Tải bản đầy đủ (.pdf) (84 trang)

Một số đặc điểm bệnh lý bệnh viêm ruột tiêu chảy do Escherrichia Coli gây ra ở gà rừng F2 nuôi tại vườn quốc gia Cúc Phương và biện pháp phòng trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.16 MB, 84 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI







CAO THỊ THU PHƯƠNG


MỘT SỐ ðẶC ðIỂM BỆNH LÝ BỆNH VIÊM RUỘT
TIÊU CHẢY DO ESCHERICHIA COLI GÂY RA
Ở GÀ RỪNG F2 NUÔI TẠI VƯỜN QUỐC GIA
CÚC PHƯƠNG VÀ BIỆN PHÁP ðIỀU TRỊ



LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP



Chuyên ngành: Thú y
Mã số : 60.64 0101

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. PHẠM NGỌC THẠCH


HÀ NỘI - 2012
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………




i

LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam ñoan công trình khoa học này là của tôi, các số liệu và kết
quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa từng ñược ai công bố
trong bất kỳ công trình nào khác.
Tôi xin cam ñoan mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện ñề tài nghiên cứu và
hoàn thành luận văn ñều ñã ñược cảm ơn. Các thông tin trích dẫn trong luận
văn ñều chính xác và ñược chỉ rõ nguồn gốc.

Hà Nội, ngày tháng năm
Tác giả


Cao Thị Thu Phương


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


ii
LỜI CẢM ƠN

Trong suốt quá trình thực hiện ñề tài và hoàn thành bản luận văn, tôi
luôn nhận ñược sự giúp ñỡ của nhiều tổ chức và cá nhân. Nhân dịp này tôi
xin cảm ơn Ban Giám hiệu, Viện ðào tạo Sau ðại học, Ban Chủ nhiệm khoa
Thú y - Trường ñại học Nông nghiệp Hà Nội ñã tạo ñiều kiện cho tôi trong

quá trình học tập và nghiên cứu.
ðặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ñến thầy hướng dẫn khoa học
PGS.TS. Phạm Ngọc Thạch bộ môn Nội - Chẩn - Dược ñộc chất - Khoa Thú y -
Trường ñại học Nông nghiệp Hà Nội ñã trực tiếp hướng dẫn, giúp ñỡ tôi trong
quá trình thực hiện ñề tài và hoàn thành luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn BSTY Hoàng Xuân Thủy - Phó giám ñốc và
tập thể cán bộ Trung tâm CH&BTðTV Hoang Dã- Nho Quan- Ninh Bình ñã
tạo ñiều kiện giúp ñỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện ñề tài nghiên cứu.
Tôi xin cảm ơn tập thể cán bộ thuộc bộ môn Nội - Chẩn - Dược - ðộc
chất, bộ môn Bệnh lý, bộ môn Vi sinh vật - Truyền nhiềm, phòng thí nghiệm
trung tâm Khoa Thú y - Trường ñại học Nông nghiệp Hà Nội, bộ môn Vi
trùng - Viện Thú y Quốc gia, ñã nhiệt tình giúp ñỡ, tạo ñiều kiện thuận lợi
nhất ñể tôi hoàn thành ñề tài nghiên cứu.
Tôi luôn biết ơn gia ñình, bạn bè và các em sinh viên ñã ñóng góp công
sức, ñộng viên, giúp ñỡ tôi hoàn thành luận văn này.
Hà Nội, ngày tháng năm
Tác giả


Cao Thị Thu Phương
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


iii

MỤC LỤC
Trang

LỜI CAM ðOAN i
LỜI CẢM ƠN ii

MỤC LỤC iii
DANH MỤC BẢNG vi
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii
DANH MỤC HÌNH ix
PHẦN I. MỞ ðẦU 1
1.1. Tính cấp thiết của ñề tài 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu 2
PHẦN II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
2.1. Một số tư liệu về gà rừng 3
2.1.1. Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài 4
2.1.2. Tình hình nghiên cứu ở trong nước 4
2.2. Tổng quan về gà rừng tai ñỏ, gà rừng lai F1, F2 6
2.2.1. Nguồn gốc 6
2.2.2. Tập tính sinh học 7
2.2.3. ðặc ñiểm hình thái 7
2.2.4. Sinh trưởng và phát triển 10
2.2.5. Khả năng sinh sản 11
2.2.6. Khối lượng và các chỉ tiêu hình thái của trứng 11
2.2.7. Tiêu thụ thức ăn 12
2.2.8. Bệnh tật trong chăn nuôi 12
2.3. Bệnh do vi khuẩn E.coli gây ra ở gia cầm 13
2.4. Sơ lược về vi khuẩn Escherichia coli (E.coli) 15
2.4.1. ðặc tính hình thái 16
2.4.2. ðặc tính nuôi cấy 16
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


iv

2.4.3. ðặc tính sinh hoá 17

2.4.4. Sức ñề kháng 18
2.4.5. Các yếu tố gây bệnh của vi khuẩn E.coli 18
2.4.6. Cấu trúc kháng nguyên của vi khuẩn E.coli 22
2.4.7. Tính kháng kháng sinh của vi khuẩn E.coli 24
2.4.8. ðặc tính gây bệnh của vi khuẩn E. coli 24
2.4.9. Chẩn ñoán vi sinh vật 26
2.5. Phòng và trị bệnh E.coli 27
2.5.1. Phòng bệnh 27
2.5.2. ðiều trị 29
PHẦN III. ðỐI TƯỢNG - ðỊA ðIỂM - NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU 30
3.1. ðối tượng nghiên cứu 30
3.2. ðịa ñiểm và thời gian nghiên cứu 30
3.3. Nội dung và phương pháp nghiên cứu 30
3.3.1. ðiều tra tình hình mắc bệnh trên ñàn gà rừng F2 từ 2008- 2011 30
3.3.2. Theo dõi các biểu hiện lâm sàng trên ñàn gà rừng F2 bị viêm ruột tiêu
chảy do E.coli nuôi tại trung tâm cứu hộ Vườn Quốc Gia Cúc Phương 32
3.3.3. Theo dõi một số chỉ tiêu máu ở gà rừng F2 bị viêm ruột tiêu chảy
do E.coli 32
3.3.4. Xác ñịnh tổn thương bệnh lý ñường tiêu hóa ở gà rừng F2 bị viêm ruột
tiêu chảy do E.coli 33
3.3.5. Xác ñịnh khả năng mẫn cảm với kháng sinh của các chủng vi khuẩn
E.coli phân lập ñược trên ñàn gà rừng F2 mắc bệnh viêm ruột tiêu
chảy do E.coli 33
3.3.6. Xây dựng phác ñồ ñiều trị thử nghiệm 33
3.3.7. Phương pháp xử lý số liệu 34
PHẦN IV. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 35
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………



