Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

SOẠN GIÁO án bài CLO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (78.93 KB, 3 trang )

Sv : NGÔ THUỶ HUỲNH
CLO
I.
Mục tiêu
1) Kiến thức
Biết:
 Tính chất của khí Clo, khí clo độc
 ng dụng của clo
 Điếu chế Clo trong phóng thí nghiệm và trong công nghiệp
Hiểu : Vì sao khí Clo có tính oxi hoá mạnh ?
Vận dụng :
 Viết phương trình phản ứng thể hiện tính oxi hoá mạnh của
Clo
 Phương trình phản ứng điều chế Clo trong phòng thí nghiệm
2) Kỹ năng
 Quan sát và giải thích các thí nghiệm
 Viết phương trình phản ứng hoá học
 Tính toán theo phương trình phản ứng
3) Thái độ:Yêu thích môn học
II.
Trọng tâm: Tính oxi hoá mạnh của Cl
2
III.
Chuẩn bò
1) Giáo viên:
 Thí nghiệm thực : Cl
2
+ Fe
Cl
2
+ Cu


 Thí nghiệm ảo : diều chế và thu khí Clo trong phòng thí
nghiệm
2) Học sinh : Dụng cụ học tập
IV.
Tiến trình
1) n đònh tổ chức lớp :
Điểm danh
2) Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi:
1) Hãy cho biết cấu hình e lớp ngoài cùng của nhóm Halogen, từ đó giải thích
tại sao các nguyên tố halogen không có ở trạng thái tự do trong tự nhiên.
2) Tính chất hoá học cơ bản của Halogen là gì? Từ đó suy ra Halogen có thể
tác dụng với những chất gì? Cho ví dụ
3) Hãy cho biết tính quy luật sự biến đổi của nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ
sôi, màu sắc, độ âm điện của các nguyên tố Halogen
Trả lời:
1) Cấu hình e lớp ngoài cùng của nhóm Halogen: ns
2
np
5
==> Halogen có 7 e lớp
ngoài cùng, để đạt đến cơ cấu bền của khí hiếm (8 e ngoài cùng ) Halogen phải nhận
thêm 1 e . Do đó ở trạng thái tự do, 2 nguyên tử Halogen góp chung 1 cặp e để tạo ra
liên kết cộng hoá trò. Vì vậy trong tự nhiên các nguyên tố Halogen không tồn tại ở
trạng thái tự do.
2) Tính chất hoá học cơ bản của nhóm halogen: tính oxi hoá mạnh  nhóm
Halogen có thể tác dụng với các chất khử như: kim loại, khí hidro
Ví dụ: 2Na + Cl
2
 2NaCl

H
2
+ Cl
2
 2HCl
3) Trong nhóm Halogen đi từ Flo đến Iôt
 Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi: tăng dần
 Màu sắc: đậm dần
 Độ âm điện: giảm dần
3) Giảng bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ
TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
- Gv cho hs quan sát bình chứa khí clo để
rút ra nhận xét về : trạng thái, màu sắc
- Gv yêu cầu hs so sánh Cl
2
nặng hay nhẹ
hơnkhông khí
-Trả lới: tính
1
9
71
2
>=
KK
Cl
d
 Cl
2

nặng hơn không khí
- Để xét mùi clo Gv liên hệ thực tế : mùi
lạ ở hồ bơi
==> đó là mùi của khí Clo (mùi xốc)
==> Gv nhấn mạnh Clo rất độc nó phá
huỷ niêm mạc của đường hô hấp
- Gv yêu cầu Hs dựa vào SGK cho biết
tính tan của Clo
- CLO tan trong nước cho dung dòch có
màu vàng nhạt
- Cấu hình e: ns
2
np
5
- Gv yêu cầu HS nhắc lại các nguyên tố
thuộc phân nhóm chính VII và kèm theo
độ âm điện
- Trả lới :F Cl Br I
3,98 3,16 2,96 2,66
- Kể tên các nguyên tố có độ âm điện lớn
hơn Clo là F và O
- Nhắc lại khái niệm độ âm điện: là khả
CLO
I. TÍNH CHẤT VẬT LÝ
 Là chất khí có màu vàng lục, mùi
xốc rất độc
 Clo nặng hơn không khí
 Clo tan trong nước cho dung dòch có
màu vàng nhạt
II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC

