Tải bản đầy đủ (.doc) (123 trang)

Giáo án sinh học 11 đầy đủ cả năm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (903.12 KB, 123 trang )

Tiết (PPCT): 1
Chơng trình: Cơ bản
Ngày soạn: 16/ 08/2014
Lớp dạy: 11A3,5,7->10
Chơng I. Chuyển hoá vật chất và năng lợng
Bài 1: Hấp thụ nớc và muối khoán ở rễ
I. Mục tiêu:
Sau khi học xong bài học học sinh cần đạt đợc
1. Kiến thức:
-Phân biệt đợc cơ chế hấp thu nớc và ion khoáng ở rễ cây.
-Trình bày đợc dòng nớc và ion khoáng đi từ đất vào mạch gỗ của rễ. Phân biệt đợc điểm chung
và riêng của vận chuyển nớc và ion khoáng theo con đờng gian bào vào theo con đờng tế bào
chất.
-Trình bày đợc mối tơng tác giữa môi trờng và rễ trong quá trình hấp thụ nớc và các ion khoáng.
2. Kĩ năng
-Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh, làm việc độc lập và làm việc theo nhóm, sáng
tạo.
3. Thái độ
-Giải thích, có cái nhìn khoa học về một số hiện tợng thực tế liên quan đến quá trình hút nớc của
thực vật.
-Hình thành cho học sinh thái độ yêu thích bộ môn, yêu thích thiên nhiên.
II. Trọng tâm bài giảng
Sự hấp thu nớc và muối khoáng ở rễ
III. Phơng pháp dạy học
Trực quan, vấn đáp
IV. Phơng tiện dạy học và chuẩn bị
1. Giáo viên.
-Soạn giáo án
-Chuẩn bị đồ dùng dạy học: Tranh vẽ hình 1.3 SGK và các tranh có liên quan; các phơng tiện
máy chiếu,
2. Học sinh


-Học và đọc trớc bài ở nhà
V. Tiến trình lên lớp.
1. ổn định tổ chức lớp.
*Kiểm tra sĩ số học sinh
*Kiểm tra bài cũ: Vì đây là bài đầu tiên của chơng trình lớp 11 do đó không kiểm tra bài cũ thay vào đó GV
kiểm tra và nhận xét sự chuẩn bị bài mới ở nhà của HS. Sau đó GV khái quát chong trình sinh học 11, nêu
các yêu cầu cần thiết để học đạt hiệu quả tốt.
2. Đặt vấn đề vào bài mới.
- Nêu vai trò của nớc và các ion khoáng đối với tế bào và thực vật? Rễ cây hút nớc và muối khoáng bằng
cách nào? Để trả lời cho câu hỏi trên thầy trò ta cùng vào bài học hôm nay Bài 1-Hấp thụ nớc và muối
khoán ở rễ (Giáo viên vừa nói vừa viết đề bài lên bảng)
Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học
Hoạt động I. Rễ là cơ quan hấp thụ nớc và ion khoáng. (phần này
không dạy-yêu cầu học sinh về nhà đọc thêm)
Hoạt động II: Cơ chế hấp thụ nớc và ion khoáng ở rễ cây. ảnh hởng
của các nhân tố ngoại cảnh đến quán trình hấp thu nớc và muối
khoáng.
II. 1. Hấp thụ nớc và ion khoáng từ đất vào TB lông hút.
A. Hấp thụ nớc
GV: Nghiên cứu mục II.1 SGK và cho biết
+ nớc đợc hấp thụ vào TB lông hút (tế bào lông hút) nh thế nào?
+Đờng đi của nớc theo chiều nào về gradien nồng độ (đi theo thế nớc
nào)?
+Nguyên nhân của thoát hơi nớc (giải thích tại sao dung dịch dịch tế
bào biểu bì ở rễ lại u trơng hơn so với dịch đất)?
-HS: T duy, nghiên cứu thông tin sgk, thảo luận và trả lời. HS khác bổ
sung, nhận xét (nếu có ý kiến hoặc có giáo viên gọi nhận xét, bổ sung ý
kiến)
-GV: Gọi học sinh nhận xét, bổ sung (nếu cần). Sau đó nhận xét các trả
lời rồi chốt lại kiến thức.

B. Hấp thụ ion khoáng
-GV:
+Các em hãy cho biết quá trình vận chuyển các chất tan qua màng TB
diễn ra nh thế nào? Con đờng nào là chính? Vì sao?
->Từ đó hãy nêu sự hấp thụ khoáng vào TB lông hút?
+Các em hãy tiếp tục nghiên cứu mục II.1b và cho biết sự hấp thu các
ion khoáng vào tế bào lông hút có gì khác so với sự hấp thu nớc về cơ
chế hấp thụ, chiều vận chuyển ion, điều kiện hấp thu? (Nêu sự khác
I. Rễ là cơ quan hấp thụ nớc và
ion khoáng. Không dạy phần
này, yêu cầu học sinh về tham
khảo thêm.
II. Cơ chế hấp thụ nớc và ion
khoáng ở rễ cây.
1. Hấp thụ nớc và ion khoáng
từ đất vào TB lông hút.
A. Hấp thụ nớc
-Nớc xâm nhập từ đất vào TB
lông hút theo cơ chế thẩm thấu
thụ động.
-Dịch của TB lông hút u trơng so
với dd đất u trơng nên nớc đi từ
đất vào tế bào lông hút (xuôi
chiều građien nồng độ) hay nớc
đi từ nơi có thế nớc cao đến nơi
có thế nớc thấp.
-Nguyên nhân: Có 2 nguyên
nhân sau
+Quá trình thoát hơi nớc ở lá làm
giảm lợng nớc trong TB.

+Nồng độ chất tan trong TB cao
do sự chuyển hoá các chất mà có.
B. Hấp thụ ion khoáng
-Cơ chế thụ động:
Tuân theo quy luật khếch tán từ
-Trang1-
nhau giữa sự hấp thụ nớc và sự hấp thụ ion khoáng?)
-HS: T duy, nghiên cứu thông tin sgk, thảo luận và trả lời. HS khác bổ
sung, nhận xét (nếu có ý kiến hoặc có giáo viên gọi nhận xét, bổ sung ý
kiến)
-GV: Gọi học sinh nhận xét, bổ sung (nếu cần). Sau đó nhận xét các trả
lời rồi chốt lại kiến thức.
-GV: Em có biết khi ta bón phân vô cơ thì nồng độ ion khoáng giữa
trong và ngoài TB nh thế nào? Chiều hớng vận chuyển ion lúc này nh
thế nào?
-HS: T duy, nghiên cứu thông tin sgk, thảo luận và trả lời. HS khác bổ
sung, nhận xét (nếu có ý kiến hoặc có giáo viên gọi nhận xét, bổ sung ý
kiến)
-GV: Gọi học sinh nhận xét, bổ sung (nếu cần). Sau đó nhận xét các trả
lời rồi chốt lại kiến thức.
II.2. Dòng nớc và các ion khoáng đi từ đất vào mạch gỗ của rễ
-GV: Hãy quan sát hình 1.3 và mô tả các con đờng xâm nhập của nớc
và ion khoáng vào rễ?
-HS: T duy, nghiên cứu thông tin sgk, thảo luận và trả lời. HS khác bổ
sung, nhận xét (nếu có ý kiến hoặc có giáo viên gọi nhận xét, bổ sung ý
kiến)
-GV: Gọi học sinh nhận xét, bổ sung (nếu cần). Sau đó nhận xét các trả
lời rồi chốt lại kiến thức.
-GV: Giáo viên giải thích một số khái niệm:
Đai Caspari: Dải TB đã Suberin hóa không thấm nớc.

-GV: So sánh các giai đoạn giống nhau và khác nhau giữa hấp thu nớc
và ion khoáng từ đất vào mạch gỗ của rễ.
-HS: T duy, nghiên cứu thông tin sgk, thảo luận và trả lời. HS khác bổ
sung, nhận xét (nếu có ý kiến hoặc có giáo viên gọi nhận xét, bổ sung ý
kiến)
-GV: Gọi học sinh nhận xét, bổ sung (nếu cần). Sau đó nhận xét các trả
lời rồi chốt lại kiến thức.
II.3. ảnh hởng của các tác nhân môi trờng đối với quá trình hấp
thụ nớc và ion khoáng ở rễ cây(không dạy kĩ).
-GV: Hãy kể tên các tác nhân ngoại cảnh ảnh hởng đến lông hút qua đó
giải thích sự ảnh hởng của môi trờng đối với quá trình hấp thụ nớc và
các ion khoáng ở rễ cây?
-HS: T duy, nghiên cứu thông tin sgk, thảo luận và trả lời. HS khác bổ
sung, nhận xét (nếu có ý kiến hoặc có giáo viên gọi nhận xét, bổ sung ý
kiến)
-GV: Gọi học sinh nhận xét, bổ sung (nếu cần). Sau đó nhận xét các trả
lời rồi chốt lại kiến thức.
-GV: Tại sao cây úng nớc lâu lại bị chết? Tại sao lại phải thờng xuyên
vun sới cho cây?
-HS: T duy, nghiên cứu thông tin sgk, thảo luận và trả lời. HS khác bổ
sung, nhận xét (nếu có ý kiến hoặc có giáo viên gọi nhận xét, bổ sung ý
kiến)
-GV: Gọi học sinh nhận xét, bổ sung (nếu cần). Sau đó nhận xét các trả
lời rồi chốt lại kiến thức.
-GV: Vậy rễ cây có ảnh hởng đến môi trờng không? Lấy VD minh
họa?
-HS: T duy, nghiên cứu thông tin sgk, thảo luận và trả lời. HS khác bổ
sung, nhận xét (nếu có ý kiến hoặc có giáo viên gọi nhận xét, bổ sung ý
kiến)
-GV: Gọi học sinh nhận xét, bổ sung (nếu cần). Sau đó nhận xét các trả

lời rồi chốt lại kiến thức.
nơi có nồng độ cao đến nơi có
nồng độ thấp.
-Cơ chế chủ động:
+Những ion khoáng mà cây có
nhu cầu cao có thể xâm nhập vào
rễ ngợc chiều građien nồng độ.
+Điều kiện: TB phải cung cấp
năng lợng ATP.
KL: Quá trình hấp thụ nớc chỉ
theo 1 cơ chế thụ động còn quá
trình hấp thụ ion khoáng có thể
theo cả 2 cơ chế chủ động và bị
động trong đó cơ chế chủ động
giữ vai trò chính.
2. Dòng nớc và các ion khoáng
đi từ đất vào mạch gỗ của rễ
Dòng vận chuyển nớc và ion
khoáng từ đất vào tế bào lông
hút, rồi xuyên qua các tế bào vỏ
rễ vào mạch gỗ của rễ theo 2 con
đờng:
+Con đờng gian bào: Nớc và các
ion khoáng từ đất đi vào tế bào
lông hút, sau đó từ tế bào lông
hút đi qua khoảng gian bào (của
lớp biểu bì, vỏ) và không gian
giữa các bó sợi xenlulôzơ trong
thành tế bào tới nội bì bị đai
Caspari chặn lại nên chuyển qua

con đờng tế bào chất vào mạch
gỗ (trung trụ). Đai Caspari điều
chỉnh dòng vận chuyển nớc và
ion khoáng vào trung trụ.
+Con đờng tế bào chất: Nớc và
các ion khoáng từ đất đi vào tế
bào lông hút, sau đó từ tế bào
lông hút đi xuyên qua tế bào chất
của các tế bào vào mạch gỗ.
3. ảnh hởng của các tác nhân
môi trờng đối với quá trình
hấp thụ nớc và ion khoáng ở rễ
cây(không dạy kĩ).
-Độ thẩm thấu, độ thoáng khí, độ
pH, hàm lợng ôxy, đều ảnh h-
ởng lớn tới sự hấp thụ nớc và
muối khoáng ở rễ thực vật.
-Cơ quan hấp thụ nớc ở thực vật
là rễ.
VI. Củng cố.
-Cho học sinh quan sát một số dạng cây đặc biệt (rễ có sự biến thái) để học sinh nhận biết thêm.
-So sánh sự khác biệt trong sự phát triển của hệ rễ cây trên cạn và cây thuỷ sinh? Giải thích?
-Nêu sự khác biệt giữa hấp thụ nớc và các muối khoáng? Làm thế bào để cây có thể hấp thụ nớc và các muối
khoáng thuận lợi nhất?
VII. Bài về nhà, dặn dò:
-Về nhà học bài và làm bài tập trong sgk.
-Đọc, nghiên cứu trớc bài số 2.
VIII. Rút kinh nghiệm giờ dạy

.

