pháp kìm chế và khắc
phục lạm phát
1. Thực trạng, diễn biến lạm phát ở
Việt nam
2. Các giải pháp kìm chế và khắc
phục lạm phát
A. Lạm phát
1. Định nghĩa, nguyên nhân và bản chất của lạm phát
Có rất nhiều
định nghĩa về lạm phát
Là việc ra tăng
giá cả nhanh và kéo dài
Là sự thừa tiền giấy trong
lưu thông vượt qua
mức đảm bảo vàng, ngoại tệ
Là sự tăng lên liên tục của
giá cả, không lưu tâm đến


nguyên nhân, tăng giá theo
chu kì hoặc đột xuất
………
Là sự mất cân đối nghiêm trong
giữa tiền và hàng trong
nền kinh tế
Đặc trưng chung của lạm phát

Sự thừa tiền do cung tiền tệ tăng quá mức

Sự tăng giá cả đồng bộ liên tục theo sự mất giá của tiền
giấy

Sự phân phối lại theo giá cả

Sự bất ổn về kinh tế xã hội
Khái niệm: Lạm phát là hiện tượng cung tiền tệ tăng lên kéo
dài làm cho mức giá cả chung tăng nhanh tồn tại trong một
thời gian dài
Bản chất của lạm phát: là hiện tượng tiền tệ khi giá cả biến
động tăng diễn ra trong thời gian dài
Price: 30$
Price: 350$
Price: 20$ Price: 50$
Price: 5000$Price: 250$
Năm 2000
Năm 2010
Nguyên
nhân
Nguyên

nhân
Liên quan đến số cầu:

Cầu hàng hóa tăng

Cầu dịch vụ tăng

Tăng M

Tốc độ lưu thông tiền tăng
Liên quan đến số cung:

Nguyên, nhiên liệu tăng giá

Cung hàng hóa, dịch vụ thiếu

Sức ép từ cung tiền

Các yếu tố mắc nghẽn
Một số nguyên nhân
khác
Nguyên nhân liên quan đến số cầu:

Cầu hàng hóa, dịch vụ tăng trong khi nền sản xuất
kinh tế đã đạt sản lượng tiềm năng (Max) làm xảy
ra lạm phát cầu

Cầu tăng vì trào lưu tiền tệ (M.V) tăng. M tăng vì
trưởng tín dung, tăng đầu tư kinh tế, in tiền chống
thâm hụt ngân sách nhà nước.


Cầu tăng cũng có thể do tâm lý thích tiêu dùng
hoặc tâm lý không muốn giữ tiền của người dân
làm cho tốc độ lưu thông tiền V tăng

Nguyên nhân liên quan đến số cung:

Chi phí nguyên, nhiên liệu tăng làm
giá cả tăng => lạm phát chi phí đẩy

Cung hàng hóa, dịch vụ thiếu =>
Thiếu thốn hàng hóa=> nhà cung ứng
là vua

Các yếu tố mắc nghẽn như việc mất
cân đối hàng hóa (dư thừa nơi này,
lại thiếu ở nơi kia) do việc thuế khóa
nặng chồng chéo, chính sách nhập
khẩu có nhiều vướng mắc, thủ tục
hành chính phiền toái

Một số nguyên nhân khác:

Các nguyên nhân bất khả kháng:
hạn hán, lũ lụt, chiến tranh,…

Khủng hoảng chính trị

Biến động nhiên liệu, vàng, đô,…


Ngân sách quốc gia bị tâm hụt

Nền kinh tế quốc dân mất cân đối

Cung tiền tệ tăng trưởng tín dụng
quá mức
2.Đo lường lạm
phát
Lạm phát được đo
bằng cách theo dõi sự thay
đổi trong giá cả một lượng
lớn các hàng hóa và dịch
vụ trong một nền kinh tế
Không tồn tại một
phép đo chính xác duy nhất
chỉ số lạm phát vì chỉ số
này phụ thuộc vào tỷ trọng
người ta gắn cho mỗi hàng
hóa và phạm vi tính toán.
Các số đo phổ biến chỉ số lạm phát:
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI)
Chỉ số giá sinh hoạt (CLI)
Chỉ số giá sản xuất (PPI)
Chỉ số giá bán buôn
Chỉ số giá hàng hóa
Chỉ số giảm phát (GDP)
Chỉ số chi phí tiêu dùng cá nhân (PCEPI)
t
π
Để đo lường mức độ lạm

phát mà nền kinh tế trải qua
trong một thời kỳ nhất định,
các nhà thống kê kinh tế sử
dụng chỉ tiêu tỷ lệ lạm phát.
Tỷ lệ lạm phát cho thời kỳ t
được tính theo công thức:
Trong đó:
: tỷ lệ lạm phát của thời kỳ t
: mức giá của thời kỳ t
: mức giá của thời kỳ t trước đó
%100
1
1
×

