Tải bản đầy đủ (.pptx) (29 trang)

Quản lý Công Nghiệp Chiến lược bảo trì

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.43 MB, 29 trang )

Báo Cáo Môn Học :
Quản lý Công Nghiệp
Chiến lược bảo trì
GVC : Th.s Nguyễn Phương Quang
HCM – Tháng 11 - 2014
LỜI NÓI ĐẦU
Công nghệ và khoa học kỹ thuật càng ngày càng phát triển, đi cùng với nó là quá trình sử dụng
trang thiết bị, máy móc và nhu cầu vật tư ngày càng đa dạng, phức tạp hơn.
Điều nãy dẫn tới quá trình bảo trì, kiểm định, phục vụ cho quá trình sản xuất cần phải thực hiện
kỹ lưỡng và chặt chẽ hơn.
Để đạt được mục tiêu này, ta cần phải tiếp thu các kiến thức về chiến lược bảo trì, các định
nghĩa, chỉ dẫn để đưa ra những lựa chọn, mục đích phù hợp
Nội dung báo cáo
1. Triết lý bảo trì
Cơ sở lý luận về triết lý bảo trì
2. Lập kế hoạch bảo trì
Đưa ra cơ sở , các loại LKH, các công việc LKH
3. Lập CTBT cho 1 máy cụ thể
Đối tượng lựa chọn để lập chượng trình bảo trì: Tổ hợp một máy phát điện
1. Triết lý bảo trì

Phương pháp chung để lập kế hoạch và định hướng việc bảo trì.

Tham chiếu đến tất cả các hạng mục trong nhà máy.

Là kim chỉ nam soi sáng toàn bộ chiến lược
Triết lý
bảo trì
RCM
Phát huy tối đa máy móc hiện
có, giảm thiểu chi phí bảo trì


Giảm thiểu giá thành trì, chấp
nhận thiết bị máy móc hiện có
Thuê dịch vụ hoàn toàn
TPM
Ngoại lực và hợp đồng bảo trì
1. Triết lý bảo trì
Bảo trì
Bảo trì
Theo kế hoạch
Bảo trì
Ngoài kế hoạch
Bảo trì
ngăn ngừa
Bảo trì định kỳ
(Bảo trì theo những
khoảng thời gian cố định)
Kiểm tra
Bảo trì
sửa chữa
Thay thế
Các chi tiết
phụ trợ
Bảo trì
Theo tình trạng
thiết bị
Thay thế các chi tiết máy
cụ thể theo nhưng khoảng
thời gian đều đặn (khoảng
cách cố định)
(thay thế chi tiết hư hỏng phát

Sinh nhờ vào việc kiểm tra)

Kiểm tra bao gồm
điều chỉnh và bôi trơn

Nghiên cứu chẩn đoán
Sửa chữa và thay thế các
chi tiết phát sinh trong quá
trình kiểm tra hay giám sát tự
động của các thiết bị chẩn đoán

Trước khi hỏng hóc xảy ra:
những sửa chửa nhỏ không nằm trong dạng này

ĐạI tu theo đúng định kỳ

Sau khi hỏng hóc xảy ra nhưng
theo kế hoạch
Bảo dưỡng cần thực hiện
nhanh chóng để tránh các
hậu quả đáng tiếc xảy ra
Nhằm giảm khả
Năng hỏng hóc
Bảo trì
đưa vào khâu
thiết kế
Nhằm giảm thiểu nguyên
nhân dẫn đến hỏng hóc
Bảo dưỡng
Bảo dưỡng

Theo kế hoạch
Bảo dưỡng
Ngoài kế hoạch
Bảo dưỡng
ngăn ngừa
Bảo dưỡng định kỳ
(Bảo dưỡng theo những
khoảng thời gian cố định)
Kiểm tra
Bảo dưỡng
sửa chữa
Thay thế
Các chi tiết
phụ trợ
Bảo dưỡng
Theo tình trạng
thiết bị
Bảo dưỡng
đưa vào khâu
thiết kế
2. Lập kế hoạch bảo trì
2.1 Cơ sở và liên kết chính để thực hiện lập kế hoạch bảo trì
Chi tiết thay thế
có một vài nguồn
gốc hỏng hóc
MTTF đúng như
dự đoán
MTTF không đúng như
dự đoán
Sự cố xảy ra có thể