Đã kiểm tra
Tổ trởng
Lê Ngọc Long
-Trang2-
Tiết (PPCT): 2
Chơng trình: Cơ bản
Ngày soạn: 18/ 08/2014
Lớp dạy: 11A3,5,7->10
BI 2-VN CHUYN CC CHT TRONG CY
I. Mục đích yêu cầu.
Sau khi học xong bài này HS phải đạt đợc.
1. Kiến thức:
Học sinh mô tả đợc các dòng vận chuyển vật chất trong cây bao gồm:
- Con đờng vận chuyển.
- Thành phần của dịch đợc vận chuyển.
- Động lực đẩy dòng vật chất di chuyển.
- Cấu tạo cơ bản của dòng mạch gỗ và dòng mạch rây.
2. Kỹ năng
-Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh.
3. Thái độ
-Hình thành cho học sinh cái nhìn biện chứng, khoa học về sự vận chuyển các chất trong cơ thể thực vật.
-Hình thành cho học sinh lòng ham học hỏi, yêu thích bộ môn hơn.
II. Trọng tâm bài giảng
Thành phần dịch mạch và động lực của dòng mạch rây và gỗ
III. Phơng pháp dạy học
Trực quan, vấn đáp, thảo luận
IV. Phơng tiện dạy học và chuẩn bị.
1. Giáo viên
- Bài soạn.
- Tranh vẽ về cấu tạo của mạch gỗ, mạch rây, các con đờng của dòng mạch gỗ và mạch rây, sự liên hệ giữa 2

con đòng đó và các thí nghiệm minh chứng động lực của dòng vận chuyển trên
- Một số đoạn fim mô tả các dòng vận chuyển trong cây.
-Tranh vẽ hình 2.1-> 2.5 sgk
2. Học sinh
-Học bài và làm bài tập ở nhà
- Đọc và nghiên cứu bài 2 trớc khi đến lớp.
V. Hoạt động dạy và học.
1. ổn định tổ chức lớp và kiểm tra bài cũ.
* Kiểm tra sĩ số học sinh
* Kiểm tra bài cũ: Trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1.Trong đất, rễ cây hấp thụ nớc và muối khoáng nh thế nào?
A. Rễ cây hấp thụ nớc trớc, hấp thụ các ion khoáng sau.
B. Rễ cây hấp thụ ion khoáng trớc, hấp thụ nớc sau.
C. Rễ cây hấp thụ nớc và các ion khoáng cùng một lúc.
D. Cả A,B,C
Câu 2. Rễ cây hấp thụ nớc và muối khoáng qua phần nào của rễ?
A. Qua miền lông hút. B. Qua đỉnh sinh trởng. C. Qua rễ bên. D. Qua miền sinh trởng kéo dài.
Câu 3. Lông hút của rễ sẽ biến mất trong trờng hợp nào?
-Trang3-
A. Môi trờng quá u trơng B. Môi trờng quá axit. C. Môi trờng thiếu ôxy D. Cả A, B, C.
Câu 4. Nhờ cơ chế nào mà nớc đợc hấp thụ vào TB lông hút?
A. Cơ chế chủ động. B. Cơ chế bị động. C. Cơ chế khuếch tán. D. Cả A và B.
Câu 5. Các ion khoáng xâm nhập đợc vào trong rễ cây theo cơ chế nào?
A. Cơ chế chủ động.
B. Cơ chế bị động.
C. Cơ chế bị động có sử dụng năng lợng ATP (Từ hô hấp)
D. Cả A và B.
Câu 6. Nêu các yếu tố ảnh hởng đến quá trình hấp thụ nớc và các ion khoáng ở rễ cây? Tóm tắt sự chuẩn bị
bài mới ở nhà trớc khi đến lớp? Sản phẩm của quá trình tổng hợp vật chất ở TV đợc vận chuyển nh thế nào?
2. Bài mới.

Đặt vấn đề: Sau khi nớc và ion khoáng đợc hấp thụ vào rễ chúng tiếp tục đợc vận chuyển đến các cơ quan
khác nh thế nào? Vật chất sau khi đợc tổng hợp ở lá đợc vận chuyển xuống rễ, củ nh thế nào?
Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học
Hoạt động I. Tìm hiểu dòng mạch gỗ.
-GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình 2.1 và 2.2 SGK và nghiên cứu phần
thông tin sgk cho biết
+chiều vận chuyển các chất trong dòng mạch gỗ?
+cấu tạo của dòng mạch gỗ có gì phù với chức năng vận chuyển các chất
trong đó?
-HS: T duy, nghiên cứu thông tin sgk, thảo luận và trả lời. HS khác bổ
sung, nhận xét (nếu có ý kiến hoặc có giáo viên gọi nhận xét, bổ sung ý
kiến)
-GV: Gọi học sinh nhận xét, bổ sung (nếu cần). Sau đó nhận xét các trả
lời rồi chốt lại kiến thức.
-GV: TB mạch gỗ gồm mấy loại?
-HS: T duy, nghiên cứu thông tin sgk, thảo luận và trả lời. HS khác bổ
sung, nhận xét (nếu có ý kiến hoặc có giáo viên gọi nhận xét, bổ sung ý
kiến)
-GV: Gọi học sinh nhận xét, bổ sung (nếu cần). Sau đó nhận xét các trả
lời rồi chốt lại kiến thức.
-GV: Có thể nói thêm nhanh về
+cấu tạo của dòng mạch gỗ về theo bảng sau
Tế bào
ĐĐ tế bào
Mạch ống
Đờng kính Nhỏ Lớn
Chiều dài Dài Ngắn
Cách nối Gối đầu lên nhau Đầu kế đầu
-HS: Nghe và ghi nhớ thêm.
-GV: Các em hãy nghiên cứu SGK và cho biết thành phần của dịch mạch

gỗ?
-HS: T duy, nghiên cứu thông tin sgk, thảo luận và trả lời. HS khác bổ
sung, nhận xét (nếu có ý kiến hoặc có giáo viên gọi nhận xét, bổ sung ý
kiến)
-GV: Gọi học sinh nhận xét, bổ sung (nếu cần). Sau đó nhận xét các trả
lời rồi chốt lại kiến thức.
-GV: Quan sát hình 2.4a hãy đọc sgk, t duy, thảo luận và thực hiện lệnh
phần này Qua những đêm ẩm ớt, vào buổi sángthờng có những giọt nớc
xuất hiện trên đầu tận cùng của lá (đặc biệt thờng thấy ở lá cây một lá
mầm), hiện tợng đó gọi là hiện tợng ứ giọt. Giải thích nguyên nhân của
hiện tợng ứ giọt.
-HS: T duy, nghiên cứu thông tin sgk, thảo luận và trả lời. HS khác bổ
sung, nhận xét (nếu có ý kiến hoặc có giáo viên gọi nhận xét, bổ sung ý
kiến)
-GV: Gọi học sinh nhận xét, bổ sung (nếu cần). Sau đó nhận xét các trả
lời rồi chốt lại kiến thức.
-GV: Đọc sách giáo khoa, t duy, thảo luận và cho biết động lực của dòng
mạch rây.
-HS: T duy, nghiên cứu thông tin sgk, thảo luận và trả lời. HS khác bổ
sung, nhận xét (nếu có ý kiến hoặc có giáo viên gọi nhận xét, bổ sung ý
kiến)
-GV: Gọi học sinh nhận xét, bổ sung (nếu cần). Sau đó nhận xét các trả
lời rồi chốt lại kiến thức.
Hoạt động II. Tìm hiểu dòng mạch rây.
-GV: Trên cơ sở những hiểu biết của em về tế bào mạch gỗ hay so sánh về
chiều vận chuyển, cấu tạo dòng mạch(thông qua hình 2.5), thành phần
dịch mạch, động lực dòng mạch của dòng mạch rây.
-HS: T duy, nghiên cứu thông tin sgk, thảo luận và trả lời. HS khác bổ
sung, nhận xét (nếu có ý kiến hoặc có giáo viên gọi nhận xét, bổ sung ý
kiến)

-GV: Gọi học sinh nhận xét, bổ sung (nếu cần). Sau đó nhận xét các trả
lời rồi chốt lại kiến thức.
-GV hỏi thêm: Nêu vai trò của TB ống rây và vai trò của TB kèm?
I. Dòng mạch gỗ.
1. Cấu tạo của mạch gỗ
(xilem)
- Chiều vận chuyển : Nớc và
ion khoáng từ đất vào tế bào
lông hút vào mạch gỗ của rễ
rồi vào mạch gỗ của thân lan
đến lá và các bộ phận khác.
- Cấu tạo mạch gỗ :
+Gồm 2 loại tế bào: Quản bào
và mạch ống.
+Đặc điểm tế bào:
*Tế bào không còn bào quan
bên trong nên lõi rỗng.
*Thành của mạch gỗ đợc linhin
hoá tạo cho mạch gỗ có độ bền
chắc và chịu nớc.
-Có 2 cách sắp xếp của tế bào
mạch gỗ là:
+Các tế bào cùng loại nối với
nhau tạo thành ống dài từ rễ lên
lá.
+Các tế bào ép sát vào nhau
theo cách lỗ bên của tế bào này
sít với lỗ bên của tế bào kia tạo
lối đi cho dòng vận chuyển
ngang.

- Khác nhau: Quản bào là các
TB dài hình con suốt xe chỉ có
trong tất cả các TV có mạch.
Mạch ống ngắn, rộng hơn, các
thành đầu thủng lỗ lớn do đó
vận chuyển hiệu quả hơn và
nhanh hơn, mạch ống chỉ tồn
tại trong các TV tiến hóa.
2. Thành phần của dịch
mạch gỗ
- Dịch mạch gỗ bao gồm nớc,
ion khoáng, một số chất hữu
cơ.
3. Động lực đẩy dòng mạch
gỗ.
Dòng mạch gỗ vận chuyển đợc
do sự kết hợp của 3 loại lực:
-Lực đẩy đợc hình thành do áp
suất rễ.
-Lực kéo do thoát hơi nớc ở lá.
-Lực liên kết giữa các phân tử
nớc với nhau và với thành
mạch gỗ
II. Dòng mạch rây.
1. Cấu tạo của dòng mạch
rây.
- Gồm các TB sống là ống dây
và các TB kèm.
2. Thành phần của dịch
mạch rây.

- Dịch mạch rây chủ yếu là
saccarôse, các axit amin, hoóc
môn thực vật và một số hợp
-Trang4-
-HS: T duy, nghiên cứu thông tin sgk, thảo luận và trả lời. HS khác bổ
sung, nhận xét (nếu có ý kiến hoặc có giáo viên gọi nhận xét, bổ sung ý
kiến)
-Giáo viên: Gọi học sinh nhận xét, bổ sung (nếu cần). Sau đó nhận xét
các trả lời rồi chốt lại kiến thức kết hợp giải thích thêm
+Các tế bào ống rây nối đầu với nhau thành ống dài đi từ lá (cơ quan
ngồn) tới cơ quan chứa (rễ)
+dòng mạch rây đi xuống thuận chiều trọng lực lại chủ yếu là dịch hữu
cơ, là quá trình vận chuyển chủ động nên tốc độ chậm và cần có cung cấp
năng lợng.
+Vai trò của các TB kèm chứa nhiều ti thể để cung cấp ATP cho quá trình
này
Quan sát hình 2.6 SGK và mô tả sự lu thông giữa dòng mạch gỗ và dòng
mạch rây?
-HS: T duy, nghiên cứu thông tin sgk, thảo luận và trả lời. HS khác bổ
sung, nhận xét (nếu có ý kiến hoặc có giáo viên gọi nhận xét, bổ sung ý
kiến)
-GV: Gọi học sinh nhận xét, bổ sung (nếu cần). Sau đó nhận xét các trả
lời rồi chốt lại kiến thức.
chất hữu cơ khác, một số ion
khoáng.
3. Động lực của dòng mạch
rây.
- Sự vận chuyển trong dòng
mạch rây đợc thực hiện dới
dòng áp suất do sự chênh lệch

của áp suất thẩm thấu giữa cơ
quan nguồn (lá) và cơ quan
chứa (rễ, quả, hạt, và những nơi
có nhu cầu về chất đồng hóa).
VI. Củng cố.
-Chứng minh sự phù hợp về cấu tạo của mạch gỗ và mạch rây với chức năng vận chuyển?
-Vì sao khi ta bóc vỏ quanh cành cây hay thân cây thì một thời gian sau ở chỗ bị bóc phình to ra?
-Nếu một ống mạch gỗ bị tắc, dòng mạch gỗ trong ống đó có tiếp tục đi lên không? vì sao?
-Sự hút nớc từ rễ lên lá qua những giai đoạn nào?
VII.Dặn dò-Bài về nhà.
-Trả lời câu hỏi sgk.
-Đọc mục em có biết.
-Đọc và nghiên cứu trớc bài 3 và nêu các vấn đề còn cha rõ?
-Giải thích vì sao lúc trời nắng trong bóng cây lại mát hơn trong nhà mái tôn hoặc nhà mái bằng, mái ngói?
-Làm thí nghiệm sau và giải thích: Lấy 1 bao pôlyetilen trắng bao quanh 1 cành nhỏ có lá của cây trồng
trong chậu hoặc ngoài vờn rồi cột miệng bao lại, để một ngày sau đó quan sát và giải thích hiện tợng.
VIII. Rút kinh nghiệm giờ dạy

