Tải bản đầy đủ (.pptx) (48 trang)

Các yêu cầu đảm bảo an toàn thiết kế Nhà máy sản xuất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.26 MB, 48 trang )

KỸ THUẬT AN TOÀN VÀ MÔI TRƯỜNG
GVHD : Ths. Nguyễn Quốc Sinh
Lớp : CNTP46B
Đề tài: Các yêu cầu đảm bảo an toàn khi thiết kế
Nhà máy sản xuất
I. Những yêu cầu đảm bảo an toàn khi thiết kế các xí nghiệp
1.1. Vị trí của các xí nghiệp và các tòa nhà trong xí nghiệp
Lựa
chọn địa
điểm để
xây
dựng
các xí
nghiệp
cần phải
chú ý
các yêu
cầu
Tận dụng tối đa khả năng chiếu sáng
Thông gió tự nhiên
Khả năng trồng cây xanh
Khả năng thực hiện các biện pháp phòng cháy
chữa cháy

Các khu vực để xây dựng các xí nghiệp công nghiệp cần có mặt bằng tương
đối bằng phẳng, địa chất ổn định, bền vững và có vị trí thuận lợi với đường
giao thông.

Cây xanh được trồng theo từng hàng, khoảng cách từ tòa nhà đến hàng cây
xanh gần nhất 4 đến 10 mét để không che tối cửa sổ.
Khi chọn cây xanh cần chú ý tới khí hậu và


điều kiện địa phương, an toàn về phòng cháy
nổ cũng như tác động của các yếu tố độc hại
sinh ra trong sản xuất như hơi, khói, bụi…
Xung quanh các nhà ăn, phòng thí nghiệm, nhà
y tế và các nhà phụ khác cũng cần phải trồng
cây xanh để chống các tác động có hại của hơi,
khí bụi, tiếng ồn,…
1.2. An toàn phòng cháy nổ
1.2.1. Khoảng cách an toàn phòng cháy
Khoảng cách nguy hiểm có thể bốc cháy các ngôi nhà và công trình bên cạnh là
tác dụng của những năng lượng bức xạ, kể cả tác dụng tiếp xúc của ngọn lửa cũng
như tác dụng của các dòng đối lưu và tia lửa.
Khoảng cách an toàn phòng cháy giữa các nhà máy và công trình đã được tiêu
chuẩn hóa.

Khoảng cách an toàn (m) đối với nhà cửa dưới tác dụng của sóng xung kích
không khí:

Trong đó: q - khối lượng thuốc nổ, (kg).
ks - hệ số tỷ lệ phụ thuộc vào điều kiện nổ và cường độ phá hoại.

Khoảng cách an toàn (m) dưới tác dụng của sóng xung kích không khí đối với
người trong thi công nổ mìn:

Trong đó: q – khối lượng thuốc nổ, (kg).

Những bức thành (đê), tường đứng tự do được coi là kết cấu bảo vệ ngôi nhà
khỏi sự cháy lan trực tiếp của ngọn lửa và tác dụng của sóng nổ.

qkr

ss
=
qR
s
10
=
1.2.2. Khoảng cách an toàn phòng nổ
Khoảng cách an toàn phòng nổ của nơi bố trí các ngôi nhà chứa chất nổ, hoặc các nhà
trong đó tiến hành công việc nổ, xác định theo các công thức sau:
+ Khoảng cách an toàn địa chấn (m) là khoảng cách mà chấn động của đất do kết quả
nổ dưới đất không gây ra sự phá hoại hoặc sụp đổ nhà:
+ Trong đó: kc: hệ số phụ thuộc vào tính chất của đất (đối với đá granit kc = 1.5; sa
thạch kc = 6.0; đất thực vật kc =10; …)
q: khối lượng thuốc nổ, (kg).
n: chỉ số tác dụng của sự nổ.
3
n
q
kr
cc
=