được phát hiện
Sự cố xảy ra không
thể phát hiện
Thời gian hỏng
hóc dự đoán
được
Thời gian hỏng
hóc không dự
đoán được
Thời gian hỏng
hóc dự đoán
được
Thời gian hỏng
hóc không dự
đoán được
Xác định nguyên
nhân hỏng hóc
Bảo trì đưa vào trong thiết kế (DOM) hay
bảo trì tạm thời đi kèm với DOM
Bảo trì theo tình trạng máy (CBM)
Kiểm tra
Bảo trì định kỳ
Bảo trì theo sự cố / làm việc cho đến
khi có sự cố mới sửa chữa
Bảo trì theo tình trạng máy (CBM)
Kiểm tra
Bảo trì theo sự cố / làm việc cho đến
khi có sự cố mới sửa chữa
Bảo trì theo sự cố / làm việc cho đến
khi có sự cố mới sửa chữa

Bảo trì định kỳ
Bảo trì theo sự cố / làm việc cho đến
khi có sự cố mới sửa chữa
Mean Time To Failure (MTTF)
Condition Based
Maintenance
Strategy
no
no
yes
yes
no
no
no
no
no
yes
yes
yes
Failure cause
or behavior
known?
Wearing part?
Plant priority
high?
Preventive
maintenance cost
effective?
RPN high?
Condition

monitoring
technically
feasible?
Condition
monitoring cost
effective?
Setting of
measurement parameters,
procedure and equipment
WPIA
- Draw up possibilities for
wear
- Determine probability of
wear
- Impact of the wear
- Detection of the wear
before damage occurs

RPN
Determine failure behavior
with help of cause and
failure analysis as well as
fault tree analysis (FTA)
Preventive
Maintenance
Condition Based
Maintenance
Chiến lược sửa chữa
Chữa cháy
no

no
yes
yes
no
no
no
no
no
yes
yes
Failure cause
or behavior
known?
Wearing part?Chi tiết hao mòn?
Plant priority
high?
Preventive
maintenance cost
effective?
RPN high?RPN cao?
Condition
monitoring
technically
feasible?
Condition
monitoring cost
effective?
Bảo trì phòng ngừa
Bảo trì theo tình trạng thiết bị
Biết được đặc tính

hay nguyên nhân
hỏng hóc?
Thiết bị có chế
độ ưu tiên cao?
Xác định đặc tính hỏng hóc thông qua việc phân tích các hỏng
hóc
Chi phí cho bảo trì phòng ngừa có
hiệu quả
Có khả năng về kỹ thuật theo dõi
thiết bị
-
Dự đoán khả năng hao mòn
-
Xác định khả năng hao mòn
-
Tác động của hao mòn
-
Phát hiện được hao mòn trước khi sự cố xãy
ra
Từ đây xác định chi phí cho việc khắc phục sự cố
→ RPN
yes
Thiết lập việc đo lường các thông số của quá
trình và thiết bị
Chi phí cho việc theo dõi trạng
thái thiết bị
RPN: Risk Priority Number ( ưu tiên)
Lập kế hoạch chương trình bảo trì
Lập kế hoạch thời gian và tổng năng lực
Lập kế hoạch số lượng

2.2 Các công việc của lập kế hoạch bảo trì

Lập kế hoạch chương trình bảo trì
Cho biết về thời gian các công việc bảo trì và số lượng các công việc
bảo trì tương lai trong khoảng chu kỳ trong chương trình bảo trì.
o
Tính toán phân tích.
o
Lập kế hoạch thô (thời hạn thô và lập kế hoạch khả năng thô).
o
Kiểm soát bước chạy thử.
o
Quản lý hợp đồng.

Lập kế hoạch thời gian và tổng năng lực
-
Tìm ra tất cả từng các chức năng để lập kế hoạch theo thời gian,năng lực và sự phối hợp
các hợp đồng bảo trì
-
Các hợp đồng được thiết lập thời hạn và các kế hoạch bao trùm toàn bộ năng lực -> yêu
cầu để thực hiện một nhiệm vụ bảo trì theo dạng và số lượng cũng như nhân sự bảo trì.
-
Giữ đúng thời hạn đã đưa ra trước.
-
Thời gian tiến trình hợp đồng được ngắn, tăng cường năng lực sản xuất cũng
như năng lực bảo trì hiện có theo khả năng đều đặn.
Mục đích
Trong lập kế hoạch thời gian và tổng năng lực bao gồm các nhiệm vụ sau
đây:
• Cho biết chu kỳ thời gian.

• Thời hạn của tiến trình.
• Xác định đề nghị tổng năng lực.
• Tính toán nhu cầu tổng năng lực.
• Sự thích ứng của tổng năng lực.
• Lập kế hoạch trình tự.

Cho biết chu kỳ thời gian
- Cơ sở phương pháp giống như trong sản xuất -> Đưa ra các khoảng
thời gian chu kỳ cho từng hợp đồng bảo trì -> Lập kế hoạch
cho các hợp đồng và việc chuyển đổi từng hợp đồng diễn ra ở sự vượt quá năng lực.
- Dựa vào khoảng chu kỳ thời gian mà kế hoạch được thực hiện đầy ý nghĩa, do vậy ví dụ các hợp đồng được kéo ra trước với các
thiết bị tương ứng rất chặt chẽ.