.
Đã kiểm tra
Tổ trởng
Lê Ngọc Long
Tiết (PPCT): 3
Chơng trình: Cơ bản
Ngày soạn: 24/ 08/2014
Lớp dạy: 11A3,5,7->10
Bài 3-thoát hơi nớc
I. Mục đích yêu cầu.
Sau khi học xong bài này HS phải đạt đợc.
1. Kiến thức

- Nêu đợc vai trò của quá trình thoát hơi nớc đối với đời sống của thực vật.
-Trang5-
- Chứng minh đợc cấu tạo của lá thích nghi với chức năng thoát hơi nớc
- Trình bày đợc cơ chế điều tiết độ mở của khí khổng và các tác nhân ảnh hởng đến quá trình thoát hơi nớc.
2. Kĩ năng
-Rèn luyện ki năng quan sát, phân tích, so sánh.
3. Thái độ
-Giải thích cơ sở khoa học các biện pháp kĩ thuật tạo điều kiện cho cây thoát hơi nớc dễ dàng.
-Tích cực trồng cây vào bảo vệ cây xanh ở trờng học, nơi ở và đờng phố.
II. Trọng tâm bài giảng
Sự thoát hơi nớc ở lá, vai trò thoát hơi nớc
III. Phơng pháp dạy học
-Trực quan, thảo luận và hỏi đáp.
IV. Phơng tiện dạy học và chuẩn bị của giáo viên, học sinh.
1. Giáo viên:
- Bài soạn.
- Tranh vẽ về cấu tạo của lá nh hình 3.1, 3.4 trong SGK; các dụng cụ trợ giảng khác su tầm, bố trí đợc.
2. Học sinh
- Học sinh học bài cũ, đọc và nghiên cứu bài 3 trớc khi đến lớp.
V. Tiến trình lên lớp.
1. ổn định tổ chức lớp và kiểm tra bài cũ.
-ổn định lớp và kiểm tra sĩ số học sinh.
- Kiểm tra bài cũ: Trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1: Động lực, thành phần dịch mạch, chiều dòng mạch của dòng mạch gỗ.
Câu 2: Động lực, thành phần dịch mạch, chiều dòng mạch của dòng mạch rây.
2. Bài mới
Mở bài: Tại sao những ngày trời nóng ta ở trong bóng râm lại thấy mát hơn khi ở trong nhà tranh hay nhà
ngói? Để Tìm hiểu câu trả lời này thầy trò ta hãy nghiên cứu bài học 3-thoát hơi nớc (giáo viên vừa nói vừa
viết bảng)
Hoạt động GV và HS Nội dung bài học

Hoạt động I. Tìm hiểu Vai trò của quá trình
thoát hơi nớc.
GV: Các em hãy nghiên cứu thông tin sgk và cho biết
vai trò của quá trình thoát hơi nớc ở thực vật?
-HS: Nghiên cứu, t duy, trả lời. HS khác nhận xét, bổ
sung [nếu có].
-GV: Nhận xét, kết luận.
Hoạt động II. Tìm hiểu thoát hơi nớc qua lá.
GV: Các em hãy nghiên cứu thông tin sgk và cho biết
Thoát hơi nớc diễn ra chủ yếu ở bộ phận nào của cây?
-HS: Nghiên cứu, t duy, trả lời. HS khác nhận xét, bổ
sung [nếu có].
-GV: Nhận xét, kết luận.
GV: Nêu cấu tạo của khí khổng và cutin trên bề mặt
lá dẫn đến đặc điểm thoát hơi nớc nh vừa nêu trên?
So sánh lợng hơi nớc thoát ra với những cây ở vùng
nhiệt đới và những cây ở vùng sa mạc và giải thích tại
sao?
GV: Theo em trong 2 con đờng thoát hơi nớc thì con
đờng nào là chính?
-HS: Nghiên cứu, t duy, trả lời. HS khác nhận xét, bổ
sung [nếu có].
-GV: Nhận xét, kết luận.
Hoạt động III. Tìm hiểu các tác nhân ảnh hởng
đến quá trình thoát hơi nớc.
GV: Các em hãy nghiên cứu thông tin sgk và phân
tích các nhân tố ảnh hởng đến sự thoát hơi nớc của
cây?
-HS: Nghiên cứu, t duy, trả lời. HS khác nhận xét, bổ
sung [nếu có].

-GV: Nhận xét, kết luận.
Hoạt động IV. Tìm hiểu cân bằng nớc và tới tiêu
hợp lí cho cây trồng.
GV: Các em hãy nghiên cứu thông tin sgk và cho biết
cân bằng nớc là gì? Tại sao phải tới tiêu hợp lí cho
cây?
-HS: Nghiên cứu, t duy, trả lời. HS khác nhận xét, bổ
sung [nếu có].
-GV: Nhận xét, bổ sung, kết luận.
I. Vai trò của quá trình thoát hơi nớc.
- Thoát hơi nớc là động lực cho dòng mạch gỗ giúp
vận chuyển nớc và ion khoáng, tạo môi trờng liên
kết các bộ phận của cây, tạo độ cứng cho TV thân
thảo.
- Thoát hơi nớc khi khí khổng mở ra làm cho khí
CO
2
khếch tán vào lá cung cấp cho quá trình quang
hợp.
- Thoát hơi nớc đảm bảo thân nhiệt của cây và các
quá trình sinh lý trong cây diễn ra bình thờng.
ứng dụng : Trồng cây bóng mát
II. Thoát hơi nớc qua lá.
1. Lá là cơ quan thoát hơi nớc.
-Thực vật thoát hơi nớc qua lá là chủ yếu. Thoát
qua khí khổng là chính và qua lớp cutin là phụ.
2. Hai con đờng thoát hơi nớc: Qua khí khổng
và qua cutin.
- Thoát hơi nớc qua khí khổng.
Khi TB no nớc thành mỏng TB căng ra làm thành

dày cũng dãn ra làm khí khổng mở khi mất nớc
thành TB co lại khí khổng đóng lại (khép không
hoàn toàn).
- Thoát hơi nớc qua lớp cutin: Lớp cutin càng dày
thoát hơi nớc càng ít và ngợc lại.
III. Các tác nhân ảnh hởng đến quá trình thoát
hơi nớc.
- Nớc: Điều tiết độ mở của khí khổng.
- ánh sáng: Khí khổng mở khi cây đợc chiếu
sáng, độ mở của khí khổng phụ thuộc vào cờng độ
chiếu sáng.
- Nhiệt độ, gió và một số ion khoáng cũng ảnh h-
ởng đến quá trình thoát hơI nớc.
IV. Cân bằng nớc và tới tiêu hợp lí cho cây
trồng.
- Cân bằng nớc đợc tính bằng sự so sánh lợng nớc
do rễ hút vào và lợng nớc thoát ra.
- Tới tiêu hợp lí mới đảm bảo cho cây sinh trởng
và phát triển bình thờng.
-Cây có thể tự điều chỉnh về nhu cầu nớc.
VI. Củng cố. 3'
Giải thích tại sao lại phải trồng cây xanh? Em sẽ hành động nh thế nào để góp phần nâng cao chất lợng môi
trờng sống?
Cây trong vờn và cây trên đồi thì ở đâu thoát nớc nhiều hơn?Tại sao?
-Trang6-
VII. Bài tập về nhà.2
Ôn lại vai trò của prôtêin, ATP, axit nuclêic, nguyên tố vi lợng, đa lợng Giải thích câu tục ngữ Nhất nớc,
nhì phân, tam cần, tứ giống.
VIII. Rút kinh nghiệm giờ dạy


.
Đã kiểm tra
Tổ trởng
Lê Ngọc Long
Tiết (PPCT): 4
Chơng trình: Cơ bản
Ngày soạn: 26/ 08/2014
Lớp dạy: 11A3,5,7->10
BI 4-VAI TRề CA CC NGUYấN T KHONG
I. Mục đích yêu cầu.
Sau khi học xong bài học sinh phải đạt đợc
1. Kiến thức:
Học sinh phải hiểu và trình bày đợc
- Khái niệm: Nguyên tố khoáng dinh dỡng thiết yếu, các nguyên tố đại lợng và vi lợng.
- Mô tả đợc các dấu hiệu điển hình khi cây thiếu một số nguyên tố dinh dỡmg khoáng và nêu đợc vai trò đặc
trng của nguyên tố ding dỡng khoáng thiết yếu.
- Liệt kê các nguồn cung cấp dinh dỡng khoáng thiết yếu cho cây, dạng phân bón cây hấp thụ đợc.
- Trình bày đợc ý nghĩa của liều lợng phân bón hợp lí đối với cây trồng, môi trờng và sức khỏe con ngời.
2. Kĩ năng:
Hình thành cho học sinh các kĩ năng sau đây
-Kĩ năng phân tích bảng biểu, quan sát hình vẽ.
-Kĩ năng thảo luận và làm việc nhóm.
3.Thái độ
-Hình thành cho học sinh thái độ yêu thích môn học hơn.
-Có cái nhìn biện chứng về vai trò của các nguyên tố khoáng đối với thực vật.
II. Trọng tâm bài giảng
Vai trò của các nguyên tố khoáng, phân loại nguyên tố khoáng, nguyên tố khoáng thiết yếu.
III. Phơng pháp dạy học
Trực quan, thảo luận, hoạt động nhóm, vấn đáp.
IV. Phơng tiện dạy học và chuẩn bị của giáo viên, học sinh.

1. Giáo viên
- Bài soạn.
- Tranh vẽ hình 4.1, 4.2, và bảng 4 trong SGK
2. Học sinh
-Học bài trớc khi đến lớp.
- Học sinh đọc và nghiên cứu bài trớc khi đến lớp su tầm các mẫu vật minh họa cho bài học.
V. Tiến trình lên lớp.
1. ổn định tổ chức lớp.
- Kiểm tra sĩ số học sinh
- Kiểm tra bài cũ: Trả lời các câu hỏi sau:
-Trang7-
Vai trò của quá trình thoát hơi nớc? Tại sao cấu tạo của khí khổng lại phù hợp với chức năng thoát hơi nớc.
Đặt vấn đề: Trong các bài học trớc chúng ta đã nghiên cứu quá trình hấp thụ các ion khoáng, con đờng đi của
các ion khoáng từ rễ đến lá và các bộ phận khác trong cây.Cho HS quan sát các mẫu cây đã chọn . Vậy vai
trò của các nguyên tố khoáng với TV nh thế nào. Chúng ta cùng nghiên cứu bài mới.
-Trang8-
-Trang9-
Hoạt động của GV và
HS
Nội dung bài học
Hoạt động I: Tìm hiểu
nguyên tố dinh dỡng
khoáng thiết yếu trong
cây.
GV: Quan sát hình 4.1
và 4.2 kết hợp đọc sgk
và cho biết thế nào là
nguyên tố dinh dỡng
khoáng thiết yếu? Giải
thích theo ý hiểu của em

về các vấn đề đó?
-HS: Quan sát, nghiên
cứu, t duy, trả lời. HS
khác nhận xét, bổ sung
[nếu có].
-GV: Nhận xét, bổ sung,
kết luận.
-GV: T duy lại kiến thức
đã học kết hợp đọc sgk
hãy cho biết các nguyên
tố dinh dỡng khoáng
thiết yếu gồm mấy
dạng?
-HS: Nghiên cứu, t duy,
trả lời. HS khác nhận
xét, bổ sung [nếu có].
-GV: Nhận xét, bổ sung,
kết luận.
Hoạt động II: Tìm hiểu
vai trò của các nguyên
tố dinh dỡng khoáng
thiết yếu với TV.
-GV: Đọc thông tin sgk,
t duy lại kiến thức đã
học, thảo luận hãy cho
biết vai trò của các
nguyên tố khoáng thiết
yếu?
-HS: Nghiên cứu, t duy,
trả lời. HS khác nhận

