Tải bản đầy đủ (.ppt) (64 trang)

Bài thuyết trình Báo cáo Sự thích nghi của thực vật ôn đới và một số nhóm thực vật đặc trưng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.41 MB, 64 trang )

SỰ THÍCH NGHI CỦA THỰC VẬT ÔN ĐỚI
VÀ MỘT SỐ NHÓM THỰC VẬT ĐẶC TRƯNG
A. Đặt vấn đề
B. Nội dung

 !"#
$%&!"#
'()*"+,
-.
/
!"#0-
/
1&*
C. Kết luận
Phân chia các khu vực khí hậu thế giới khi xét theo đường đẳng nhiệt
A. ĐẶT VẤN ĐỀ
Mỗi môi trường có một điều kiện sinh thái khác nhau,
chúng luôn có những hệ sinh vật đặc trưng cho từng vùng
đó.
Khả năng thích nghi của thực vật đối với môi trường rất
đặc biệt, chúng có những biến đổi về hình thái bên ngoài và
cấu trúc bên trong để phù hợp với môi trường sống.
Một trong những cách thích nghi quan trọng nhất của cây
là cách chịu đựng cho qua mùa đông lạnh hay mùa hè nắng
nóng.
Vậy, bản thân thực vật đã có những biến đổi nào để thích
nghi với khí hậu ôn đới?
Bài báo cáo này sẽ cung cấp thêm một số thông tin về
“$%&!"#2
Phân loại khí hậu Köppen
Phân loại khí hậu Köppen là một trong những hệ


thống phân loại khí hậu được sử dụng rộng rãi
nhất. Nó được Wladimir Köppen, một nhà khí hậu
học người Đức phát triển vào khoảng năm 1900
(với vài sửa đổi sau này do chính ông thực hiện,
đáng chú ý nhất là vào các năm 1918 và 1936). Nó
dựa trên khái niệm cho rằng thảm thực vật bản địa
là diễn giải tốt nhất cho khí hậu, vì thế ranh giới
của các đới khí hậu phải được lựa chọn với sự
phân bố thảm thực vật trong suy nghĩ và ý tưởng.
1) 3 4   "( 5  6*
    7,4  %89 :
,;<=*&%&%8.
Sơ đồ phân loại khí hậu Köppen phân chia các đới khí
hậu ra thành 5 nhóm chính và vài kiểu cùng vài phụ kiểu.
Mỗi kiểu khí hậu cụ thể được ký hiệu bằng 2 tới 4 chữ cái.
* Kiểu sắp xếp
Nhóm A: Khí hậu nhiệt đới/đại nhiệt
Khí hậu nhiệt đới (xem nhiệt đới) được đặc trưng bằng
nhiệt độ cao khá ổn định (ở mực nước biển và ở các cao độ
thấp) tất cả 12 tháng của năm có nhiệt độ trung bình là
18 °C (64,4 °F) hoặc cao hơn. Nó được chia thành:
- Khí hậu rừng mưa nhiệt đới (Af).
- Khí hậu gió mùa nhiệt đới (Am).
- Khí hậu ẩm và khô nhiệt đới hay khí hậu xavan (Aw).
Nhóm B: Khí hậu khô (khô cằn và bán khô cằn)
Các kiểu khí hậu này được đặc trưng bằng một thực tế là
lượng giáng thủy thấp hơn lượng bốc thoát hơi nước tiềm
năng. Ngưỡng giáng thủy (tính bằng mm) được xác định như
sau:
Nếu ở Bắc bán cầu, nó sẽ bằng nhiệt độ trung bình năm

(°C) x 20 + 280 (nếu >=70% tổng lượng giáng thủy diễn ra
trong thời gian mặt trời cao của năm (từ tháng 4 tới tháng 9),
hay + 140 (nếu 30%-70% tổng lượng giáng thủy diễn ra trong
thời gian mặt trời cao), hoặc + 0 (nếu ít hơn 30% tổng lượng
giáng thủy diễn ra trong thời gian mặt trời cao). Ở Nam bán
cầu tính toán tương tự, nhưng cho khoảng thời gian từ tháng
10 năm trước tới tháng 3 năm sau.
Nhóm C: Khí hậu ôn đới/trung nhiệt
Các kiểu khí hậu này có nhiệt độ trung bình trên 10 °C
(50 °F) trong các tháng ấm nhất, và tháng lạnh nhất trung
bình nằm trong khoảng −3 °C tới 18 °C
- Khí hậu Địa Trung Hải (Csa, Csb).
- Khí hậu cận nhiệt đới ẩm (Cfa, Cwa).
Khí hậu ôn đới hải dương hay khí hậu hải dương (Cfb,
Cwb).
Khí hậu hải dương cận bắc cực hay khí hậu hải dương
cận cực (Cfc).
Nhóm D: Khí hậu lục địa/tiểu nhiệt
Các kiểu khí hậu này có nhiệt độ trung bình trên 10 °C
trong các tháng ấm nhất, và tháng lạnh nhất có nhiệt độ
trung bình dưới −3 °C
- Khí hậu lục địa nóng mùa hè (Dfa, Dwa, Dsa).
- Khí hậu lục địa mùa hè ấm hay khí hậu bán Bắc cực
(Dfb, Dwb, Dsb).
- Khí hậu lục địa cận Bắc cực hay khí hậu Boreal (taiga)
(Dfc, Dwc, Dsc).
- Khí hậu lục địa cận bắc cực với mùa đông cực kỳ khắc
nghiệt (Dfd, Dwd):
Nhóm E: Khí hậu vùng cực
Kiểu khí hậu này được đặc trưng bằng nhiệt độ trung