Khu vực kho trên đó đặt các bể nổi
chứa chất lỏng cháy nguy hiểm sẽ
được bảo vệ bằng đê hoặc tường bao
quanh nhằm cản trở sự cháy lan của
các chất lỏng cháy:
Đê đắp bằng đất lấy ngay tại chỗ, cao 1-2m
Tường xây bằng gạch, bê tông,hoặc đá có tính toán với độ bền và ổn định khi có
lực tác dụng

Khoảng không có đê bao quanh cần phải chứa được chất lỏng của bể to nhất và
mực nước khi đó phải thấp hơn mặt trên đê hoặc tường là 0.5m

Kho chứa thuốc nổ phải đắp thành đê bao quanh để trong trường hợp nổ nó sẽ
hướng sóng nổ và mảnh vụn lên phía trên.

Chiều cao của thành đất lấy bằng chiều cao đến mái hiên nhà.

Tường thành đê để theo góc mái dốc tự nhiên. Chiều rộng mặt đê lấy ít nhất là 1m.
II. Những yêu cầu đảm bảo an toàn khi thiết kế các phân
xưởng sản xuất.
Các
yêu
cầu
đáp
ứng
trong
một
gian
sản
xuất
Kích thước, thể tích, diện tích chiều cao của gian, cấu tạo mặt bằng,
diện tích làm việc, máy móc thiết bị, dụng cụ, nguyên vật liệu phải
đảm bảo an toàn.
Cao ráo, sạch sẽ, sáng sủa, tận dụng được nhiều độ chiếu sáng và
thông gió tự nhiên.
Cách âm, cách rụng động tốt để ngăn cách tiếng ồn từ bên ngoài
vào hoặc từ gian này sang gian khác.
Cách nhiệt tốt để chống nóng về mùa hè và giữ nhiệt về mùa đông.

Các kết cấu xây dựng của phân xưởng phải bền chắc về mặt chịu
lực.Các phân xưởng có nhiệt độ cao như lò nung, nấu, sấy, gia
công nhiệt, và các phân xưởng hóa chất phải chịu bền vững cả về
mặt chịu nhiệt và chống ăn mòn.
Các cửa chớp lấy ánh sáng hoặc thông gió tự nhiên phải có kêt cấu
đóng mở dễ dàng, thuận cho công nhân đứng thao tác trên sàn của
gian sản xuất.
Thể tích
Phòng sx/ Công nhân
≥ 14m3
Diện tích ≥ 4 đến 5m2

Chiều cao
Nền đến trần ≥ 3.2m
Nền đến đầm, xà, mái ≥ 2.6m
Tầng hầm, phòng kho, lối
qua lại dưới hành lang
≥2.2m
Phòng phụ ≥ 2m
Khoảng cách
Máy và thiết bị ≥ 1m
Các máy và các thiết bị có
bộ phận chuyển động hoặc
thiết bị của các quá trình
nguy hiểm
≥ 1,5÷ 2m.
Giữa các thiết bị ≥ 2,5m
2.1 Kích thước các
gian sản xuất
Thiết bị khi

làm việc thoát
ra hơi và khí
nặng không
khí nên bố trí
ở tầng một,
thoát ra hơi và
khí nhẹ hơn
nên bố trí ở
tầng cao.
Trục dọc nhà
nên bố trí
thẳng góc
hoặc với góc
không nhỏ
hơn 45˚ đối
với hướng gió
chính
Các phòng
có mức độc
hại và nguy
hiểm về
cháy giống
nhau nên
gom lại
thành một
nhóm và bố
trí sao cho
các phòng
nguy hiểm
nhất được

cách ly với
phòng ít
nguy hiểm
hơn
Các nhà sản
xuất cũng
không được
làm tầng
khoang mái.
Thiết bị làm
việc với tiếng
ồn lớn( hơn
90db) và rung
động mạnh nên
bố trí trong nhà
riêng hoặc
phòng cách ly.
2.2 Bố trí phòng và các
thiết bị sản xuất
Các thiết bị
làm việc có
thể thoát ra
các chất độc
hại phải bố trí
mức tối đa có
thể ở ngoài
nhà sản xuất,
trên các bãi
và sàn lộ
thiên hoặc