xét, bổ sung [nếu có].
-GV: Nhận xét, bổ sung,
kết luận.
Hoạt động III: Tìm
hiểu nguồn cung cấp
các chất dinh dỡng.
-GV: Đọc thông tin sgk,
t duy lại kiến thức đã
học, thảo luận hãy cho
biết nguồn cung cấp các
nguyên tố khoáng cho
cây?
-HS: Nghiên cứu, t duy,
trả lời. HS khác nhận
xét, bổ sung [nếu có].
-GV: Nhận xét, bổ sung,
kết luận.
-GV: Giải thích tại sao
ngời nông dân lại làm cỏ
sục bùn, phá váng, bón
vôi khi đất chua
-HS: Nghiên cứu, t duy,
trả lời. HS khác nhận
xét, bổ sung [nếu có].
-GV: Nhận xét, bổ sung,
kết luận.
-GV: Các em hãy nêu
vai trò của phân bón và
việc bón phân?
Hãy cho biết thế nào là

bón phân hợp lí? Nghiên
cứu hình 4.3 SGK và lấy
VD trong thực tế để
minh họa cho việc bón
phân không có khoa
học?
I. Nguyên tố dinh dỡng khoáng thiết yếu trong cây.
- Nguyên tố dinh dỡng khoáng thiết yếu là:
+ Thiếu nó cây không hoàn thành đợc chu kì sống.
+ Không thể thay thế bằng các nguyên tố khác.
+ Trực tiếp tham gia vào quá trình chuyển hóa vật chất trong cơ thể.
-Nguyên tố đa lợng: Là những nguyên tố chiếm khối lợng lớn hơn hoặc bằng
0,01% khối lợng chất khô của tế bào.
Ví dụ: C, H, O, N, S, P, K, Ca, Mg.
-Nguyên tố vi lợng (chiếm 100 mg/1 kg chất khô của cây).
Ví dụ: Fe, Mn, Zn, Cu, Cl, Ni, Mo.
II. Vai trò của các nguyên tố dinh dỡng khoáng thiết yếu với TV.
1. Vai trò của các nguyên tố đa lợng
-Cấu trúc nên thành phần tế bào và cơ thể.
-Hình thành nên các enzim tham gia vào xúc tác và điều tiết các phản ứng hoá
sinh trong cây.
Ví dụ: Nitơ là thành phần của protein, enzim, khi thiếu Nitơ cây phát triển
chậm.
Magie tham gia vào cấu tạo của diệp lục nên thiếu nó thì cây không
còn màu xanh.
-Vai trò của từng nguyên tố:
Các
nguyên
tố đại l-
ợng

Dạng mà
cây hấp
thụ
Vai trò trong cơ thể thực vật
Nitơ
+
4
NH


3
NO
Thành phần của prôtêin, axit
nuclêic,
Photpho

42
POH
;
3
4
PO
Thành phần của phôtpholipit, axit
nuclêic, côenzim,
Kali
+
K
Hoạt hoá enzim, cân bằng nớc và ion,
mở khí khổng.
Can xi

+2
Ca
Thành phần cấu tạo thành tế bào và
màng tế bào, hoạt hoá enzim
Magiê
+2
Mg
Thành phần cấu tạo của diệp lục, hoạt
hoá enzim.
Lu
huỳnh
2
4
SO
Thành phần của prôtêin
2. Vai trò của nguyên tố vi lợng.
-Tham gia cấu tạo nên các enzim.
-Hoạt hóa enzim (chất xúc tác sinh học trong tất cả các phản ứng trong cơ
thể).
-Vai trò của từng nguyên tố:
Các nguyên
tố vi lợng
Dạng mà
cây hấp thụ
Vai trò trong cơ thể thực vật
Sắt
+2
Fe
;
+3

Fe
Thành phần của Xitôcrôm, tổng hợp diệp
lục, hoạt hoá enzim.
Mangan
+2
Mn
Hoạt hoá nhiều enzim.
Bo
2
74
OB
;
3
3
BO
Liên quan đến hoạt động của mô phân sinh.
Clo

Cl
Quang phân li nớc, cân bằng ion.
Kẽm
+2
Zn
Hoạt hoá nhiều enzim.
Đồng
+2
Cu
Hoạt hoá nhiều enzim
Môlipđen
2

4
MoO
Cần cho sự trao đổi nitơ.
Niken
+2
Ni
Thành phần của enzim urêaza.
III. Nguồn cung cấp các chất dinh dỡng.
1. Đất (chủ yếu).
Muối khoáng trong đất tồn tại chủ yếu ở 2 dạng: Tan và không tan.
a. Dạng không tan: ở dạng này cây cha hấp thụ đợc.
b. Dạng tan (dạng ion): Cây hấp thu đợc.
2. Phân bón cho cây trồng (phân bón).
Phải bón phân với lợng vừa phải, hợp lí cho thực vật. Nếu ít quá hay nhiều
quá đều không tốt cho cây, không tốt cho môi trờng.
Bón phân hoá học nhiều cũng làm h hỏng đất, ô nhiễm môi trờng,
III. Nguồn cung cấp nguyên tố dinh dỡng khoáng thiết yếu cho cây.
1. Đất là nguồn chủ yếu cung cấp nguyên tố dinh dỡng khoáng thiết yếu
cho cây.
VI. Củng cố.
- Nêu vai trò của các nguyên tố dinh dỡng khoáng thiết yếu với cây trồng? Đọc phần in nghiêng SGK.
VII. Bài tập.
- Tìm hiểu các tài liệu nói về vai trò của phân đạm? Ôn tập về quá trình phân giải của vi khuẩn cố định
đạm ? Vi khuẩn phân giả. Su tầm các mẫu cây sống trong điều kiện thiếu dinh dỡng.
VIII. Rút kinh nghiệm giờ dạy

.
Đã kiểm tra
Tổ trởng
Lê Ngọc Long

Tiết (PPCT): 5
Chơng trình: Cơ bản
Ngày soạn: / /2014
Lớp dạy: 11A3,5,7->10
Bài 5 - dinh dỡng nitơ ở thực vật
I. Mục đích.
Sau khi học xong bài học thì học sinh phải đạt đợc về
1. Kiến thức
- Nêu đợc vai trò sinh lí của nguyên tố nitơ đối với đời sống thực vật.
-Các nguồn cung cấp nitơ của thực vật.
2. Kỹ năng
Rèn luyện kỹ năng phân tích, quan sát, so sánh.
3. Thái độ
Giúp học sinh yêu thích môn học hơn
II. Trong tâm bài giảng
Vai trò của nitơ và nguồn cung cấp nitơ.
III. Phơng pháp dạy học.
Vấn đáp, thảo luận, trực quan
IV. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
1. Giáo viên
- Bài soạn.
- Tranh vẽ hình 5.1; 5.2 trong SGK
-Trang10-
2. Học sinh
- Học bài cũ ở nhà
- Học sinh đọc và nghiên cứu bài trớc khi đến lớp su tầm các mẫu vật minh họa cho bài học.
V. Tiến trình lên lớp.
1. ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu 1. Thế nào là nguyên tố dinh dỡng khoáng thiết yếu trong cơ thể thực vật?

Câu 2. Vì sao phải bón phân hợp lí cho cây trồng?
Câu 3. Nêu chức năng chính của các nguyên tố đa lợng và nguyên tố vi lợng? Lờy ít nhất mỗi loại 3 ví dụ?
Câu 4. Xác định vai trò của các nguyên tố đa lợng trong cây.
STT Nguyên tố Vai trò Kết quả
1
2
3
4
5
6
P
K
Ca
Mg
S
N
A. Thành phần của prôtêin
B. Thành phần của diệp lục, hoạt hóa enzim
C. Thành phần của vách TB và màng TB, hoạt hóa enzim
D. Hoạt hóa en zim, cân bằng nớc và ion, mở khí khổng
E. Thành phần của axit Nuclêic, ATP, phốtpholipit, côenzim
G. Thành phần của prôtêin, axit nuclêic.
1
2
3
4
5
6
Câu 5. Xác định vai trò của các nguyên tố vi lợng trong cây.
STT Nguyên tố Vai trò Kết quả

1
2
3
4
5
6
7
Fe
Mn
Bo
Cl
Zn
Cu
Mo
A. Cần cho sự trao đổi chất
B. Hoạt hóa enzim
C. Quang phân li nớc, cân bằng ion.
D. Liên quan đến các hoạt động của các mô phân sinh
E. Thành phần của xitôcrôm, tổng hợp diệp lục hoạt hóa enzim
1
2
3
4
5
6
7
Đặt vấn đề:
GV nêu câu hỏi về loại phân bón phổ biến nhất trong lĩnh vực nông nghiệp?
HS: Trả lời
Vậy vai trò của Nitơ nh thế nào? Để trả lời cho câu hỏi đó thầy trò ta hôm nay hãy vào bài hcọ hôm nay

Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học
GV: ở bài trớc chúng ta đã biết Nitơ là một
nguyên tố khoáng thiết yếu. Rễ cây hấp thụ nitơ
ở dạng NH
4
+
và NO
3
-
Đọc sgk, quan sát hình hình 5.1 rút ra nhận xét
về vai trò của nitơ với sự phát triển của cây?
HS: Nghiên cứu ttin sgk, t duy, thảo luận, trả lời.
Học sinh khác nhận xét, bổ sung thêm (nếu cần)
hoặc khi giáo viên gọi
GV: Gọi học sinh nhận xét, bổ sung rồi nhận
xét, bổ sung cho các ý kiến và đi đến kết luận.
Hoạt động II. Tìm hiểu quá trình đồng hóa
nitơ ở thực vật(phần này cho học sinh về nhà
đọc sgk)
Hoạt động II. Tìm hiểu nguồn cung cấp nitơ
tự nhiên cho cây.
GV: Em hãy nghiên cứu thông tin sgk cho biết
nguồn cung cấp nitơ tự nhiên cho cây?
HS: T duy, nghiên cứu, thảo luận, trả lời.
GV: Nhận xét, bổ sung
GV: Vậy hãy trình bày đặc điểm của nitơ trong
không khí và vai trò, tác động của nó trong đời
sống thực vật.
HS: T duy, nghiên cứu, thảo luận, trả lời.
GV: Nhận xét, bổ sung

GV: Khác với nitơ trong không khí thì nitơ
trong đất có đặc điểm gì? Hãy chỉ rõ đặc điểm
đó?
I. Vai trò sinh lí của nguyên tố Nitơ.
* Vai trò chung.
Nitơ là một nguyên tố dinh dỡng khoáng thiết yếu.
* Vai trò cấu trúc.
Nitơ là thành phần không thể thiếu để tạo ra prôtêin và
axit nuclêic cho cây trồng. Ngoài ra nó còn tham gia
cấu tạo nên diệp lục, ATP, enzim.
* Vai trò điều tiết.
Nitơ là thành phần cấu tạo prôtêin và axit nuclêic,
ATP, ngoài ra nó còn tham gia cấu tạo nên diệp lục,
ATP, enzim Do đó nó tham gia vào quá trình TĐC của
cơ thể, điều tiết quá trìnớninh trởng, phát triển của cây
trồng.
Kết luận: Khi thiếu nitơ cây trồng không thể sinh trởng,
phát triển bình thờng đợc.
II. Quá trình đồng hóa nitơ ở thực vật(phần này cho
học sinh về nhà đọc sgk)
III. Nguồn cung cấp nitơ tự nhiên cho cây.
1. Nitơ trong không khí.
-N
2
trong không khí (80% khí quyển) cây trồng không
trực tiếp hấp thụ đợc.
Nhờ sự chuyển hóa của các VSV cố định đạm TV mới
hấp thụ đợc.
-NO và NO
2

độc hại với cơ thể TV.
2. Nitơ trong đất.
- Đất là nguồn cung cấp nitơ chủ yếu cho TV
- Cây trồng chỉ hấp thụ đợc nitơ ở dạng ion khoáng
NH
4
+
và NO
3
-
ở các dạng khác TV không hấp thụ đợc.
VI. Củng cố.
-Tóm tắt vai trò của nitơ.
VII. Bài tập.1
-Học bài ở nhà và đọc trớc phần IV; V.
-Su tầm một số mẫu cây họ đậu.
VIII. Rút kinh nghiệm giờ dạy

.
Đã kiểm tra
Tổ trởng
-Trang11-
Lê Ngọc Long
Tiết (PPCT): 6
Chơng trình: Cơ bản
Ngày soạn: / /2014
Lớp dạy: 11A3,5,7->10
Bài 6-dinh dỡng nitơ ở thực vật
I. Mục đích yêu cầu.
Sau khi học xong bài học thì học sinh phải hiểu, trình bày đợc