Thời hạn của tiến trình
- Diễn ra theo sự liên hệ đối với việc đưa ra khoảng thời gian chu
kỳ.
- Xác định thời hạn bắt đầu và kết thúc của các hợp đồng bảo trì và quá trình
công việc của nó dựa vào khoảng thời gian đưa ra trong các kế hoạch công tác bảo trì và của các giá trị mong đợi cho các công việc
không được định trước.

Tính toán nhu cầu tổng năng lực :
- Xác định nhu cầu về tổng năng lực của từng nhóm tổng năng lực từ các hợp đồng bảo trì theo thời hạn cũng như từ các sự cố
mong đợi.
- Tạo ra một khái quát về quá tải, nó là điểm đối nghịch của cầu tổng năng lực bị chất chứa và cung tổng năng lực bị chất chứa.
Hình 3: Khái quát về tải trọng cho các nhóm bảo trì (i.A. anWald et. al. 1999, chương 4: Chuẩn bịcông tác trong bảo trì)
-
Cung về nhu cầu hiện tại được xác định từ xác định tổng nhu cầu.
-
Cung thay đổi tùy thuộc vào nguồn năng lực . Dữ liệu này được chuẩn bị cho kế hoạch năng
lực và thời hạn, sự theo dõi hợp đồng.

-
Sai lệch giữa trắc đồ năng lực và chịu tải được cân bằng trong khuôn khổ của xác định năng
lực. Trong trường hợp quá tải có thể tìm đến hỗ trợ dịch vụ bên ngoài hoặc tăng thời hạn cho
hợp đồng.
-
Trong trường hợp còn dư tải các hợp đồng có thể được đưa ra trước thời gian.

Lập kế hoạch trình tự :
Xác định trình tự công việc diễn ra cho từng hợp đồng bảo trì.

Mục đích là đạt được một trình tự tối ưu của các hợp đồng bảo trì.
• Kiến thức chính xác về công việc được thực hiện.
• Khái quát về số lượng và chất lượng từng nhân sự bảo trì.
- > Kinh nghiệm, tính hiệu quả của từng người.
• Khái quát về các phương tiện hoạt động hiện hữu.
• Kiến thức về các vật liệu cần thiết và phụ tùng thay thế , các chuỗi vật tư và danh mục của các
nhà cung cấp hoặc các catalog.
• Kiến thức về thời gian cho phép được quyết định, đặc biệt thời hạn kết thúc chậm nhất.
• Khái quát về các phụ thuộc của từng hợp đồng riêng trong tiến trình công việc bởi sự dàn xếp và
kế hoạch công tác.
2.3 Lập kế hoạch số lượng
- Bao gồm tất cả các kế hoạch và các quyết định cần thiết để chuẩn bị sẵn sàng vật liệu theo
loại, số lượng, và thời hạn để thực hiện các hợp đồng bảo trì. Nó được phân biệt bởi các phạm
vị nhiệm vụ sau đây:

Xác định nhu cầu vật liệu

Tính toán việc mua sắm vật liệu

Dự trữ vật liệu


Dòng vật liệu
Tình trạng vật tư không đầy đủ và
thời gian mua sắm lâu.
Mô tả không rõ ràng các công việc
thực hiện.
Thường có các gián đoạn hoặc các kế
hoạch mới bởi các hợp đồng sự cố và
khẩn cấp.
Các lỗi hoặc các thời gian kế hoạch
tác động từ bên ngoài
Nguyên nhân gây sai sót trong lập kế hoạch bảo trì là :
3.Lập chương trình bảo trì cho một tổ máy phát điện :
Cách thức lập một chương trình bảo trì cho một hệ thống máy được thể hiện rõ qua lưu đồ sau:
Bộ thuỷ lực
Khối 1
Khối 2
Khối N
Bộ phận 1. 1
Bộ phận 1. 2
Bộ phận 1. X
….
Phương thức làm việc
và chương trình
Hoạt động
phân phối
Kế hoạch bảo trì
trong tuổi đời thiết bị
(Thay đổi kế hoạch
bảo trì trong

tuổi đời thiết bị)
Bảo trì phòng ngừa phụ

Thường xuyên bôi trơn

Kiểm tra trực tuyến có chu kỳ

Thường xuyên xem lại các đặc tính kỹ thuật

Phân tích chất lượng dầu

……
Bảo trì phòng ngừa chính

Sửa chữa lớn hay đại tu

……
Nguyên tắc bảo trì theo sự cố

Phân tích chất lượng dầu

……
LẮP ĐẶT ĐẶT MUA VẬN HÀNH

×