v

4.1. Tình hình mắc bệnh trên ñàn gà rừng F2 nuôi tại trung tâm cứu hộ
Vườn Quốc Gia Cúc Phương 35
4.1.1. Tình hình mắc bệnh trên ñàn gà rừng F2 theo từng nhóm nguyên nhân 35
4.1.2. Tỷ lệ mắc bệnh ñường tiêu hoá trên ñàn gà rừng F2 theo lứa tuổi nuôi
tại trung tâm cứu hộ Vườn Quốc Gia Cúc Phương từ 2008-2011 37
4.1.3. Tỷ lệ mắc bệnh ñường tiêu hóa trên ñàn gà rừng F2 theo mùa nuôi tại
trung tâm cứu hộ Vườn Quốc Gia Cúc Phương 38
4.2. Biểu hiện lâm sàng trên ñàn gà rừng F2 bị viêm ruột tiêu chảy do
E.coli nuôi tại trung tâm cứu hộ Vườn Quốc Gia Cúc Phương 40
4.3. Một số chỉ tiêu máu trên ñàn gà rừng F2 bị viêm ruột tiêu chảy do
E.coli nuôi tại trung tâm cứu hộ Vườn Quốc Gia Cúc Phương 42
4.3.1. Một số chỉ tiêu sinh lý máu trên ñàn gà rừng F2 bị viêm ruột tiêu chảy
do E.coli nuôi tại trung tâm cứu hộ Vườn Quốc Gia Cúc Phương 42
4.3.2. Một số chỉ tiêu sinh hóa máu ở gà rừng F2 bị viêm ruột tiêu chảy do
E.coli nuôi tại trung tâm cứu hộ Vườn Quốc Gia Cúc Phương 50
4.4. Tổn thương bệnh lý ở gà rừng F2 bị viêm ruột tiêu chảy do E.coli 55
4.4.1. Tổn thương bệnh lý ñại thể ở gà rừng F2 bị viêm ruột tiêu chảy
do E.coli 55
4.4.2. Tổn thương bệnh lý vi thể ñường ruột ở gà rừng F2 bị viêm ruột tiêu
chảy do E.coli 57
4.5. ðiều trị 59
4.5.1. Kết quả kháng sinh ñồ của vi khuẩn E.Coli phân lập ñược từ gà rừng
F2 bị viêm ruột tiêu chảy do E.coli 59
4.5.2. Kết quả ñiều trị thử nghiệm 61
PHẦN V KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 68
5.1. Kết luận 68
5.2. ðề nghị 69
TÀI LIỆU THAM KHẢO 72


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


vi

DANH MỤC BẢNG
Trang

Bảng 2.1. Hình thái gà qua các tuần tuổi 9
Bảng 2.2. Trọng lượng cơ thể từ sơ sinh ñến 20 tuần tuổi 10
Bảng 4.1. Tình hình mắc bệnh trên ñàn gà rừng F2 theo từng nhóm nguyên
nhân nuôi tại trung tâm cứu hộ Vườn Quốc Gia Cúc Phương 36
Bảng 4.2. Tỷ lệ mắc bệnh ñường tiêu hoá trên ñàn gà rừng F2 theo lứa
tuổi nuôi tại trung tâm cứu hộ Vườn Quốc Gia Cúc Phương từ
2008-2011 37
Bảng 4.3. Tỷ lệ mắc bệnh ñường tiêu hóa trên ñàn gà rừng F2 theo mùa
trong năm 39
Bảng 4.4. Biểu hiện lâm sàng trên ñàn gà rừng F2 bị viêm ruột tiêu chảy do
E.coli nuôi tại trung tâm cứu hộ Vườn Quốc Gia Cúc Phương 41
Bảng 4.5. Số lượng hồng cầu, tỷ khối huyết cầu, thể tích trung bình của
hồng cầu trên ñàn gà rừng F2 bị viêm ruột tiêu chảy do E.coli
nuôi tại trung tâm cứu hộ Vườn Quốc Gia Cúc Phương 43
Bảng 4.6. Hàm lượng huyết sắc tố, lượng huyết sắc tố trung bình và nồng
ñộ huyết sắc tố trung bình của hồng cầu trên ñàn gà rừng F2 bị
viêm ruột tiêu chảy do E.coli nuôi tại trung tâm cứu hộ Vườn
Quốc Gia Cúc Phương 46
Bảng 4.7. Số lượng bạch cầu và công thức bạch cầu trên ñàn gà rừng F2
bị viêm ruột tiêu chảy do E.coli nuôi tại trung tâm cứu hộ
Vườn Quốc Gia Cúc Phương 48

Bảng 4.8. ðộ dự trữ kiềm và hàm lượng ñường huyết trên ñàn gà rừng
F2 bị viêm ruột tiêu chảy do E.coli nuôi tại trung tâm cứu hộ
Vườn Quốc Gia Cúc Phương 50
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


vii

Bảng 4.9. Hàm lượng protein huyết thanh và các tiểu phần protein trên
ñàn gà rừng F2 bị viêm ruột tiêu chảy do E.coli nuôi tại trung
tâm cứu hộ Vườn Quốc Gia Cúc Phương 53
Bảng 4.10. Bệnh tích ñại thể của gà rừng F2 bị viêm ruột tiêu chảy do E.coli 56
Bảng 4.11. Tổn thương bệnh lý vi thể ñường ruột ở gà rừng F2 bị viêm
ruột tiêu chảy do E.coli 57
Bảng 4.12. Mức ñộ mẫn cảm của vi khuẩn E.coli phân lập ñược từ gà
rừng F2 bị viêm ruột tiêu chảy do E.coli với một số kháng sinh
thông dụng 60
Bảng 4.13. Phác ñồ ñiều trị thử nghiệm bệnh viêm ruột tiêu chảy do E.coli
trên ñàn gà rừng F2 nuôi tại trung tâm cứu hộ Vườn Quốc Gia
Cúc Phương 66
Bảng 4.14. Kết quả ñiều trị thử nghiệm bệnh viêm ruột tiêu chảy
do E.coli trên ñàn gà rừng F2 nuôi tại trung tâm cứu hộ Vườn
Quốc Gia Cúc Phương 67
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


viii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

G. g. Jabouillei

G. g. Spadiceus
E.coli
TTCH&BTðTV
KN-O
KN-H
KN-K
KN- OMP
: Gallus gallus jabouillei
: Gallus gallus spadiceus
: Escherichia coli
: Trung tâm cứu hộ và bảo tồn ñộng thực vật.
: Kháng nguyên thân
: Kháng nguyên lông
: Kháng nguyên vỏ
: Kháng nguyên giáp mô
Cs
PCR
: Cộng sự
: Polymerase Chain Reaction
TKHC
NDHSTTBHC
LHSTTBHC
V
TBHC
Hb
EMB
%
TP
NXB
KHKTTY

TCN
: Tỷ khối huyết cầu
: Nồng ñộ huyết sắc tố trung bình của hồng cầu
: Lượng huyết sắc tố trung bình của hồng cầu.
: Thể tích trung bình của hồng cầu
: Hemoglobin
: Môi trường Eosin Methyl Blue
: Phần trăm
: Thành phần
: Nhà xuất bản
: Khoa học kỹ thuật thú y
: Trước công nguyên