1. Kiến thức.
- Trình bày đợc các con đờng cố định nitơ, vai trò của quá trình cố định nitơ bằng con đờng sinh học đối với
TV và các ứng dụng thực tiễn trong nghành trồng trọt.
- Nêu đợc các biện pháp sử dụng phân bón để bảo vệ môi trờng.
2. Kĩ năng
-Rèn kĩ năng phân tích, so sánh, quan sát.
3. Thái độ
-Biết ứng dụng những kiến thức đã học vào trồng trọt
II. Trọng tâm bài giảng
Sự chuyển hoá nitơ trong đất và cố định nitơ.
III. Phơng pháp dạy học
Trực quan, thảo luận và hỏi đáp.
IV. Phơng tiện dạy học và chuẩn bị của giáo viên, học sinh.
1. Giáo viên
- Bài soạn.
- Tranh vẽ hình 6.1; 6.2 trong SGK
2. Học sinh
-Học bài cũ ở nhà
- Học sinh đọc và nghiên cứu bài trớc khi đến lớp su tầm các mẫu vật minh họa cho bài học.
V. Tiến trình lên lớp.
1 ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số học sinh
2 Kiểm tra bài cũ: Vì sao trong mô TV diễn ra quá trình khử nitrat? Nêu vai trò của nitơ với TV?
3. Đặt vấn đề: ở bài trớc chúng ta đã thấy vai trò vô cùng quan trọng của nitơ, vậy nguồn gốc nitơ ở đâu?
Quá trình chuyển hóa nitơ nh thế nào? Chúng ta vào bài mới.
Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học
Hoạt động I: Tìm hiểu quá trình chuyển hóa
nitơ trong đất và cố định nitơ.
GV: Các em hãy nghiên cứu sơ đồ 6.1 SGK (treo
tranh lên) chỉ ra con đờng chuyển hóa nitơ hữu cơ
trong đất thành dạng ion khoáng ( NH

4
+
và NO
3
-
)
-HS: Nghiên cứu thông tin sgk, trả lời. Học sinh
khác nhận xét, bổ sung (nếu có)
-GV: Nhận xét, kết luận.
GV: Thế nào là con đờng sinh học cố định nitơ?
Có mấy nhóm SV cố định nitơ?
HS: Quan sát mẫu vật và hình 6.2 để trả lời.
GV: Hãy nêu các biện pháp cải tạo đất bạc màu
bằng cách sử dụng VSV?
GV: Nghiên cứu SGK và vận dụng thực tiễn hãy
cho biết thế nào là bón phân hợp lí?
Hãy nêu các phơng pháp bón phân mà em biết?
IV. Quá trình chuyển hóa nitơ trong đất và cố
định nitơ.
1. Quá trình chuyển hóa nitơ trong đất.

Chất hữu cơ >Amôni(NH
4
) >Nitrat(NO
3
)
2. Quá trình cố định nitơ phân tử
- Là quá trình liên kết N
2
với H

2
hình thành nên
NH
3.
- Con đờng sinh học cố định nitơ là con đờng cố
định nitơ do các vi sinh vật thực hiện.
- Có 2 nhóm VSV có khả năng cố định nitơ là:
+Nhóm VSV sống tự do nh VK lam (Cyanobacteria)
+Nhóm cộng sinh với thực vật nh VK nốt sần
(Rhizobium).
V.Phân bón với năng suất cây trồng và môi trờng.
-Trang12-
VK amôn
hóa
VK nitrat hóa
GV: Yêu cầu HS phân tích hậu quả của việc lạm
dụng phân bón trong nông nghiệp?
Hoạt động I: Tìm hiểu phân bón với năng suất
cây trồng và môi trờng.
GV: Tại sao phải bón phân hợp lí?
-HS: Nghiên cứu, t duy, trả lời.
-GV: Nhận xét, kết luận.
GV: Theo thực tế em thấy có bao nhiêu biện pháp
bón phân cho cây?
-HS: Nghiên cứu, t duy, trả lời.
-GV: Nhận xét, kết luận.
1. Bón phân hợp lí và năng suất cây trồng.
- Bón đúng loại, đủ số lợng, tỉ lệ, phù hợp nhu cầu
của giống và thời kì sinh trởng, phát triển của cây
2. Các phơng pháp bón phân.

- Bón phân qua rễ.
- Bón phân qua lá.
3. Bón phân và môi trờng.
- Nếu lợng phân bón vợt quá mức sẽ gây ô nhiễm
nông sản và ô nhiễm môi trờng.
VI. Củng cố.
-Quan sát hình 4.3 nêu mối liên hệ giữa liều lợng phân bón và sinh trởng của cây trồng.
-Phân tích quá trình chuyển hóa nitơ trong đất
VII. Dặn dò, bài tập.
-Phân tích các yếu tố ảnh hởng đến quá trình thoát hơi nớc?
-Vai trò của các yếu tố dinh dỡng khoáng thiết yếu?
VIII. Rút kinh nghiệm giờ dạy

.
Đã kiểm tra
Tổ trởng
Lê Ngọc Long
Tiết (PPCT): 7
Chơng trình: Cơ bản
Ngày soạn: / /2014
Lớp dạy: 11A3,5,7->10
Bài 7: Thực hành-thí nghiệm thoát hơI nớc và thí nghiệm về vai trò của phân bón
-Trang13-
I. Mục đích yêu cầu.
Học xong bài này HS phải đạt đợc.
1. Kiến thức.
- Biết sử dụng giấy côban clorua để phân biệt tốc độ thoát hơi nớc khác nhau ở hai mặt lá
- Biết bố trí thí nghiệm về vai trò của phân bón NPK đối với cây trồng.
2. Kỹ năng
-Kỹ năng làm việc thực tế, kiểm chứng khao học.

-Hình thành cho học sinh kỹ năng quát sát hiện tợng và kết luận khoa học.
3. Thái độ
-Hình thành cho học sinh thái độ yêu thích môn học hơn.
II. Kiến thức trọng tâm: Thao tác thực hành đúng quy trình để chứng minh cho phần lí thuyết đã học.
III. Phơng pháp dạy học
Thực nghiệm, trực quan
IV. Phơng tiện dạy học và chuẩn bị của giáo viên, học sinh.
1. Giáo viên:
- Bài soạn và các dụng cụ của phòng thí nghiệm.
2. Học sinh:
-Học bài kỹ ơ nhà.
-Đọc và nghiên cứu bài trớc khi đến lớp, su tầm các mẫu vật minh họa cho bài học.
V. Tiến trình lên lớp.
1 ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ: Trình bày về sự thoát hơi nớc và phân tích vai trò của các nguyên tố dinh dỡng thiết
yếu?
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài thực hành
GV: Quá trình thoát hơi nớc diễn ra ở
lá nhng sự thoát hơi ở lá có nh nhau
không tại sao?
HS : Đọc SGK nêu dụng cụ thí
nghiệm
GV: Giới thiệu các dụng cụ đẻ HS
quan sát. Hớng dẫn HS sử dụng đồng
hồ bấm giây và GV thao tác mẫu đẻ
HS biết cách làm.
GV: Yêu cầu mỗi nhóm chuẩn bị 2
chậu TN, một chậu đối chứng chỉ có
nớc sạch, một chậu thí nghiệm chứa
dung dịch NPK.

GV: Hớng dẫn HS cách làm TN, chia
các nhóm về làm tại nhà và ghi kết
quả vào bảng báo cáo.
GV: Chia lớp thành 10 nhóm yêu cầu
HS làm TN 1 tại lớp và TN 2 tại gia
đình một tuần sau báo cáo kết quả thu
đợc.
I. Thí nghiệm 1
- Sự thoát hơi nớc.
- Dùng 2 miếng giấy lọc tẩm côban clorua đã sấy khô (có màu
xanh da trời) đăt đối xứng nhau qua 2 mặt lá. Tiếp theo, dùng cặp
gỗ hoặc cặp nhựa kẹp ép 2 bản kính vào 2 miếng giấy này ở cả 2
mặt của lá tạo thành hệ thống kín. Bấm đồng hồ bấm giây để so
sánh thời gian giấy chuyển từ màu xanh da trời sang màu hồng và
diện tích chuyển màu giữa mặt trên và mặt dới của lá trong cùng
một thời gian. Sau đó ghi kết quả vào bảng
Nhóm Ngày Tên cây, vị trí
của lá
Thời gian chuyển màu
của giấy côbanclorua
Mặt trên Mặt dới
II. Thí nghiệm 2: Nghiên cứu vai trò của phân bón NPK.
Tên cây Công thức thí nghiệm Chiều cao
cây cm/cây
Nhận xét
Chậu đối chứng
Chậu TN
VI. Củng cố và hoàn thiện:
Học sinh phải thực hiện những yêu cầu của mục IV ( Thu hoạch) nh đã ghi trong SGK.
VII. Dặn dò, bài tập về nhà

-Học sinh về nhà học bài.
-Đọc và chuẩn bị bài học hôm sau.
VIII. Rút kinh nghiệm giờ dạy
-Trang14-

.
Đã kiểm tra
Tổ trởng
Lê Ngọc Long
Tiết (PPCT): 8
Chơng trình: Cơ bản
Ngày soạn: / /2014
Lớp dạy: 11A3,5,7->10
Bài 8-Quang hợp ở thực vật
I. Mục tiêu
Sau khi học xong bài này học sinh có khả năng:
1.Về kiến thức
Phát biểu khái niệm và viết phơng trình quang hợp ở thực vật.
Trình bày vai trò của quang hợp.
Trình bày các đặc điểm hình thái của lá thích nghi với chức năng quang hợp.
Kể tên các nhóm sắc tố và vai trò của từng nhóm trong quang hợp.
2. Về kĩ năng
Rèn luyện, phát triển khả năng quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp cho học sinh.
3. Thái độ
Giáo dục, nâng cao ý thức của học sinh về ý nghĩa của việc trồng và bảo vệ cây xanh.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Giáo viên
-Soạn bài theo chuẩn kiến thức, kỹ năng.
- Sách giáo khoa Sinh học 11, sách giáo viên Sinh học 11.
2.Tranh vẽ hình 8.1; 8.2 phóng to.

3. Lá cây (lá bàng, lá cô tòng )
4. Phiếu học tập
Phiếu học tập
Thời gian( 5 phút)
Họ tên: Lớp
Câu hỏi: Nghiên cứu SGK mục II.1 và hình 8.2, hoàn thành bảng sau.
Tiêu chí
Đặc điểm cấu tạo Chức năng phù hợp
Hình thái, giải phẫu ngoà 1 1.
-Trang15-
2. 2
III. Phơng pháp dạy học
1. Quan sát tranh vẽ, mẫu vật - tìm tòi bộ phận.
2. Hoạt động theo nhóm
3. Hỏi đáp, tìm tòi bộ phận
IV. Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức(1 phút)
2. Dạy học bài mới
2.1. Đặt vấn đề:
Cây xanh xung quanh chúng ta làm đợc một điều kì diệu hơn cả con ngời đó là nuôi sống toàn bộ sự sống
trên trái đất thông qua quá trình quang hợp. Nhờ đâu mà những chiếc lá nhỏ bé có thể làm đợc điều kì diệu
đó? Để trả lời cho câu hỏi này chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài học ngày hôm nay (Ghi đầu bài lên bảng).
2.2. Dạy học bài mới:
Hoạt động thầy trò Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu các vấn đề khái quát về quang hợp
GV(Dẫn vào mục I và ghi tên đề mục lên bảng): Trớc tiên chúng ta cùng tìm
hiểu các vấn đề khái quát về quang hợp.
GV: Cách đây khoảng 5 thế kỷ về trớc, các nhà khoa học đã bắt đầu đi tìm bí
mật nằm trong chiếc lá. Trong quá trình đó khái niệm quang hợp đã dần dần
đợc hình thành. Hiện nay khái niệm này có thể đợc phát biểu theo nhiều cách

khác nhau. Nhng dù theo cách nào thì chúng vẫn có cùng bản chất. Bản chất
đó là gì?
GV?: Dựa vào kiến thức đã học hãy mô tả lại sơ đồ quang hợp ở cây xanh ở
hình 8.1?
HS: Tái hiện kiến thức, quan sát tranh vẽ và tìm ý trả lời.
GV: Nhận xét, định hớng, bổ sung câu trả lời của học sinh.
GV ?: So với quang hợp ở cấp độ tế bào thì quang hợp ở cây xanh( cấp độ cơ
thể) có gì khác?
HS: Trả lời
GV?: Từ việc phân tích sơ đồ trên, hãy định nghĩa quang hợp là gi?
HS: Trả lời
GV: Nhận xét, bổ sung, tổng kết.
GV?: Dựa vào sơ đồ trên hình 8.1 hãy viết phơng trình tổng quát của quá
trình quang hợp ở thực vật?
HS: Trả lời
GV: Từ những chất vô cơ đơn giản, cây xanh qua quá trình quang hợp đã biến
chúng thành chất hữu nuôi sống toàn bộ hành tinh của chúng ta.Cụ thể vai
trò của quang hợp thế nào?
GV?: Nếu toàn bộ cây xanh trên trái đất không tồn tại nữa thì hậu quả gì sẽ
xảy ra?
HS: Trả lời
GV: Nhận xét, bổ sung, tổng kết.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cơ quan quang hợp là lá
GV dẫn dắt: Quá trình quang hợp diễn ra chủ yếu ở lá. Vậy lá đã có đặc điểm
gì để thích nghi với chức năng đó? Chúng ta cùng tìm hiểu trong mục Hoạt
động 2 : Tìm hiểu lá là cơ quan quang hợp.
GV: Chia lớp thành 6 nhóm.
Phát phiếu học tập
Treo tranh phóng to hình 8.2SGK
Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK,phân tích hình 8.2,thảo luận nhóm hoàn