Cấu hình e của Cl (Z = 17)
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
5
- Trong hợp chất với O, F Clo có số oxi
hoá dương: +1, + 3, + 5, + 7
- Trong hợp chất với các nguyên tố khác
Clo có số oxi hoá âm: –1
 Clo có tính oxi hoá mạnh
1) Tác dụng với kim loại
a. Với Na
0 0 +1 -1
2Na+Cl
2
2NaCl
b. Với Fe
0 0 +3 -1
2Fe+3Cl
2
2FeCl
3
c. Với Cu
0 0 +2 -1

Cu+Cl
2
CuCl
2
năng hút e về phía mình trong phân tử
- Hỏi Hs : trong hợp chất của Cl với F
hoặc O hút e
==> F, O ==> Clo có số oxi hoá dương
còn ngược lại trong hợp chất với các
nguyên tố khác Clo có số oxi hóa là –1
như vậy để đạt đến trạng thái bền thì Clo
nhận e dễ hay nhường e dễ hơn
- Trả lời: nhận e
==> Clo thể hiện tính oxi hoá mạnh. Clo
tác dụng được với những chất khử nào?
- Kim loại: Cu, Fe ; H
2
- Để giải thích cho việc sử dụng Clo trong
các bể bơi hay nước máy ta phải xét đến
phản ứng giữa clo và nước
- Yêu cầu Hs xác đònh số oxi hoá của các
nguyên tố
- Gv nhấn mạnh với Hs đây là phản ứng
thuận nghòch và HClO có tính oxi hoá
mạnh nên nó có tính tẩy màu, tẩy trùng
- Gv hỏi Clo có mấy đồng vò?
- Gv hỏi: ở trạng thái tự nhiên Clo có ở
dạng đơn chất không? Vì sao?
- Clo có thể tồn tại ở dạng hợp chất nào?
- Yêu cầu Hs từ thực tiễn hãy rút ra ứng

dụng của Clo: đời sống, công nghiệp,
nông nghiệp
- Nguồn nguyên liệu rẽ tiền từ NaCl.
Bằng phương pháp này người ta thu được
các sản phẩm hữu ích khác là NaOH và
H
2.

2) Với Hidro
0 0 +1 -1
H
2
+Cl
2
2HCl
3) Tác dụng với nước
0 -1 +1
Cl
2
+H
2
OHCl+HClO
==> Cl
2
vừa thể hiện tính oxi hoá vừa thể
hiện tính khử
HClO có tính oxi hoá rất mạnh
III. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
Clo có 2 đồng vò
%)23,24(

%)77,75(
37
35
Cl
Cl
Khối lượng nguyên tử trung bình
của Clo là
5,35=M
Clo trong tự nhiên chỉ tồn tại ở
dạng hợp chất : trong NaCl, KCl, HCl
IV. ỨNG DỤNG: Clo dùng để:
2) Trong đời sống
 Diệt trùng nước sinh hoạt , nước bể
 Tẩy trắng vải, sợi, giấy
3) Trong công nghiệp
 Sản xuất các chất hữu cơ: CCl
4
,
CH
4
Cl, KClO
3

4) Trong nông nghiệp
 Thuốc diệt côn trùng
V. ĐIỀU CHẾ
5) trong phòng thí nghiệm dùng các
chất oxi hoá mạnh như MnO
2
, KMnO

4
tác dụng với HCl
MnO
2
+HClMnCl
2
+2KCl+5Cl
2
+8H
2
6) Trong công nghiệp: điện phân
dung dòch NaCl có màng ngăn
NaCl+H
2
O2NaOH+H
2
+Cl
2

4) Củng cố:
 Khí Clo có màu vàng lục rất động : hít lượng nhỏ Clo vào cơ thể bò ngạt chết
 Clo có tính oxi hoá mạnh : tác dụng được với kim loại, H
2
.
5) Dặn dò:1, 2, 3, 4, 8 / 96
V.
Rút kinh nghiệm:

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×