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


ix

DANH MỤC HÌNH
Trang

Hình 2.1. Gà rừng F2 trưởng thành 8
Hình 4.1. Tỷ lệ nhiễm bệnh E.Coli trên ñàn gà rừng F2 theo các nhóm
nguyên nhân 36
Hình 4.2. Tỷ lệ mắc bệnh tiêu hóa trên ñàn gà rừng F2 theo các mùa
trong năm 39
Hình 4.3. Hình hồng cầu gà rừng F2 44
Hình 4.4. Hình bạch cầu gà rừng F2 47
Hình 4.5. Ruột xuất huyết 56
Hình 4.6. Niêm mạc ruột xuất huyết 56

Hình 4.7. Viêm túi khí 56
Hình 4.8. Gan sưng, xuất huyết 56
Hình 4.9. Xoang bao tim tích nước 57
Hình 4.10. Xoang bụng tích nước 57
Hình 4.11. Lông nhung ruột ở trạng thái bình thường 58
Hình 4.12. Phần ñỉnh lông nhung ruột bị hoại tử bắt màu hồng ñều 58
Hình 4.13. Sung huyết ở hạ niêm mạc ruột 58
Hình 4.14. Xuất huyết nghiêm trọng ở ruột 58
Hình 4.15. Xuất huyết nghiêm trọng ở hạ niêm mạc 59
Hình 4.16. Thâm nhiễm tế bào viêm ở hạ niêm mạc 59



Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


1

PHẦN I

MỞ ðẦU

1.1. Tính cấp thiết của ñề tài
Vườn Quốc Gia Cúc Phương (hay rừng Cúc Phương) là một khu bảo
tồn thiên nhiên, khu rừng ñặc dụng nằm trên ñịa phận ranh giới 3 khu vực Tây
Bắc, ñồng bằng Sông Hồng và Bắc Trung Bộ thuộc ba tỉnh: Ninh Bình, Hòa
Bình, Thanh Hóa.Vườn Quốc Gia này có hệ ñộng thực vật phong phú ña dạng
gồm 97 loài thú, 137 loài chim, 76 loài bò sát, 46 loài lưỡng cư, 11 loài cá và
hàng ngàn loài côn trùng. Nhiều loài có nguy cơ tuyệt chủng cao ñược phát
hiện còn tồn tại và ñược bảo tồn tại ñây trong ñó có gà rừng.

Gà rừng là một loài hoang cầm phổ biến, có trọng lượng trưởng thành
trung bình từ 0,6-1,2 kg, chân xám chì. Con trống có lông cổ màu ñỏ cam,
lưng cánh ñỏ thẫm, bụng và ñuôi màu ñen. Con mái nhỏ hơn và toàn thân có
màu nâu hạt dẻ. Môi trường sống thích hợp của gà là các khu vực rừng thứ
sinh gần nương rẫy, hay rừng gỗ pha tre nứa. Thức ăn của gà bao gồm các
loại quả hạt cỏ dại, hạt cây lương thực và các loài ñộng vật nhỏ (mối, kiến,
giun, dế ). Mùa sinh sản thường bắt ñầu từ tháng 3 hàng năm, mỗi lứa ñẻ từ
4-6 quả. Gà rừng là một loài ñộng vật rất có giá trị về kinh tế bởi các sản
phẩm của chúng mang lại (thịt, lông và da ). Vì vậy, trong thực tế chúng
thường bị săn bắn, ñánh bẫy nhiều và có nguy cơ suy giảm nghiêm trọng về
số lượng trong môi trường hoang dã.
Gà ri là một loài gia cầm thích hợp với phương pháp chăn nuôi thả
vườn và chịu ñựng ñược tốt trong ñiều kiện thức ăn nghèo dinh dưỡng. ðây là
một loài gà kiêm dụng trứng và thịt. Con trống mào ñỏ tía, ñuôi ñen có ánh
xanh và trọng lượng giao ñộng từ 1,5-2 kg. Con mái có màu lông không ñồng
nhất, vàng rơm hay vàng ñất tuỳ loại, lông có ñốm ñen ở ñầu ñuôi và ñầu
cánh, khi trưởng thành cân nặng khoảng 1,2-1,4 kg. Gà sinh sản hầu như
quanh năm, sản lượng trứng trung bình từ 100-120 trứng và nuôi con rất khéo.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


2

Tuy nhiên ñể tận dụng nguồn gen quý hiếm này, nhằm phát triển và tạo ra
một dòng lai thương phẩm mới có giá trị kinh tế cao như: thịt thơm ngon, ñẻ
mắn, sinh trưởng nhanh, ít bệnh tật, dễ nuôi phù hợp với ñiều kiện khí hậu,
sinh thái vùng cao, hướng ñến sự ña dạng sinh học Trung tâm cứu hộ và bảo
tồn ñộng, thực vật hoang dã Nho Quan- Ninh Bình thuộc Vườn Quốc Gia Cúc
Phương (sau ñây gọi tắt là trung tâm cứu hộ Vườn Quốc Gia Cúc Phương) ñã
nghiên cứu lai tạo gà rừng tai ñỏ với gà ri vàng rơm tạo ra ñược con lai F2 với

3/4 máu gà rừng tai ñỏ và 1/4 máu gà ri vàng rơm. ðây là một loài vật nuôi
mới ñầy triển vọng, góp phần cải thiện ñời sống kinh tế cho bà con vùng cao.
Do con lai mang nhiều ñặc tính của gà rừng tai ñỏ như tính hoang dã rất
cao nên trong ñiều kiện nuôi trong các khu chuồng kín giống như nuôi gà
công nghiệp gà rừng F2 bị ảnh hưởng rất nhiều bởi ñiều kiện tự nhiên, yếu tố
ngoại cảnh. Hơn nữa ñiều kiện vệ sinh môi trường hạn chế khiến trong quá
trình sống của gà rừng F2 gặp nhiều loại bệnh tật nhất là các bệnh liên quan
tới ñường tiêu hóa như thương hàn, bệnh do cầu trùng,… ðặc biệt là bệnh do
vi khuẩn E.coli gây viêm ruột tiêu chảy với tỷ lệ mắc cao.
Chính vì vậy, Với mục ñích góp phần cùng với Vườn Quốc Gia Cúc
Phương, Trung tâm cứu hộ và bảo tồn ñộng, thực vật Hoang Dã - Nho Quan -
Ninh Bình bảo tồn và phát triển gà rừng F2 và ñược sự phân công của Khoa
Thú Y - Trường ñại học Nông Nghiệp Hà Nội, chúng tôi tiến hành nghiên cứu
ñề tài: “Một số ñặc ñiểm bệnh lý bệnh viêm ruột tiêu chảy do Escherichia
Coli gây ra ở gà rừng F2 nuôi tại Vườn Quốc Gia Cúc Phương và biện
pháp ñiều trị ”.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
- Xác ñịnh ñược các triệu chứng lâm sàng ở gà rừng F2 bị viêm ruột
tiêu chảy do E.coli.
- Xác ñịnh sự thay ñổi một số chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa máu ở gà rừng
F2 bị viêm ruột tiêu chảy do E.coli.
- Xây dựng phác ñồ ñiều trị bệnh E.coli cho ñàn gà rừng F2 nuôi tại
trung tâm cứu hộ Vườn Quốc Gia Cúc Phương.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