thành phiếu học tập.
Quan sát, hớng dẫn, kiểm tra các nhóm.
HS: Nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập.
Báo cáo kết quả
GV: Nhận xét,bổ sung, tổng kết nh đáp án phiếu học tập.
Tiêu chí
Đặc điểm cấu tạo Chức năng phù hợp
Hình thái,
giải phẫu
ngoài
1.Diện tích bề mặt lớn
2. Trong lớp biểu bì của
mặt lá có khí khổng
1.Hấp thụ đợc nhiều ánh sáng
nhất
2.Thực hiện quá trình trao
đổi nớc và các chất khí
GV?: Quan sát hình 8.3 và dựa vào kiến thức về lục lạp trong Sinh học 10,
hãy nêu những đặc điểm cấu tạo của lục lạp thích nghi với chức năng quang
hợp?
HS: Trả lời
GV: Nhận xét,bổ sung, tổng kết.
GV: Sử dụng một số lá cây nhiều màu sắc đã chuẩn bị sẵn.
?: Tại sao các lá cây này lại có nhiều màu sắc khác nhau nh vây?
HS: Trả lời
GV: (Gợi ý) Màu của lá cây là do hệ sắc tố quyết định. Chúng ta cùng tìm
hiểu hệ sắc tố ở thực vật trong mục 3.
I. Khái quát về quang
hợp ở thực vật
1. Quang hợp là gì?

1.1. Định nghĩa quang hợp.
- Quang hợp là quá trình
cây xanh hấp thụ năng lợng
ánh sáng nhờ hệ sắc tố của
mình và sử dụng năng lợng
này để tổng hợp chất hữu
cơ từ chất vô cơ.
1.2. Phơng trình tổng quát.
ánh sáng mặt
trời
6CO
2
+ 12H
2
O
diệp lục
C
6
H
12
O
6
+ 6O
2
+ 6H
2
O
2. Vai trò của quang hợp:
- Cung cấp chất hữu cơ làm
thức ăn cho mọi sinh vật

trên trái đất. Làm nguyên
liệu cho ngành công
nghiệp, dợc phẩm;
- Điều hoà không khí
- Chuyển quang năng thành
thế năng- là nguồn năng l-
ợng dự trữ cho sinh giới.
II.Lá - là cơ quan quang
hợp.
1. Hình thái lá thích nghi
với chức năng quang hợp.
Đáp án phiếu học tập
2. Lục lạp - là bào quan
quang hợp.
- Chất nền: Chứa enzim
thực hiện pha tối của quá
trình quang hợp.
- Grana: Chứa hệ sắc tố
tham gia vào pha sáng của
quá trình quang hợp.
3. Hệ sắc tố quang hợp
a. Diệp lục:
-Gồm diệp lục a và diệp lục
b.
-Vai trò:
+Diệp lục a: Tham gia trực
tiếp vào quá trình quang
hợp
+Diệp lục b: Tham gia gián
tiếp vào quá trình quang

hợp.
+Tạo màu xanh cho lá.
+Sự truyền ánh sáng vào
diệp lục a ở trung tâm phản
ứng
Carotenoit->Diệp lục b ->
Diệp lục a -> Diệp lục a ở
trung tâm phản ứng -> ATP,
NADPH
-Trang16-
GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK trang 38 mục 3 trả lời các câu hỏi
sau:
1. Hệ sắc tố quang hợp gồm mấy nhóm?
2.Vai trò của từng nhóm?
HS: Trả lời.
GV: Nhận xét, bổ sung, tổng kết.
GV?: Em hãy sơ đồ hoá quá trình truyền năng lợng trong lá cây?
HS :Trả lời
GV: Hoàn thiện, bổ sung.
GV?: Tại sao lá cây có màu xanh?
HS: Trả lời
GV: Giải thích.
b. Carotennoit
-gồm Xanhtophin và
caroten
-Vai trò:
+Tham gia gián tiếp vào
quá trình quang hợp.
+Bảo vệ diệp lục
+Tạo nên màu sắc của lá:

đỏ, da cam, vàng
VI. Củng cố:
+Học sinh đọc phần đóng khung trang 38.
+Sử dụng sơ đồ câm hình 8.2; 8.3 yêu cầu học sinh điền các chú thích phù hợp.
VII. Bài tập về nhà
+ Trả lời các câu hỏi trong SGK trang 39
+ Ôn lại kiến thức về quang hợp.
VIII. Rút kinh nghiệm giờ dạy

.
Đã kiểm tra
Tổ trởng
Lê Ngọc Long
-Trang17-
Tiết (PPCT): 9
Chơng trình: Cơ bản
Ngày soạn: / /2014
Lớp dạy: 11A3,5,7->10
Bài 9-Quang hợp ở các nhóm Thực vật C
3

, C
4
và CAM
I. Mục đích yêu cầu
Học xong bài này HS phải.
1. Kiến thức
- Phân biệt đợc ở các nội dung: Vị trí, nguyên liệu và sản phẩm tạo thành.
- Phân biệt đợc các con đờng cố định C0
2

trong pha tối ở các nhóm TV C
3

, C
4
và CAM
2. Kỹ năng
Hình thành cho học sinh kỹ năng phân tích, so sánh, tổng hợp, làm việc độc lập, theo nhóm.
3. Thái độ:
Hình thành cho học sinh thái độ yêu thích bộ môn hơn.
II. Kiến thức trọng tâm
Bản chất của 2 pha trong quá trình QH. Sự khác biệt ở các con đờng đồng hóa C0
2
trong pha tối ở các nhóm
TV C
3

, C
4
và CAM.
III. Phơng pháp dạy học
Trực quan + vấn đáp + thảo luận.
IV. Phơng tiện dạy học và chuẩn bị của giáo viên, học sinh.
1. Giáo viên
- Bài soạn.
- Tranh vẽ hình 9.1; 9.2; 9.3 trong SGK.
2. Học sinh
- Học sinh đọc và nghiên cứu bài trớc khi đến lớp su tầm các mẫu vật minh họa cho bài học.
V. Tiến trình lên lớp.
1. ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số học sinh

2 Kiểm tra bài cũ:
3. Đặt vấn đề:
ở bài trớc chúng ta đã thấy vai trò vô cùng quan trọng của nitơ, vậy nguồn gốc nitơ ở đâu? Quá trình chuyển
hóa nitơ nh thế nào? Chúng ta vào bài mới.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học
Hoạt động 1: Tìm hiểu thực vật C3:
GV: +Các phản ứng pha sáng hầu nh giống nhau ở mọi TV.
+Hãy quan sát pha sáng trong hình 9.1 và nhớ lại kiến thức Sinh
học 10 trả lời các câu hỏi sau?
+Pha sáng là gì? Diễn ra ở đâu? Diễn biến của pha sáng? Sản
phẩm của pha sáng?
HS: Nghiên cứu hình vẽ, thông tin sách giáo khoa, t duy, thảo
luận, trả lời. HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có)
GV: Nhận xét, bổ sung, kết luận
GV: Quan sát hình 9.1 và 9.2, đọc thông tin sgk trả lời các câu
hỏi sau.
+Sản phẩm của pha sáng chuyển cho pha tối là gì?
+Vị trí diễn ra pha tối? Diễn biến chính của pha tối?
HS: Nghiên cứu thông tin sách giáo khoa, t duy, thảo luận, trả
lời. HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).
GV: Nhận xét, bổ sung, kết luận
GV: Pha tối của QH không giống nhau ở các nhóm TV. Tùy
thuộc vào con đờng cố định CO
2
mà nguời ta gọi tên TV C
3

, C
4
và CAM

Quan sát hình 9.2 và cho biết con đờng cố định CO
2
của TV C
3
có mấy giai đoạn? Chỉ ra các điểm mà tại đó sản phẩm của pha
sáng đi vào chu trình Canvin?
HS: Nghiên cứu hình vẽ, đọc thông tin sách giáo khoa, t duy,
thảo luận, trả lời. HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có)
GV: Nhận xét, bổ sung, kết luận
GV: Cho biết thực vật C
3
gồm những loại nào và đặc điểm khí
hậu ở vùng nhiệt đới? Nêu tên một số TV thờng gặp ở vùng
này?
HS: Nghiên cứu thông tin sách giáo khoa, t duy, thảo luận, trả
lời. HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có)
GV: Nhận xét, bổ sung, kết luận
GV: Để thích nghi với cờng độ ánh sáng mạnh TV ở đây đã có
phản ứng QH thích nghi nh thế nào?
HS: Nghiên cứu hình vẽ, đọc thông tin sách giáo khoa, t duy,
thảo luận, trả lời. HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có)
GV: Nhận xét, bổ sung, kết luận
GV: Giải thích ở những loài cây này có thêm chu trình cố định
CO
2
bổ sung trớc mỗi chu trình Canvin nó diễn ra ở TB nhu mô
và tạo ra các sản phẩm đầu tiên có 4C nên gọi là chu trình C
4
.
Vậy chu trình C4 là gì? Chúng ta hãy đi vào phần II để tìm

I. Thực vật C
3
1. Pha sáng.
+ Pha sánglà pha chuyển hóa năng l-
ợng ánh sáng đã đợc diệp lục hấp thụ
thành năng lợng của các liên kết hóa
học trong ATP và NADPH.
+ Pha sáng diễn ra ở tilacôit chỉ khi có
ánh sáng.
+ Trong pha sáng diễn ra quá trình
quang phân li nớc giải pháng ôxy và
tạo e bù đắp e bị mất của diệp lục. Các
prôton H
+
đến khử NADP
+
thành
NADPH.
+ Sản phẩm của pha sáng là ATP,
NADPH, O
2
.
2. Pha tối.
+ Vị trí pha tối diễn ra trong chất nền
Strôma của lục lạp.
+ Nguyên liệu ATP, NADPH,
+ Diễn biến: Gồm 3 giai đoạn.
+Giai đoạn cố định CO
2
: Chất nhận

CO
2
đầu tiên là Ribôlose 1-5 đi
phốtphát và kết thúc tại axit
phôtphoglixêric (APG)
+ Giai đoạn khử: Gồm 2 sự kiện quan
trọng :
*ATP, NADPH của pha sáng đợc dùng
để khử APG thành AlPG ( Alđêhit
phôtphoglixêric).
*AlPG tách ra kết hợp với một AlPG
khác để tạo thành cácbon hiđrat
C
6
H
12
O
6
rồi từ đó hình thành nên các
sản phẩm khác.
+ Giai đoạn tái sinh chất nhận
Ribôlose 1-5 đi phốtphát từ Ribôlose
5 phốtphát. Giai đoạn này cũng cần
cung cấp năng lợng ATP từ pha sáng.
TV C
3
gồm nhiều loại phân bố rộng từ
rêu đến các loại thân gỗ trong rừng.
II. Thực vật C
4

.
-Trang18-
hiểu.
Hoạt động 2: Tìm hiểu thực vật C4:
GV: Nêu các điểm khác nhau giữa pha tối của TV C
3
và TV C
4
HS: Nghiên cứu thông tin sách giáo khoa, t duy, thảo luận, trả
lời. HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có)
GV: Nhận xét, bổ sung, kết luận
GV: Nêu các điều kiện khí hậu ở vùng sa mạc? Để thích nghi
với điều kiện đó TV đã có những biến đổi gì?
HS: Nghiên cứu thông tin sách giáo khoa, t duy, thảo luận, trả
lời. HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có)
GV: Nhận xét, bổ sung, kết luận
GV: Để giảm sự thoát hơi nớc cần phải đóng khí khổng vào ban
ngày do đó CO
2
không khuếch tán vào lục lạp để QH vậy: Để
thích nghi với điều kiện đó TV sống ở đây có con đờng cố định
CO
2
nh thế nào?
Hoạt động 3: Tìm hiểu thực vật Cam
GV giải thích CAM: Crassulaceae Acid Metabolisme- Trao đổi
axit ở họ thuốc bỏng.
Nghiên cứu SGK và hình 9.4 nêu nhận xét về bản chất của con
đờng CAM . Nêu sự khác biệt giữa con đờng CAM và con đờng
C

