Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

ĐỀ THI TIN học ỨNG DỤNG TRONG HOÁ học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.1 KB, 3 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐH KHOA HỌC TỰ NHIÊN
KHOA HOÁ
ĐỀ THI SỐ 1/2
(Sinh viên phải ghi rõ số của đề thi vào bài nộp)
MÔN THI: TIN HỌC ỨNG DỤNG TRONG HOÁ HỌC
NĂM HỌC 2011-2012
NGÀY THI: 21/06/2012 - THỜI GIAN: 90 PHÚT
ĐƯỢC SỬ DỤNG MỌI TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN TÍNH TOÁN
CÂU 1. (3 điểm)
Khảo sát cation (a) và dication (b) được tạo thành từ nitroethylene:
C C
N O
O
H
H
H
H
(a)

C C
N O
O
H
H
H
H
H
(b)
(cần lưu ý đến đặc tính lập thể của (a) và (b), các nguyên tử đều ở trong cùng mặt phẳng)
a) Hãy xây dựng mô hình của (a) và (b), tối ưu hoá hình dạng rồi xác định năng lượng tổng


cộng, sinh nhiệt (heat of formation) và năng lượng của orbital trống thấp nhất (LUMO)
ứng với hình dạng tối ưu của (a) và (b). (2 điểm)

(Dùng bộ chương trình HyperChem 8.0.10, phương pháp PM3, convergence limit: 10
-4
, cách
tính RHF, thuật toán tối ưu hoá: Polak-Ribiere, RMS gradient: 10
-4
kcal/(Å.mol).
b) Từ kết quả tính toán trong phần a), có thể dự đoán được (a) hay (b) sẽ có hoạt tính
electrophile cao hơn (nhận electron dễ hơn) khi phản ứng với các nucleophile hay không?
Nếu có thể dự đoán, hãy trình bày lập luận giúp dự đoán. (1
điểm)
(Nên nhớ: khi LUMO càng thấp thì khả năng nhận electron càng cao)
Câu 2. (2 điểm)
Sự thay đổi nội năng, Internal Energy(kcal/mol) của methanol ở 50
o
C theo áp
suất, Pressure (atm) được ghi trong bảng sau:
(Dữ liệu trích từ: />Hãy xác định phương trình hồi quy biểu thị tốt nhất sự thay đổi của nội
năng theo áp suất.
 Hết 
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐH KHOA HỌC TỰ NHIÊN
KHOA HOÁ
ĐỀ THI SỐ 2/2
(Sinh viên phải ghi rõ số của đề thi vào bài nộp)
MÔN THI: TIN HỌC ỨNG DỤNG TRONG HOÁ HỌC
NĂM HỌC 2011-2012
NGÀY THI: 21/06/2012 - THỜI GIAN: 90 PHÚT

ĐƯỢC SỬ DỤNG MỌI TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN TÍNH TOÁN
CÂU 1. (3 điểm)
Khảo sát cation (c) và dication (d) được tạo thành từ nitroethylene:
C C
N O
OH
H
H
H
(c)

C C
N O
OH
H
H
H
H
(d)

(cần lưu ý đến đặc tính lập thể của (c) và (d), các nguyên tử đều ở trong cùng mặt phẳng)
a) Hãy xây dựng mô hình của (c) và (d), tối ưu hoá hình dạng rồi xác định năng lượng
tổng cộng, sinh nhiệt (heat of formation) và năng lượng của orbital trống thấp nhất
(LUMO) ứng với hình dạng tối ưu của (c) và (d). (2
điểm)

(Dùng bộ chương trình HyperChem 8.0.10, phương pháp PM3, convergence limit: 10
-4
, cách
tính RHF, thuật toán tối ưu hoá: Polak-Ribiere, RMS gradient: 10

-4
kcal/(Å.mol).
b) Từ kết quả tính toán trong phần a), có thể dự đoán được (c) hay (d) sẽ có hoạt tính
electrophile cao hơn (nhận electron dễ hơn) khi phản ứng với các nucleophile hay không?
Nếu có thể dự đoán, hãy trình bày lập luận giúp dự đoán. (1
điểm)
(Nên nhớ: khi LUMO càng thấp thì khả năng nhận electron càng cao)
Câu 2. (2 điểm)
Sự thay đổi thể tích mol, Volume(l/mol) của methanol ở 50
o
C theo áp suất,
P ressure (atm) được ghi trong bảng sau:
(Dữ liệu trích từ: />Hãy xác định phương trình hồi quy biểu thị tốt nhất sự thay đổi của thể
tích theo áp suất.
 Hết 

×