3

PHẦN II


TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.1. Một số tư liệu về gà rừng
Gà rừng có tên khoa học là (Gallus gallus) thuộc nhóm chim nằm trong
bộ gà (Galliformes) họ trĩ (Phasianidae). ðây là một loài chim lớn, cánh dài
20- 30 cm, nặng 0,8- 1,2 kg với gà trưởng thành. Con trống có lông ñầu, cổ
màu da cam, lưng và cánh ñỏ thẫm, ngực, bụng và ñuôi màu ñen. Con mái
thường nhỏ hơn con trống và toàn thân có màu nâu xỉn. Mắt gà rừng nâu hay
vàng cam, mỏ nâu hoặc xám chì, mào màu ñỏ. Chân khỏe mạnh có màu xám
xanh với 4 ngón vững chắc, có cựa phía sau ñể ñánh nhau tranh giành con mái
và vùng lãnh thổ.
Gà rừng sống ñịnh cư và ở trong nhiều kiểu rừng. Sinh cảnh thích hợp
là rừng thứ sinh gần nương rẫy hay rừng gỗ pha tre, nứa. Sống bầy ñàn và
hoạt ñộng vào hai thời ñiểm trong ngày: sáng sớm và xế chiều. Buổi tối gà
tìm ñến những cây cao dưới 5m có tán lớn ñể ngủ. Gà thích ngủ trong các bụi
giang, nứa, có nhiều cây ñổ ngang.
Gà rừng ăn các loại quả mềm, hạt cỏ dại, hạt cây lương thực,… các loài
ñộng vật nhỏ như: mối, kiến, giun ñất, nhái, châu chấu,…
Mùa sinh sản của gà rừng bắt ñầu vào tháng 2 hàng năm. Vào thời kỳ
này gà trống gáy nhiều vào lúc sáng sớm và hoàng hôn. Một con trống ñi với
nhiều con mái. Tổ làm ñơn giản thường trong lùm cây, ñẻ 1 – 2 lứa/năm, mỗi
lứa ñẻ từ 5- 7 quả trứng, thời gian ấp khoảng 21 ngày.
Gà rừng là một loài chim lớn rất có giá trị về kinh tế. Thịt gà rừng rất
bổ dưỡng, vì vậy trong y học cổ truyền và kinh nghiệm dân gian coi các sản
phẩm từ gà rừng như: Thịt và chân gà là vị sơn kê ñược ứng dụng ñể ñiều trị
nhiều chứng bệnh như: Xích bạch ñới, tả lỵ lâu ngày, suy yếu sinh lý,… Ý
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


4


thức ñược những giá trị mà gà rừng mang lại. Vì vậy, những nghiên cứu thuần
hóa và bảo tồn loài gà rừng này ñã ñược ñề cập từ rất xa xưa cho tới ngày nay.
2.1.1. Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài
Trên thế giới ñã từ rất lâu loài người ñã có ý thức thuần hóa gà rừng
và lai tạo ra nhiều giống gà ngày nay, khoảng 150 giống gà khác nhau. Rất
có thể gà rừng ñã ñược con người thuần dưỡng ñể lấy thịt từ thời săn bắt
hái lượm. Theo các tài liệu khảo cổ trong thập niên 1980 và dựa vào các di
vật tìm ñược trong vùng thung lũng Indus tức Pakistan ngày nay, giới khoa
học cho rằng loài chim này ñược con người thuần dưỡng vào khoảng 4000
năm trước công nguyên.
Có một số tài liệu cho rằng gà rừng tai ñỏ ñược phát hiện sớm nhất ở
Ấn ðộ vào khoảng 3200 năm TCN và ở Trung Quốc năm 1400. Gà rừng tai
ñỏ là loài ñược nuôi dưỡng cổ xưa nhất trong các loài gia cầm. Sau ñó gà này
nhanh chóng lan rộng ra Châu Âu.
Trong cuốn “On the origin of species” (Darwin, 1859) cũng khẳng ñịnh
rằng tất cả các giống gà nuôi trên thế giới ñều có nguồn gốc từ gà rừng ðông
Nam Á. Trong một bài viết cho tập san National Geographic, W. G. Solheim
II nhận xét rằng ðông Nam Á là nơi phát triển nền chăn nuôi ñầu tiên trên trái
ñất. Gần ñây, có hai nghiên cứu từ Nhật cho thấy giống gà Shamo, một loài gà
nòi ñược nuôi chủ yếu cho thể thao ñá gà, có nguồn gốc từ ðông Dương và
Miền Nam Trung Quốc ngày nay.
2.1.2. Tình hình nghiên cứu ở trong nước
Lịch sử nghiên cứu về ñộng vật nói chung và các loài thuộc họ trĩ nói
riêng trong ñó có loài gà rừng ở Việt Nam có thể sơ bộ chia làm 3 giai ñoạn:
Trước năm 1954, từ năm 1954 ñến 1975 và từ năm 1975 tới nay.
Trước năm 1954, nghiên cứu của các nhà khoa học Việt Nam hầu như
chưa có gì cho ñến cuối thế kỷ XIX khi các nhà khoa học nước ngoài như:
Jouan, 1868; Morice, 1875; Brouschmiche, 1887; Pavie, 1879- 1898 ñến khởi
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………



5

ñầu công việc này. Tiếp theo là Heude, 1901; Kloss, 1926- 1928; Thomas,
1909- 1929; Bourret, 1927- 1944,…
Giai ñoạn từ năm 1954 ñến năm 1975 bắt ñầu do các nhà khoa học Việt
Nam ñảm nhiệm và ñã có những kết quả ñáng kể. Ngoài ra, trong thời kỳ này
cũng có một số tác giả nước ngoài khác như: P. F. Ryan và R. H. Light 1969
nghiên cứu về khu hệ ñộng vật Việt Nam.
Từ năm 1975 ñến nay, các nhà khoa học Việt Nam cùng hợp tác với
các nhà khoa học nước ngoài ñã gặt hái ñược nhiều thành tựu cơ bản và ñã
ñóng góp nhiều phát hiện mới cho ngành khoa học ñộng vật. Các nghiên cứu
về các loài chim hoang dã, ñặc biệt là các nghiên cứu về các loài trong họ trĩ
(Phasianidae) tiêu biểu phải kể ñến các tác giả như: GS.TS Võ Quý, Nguyễn
Cử, Lê Trọng Khải, Lê Vũ Khôi,….
Về phân loại: Ở nước ta hiện nay có 3 phân loài gà rừng, ñó là: Gallus
gallus gallus. Gallus gallus jabouillei và Gallus gallus spadiceus. Phân biệt
các phân loài này ở các ñiểm khác nhau. Theo (Võ Quý,1995) thì G. g. gallus
có da, yếm, tai nhỏ, màu ñỏ, lông cổ ngắn hơn có màu da cam và G. g.
spadiceus da tai cũng nhỏ, màu ñỏ, nhưng lông cổ khá dài và có màu ñỏ thẫm.
Năm 1995 tác giả Trương Văn Lã- Viện sinh thái và tài nguyên sinh vật
ñã báo cáo về công trình nghiên cứu “Góp phần nghiên cứu nhóm chim trĩ và
ñặc ñiểm sinh học, sinh thái của gà rừng tai trắng (Gallus gallus gallus), trĩ
bạc (Lophuranycthemera nycthemera), công (Pavo muticus imperator) và
biện pháp bảo vệ chúng”. Báo cáo này lần ñầu tiên ñã có những khám phá
bước ñầu về tập tính, thức ăn, phân bố, cấu trúc ñàn, sinh sản về phân loài gà
rừng tai trắng.
Nhìn lại lịch sử nghiên cứu về loài gà rừng nói chung cho thấy các công
trình nghiên cứu trước ñây mới chỉ tập trung vào việc xác ñịnh khu hệ và