trong các
phòng cách ly
ở phía đầu hồi
nhà
+ Các hành lang và đường hầm để cho người đi qua lại cần phải có tuyến ngắn
nhất không có lối ngoặt thừa, tránh làm các bậc lên xuống và diện tích bố trí ở
các cao độ khác nhau để tránh cho người bị ngã, va vấp và mệt mỏi vô ích.
+ cần bố trí các biển báo, tín hiệu đèn ở những cửa thoát hiểm, các khu vực sản
xuất nguy hiểm
2.3. Kết cấu nhà sản xuất
2.3.1 Yêu cầu của vật liệu và kết cấu xây dựng
2.3.2. Nền các phòng sản xuất
Ví dụ: Trong các xưởng axit thì nền nhà làm bằng atsphan chống axit, gạch men
hoặc nền lán một lớp xi măng, nền phải dốc.
2.3.3 . Cửa ra vào, cửa sổ
Cửa ra vào, cửa sổ bằng vật liệu chắc chắn, nhẵn, ít thấm nước,
kín, phẳng thuận tiện cho việc làm vệ
sinh, bảo đảm thông gió nhưng vẫn tránh được côn trùng, vật
nuôi xâm nhập.
2.3.4 . Kết cấu bao che
Phải tính toán khả năng cách âm khi thiết kế các thiết kế bao che cho phòng
sản xuất có nguồn ồn lớn
Khả năng cách âm tính bằng công thức:
Iyc = Gtt – Gcp

Trong đó: Iyc - Khả năng cách âm
Gtt - mức ồn thực tế trong phòng thoát ra
Gcp – mức ồn cho phép ở các phòng bên cạnh
Lưu ý: Khả năng cách âm yêu cầu Iyc cần phù hợp với khả năng cách âm tính
toán

Khả năng cách âm thanh của các yếu tố đồng chất được xác định:
: Iyc =13.5lgP + 13dB (khi P nhỏ hơn hoặc bằng 200kg/m2)
: Iyc = 23lgP – 9dB (khi P > 200kg/m2)
Tiếng ồn mạnh có thể xuyên thấu qua cửa sổ ra vào van cửa sổ thường
2.4. Các phòng phụ
Các phòng phụ thường được bố trí trong cùng 1 nhà với điều kiện là không vi
phạm yêu cầu và tiêu chuẩn vệ sinh
2.4.1. Phòng gián tiếp phục vụ sản xuất
Văn phòng phân xưởng có thể bố trí sát với nhà sản xuất hoặc bố trí
ngay trong nhà sản xuất ở tern diện tích tự do không sản xuất
Phòng
hành
chính, văn
thư và
phòng thiết
kế
Chiều cao kể từ sàn đến trần lấy không
thấp hơn 3m, từ sàn đến kết cấu thấp nhất
không thấp hơn 2.5m
S các phòng tính cho 1 người làm việc
trong văn phòng là 3.25m2 và phòng thiết
kế là 5m2
Tỷ số diện tích cửa sổ và diện tích sàn lấy
từ 1:6 đến 1:9
2.4.2. Các phòng phục vụ sinh hoạt
Các phòng sinh hoạt trừ phòng vệ sinh phải làm cách biệt với phòng sản
xuất, có thể xây sát với nhà sản xuất hoặc trong các nhà đứng riêng.
Phòng thay áo quần, phòng vệ sinh, phòng tắm phải làm nam nữ riêng
biệt.
Chiều cao nhà sinh hoạt không thấp hơn 2.5m kể từ sàn đến trần và

2.2m từ sàn đến kết cấu thấp nhất. Các phòng sinh hoạt cần phải được
chiếu sáng tự nhiên và phải có cửa để thông gió.
Nhà vệ
sinh
Bố trí ngoài phân xưởng sản xuất thì phải đặt cuối
hướng gió, Bố trí trong phân xưởng sản xuất thì đặt
gần phòng thay đồ
Có phòng WC nam nữ riêng biệt
Bố trí các chậu rửa tay, vòi nước hợp lí
Sàn nhà không trơn trượt, dễ lau chùi

×