bình thấp hơn 10 °C trong cả 12 tháng của năm:
- Khí hậu lãnh nguyên hay khí hậu tundra (ET).
- Khí hậu chỏm băng (EF).
Một số nhà khí hậu học cho rằng hệ thống Köppen có thể phải
được hoàn thiện thêm nữa. Một trong những sự phản đối hay
phát sinh nhất liên quan tới thể loại ôn đới nhóm C, được nhiều
người coi là quá rộng (ví dụ, nó bao gồm cả Tampa (Florida) và
Cape May (New Jersey)).
Ý tưởng thứ ba là tạo ra miền hải dương vùng cực hay miền
EM trong phạm vi nhóm E để chia tách các vị trí hải dương tương
đối ôn hòa (như Ushuaia (Argentina) và khu vực phía ngoài khơi
xa của quần đảo Aleut) ra khỏi các kiểu khí hậu lãnh nguyên lục
địa lạnh lẽo hơn.
Độ chính xác của đường đẳng nhiệt tháng ấm nhất 10 °C như
là sự bắt đầu của khí hậu vùng cực cũng bị đặt câu hỏi
Một luận điểm gây bất đồng khác là các khí hậu khô nhóm B;
luận cứ ở đây là cho rằng sự chia tách chúng theo Köppen thành
chỉ hai tiểu thể loại theo nhiệt là không hợp lý.
Phê phán
Phần màu xanh lục là ôn đới ấm, phần hồng tím là ôn đới lạnh
Phân chia của ôn đới

1.1.1. Nhiệt độ
a) Ôn đới ấm
Khu vực với nhiệt độ trung bình cả năm trong những
tháng ấm nhất là trên 10°C, trong những tháng lạnh nhất là
trên 0°C.
b) Ôn đới lạnh
Thuộc về miền này là các khu vực với nhiệt độ trung bình
cả năm là dưới 0°C và nhiệt độ trung bình trong các tháng

ấm nhất là trên 10°C.
1.1.2. Lượng mưa
Lượng mưa hàng năm từ 750 – 1500mm
1.1.3. Độ ẩm
Độ ẩm từ 60 – 80%
1.1. Điều kiện tự nhiên vùng ôn đới


 !"#
Mùa xuân: nhiệt độ ấm và có mưa
1.1.4. Sự phân chia mùa
Mùa hạ: nhiệt độ cao nhất trong năm, có khi 30
0
C
Mùa thu: nhiệt độ ấm và khô
Mùa đông: nhiệt độ xuống thấp, có khi -20
0
C và có tuyết bao phủ
1.2. Sự phân bố rừng ôn đới:
- Rừng phân bố ở những vùng khí hậu ôn đới,
từ 35
0
đến 38
0
vĩ Bắc và Nam, cho đến ranh giới
khí hậu cận cực đới.
- Rừng ôn đới Bắc Bán Cầu phân rõ thành 2
đai: phía bắc là đai rừng lá kim (taiga) phân bố
rộng ở Bắc Á, Bắc Âu, Bắc Mĩ; phía nam là đai

rừng lá rộng ôn đới, thích ứng với khí hậu ôn đới
ấm.
- Giữa hai đai có một đai phụ rừng hỗn loài lá
rộng và lá kim. Rừng lá rộng ôn đới thường có
những loài cây thường xanh hoặc rụng lá thuộc
các họ: Sồi dẻ (Fagaceae), Thích (Aceraceae),
Cáng lò (Betulaceae), Hồ đào (Juglandaceae),
Du (Ulmaceae), Đỗ quyên (Ericaceae)
- Nơi có khí hậu ẩm cao, thường xuất hiện
rừng mưa thường xanh ôn đới. Tầng dưới rừng
có cây bụi và cỏ phát triển. Động vật cư trú có
hươu, linh miêu, chó sói, gõ kiến, gà tây rừng
- Ở Việt Nam, ở độ cao từ 2.600 m trở lên ở Miền Nam, từ
2.400 m trở lên ở Miền Bắc đã xuất hiện những quần thể
thực vật rừng ôn đới và những loài tre lùn chỉ cao 2m.
- Theo một số nhà khoa học, ở vùng cao này có hai kiểu
quần hệ:
1) Quần hệ khô vùng cao với họ Sồi dẻ và họ Hồ đào
chiếm ưu thế như ở Mộc Châu (Sơn La), hoặc với một số
loài cỏ chiếm ưu thế (Mộc Châu, Tuần Giáo, đèo Pha Đin).
2) Quần hệ lạnh vùng cao với nhiều loài dẻ và cây bụi họ
Đỗ quyên, họ Chua nem (Vacciniaceae) ở các đỉnh núi cao
Phansipan, Tà Phình, Tây Côn Lĩnh (miền Bắc Việt Nam),
Ngọc Áng, Chư Yang Sin (miền Nam Việt Nam).
- Rừng Taiga là một quần xã sinh vật với đặc trưng
nổi bật là các rừng cây lá kim.
- Rừng Taiga bao phủ hầu hết phần trên đại lục
của Alaska, Canada, Thuỵ Điển, Phần Lan, Na
Uy và Nga (đặc biệt là Siberi), cũng như phần xa nhất về
phía bắc của Hoa Kỳ (không kể Alaska), bắc Kazakhstan

và khu vực Hokkaido của Nhật Bản.
1.3.1. Rừng Taiga
1.3. Các kiểu rừng ôn đới đặc trưng
Rừng Taiga

×