phân loại là chủ yếu, việc nghiên cứu sâu về tập tính sinh thái và tìm hiểu về
những ñặc ñiểm sinh học vẫn còn nhiều hạn chế. ðặc biệt việc nghiên cứu
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


6

bảo tồn và phát triển nhằm khai thác các giá trị kinh tế về loài gà rừng thì vẫn
chưa ñược chú trọng.
2.2. Tổng quan về gà rừng tai ñỏ, gà rừng lai F1, F2
2.2.1. Nguồn gốc
+ Gà rừng tai ñỏ (Bố).
Gà rừng là một chi gồm 4 loài chim họ trĩ (phasianidae) tồn tại ở Ấn
ðộ, srilanka và khu vực ðông Nam Á.
Chúng là loài chim lớn với con trống có bộ lông sáng và tươi màu, khó
phát hiện trong khu vực rừng rậm rạp, nơi chúng sống.
Gà rừng tai ñỏ là một trong những tổ tiên của gà nhà. Ngày nay, gà
rừng tai ñỏ có nhiều ñiểm giống với gà nhà. Chúng cao với ñôi chân khoẻ, có
4 ngón dùng ñể bới ñất. Cái mỏ vững chắc luôn dùng ñể bới thức ăn, gà rừng
có một vùng da trần (không có lông) quanh mắt của nó, mào và tích có nếp da
ñỏ lòng thòng ở phía dưới mỏ). Chúng có cặp cựa phía sau dùng ñể ñánh nhau
ñể tranh dành mái và lãnh thổ. Con trống không tham gia vào việc ấp trứng
hay nuôi nấng con non, con non có thể sống ñộc lập ngay từ khi mới sinh ra.
Các công việc này do con mái có bộ lông nâu xám và dễ ngụy trang ñảm
nhận, con mái về thực chất luôn nhỏ hơn con trống. Chúng ñánh dấu lãnh thổ
bằng âm thanh và vào buổi sáng con trống thường gáy lên báo hiệu sự thống
trị của nó trên vùng lãnh thổ mà nó với con mái ñang sinh sống. Hiện nay, số
lượng loài ñã suy giảm mạnh mẽ trong các các vùng phân bố trên thế giới và
ñã bị biến mất trong một số nơi ñáng kể của một số nơi phân bố trước ñây.
Ngày nay gà rừng tai ñỏ ñược coi là loài có nguy cơ bị tuyệt chủng, cần có

những chính sách ñúng ñắn ñể bảo tồn.
Những nguyên nhân gây nên sự ñe dọa tới số lượng, ñời sống của gà
rừng tai ñỏ là:
- Sự khai thác, phá rừng bừa bãi làm cho nơi ở, khu vực kiếm ăn bị thu hẹp.
- Sự săn bắt bừa bãi thường xuyên xảy ra.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


7

- Ảnh hưởng do các tác ñộng của con người.
- Các nguyên nhân khác (khí hậu, thiên nhiên, ñịch họa, sự cạnh tranh
thức ăn của các quần thể khác).
+ Gà lai F1 (Mẹ).
- Gà lai F1 ñược sinh ra do kết quả lai tạo giữa con trống (gà rừng tai
ñỏ) với con mái (gà ri vàng rơm). Con lai F1 cho giá trị về kinh tế cao và
dùng ñể lai tạo tiếp cho ra con lai F2 với ¾ máu gà rừng F1, ¼ máu gà ri.
2.2.2. Tập tính sinh học
Khi tiến hành quan sát tập tính của gà rừng F2 về vận ñộng, hoạt ñộng,
phản ứng của cơ thể thấy chúng ñều mang những ñặc ñiểm chung nhất của
gà rừng tai ñỏ, gà ri vàng rơm. Gà con khi mới nở ra ñã rất nhanh nhẹn, nhạy
cảm với tiếng ñộng. Chúng có thính giác, khứu giác rất phát triển, nhạy cảm
với mùi lạ, dù chỉ một tiếng ñộng nhỏ ñã có thể tác ñộng làm cho cả ñàn phải
nháo nhác. Nếu quan sát kỹ ta có thể phát hiện khi mặt trời lặn là lúc gà tìm
lên những cành cây ñể ñỗ, ñây là một ñặc tính hoang dã của gà rừng. Những
con gà rừng hàng ngày kiếm ăn ở trên mặt ñất gần nương dãy của bà con nông
dân, những bãi cỏ gần ven rừng. ðặc biệt hơn cả là chúng có thể dự báo thời
tiết trước mấy hôm. Nếu hàng ngày bạn cho ăn với lượng thức ăn cũng như
vậy nhưng khi gà dự báo trời sắp mưa thì hôm ñó chúng thu nhận thức ăn
nhiều hơn mức bình thường, ñến khi trời mưa thì chúng thu nhận rất ít, thậm

trí là không. Tuy nhiên dòng con lai F2 ñã thuần hơn rất nhiều so với gà rừng
thuần chủng có lẽ chúng mang ñặc tính của gà ri. Khi tiếp cận con lai người ta
thấy dễ hơn khi tiếp cận với gà rừng thuần, và việc chăm sóc cũng thuận lợi
hơn nhiều.