4
?
HS: Nghiên cứu thông tin sách giáo khoa, t duy, thảo luận, trả
lời. HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có)
GV: Nhận xét, bổ sung, kết luận
GV: Hãy nêu điểm giống nhau ở pha cố định CO
2
của cả 3 loại
TV vừa học?
HS: Nghiên cứu thông tin sách giáo khoa, t duy, thảo luận, trả
lời. HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có)
GV: Nhận xét, bổ sung, kết luận
+ Chất nhận CO
2
đầu tiên trong con đ-
ờng C
4
là Phôtphôenl pyruvic (PEP)
+Sản phẩm ổn định đàu tiên là hợp
chất có 4C (Axit oxalo axêtic và axit
malic)
+ Con đờng C
3
chỉ có một chu trình
xảy ra trong các TB mô giậu, còn con
đờng C
4
gồm 2 giai đoạn: Giai đoạn
thứ nhất là con đờng C
4

xảy ra trong
TB mô giậu nơi có nhiều enzim PEP.
Giai đoạn thứ hai là chu trình Canvin
xảy ra trong lục lạp của các TB bó
mạch nơi có nhiều Enzim Ribôlose 1-5
đi phốtphát
III. Thực vật CAM.
+ Bản chất con đờng CAM giống với
con đờng C
4
nhng có 2 điểm khác biệt
về không gian và thời gian.
+ Về mặt không gian: Cả 2 giai đoạn
cố định CO
2
đều diễn ra trong cùng
một TB bó mạch.
+ Về mặt thời gian: Cả 2 giai đoạn của
con đờng C
4
đều diễn ra vào ban ngày
còn ở TV CAM giai đoạn cố định CO
2
lần đầu tiên diễn ra vào ban đêm khi
khí khổng mở còn giai đoạn tái cố
định CO
2
theo chu trình Canvin diễn ra
vào ban ngày khi khí khổng đóng.
KL: Chu trình Canvin có ở cả 3 loại TV

VI. Củng cố.
- Phân biệt điểm giống nhau và khác nhau giữa các loại TV C
3
- C
4
- CAM.
VII. Dặn dò.
- Học phần in nghiêng SGK, trả lời các câu hỏi trang 43 SGK. Đọc trớc bài 10.
VIII. Rút kinh nghiệm giờ dạy

.
Đã kiểm tra
Tổ trởng
Lê Ngọc Long
Tiết (PPCT): 10
Chơng trình: Cơ bản
Ngày soạn: / /2014
Lớp dạy: 11A3,5,7->10
Bài 10,11-ảnh hởng của các yếu tố ngoại đến quang hợp, quang hợp và năng suất cây trồng
I. Mục đích yêu cầu.
Học xong bài này HS phải.
1. Kiến thức:
- Nêu đợc ảnh hởng của cờng độ ánh sáng và quang phổ đến quang hợp.
- Mô tả đợc sự phụ thuộc của QH vào nồng độ CO
2
.
- Nêu đợc vai trò của nớc đối với QH.
- Trình bày đợc ảnh hởng của nhiệt độ đến cờng độ QH.
- Lấy đợc VD về vai trò của các ion khoángđối với QH.
-Quang hợp quyết định đến năng suất cây trồng nh thế nào?

-Các biện pháp tăng năng suất cây trồng?
2. Kỹ năng:
Hình thành cho học sinh kỹ năng phân tích, so sánh, tổng hợp, làm việc độc lập, theo nhóm.
3. Thái độ:
Hình thành cho học sinh thái độ yêu thích bộ môn hơn.
II. Kiến thức trọng tâm:
ảnh hởng của các yếu tố môi trờng (chủ yếu là ánh sáng và CO
2
đến qung hợp), quang hợp quyết định năng
suất.
III. Phơng pháp dạy học:
Vấn đáp + trực quan + thảo luận
IV. Phơng tiện dạy học và chuẩn bị của giáo viên, học sinh.
1. Giáo viên:
- Bài soạn.
- Tranh vẽ hình 10.1; 10.2; 10.3 trong SGK.
-Trang19-
2. Học sinh
-Học bài ở nhà.
- Học sinh đọc và nghiên cứu bài trớc khi đến lớp su tầm các mẫu vật minh họa cho bài học.
V. Tiến trình lên lớp.
1 ổn định tổ chức lớp:
Kiểm tra sĩ số học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ:
Phân biệt con đờng cố định CO
2
của các loại TV C
3
- C
4

- CAM?
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học
Hoạt động 1: Tìm hiểu ảnh hởng của ánh sáng đến quang hợp
GV : Giải thích cờng độ quang hợp: Biểu hiện mức độ mạnh hay yếu
của quang hợp. Đơn vị đo cờng độ quang hợp là mgCO
2
/dm
2
/giờ hoặc
mgCO
2
/g/giờ hay mlO
2
/giờ.
GV: Quan sát hình 10.1 và trả lời câu hỏi: Cờng độ ánh sáng ảnh hởng
nh thế nào đến cờng độ quang hợp khi nồng độ CO
2
bằng 0,01 đến
0,32?
HS: Nghiên cứu hình vẽ và thông tin sách giáo khoa, t duy, thảo luận,
trả lời. HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có)
GV: Nhận xét, bổ sung, kết luận
GV: Hớng dẫn HS so sánh các đờng đồ thị biểu diễn cờng độ QH từ đó
rút ra kết luận.
Thế nào là điểm bù ánh sáng? Điểm bão hòa ánh sáng?
Phải chăng quang hợp chỉ phụ thuọc vào cờng độ ánh sáng?
HS: Nghiên cứu đồ thị và thông tin sách giáo khoa, t duy, thảo luận, trả
lời. HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có)
GV: Nhận xét, bổ sung, kết luận

GV: Dựa vào kiến thức đã học ở bài 8 và nghiên cứu SGK hãy cho biết:
Diệp lục hấp thụ loai ánh sáng nào và quang phổ ảnh hởng nh thế nào
đến QH?
HS: Nghiên cứu thông tin sách giáo khoa, t duy, thảo luận, trả lời. HS
khác nhận xét, bổ sung (nếu có)
GV: Nhận xét, bổ sung, kết luận
GV: Lấy VD trong SGK minh họa quang phổ ảnh hởng đến sản phẩm
QH?
Thành phần quang phổ giữa ngày và đêm, theo độ sâu của nớc, trong
các tầng của rừng có giống nhau không? Vì sao cây mọc dới tán rừng
có nhiều diệp lục b ?
HS: Nghiên cứu thông tin sách giáo khoa, t duy, thảo luận, trả lời. HS
khác nhận xét, bổ sung (nếu có)
GV: Nhận xét, bổ sung, kết luận
Hoạt động 2: ảnh hởng của nồng độ CO2 đến quang hợp
GV?: Nghiên cứu SGK và cho biết nồng độ CO
2
tối thiểu để QH xảy
ra? Quan sát hình 10.2 cho biết sự phụ thuộc QH của các loại cây khác
nhau vào nồng độ CO
2
có giống nhau không? Phân tích mối tơng quan
giữa nồng độ CO
2
và cờng độ QH?
HS: Nghiên cứu hình vẽ và thông tin sách giáo khoa, t duy, thảo luận,
trả lời. HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có)
GV: Nhận xét, bổ sung, kết luận
Hoạt động 3: ảnh hởng của nớc đến quang hợp
GV: Nớc có vai trò gì đối với QH? Hãy rút ra những ứng dụng trong

thực tế trồng trọt?
GV : Gợi ý HS nhớ lại quá trình quang phân ly nớc, chu trình Canvin.
Vai trò cấu trúc và dung môi của nớc.
HS: Nghiên cứu thông tin sách giáo khoa, t duy, thảo luận, trả lời. HS
khác nhận xét, bổ sung (nếu có)
GV: Nhận xét, bổ sung, kết luận
Hoạt động 4: ảnh hởng của nhiệt độ đến quang hợp
GV: Nghiên cứu sơ đồ 10.3 nêu nhận xét cờng độ QH trong khoảng 0-
50
o
C từ đó rút ra kết luận chung?
Gợi ý HS nêu nhận xét về nhiệt độ cực đại và nhiệt độ cực tiểu làm
ngừng QH, khoảng nhiệt độ thích hợp nhất cho quá trình QH?
HS: Nghiên cứu sơ đồ, thông tin thầy đa ra, thông tin sách giáo khoa, t
duy, thảo luận, trả lời. HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có)
GV: Nhận xét, bổ sung, kết luận
Hoạt động 5: ảnh hởng của nguyên tố khoáng đến quang hợp
GV:Yêu cầu HS nhắc lại vai trò của các nguyên tố khoáng?
HS: Nghiên cứu thông tin sách giáo khoa, t duy, thảo luận, trả lời. HS
khác nhận xét, bổ sung (nếu có)
GV: Nhận xét, bổ sung, kết luận
Hoạt động 6: Trồng cây dới ánh sáng nhân tạo
GV: ở những nớc ôn đới có ít ánh sáng, làm cách nào để đảm bảo lợng
I. ánh sáng
1. Cờng độ ánh sáng.
- Khi nồng độ CO
2
tăng, tăng
cờng độ ánh sáng sẽ làm tăng
cờng độ quang hợp.

- Điểm bù ánh sáng là cờng độ
ánh sáng mà ở đó cờng độ QH
cân bằng với cờng độ hô hấp.
- Điểm bão hòa ánh sáng là trị
số ánh sáng mà từ đó cờng độ
QH không tăng thêm dù cho c-
ờng độ ánh sáng tiếp tục tăng.
2. Quang phổ ánh sáng.
- Các tia sáng khác nhau ảnh h-
ởng không giống nhau đến c-
ờng độ QH. QH mạnh nhất ở
miền ánh sáng đỏ yếu hơn ở
miền ánh sáng xanh tím.
- Tia xanh tím kích thích tổng
hợp axit amin, prôtêin. Tia đỏ
kích thích tổng hợp
cacbonhyđrat.
- Thành phần ánh sáng biến
động theo ngày, độ sâu của nớc
và trong các tầng rừng. Buổi
sáng sớm và buổi chiều ánh
sáng đỏ nhiều hơn, buổi tra tia
xanh và tia tím nhiều, duới tán
rừng chủ yếu là ánh sáng
khuyếch tán, tia đỏ giảm
II. Nồng độ CO
2
.
- Nồng độ CO
2

tối thiểu mà cây
QH đợc là 0,008-0,01%.
- Tăng nồng độ CO
2
lúc đầu c-
ờng độ QH tăng tỉ lệ thuận sau
đó tăng chậm rồi đến điểm bão
hòa vợt qua trị số đó cờng độ
QH giảm.
III. Nớc.
- Cây thiếu nớc 40-60% QH
giảm hoặc ngừng trệ.
Biện pháp kĩ thuật: Cung
cấp đủ nuớc cho cây trồng, tới
tiêu nuớc khoa học hợp lí.
IV. Nhiệt độ.
- Nhiệt độ ảnh hởng đến các
phản ứng enzim trong pha sáng
và pha tối của QH.
V. Nguyên tố khoáng.
- N,S,P,Mg có vai trò cấu trúc,
K tham gia vào quá trình đóng
mở khí khổng, Mn và Cl liên
quan đến quang phân li nớc.
VI.Trồng cây dới ánh sáng
nhân tạo.
- Có thể trồng cây trong nhà,
có mái che và sử dụng ánh
sáng đèn thay cho ánh sáng
mặt trời.