=


t
tt
t
p
pp
π
t
p
1−t
p
Phân loại lạm phát:


Căn cứ vào cường độ của lạm phát: lạm phát vừa phải, lạm
phát siêu mã, siêu lạm phát

Căn cứ mức độ biểu hiện giá trên thị trường: lạm phát dự
đoán trước và lạm phát bất thường

Căn cứ vào nguyên nhân cốt yếu gây ra lạm phát: Lạm phát
cầu dư thừa, lạm phát cung, lạm phát chi phí, lạm phát nhập
khẩu, lạm phát cơ cấu, lạm phát tài chính- tín dụng

Căn cư vào biểu hiện bên ngoài: Lạm phát lưu thông tiền tệ,
lạm phát giá cả, lạm phát sức mua, lạm phát suy thoái

Căn cứ vào không giam phạm vi ảnh hưởng: Quốc gia và thế
giới

Căn cứ vào tính lịch sử: lạm phát cổ điển gắn với đối đầu, lạm
phát hiện đại gắn với cạnh tranh hòa bình
Là trường hợp lạm phát đặc biệt cao, mức
lạm phát hàng tháng từ 50% trở lên
Lạm phát trong phạm vi hai con số hoặc 3
con số 1 năm
Là lạm phát mà giá cả gia tăng chậm và có
thể dự đoán trước được
Siêu lạm phát
Lạm phát
Phi mã
Lạm
Phát
vừa

phải
“Tiền rác” ở Hungari
1946
Ngoại trừ
trường hợp
lạm phát nhỏ,
vừa phải có
tác động tích
cực đến nèn
kinh tế, còn lại
lạm phát đều
ảnh hưởng
tiêu cực đến
quá trình phát
triển của xã
hội
H u qu c a l m phátậ ả ủ ạ
o Tăng giá nhanh h n ti n l ng danh nghĩa gây ra ơ ề ươ
khó khăn trong chi tiêu cá nhân và gia đình trong
đ i s ng kinh tờ ố ế
o Hàng hóa tr nên khan hi m, đ t đ . Nhà cung ở ế ắ ỏ
ng tr thành vua trên th tr ngứ ở ị ườ
o L u thông ti n t r i lo n, đ ng ti n m t kh ư ề ệ ố ạ ồ ề ấ ả
năng tích lũy giá tr , trao đ i H-H’ thay cho H-T-ị ổ
H’. N lúc tr c tr nên d tr , tín d ng khó khănợ ướ ở ễ ả ụ
o Thu chi ngân sách b bi n đ ng ngoài d ki nị ế ộ ự ế
o Đ a v ti n cũng nh đ a v qu c gia suy y u trên ị ị ề ư ị ị ố ế
th tr ngị ườ

B. Các giải pháp kìm chế và khắc phục lạm
phát
1. Thực trạng, diễn biến lạm phát ở Việt nam

1990-1995: lạm phát 2 con số (13%)

1996-2000: Lạm phát 1 con số

2000: Thiểu phát (-0,6%)

2001-2005: 1 con số 0,8% - 9,5%

2005-2011: lạm phát 2 con số
Bảng về tỉ lệ lạm phát những năm gần đây:
Ví dụ về lạm phát

Theo báo cáo từ Tổng cục Thống kê, tháng cuối
cùng trong năm 2011 chỉ số giá tiêu dùng (CPI) cả
nước tăng 0,53%, đẩy CPI cả năm tăng 18,58% so
năm 2010. So cùng kỳ tháng 12/2010, CPI cả nước
tăng 18,13%.Vậy là lạm phát cả năm 2011 là
18,13%.

Như vậy, con số mà cơ quan thống kê đưa ra còn
cao hơn cả con số do Bộ trưởng Bộ Kế hoạch-Đầu
tư Bùi Quang Vinh công bố trong phiên khai mạc
Hội nghị của Chính phủ với các địa phương về
nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách
nhà nước 2012 là 18,12%.Lạm phát tháng 12 cao

hơn các tháng trước đó, tháng 10 tăng 0,36%, tháng
11 tăng 0,39%

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×