2.2.3. ðặc ñiểm hình thái
Qua theo dõi và ñánh giá thể hiện ở bảng 2.1 cho thấy gà rừng sơ sinh ở
thế hệ xuất phát có mỏ màu xám, mắt màu nâu. Phần lưng và hai bên hông có
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


8

các dọc màu nâu viền ñen và màu vàng nhạt chạy song song từ ñầu cho tới
phần ñuôi, lông bụng có màu vàng nhạt và da chân gà có màu xám chì.
Gà 4 tuần tuổi ñã mọc các loại lông thứ cấp như: Lông cổ màu vàng
pha nâu, cánh và lưng lông có màu nâu xám và gà ñã có ñuôi tép màu nâu
pha ñen.
Gà 8 tuần tuổi màu lông ñã có sự thay ñổi thể hiện thiên hướng giới
tính của con trống và con mái. Con trống viền cổ mọc lông kiếm ngắn màu
vàng cam nhạt, ức màu nâu pha ñen, lưng và cánh lông màu ñỏ pha ñen, lông
bụng màu xám tro, ñuôi lông ñen dài vừa phải. Con mái viền cổ xuất hiện
lông vàng pha nâu, ức, lưng, bụng và cánh màu nâu, lông ñuôi màu nâu ñậm
pha ñen.
Gà 20 tuần tuổi màu lông ñã thể hiện ñầy ñủ tính trạng ngoại hình giống
với các cá thể trưởng thành. Con trống ñi lại oai phong có mào ñơn và hai tích
màu ñỏ cờ, viền cổ lông kiếm dài màu cam, phần ức bụng lông màu ñen, lưng
cánh màu ñỏ thẫm, pha ñen., gốc ñuôi có túm lông màu trắng, lông ñuôi dài
màu ñen. Con mái có viền cổ phía trên lông vàng ñiểm những hạt cườm màu
nâu, toàn thân màu nâu xỉn. Lông ñuôi phần gốc màu nâu và phần ñầu ñuôi

màu nâu pha ñen.

Hình 2.1. Gà rừng F2 trưởng thành
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


9

Bảng 2.1. Hình thái gà qua các tuần tuổi
TT

Tuổi
(tuần)
Gà trống Gà mái
1 Sơ sinh - Mỏ màu xám, mắt màu nâu, ñuôi mắt có một dọc màu
ñen dài
0.5 cm.
- Từ ñỉnh ñầu qua phần lưng tới ñuôi có một dọc màu nâu,vi
ền
ñen
- Tiếp theo hai bên dọc màu nâu là hai dọc màu vàng nh
ạt từ ñầu
cánh cho ñến hết ñuôi.
- Tiếp theo song song với hai vạch màu vàng nhạt là hai vạch màu

ñen từ gốc cánh cho ñến hết ñuôi.
- Phần lông bụng có màu vàng nhạt.
- Chân màu xám chì.
2 4 tuần - Mỏ màu xám, mắt màu nâu, ñuôi mắt có một dọc màu
ñen dài

0.5 cm.
- Từ ñỉnh ñầu ñến hết cổ có một dọc màu nâu.
- Xung quanh cổ xuất hiện lông thứ cấp màu vàng, pha nâu.
- Cánh và lưng lông có màu nâu xám.
- Chân màu xám chì.
- ðuôi tép màu nâu pha ñen.
3 8 tuần - Mỏ màu xám, mắt màu nâu
-Vi
ền cổ xuất hiện lông kiếm ngắn
màu vàng cam nhạt.
- Ức gà lông màu ñen, pha nâu.
- Lưng và cánh màu ñỏ lửa pha ñen.
- Bụng màu xám tro.
- Lông ñuôi màu ñen ñậm dài vừa phải.

- Chân màu xám chì.
- Mỏ màu xám, mắt màu

nâu
- Vi
ền cổ xuất hiện lông
vàng pha nâu.
- Ức, lưng, bụng v
à cánh
màu nâu.
- Lông ñuôi màu nâu ñ
ậm
pha ñen.
- Chân màu xám chì.
4 20 tuần


- Mỏ màu xám, mắt màu nâu.
- Mào ñơn và hai tích ñỏ cờ.
- Viền cổ lông kiếm dài màu cam.
- Phần ức bụng lông màu ñen.
- Lưng cánh màu ñỏ thẫm, pha ñen.
- Gốc ñuôi có túm lông màu tr
ắng,
lông ñuôi dài màu ñen.
- Chân màu xám chì.
- Mỏ màu xám, mắt màu

nâu.
- Viền cổ phía trên lô
ng
vàng ñi
ểm những hạt
cườm màu nâu.
- Toàn thân màu nâu xỉn.

- Lông ñuôi phần gốc màu

nâu, phần ñầu màu
nâu pha
ñen.
- Chân màu xám chì.
(Nguồn: Vườn Quốc Gia Cúc Phương 2009)
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………



10
2.2.4. Sinh trưởng và phát triển
Quá trình sinh trưởng và phát triển của gà ñược tiến hành theo dõi vào
các thời ñiểm từ sơ sinh cho tới 20 tuần tuổi. Gà ñược chăn nuôi trong các ô
lưới B40, phần nền ñổ cát vàng, thức ăn sử dụng hoàn toàn là cám gà công
nghiệp. Qua bảng 2.1 cho thấy gà thích nghi tốt với loại thức ăn ñược chế
biến dạng công nghiệp và rất có sẵn trên thị trường. Khối lượng sơ sinh gà ñạt
trung bình 19,05g/con, gà 4 tuần tuổi khối lượng ñã có sự chênh lệch theo
giới tính, gà trống thường lớn hơn gà mái (4 tuần gà trống nặng trung bình là
90g/con và gà mái nặng trung bình là 68g/con) và từ thời ñiểm này khối
lượng giữa con trống và con mái ñều tăng theo các tuần tuổi ñồng thời có sự
chênh lệch rất lớn về trọng lượng. Gà 20 tuần tuổi dáng vóc bên ngoài ñã cơ
bản ñạt tới ñộ trưởng thành, con trống ñạt trung bình là 1425g/con và con mái
trung bình là 622 g/con.
Như vậy, trong ñiều kiện nuôi nhốt, với khẩu phần thức ăn có dinh
dưỡng tốt gà rừng F2 20 tuần tuổi cơ bản ñã phát triển tới giai ñoạn gần như
trưởng thành (gà rừng F2 trưởng thành có khối lượng cơ thể từ 1 - 1,6 kg/con
trống và 0,5 - 0,8 kg/con mái).
Bảng 2.2. Trọng lượng cơ thể từ sơ sinh ñến 20 tuần tuổi
(Nguồn: Vườn Quốc Gia Cúc Phương 2009)
Trọng lượng cơ thể (gram)
Trống Mái
TT
Tuổi
(tuần)
Mean ± SE Cv(%) Mean ± SE Cv(%)
1 Sơ sinh 19,05±0,25
2 4 tuần 90±2,98 10,48 68±2,38 11,07
3 8 tuần 316±10,3 10,36 204,5±9,08 14,04
4 12 tuần 942±32,1 10,78 399,5±14,3 11,36

5 16 tuần 1031±25,1 7,68 452,5±13,1 9,19
6 20 tuần 1625±30,0 8,45 622±16,5 9,97
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