VII. Quang hợp và năng suất
cây trồng.
-Trang20-
rau xanh trong mùa đông?
HS: Nghiên cứu thông tin sách giáo khoa, t duy, thảo luận, trả lời. HS
khác nhận xét, bổ sung (nếu có)
GV: Nhận xét, bổ sung, kết luận
GV: Nghiên cứu SGK và nêu vai trò của việc trồng cây dới ánh sáng
nhân tạo?
HS: Nghiên cứu thông tin sách giáo khoa, t duy, thảo luận, trả lời. HS
khác nhận xét, bổ sung (nếu có)
GV: Nhận xét, bổ sung, kết luận
Hoạt động 7: Quang hợp và năng suất cây trồng
GV: Em hãy đọc sách giáo khoa trang 48 phân I và cho biết
+Vai trò của quang hợp đến năng suất cây trồng?
+Thế nào là năng suất sinh học, năng suất kinh tế.
HS: Nghiên cứu thông tin sách giáo khoa, t duy, thảo luận, trả lời. HS
khác nhận xét, bổ sung (nếu có)
GV: Nhận xét, bổ sung, kết luận
GV: Em hãy đọc sách giáo khoa trang 48 phân II và cho biết: Các biện
pháp tăng năng suất cây trồng? Trình bày sự hiểu biết của em về cơ sở
khoa học, thực hiện các biện pháp này nh thế nào?
HS: Nghiên cứu thông tin sách giáo khoa, t duy, thảo luận, trả lời. HS
khác nhận xét, bổ sung (nếu có)
GV: Nhận xét, bổ sung, kết luận
1. Quang hợp quyết định
năng suất cây trồng.
-Quang hợp quyết định năng
suất cây trồng từ 90-95%.
-Năng suất sinh học và năng

suất kinh tế :
+Năng suất sinh học : Là lợng
chất khô tích lũy đợc mỗi ngày
trên 1 ha gieo trồng trong thời
gian sinh trởng.
+Năng suất kinh tế: Là 1 phần
của năng suất sinh học đợc tích
lũy trong cơ quan (hạt, củ, quả,
lá, ).
2. Tăng năng suất cây trồng
thông qua quang hợp.
a. Tăng diện tích lá.
b. Tăng cờng độ quang hợp.
c. Tăng hệ số kinh tế.
VI. Củng cố.
-Quang hợp phụ thuộc vào các yếu tố nào?
-Phân tích mối quan hệ giữa nồng độ CO
2
và ánh sáng với cờng độ QH
VII. Dặn dò.
-HS đọc phần in nghiêng SGK.
-Trả lời câu hỏi SGK. Nêu các biện pháp làm tăng cờng độ QH?
-Tìm hiểu các biện pháp làm tăng năng suất cây trồng, nâng cao hiệu quả kinh tế của nghành trồng trọt?
-Ôn tập để tiết sau kiểm tra giữa kì I.
VIII. Rút kinh nghiệm giờ dạy

.
Đã kiểm tra
Tổ trởng
Lê Ngọc Long

-Trang21-
Tiết (PPCT): 11
Chơng trình: Cơ bản
Ngày soạn: / /2014
Lớp dạy: 11A3,5,7->10
Kiểm tra một tiết giữa kì I
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
-Kiểm tra học sinh về các kiến thức của: Vận chuyển nớc, khoáng. Sự hấp thu nớc và khoáng. Dinh dỡng
nitơ ở thực vật.
2. Kĩ năng: Rèn cho học sinh kỹ năng suy luận, vận dụng kiến thức vào thực tế.
3. Thái độ: Giáo dục cho học sinh ý thức làm bài nghiêm túc, thật thà khi kiểm tra.
II. Trọng tâm bài kiểm tra
Dinh dỡng và quang hợp ở thực vật
III. Phơng pháp kiểm tra
Kiểm tra giấy, hình thức trắc nghiệm.
IV. Phơng tiện dạy học và chuẩn bị của giáo viên, học sinh.
1. Giỏo viờn:
Son bi theo ma trn
Son kim tra theo ma trn sau
Ni dung (vn ) Mc kim tra(40 cõu = 100%)
Nhn bit
(20Cõu =50%)
Thụng hiu
(10 cõu = 20%)
Vn dng
(10 cõu = 20%)
Thp
(5 cõu = 10%)
Cao

(5
cõu = 10%)
Tng cõu
V. Tiến trình kiểm tra:
-Giáo viên phát đề.
-Trông học sinh khi làm bài kiểm tra.
-Hết giờ giáo viên thu bài.
VI. Củng cố, rút kinh nghiệm cho học sinh sau khi kiểm tra.
VII. Dặn dò.
Học về nhà chuẩn bị bài hôm sau học.
VIII.Rút kinh nghiệm giờ kiểm tra.
VIII. Rút kinh nghiệm giờ dạy

.
kiểm tra Sinh Học lớp 11 Kì I.
Câu-ĐA
1- 2- 3- 4- 5- 6- 7- 8- 9- 10-
-Trang22-
Câu-ĐA
11- 12- 13- 14- 15- 16- 17- 18- 19- 20-
Câu-ĐA
21- 22- 23- 24- 25-
Họ và Tên: Lớp 11A
Học sinh chọn câu trả lời đúng (đúng nhất) và điền vào đáp án ở phần trên-Nếu không có đáp án
đúng ghi E:
Câu 1: Trao đổi nớc ở thực vật bao gồm những quá trình nào ?
A. Quá trình hấp thụ nớc ở rễ.
B. Quá trình vận chuyển nớc ở thân.
C. Quá trình thoát hơi nớc từ lá ra ngoài không khí.
D. Cả a,b,c.

Câu 2. Đặc điểm của con đờng thoát hơi nớc qua bề mặt lá (qua cutin mỏng):
A. Vận tốc nhỏ, không đợc điều chỉnh.
B. Vận tốc lớn, không đợc điêu chỉnh.
C. Vận tốc nhỏ, đợc điều chỉnh.
D.Vận tốc lớn, đợc điều chỉnh.
Câu 3: Các phản ứng của pha sáng phụ thuộc vào:
A. Cờng độ ánh sáng.
B. Nhiệt độ.
C. Nồng độ CO
2

D. độ PH.
Câu 4: Quang hợp phụ thuộc rất chặt chẽ vào nhiệt độ theo hớng:
A. Khi nhiệt độ tăng thì cờng độ quang hợp tăng rất mạnh.
B. Khi nhiệt độ tăng thì cờng độ quang hợp giảm rất mạnh .
C. Đạt cực đại 25 - 35
0
c rồi sau đó giảm mạnh đến 0.
D. Cả a,c.
Câu 5: Năng suất sinh học là:
A: Tổng lợng chất khô tích luỹ đợc mỗi ngày trên 1 ha gieo trồng trong suốt thời gian sinh tr-
ởng.
B: Đợc tính lợng chất tích luỹ trong các cơ quan hạt; củ; quả;
C: Chỉ tính bàng năng suất của lá&rễ cây thu đợc mỗi ngày.
Câu 6: Tại sao tăng diện lá lại tăng năng suất cây trồng:
A. Để tăng số lợng lục lạp.
B. Tăng tế bào khí khổng
C .Để tăng diện tích tiếp xúc.
D. Cả 3 đáp án trên.
Câu 7: Sắc tố nào sau đây tham gia trực tiếp vào chuyển hoá quang năng thành hoá năng

trong sản phẩm quang hợp ở cây xanh:
A. Diệp lục a.
B. Diệp lục b.
C. Cả A, B.
D. Cả A,B và carotenoit.
Câu 8: Cấu tạo ngoài của lá có những đặc điểm nào sau đây thích nghi với chức năng hấp thụ
đợc nhiều ánh sáng?
A. Có cuống lá
B. Có diện tích bề mặt lá lớn
C. Phiến lá mỏng
D. Các khí khổng tập trung chủ yếu ở mặt dới của lá nên không chiếm mất diên tích hấp thụ
ánh sáng
Câu 9: Bớc sóng có vai trò hiệu quả đối với quang hợp là:
A: Vàng&Xanh lơ. B: Xanh tím&Đỏ. C: Vàng và đỏ. D: Da cam và đỏ.
Câu 10: ở pha sáng sự quang hợp của các thực vật C
3
; C
4
; Cam là:
A: Là quá trình quang phân li nớc.
B: Tạo ra APT và NADPH.
C: Giống nhau ở C
3
; C
4
và cam.
D: Cả 3 ý trên đều đúng.
Câu 11: Lá cây bị vàng do thiếu diệp lục; có thể chọn nhóm các nguyên tố khoáng để bón
cho cây là:
A: P; K; Fe. B: N; Mg; Fe. C: N; P; K; Mn. D: S; P; K.

Câu 12: Pha sáng của quang hợp cung cấp cho chu trình canvin:
A: Năng lợng ánh sáng.
B: H
2
O.
C: CO
2
.
D: ATP và NADPH.
Câu 13: Oxi sinh ra trong:
-Trang23-
A: Pha sáng của quang hợp.
B: Pha tối của quang hợp.
C: Sinh ra ở chu trình canvin.
D: Sinh ra ở chu trình crep.
Câu 14: Thực vật C
3
là thực vật:
A. Có sự tạo ra hợp chất 3C đầu tiên trong sự cố định CO
2
.
B. Thực vật mà pha sáng tạo ra hợp chất có 3C đầu tiên.
C. Sinh ra hợp chất 4C đầu tiên trong sự cố định CO
2
.
D. Thực vật sống trong điều kiện khắc nghiệt; nớc thiếu.
Câu 15: Các nguyên tố vi lợng trong cây có số lợng rất nhỏ nhng vai trò quan trọng vì:
A. Chúng cần cho một số pha sinh trởng.
B. Chúng tích luỹ trong hạt.
C. Tham gia vào hoạt động của enzim.

D. Chúng có trong cấu trúc của tất cả các bào quan.
Câu 16: Con đờng đồng hoá NH
3
giúp giải độc và dự trữ NH
3
cho cây là con đờng.
A. Amin hoá trực tiếp các axit xêtô.
B. Hình thành Amit.
C. Con đờng chuyển vị amin.
D. Cả A và C đều đúng.
Câu 17: Quá trình đồng hoá nitrơ ở thực vật với sự khử nitrat (chuyển

3
NO
thành
+
4
NH
) có
đặc điểm:
A. Diễn ra trong mô rễ và mô lá.
B. Chỉ trong mô rễ.
C. Mo và Fe hoạt hoá quá trình trên.
D. Cả A và C.
Câu 18: Vi khuẩn có khả năng cố định N
2
tự do trong không khí là do:
A. Có khả năng sống trong nốt sần cây họ đậu.
B. Có khả năng bẻ gẫy liên kết 3 trong phân tử N
2

vì trong cơ thể có enzim nitrogenaza.
C. Vì chúng có nhiều nhóm có khả năng sống cố định ở rễ cây.
D. Cả A và B đều đúng
Câu 19: Nguyên tố dinh dỡng khoáng thiết yếu là:
A. Nguyên tố mà thiếu nó cây không hoàn thành đợc chu trình sống.
B. Trực tiếp tham gia vào quá trình chuyển hoá vật chất trong cây.
C. Không thể thay thế bằng nguyên tố dinh dỡng khác.
D. Tất cả các ý trên đều đúng.
Câu 20: Vai trò của các nguyên tố dinh dỡng khoáng là:
A. Nguyên tố đa lợng tham gia cấu tạo enzim.
B. Nguyên tố đa lợng tham gia cấu tạo nên các hợp chất hữu cơ.
C. Nguyên tố vi lợng tham gia cấu tạo nên các enzim.
D. Cả B và C đều đúng.
Câu 21: Nguyên tố dinh dỡng khoáng N
2
đợc cung cấp chủ yếu là từ:
A. Đất.
B. Không khí vì 80%V không khí là N
2
.
C. Chất mùn của thực vật phân huỷ.
D. Do cây hấp thu từ lá.
Câu 22 : Quang hp quyết địnhh khoảng bao nhiờu phần trăm năng suất cây trồng?
a. Quang hợp quyết định 80 - 85 % năng suất cây trồng.
b. Quang hợp quyết định 70 - 75 % năng suất cây trồng.
c. Quang hợp quyết định 60 - 65 % năng suất cây trồng.
d. Quang hợp quyết định 90 - 95 % năng suất cây trồng.
Câu 23 : Khi đợc chiếu sáng, cây xanh giải phóng ra khí O2. Các phân tử O2 đợc bắt nguồn
từ
a. Sự khử CO

2
.
b. Sự phân li nớc.
c. Phân giải đờng.
d. Quang hô hấp.
Câu 24 [39]: Nguyên tắc cao nhất trong việc bảo quản sản phẩm là
a. Nơi cất giữ phải cao ráo
b. Để nơi kín gió, không cho ai thấy
c. Nơi cất giữ phải có nhiệt độ vừa phải.
-Trang24-
d. Giảm cờng độ hô hấp đến mức tối thiểu
Câu 25: Sinh vật không có khả năng quang hợp là
a. Cây thông
b. Tảo
c. Rong biển
d. Nấm
Đáp án.
Câu
ĐA
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
A A A A A A A A A A A
B B B B B B B B B B B
C C C C C C C C C C C
D D D D D D D D D D D
Câu
ĐA
11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
A A A A A A A A A A A
B B B B B B B B B B B
C C C C C C C C C C C

D D D D D D D D D D D
Câu
ĐA
21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
A A A A A A A A A A A
B B B B B B B B B B B
C C C C C C C C C C C
D D D D D D D D D D D
Câu
ĐA
31 32 33 34 35 36 37 38 39 40
A A A A A A A A A A A
B B B B B B B B B B B
C C C C C C C C C C C
D D D D D D D D D D D
-Trang25-

×