11
2.2.5. Khả năng sinh sản
Khả năng sinh sản của gà rừng F2 trong ñiều kiện nuôi nhốt ñược các
nhà nghiên cứu tiến hành theo dõi và cập nhật số liệu trên 3 ñộ tuổi khác nhau
(mái lớn hơn 1 năm và nhỏ hơn 2 năm, mái lớn hơn 2 năm và nhỏ hơn 3 năm
và mái lớn hơn 3 năm và nhỏ hơn 4 năm). Sở dĩ như vậy, là vì trong tự nhiên
gà rừng là một loài hoang cầm sinh sản theo mùa do ñó nếu ñánh giá các chỉ
tiêu sinh sản theo tuần tuổi hiện tại không mang nhiều ý nghĩa lắm.
Trong ñiều kiện nuôi nhốt tập tính nhặt rác làm tổ ñể ñẻ trứng của gà
rừng F2 không thể hiện mạnh mẽ như ngoài tự nhiên, qua theo dõi nhà nghiên
cứu thấy gà thường hay ñẻ trứng trên nền cát và không cố ñịnh vào một nơi cụ
thể, gà hay ñẻ vào lúc sáng sớm hoặc chiều tối. Gà sinh sản thể hiện theo mùa
rõ rệt, hàng năm gà bắt ñầu ñẻ trứng vào tháng 2 và thường kết thúc vào tháng
8, gà ñẻ tập trung nhất vào tháng 4 với tỷ lệ trứng là 40,4 %.
Gà mái bắt ñầu sinh sản khi trên một năm tuổi, mùa sinh sản của chúng
thường kéo dài hơn có lẽ do năm thứ nhất khi chúng ñược sinh ra ở các tháng
khác nhau. Vì vậy, tuổi thành thục của chúng chưa ñồng ñều, trung bình ñạt
18,04 quả/mái. Khi trên 2 năm tuổi gà ñẻ tập trung hơn và ñạt khoảng 25,3
quả/mái. Sang năm thứ 3 trở ñi sản lượng trứng ñã có phần giảm và chỉ ñạt
khoảng 13,7 quả/mái.
Nhìn chung trong ñiều kiện nuôi nhốt tại trung tâm cứu hộ Vườn Quốc
Gia Cúc Phương gà rừng F2 cho khả năng sinh sản rất tốt, sản lượng trứng
thường cao hơn khi gà ñẻ ở ngoài tự nhiên (trong ñời sống hoang dã gà
thường ñẻ 4 - 6 quả/mái/năm). Mùa sinh sản kéo dài từ tháng 1- 9 trong năm.
2.2.6. Khối lượng và các chỉ tiêu hình thái của trứng

Khối lượng trứng của gà rừng F2 thấp nhất khi gà bước vào mùa sinh
sản ñầu tiên trong ñời, trung bình là 26,4g/quả với hệ số biến ñộng 12,24.
Bước sang mùa sinh sản thứ hai khối lượng trứng gà ñạt cao nhất, trung
bình là 28,4g/quả, hệ số biến ñộng nhỏ hơn ñạt 10,37. Khi gà bước sang
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


12
mùa sinh sản thứ ba khối lượng trứng bắt ñầu có chiều ñi xuống và không
ổn ñịnh, trung bình là 27,26g/quả, hệ số biến ñộng 14,63.
Chỉ số hình dạng của trứng gà rừng F2 cũng tương ñối ổn ñịnh ñạt từ 1,35
-1,37, ñây là chỉ số tương ñương với chỉ số hình dạng của các loài gà nhà nói
chung (chỉ số này trung bình ở trứng gà là 1,32 và dao ñộng từ 1,13 - 1,67).
2.2.7. Tiêu thụ thức ăn
Thức ăn của gà ñược tiến hành cân trước và sau khi ăn vào các thời
ñiểm buổi sáng hàng ngày, thời ñiểm theo dõi ñể tính sự tiêu tốn thức ăn ñược
ấn ñịnh vào lúc gà nuôi ñược 4 tuần tuổi, 8 tuần tuổi, 12 tuần tuổi,16 tuần tuổi
và 20 tuần tuổi. Trong quá trình nghiên cứu các tác giả cho thấy gà rừng F2
tiêu thụ thức ăn theo tỷ lệ thuận với quá trình tăng trọng, khi gà từ 1- 4 tuần
tuổi cần lượng thức ăn là 250g/con, trung bình là 178,9g/con. Tuy vậy, khi gà
ñược 20 tuần tuổi thì tổng lượng thức ăn cần cho duy trì và tăng trưởng cho cả
quá trình từ 1 - 140 ngày tuổi là 3429,5 g/con.
Lượng thức ăn tiêu tốn cao nhất cho 1 kg tăng trọng của gà ở giai ñoạn
4 tuần tuổi là 4,2 kg và ở giai ñoạn 20 tuần tuổi là 4,3 kg. Gà nuôi tới giai
ñoạn 12 tuần tuổi có chi phí thức ăn cho 1 kg tăng trọng thấp nhất chỉ 2,3 kg
thức ăn/1 kg tăng trọng.
Nói chung gà rừng F2 sử dụng tốt thức ăn cám tổng hợp, với chi phí 4,3
kg thức ăn/1 kg tăng trọng khi gà ñược nuôi tới giai ñoạn 20 tuần tuổi là chi
phí chấp nhận ñược theo giá thị trường hiện nay.
2.2.8. Bệnh tật trong chăn nuôi

Trong ñiều kiện nuôi nhốt gà rừng F2 cũng thường hay mắc các dạng
bệnh của các loài gia cầm nói chung như:
Chủ yếu là các bệnh về ký sinh trùng ( Bệnh cầu trùng và các bệnh
ngoài da do mò, mạt gây nên).
Tiếp theo là các bệnh truyền nhiễm (trong thực tế hay gặp Bệnh bạch
lỵ, bệnh do vi khuẩn E.coli ).
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


13
Ngoài ra hay gặp các bệnh ngoại khoa (tập trung là các dạng bệnh do
mổ cắn nhau, hay chấn thương vùng da ñầu khi vây bắt ñể tách ghép ñàn).
Bệnh do vi khuẩn E.coli là một vi khuẩn gây bệnh kế phát khi gia cầm bị
stress hay bị bệnh, gây thiệt hại nhiều nhất trong chăn nuôi công nghiệp.
Nhìn chung tiềm ẩn thì các dòng gà lai cũng có thể bị mắc nhiều các
loại bệnh phổ biến của loài gia cầm. Vì vậy, việc nghiên cứu sâu về bệnh tật
trên dòng gà này cũng cần ñược quan tâm hơn. ðặc biệt công tác vệ sinh,
phòng bệnh nhằm hạn chế sự lây lan của các loại bệnh truyền nhiễm là một
trong những biện pháp hữu ích cần phải ñược tiến hành thường xuyên.
2.3. Bệnh do vi khuẩn E.coli gây ra ở gia cầm
Colibacillosis là một khái niệm dùng ñể chỉ các nhiễm trùng cục bộ
hoặc toàn thân do vi khuẩn Escherichia coli (E.coli) thuộc nhóm gây bệnh
cho gia cầm (Avian pathogenic Escherichia coli - APEC) gây ra, gồm nhiều
thể bệnh như nhiễm trùng huyết, viêm các mô liên kết, hội chứng phù ñầu,
viêm phúc mạc, viêm vòi trứng, viêm tủy xương, viêm mắt, nhiễm trùng túi
lòng ñỏ (Phạm Sỹ Lăng và cs, 2011).
Bệnh gây ra những thiệt hại kinh tế nặng nề cho ngành chăn nuôi gia
cầm trên toàn thế giới và là một trong những bệnh phổ biến nhất trong các
ñiều tra nghiên cứu về bệnh gia cầm nói chung (Phạm Sỹ Lăng và cs, 2011).
Bệnh gây ảnh hưởng tới sức khỏe cộng ñồng nếu gia cầm bị cảm nhiễm

với vi khuẩn E.coli O157: H7 một trong những nguyên nhân gây ngộ ñộc thực
phẩm nguy hiểm cho con người.
Colibacillosis ñược Lignieres phát hiện lần ñầu tiên trên gà vào năm
1894. Từ những năm 1894 ñến 1922 bệnh lần lượt ñược phát hiện trên ngỗng,
bồ câu, thiên nga, gà tây, chim cút (Phạm Sỹ Lăng và cs, 2011).
Theo các tài liệu nghiên cứu hầu hết nhưng không phải tất cả các loài
gia cầm cảm nhiễm với bệnh. Bệnh xuất hiện chủ yếu ở gà, gà tây và vịt. Các
loài gia cầm là vật chủ tự nhiên bao gồm chim cút, gà lôi, bồ câu, thủy cầm,
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


14
gà rừng F2 châu Phi, gà rừng F2 sa mạc. Gia cầm non, kể các các phôi trứng
rất mẫn cảm với bệnh và bệnh thường ở thể nặng.
Vi khuẩn E.coli thường xuyên có mặt trong ñường tiêu hóa của gia
cầm khỏe. Do vậy, nhiều khi bệnh tự phát ra khi sức ñề kháng của gia cầm
giảm sút. Nguồn lây bệnh chủ yếu là các gia cầm bệnh, gia cầm mang trùng.
Mầm bệnh theo phân ñược thải ra ngoài môi trường sống. Vi khuẩn E coli lại
có thể tồn tại lâu trên nền chuồng, phân, chất ñộn chuồng, ñất và nước, vì vậy
bệnh thường xuyên xảy ra ở những chuồng nuôi có vệ sinh môi trường kém,
ñiều kiện chăm sóc nuôi dưỡng không ñầy ñủ. Bệnh có thể lây qua ñường hô
hấp do mầm bệnh có lẫn trong bụi, khi gia cầm hít vào sẽ mắc bệnh. Gia cầm
mới nở có thể bị nhiễm bệnh từ quá trình ấp nở do mầm bệnh bám vào vỏ
trứng hay các dụng cụ ấp nở. Vi khuẩn có khả năng ñề kháng với sự sấy khô
(ñiều kiện trong máy ấp và máy nở), do ñó khi gia cầm nở ra tiếp xúc ngay
với mầm bệnh sẽ dễ dàng bị nhiễm bệnh. Thức ăn cũng có thể chứa vi khuẩn
gây bệnh. Loài gặm nhấm là nguồn tàng trữ và lây bệnh tiềm tiềm tàng. Ngoài
ra, vi khuẩn cũng có thể lây nhiễm qua ñường nước giếng khoan ( Phạm Sỹ
Lăng và cs, 2011).
Ấu trùng và các con bọ cánh cứng ñen (Alphitolius diaperinus) cũng

ñóng vai trò quan trọng trong truyền bệnh do E. Coli và làm lây lan mầm
bệnh trong các chuồng nuôi sau khi gia cầm ăn phải ấu trùng hoặc các con bọ
cánh cứng này, hoặc tiếp xúc với phân của chúng. Colibacillosis là bệnh do vi
khuẩn E.coli thuộc nhóm gây bệnh cho gia cầm (APEC) gây ra gồm nhiều thể
bệnh như:
- Nhiễm trùng túi lòng ñỏ: các biểu hiện ñặc trưng là vùng rốn của các
gia cầm bị nhiễm bệnh có hiện tượng sưng, phù, ñỏ và có thể có các áp xe nhỏ
biểu hiện của viêm cấp tính.Vùng họng bị sưng phồng, các mạch máu bị sung
huyết. Trong một số trường hợp bệnh nặng, lớp da bên ngoài có hiện tượng
hoại tử, ẩm và bẩn ( Phạm Sỹ Lăng và cs, 2011).
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


15
- Nhiễm trùng ñường hô hấp túi khí: bệnh thường xuất hiện ở gia cầm
từ 2- 12 tuần tuổi, gây thiệt hại nhiều nhất ở gia cầm 4 - 9 tuần tuồi. ðây là
thể phổ biến nhất ở gia cầm có thể gây chết trên 20%, làm giảm khả năng thu
nhận thức ăn, làm giảm khả năng sinh trưởng, tăng tỷ lệ chết, tăng rủi ro cho
quá trình giết mổ và gây thiệt hại lớn về kinh tế (Gross, 1994).
- Nhiễm trùng huyết: Bệnh xảy ra ở thể cấp tính trên tất cả lứa tuổi của
gia cầm với các biểu hiện của bệnh rất ña dạng tùy thuộc vào ñường nhiễm
bệnh như: nhiễm trùng ñường hô hấp, nhiễm trùng ñường ruột, Bệnh xảy ra
ñột ngột, lúc ñầu gia cầm giảm ăn, mệt mỏi, lông xơ xác, không thích vận
ñộng, bị tiêu chảy ñôi khi lẫn máu, có thể có các triệu chứng hô hấp và vận
ñộng. Bệnh xảy ra cấp tính và gây chết với tỷ lệ cao.
- Viêm phúc mạc: Viêm phúc mạc thường xuất hiện vào giai ñoạn cuối
của bệnh với các biểu hiện như viêm dính cơ tim, fibrin bao phủ toàn bộ mặt
gan, tích nước xoang bụng.
- Hội chứng phù ñầu: Với biểu hiện là ñầu gia cầm sưng to, mắt híp lại
do chứa nhiều dịch thẩm thấu phù nề gelatin. Bệnh thường thấy ở gà nuôi thịt,

gà ñẻ hướng thịt và gà ñẻ thương phẩm.
- Viêm da: Thường viêm da ở những nơi như da bụng, thậm chí da ñùi
của gia cầm nuôi thịt. Bệnh có thể không gây chết hoặc không biểu hiện bệnh
lý khác nhưng do viêm da nên ảnh hưởng ñến năng suất và chất lượng sản
phẩm thịt.
- Viêm ruột: Thể này ít xảy ra, các vi khuẩn E.Coli thuộc nhóm ETEC
(Enterotoxigenic E.coli) có sản sinh ñộc tố ñường ruột hoặc AEEC (Attaching
and effacingn E.coli). Gia cầm mắc bệnh bị tiêu chảy, ruột nhợt nhạt chứa
nhiều dịch, ñặc biệt là ruột tịt chứa ñầy dịch và có thể cả khí.
2.4. Sơ lược về vi khuẩn Escherichia coli (E.coli)
Escherichia coli còn có tên là Bacterium Coli commune, Bacillus coli
communis do Theodor Escherich (1857-1911) một nhà vi khuẩn học người Áo

×