Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

BÀI GIẢNG hóa đại CƯƠNG CHƯƠNG 4 DUNG DỊCH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (228.48 KB, 22 trang )

Chương 4: Dung dịch
Chương 4
DUNG DỊCH
4.1- Các khái niệm cơ bản
4.1.1- Dung dịch
Dung dịch là một hệ đồng thể (1 pha) của hai hay hay nhiều chất mà thành phần
của chúng có thể thay đổi trong giới hạn nhất định.
Như vậy dung dịch là hệ một pha. Do đó, theo định nghĩa thì dung dịch có thể là
hỗn hợp khí, hỗn hợp lỏng hoặc rắn. Nhưng trong thực tế được nghiên cứu nhiều và ứng
dụng rộng rải là dung dịch lỏng, vì vậy ta cũng chỉ xét đến dung dịch lỏng nghĩa là dung
dịch gồm một chất hoặc một số chất hòa tan trong một chất lỏng.
4.1.2- Dung môi và chất tan
Có ba loại dung dịch đó là khhí trong lỏng, rắn trong lỏng và lỏng trong lỏng.
Đối với dung dịch khí trong lỏng và rắn trong lỏng thì chất lỏng được gọi là dung môi
còn chất rắn và khí được gọi là chất tan.
Đối với dung dịch lỏng trong lỏng thì có 2 trường hợp:
- Nếu 2 chất lỏng tan vô hạn vào nhau thì dung môi là chất có trong dung dịch
với lượng nhiều hơn.
Ví dụ: Rượu trong nước, thì rượu và nước đều tan vô hạn vào nhau, do đó nước
và rượu đều có thể là dung môi tuỳ thuộc vào chất nào chiếm lượng nhiều hơn.
- Nếu 2 chất lỏng hoà tan hạn chế vào nhau thì dung môi là chất mà khi thêm nó
vào dung dịch với bất kỳ lượng nào nó cũng không làm mất tính đồng thể của dung
dịch.
Ví dụ: Phênol trong nước.
4.1.3- Dung dịch bão hòa
Dung dịch bão hòa là dung dịch mà chất tan ở trạng thái cân bằng với kết tủa của
nó.
Nồng độ của dung dịch bảo hoà chính là độ hòa tan của chất đó trong dung dịch
ở tại nhiệt độ đó.
Nếu nồng độ chất tan lớn hơn hoặc bằng độ hòa tan thì dung dịch đó bão hòa
hoặc quá bão hoà


Nếu nồng độ chất tan nhỏ hơn độ hòa tan thì dung dịch đó chưa bão hòa
4.1.4- Dung dịch vô cùng loãng
Dung dịch vô cùng loãng là dung dịch mà trong đó chất tan nhỏ hơn rất nhiều so
với dung môi.
Đối với chất tan không phân ly :
3
2
m
kmol
10n

<
Trang 96
Chương 4: Dung dịch
Đối với dung dịch phân ly
3
6
m
kmol
10n


Do đó, dung dịch vô cùng loãng thì lượng chính là dung môi.
4.1.5- Dung dịch lý tưởng và dung dịch thực
a) Dung dịch lý tưởng
Định nghĩa: Dung dịch lý tưởng là dung dịch mà trong đó lực tương tác giữa
các phân tử hay các ion cùng loại bằng lực tương tác giữa các phân tử hoặc các ion khác
loại.
Ví dụ : A – A ; B – B ; B – A là dung dịch lý tưởng khi A – A = B – B = B – A .
Để tạo thành một dung dịch lý tưởng thì các trường lực phải bằng nhau, hay cấu

tạo phân tử phải giống nhau.
Tính chất :
- Trong quá trình hòa tan không kèm theo hiệu ứng nhiệt (tỏa hay thu nhiệt) hay
là Q = 0 (hay không có hiệng tượng thu và phát nhiệt)
- Thể tích của hệ bằng tổng thể tích các chất thành phần hay không có hiện
tượng co dãn thể tích.
b) Dung dịch thực
Định nghĩa: Dung dịch thực là dung dịch mà trong đó lực tương tác giữ các
phân tử cùng loại khác với lực tương tác giữa các phân tử khác loaị
Ví dụ: A – A ≠ A – B về lực tương tác
Tính chất:
- Trong quá trình hòa tan thành dung dịch có kèm theo hiệu ứng nhiệt
- Thể tích của dung dịch không bằng tổng thể tích của các chất thành phần hay
nó có sự co dãn thể tich
Ví dụ: trộn 100 ml H
2
O với 100ml H
2
SO
4
98% thì thể tích dung dịch khác 200
ml. Vì tỷ khối của dung dịch khác nhau và kèm theo sự toả nhiệt
4.1.6- Các cách biểu diễn thành phần dung dịch
Tính chất của dung dịch được xác định trước tiên là do thành phần của nó, vì
vậy cần phải biết cách biểu diễn thành phần dung dịch. Sau đây là một số cách biểu diễn
chủ yếu:
a) Nồng độ phần trăm khối lượng (C % )
Là đại lượng cho biết số gam chất tan có trong 100 gam dung dịch :
%100
aa

a
%C
21
1
+
=
Trong đó: a
1


khối lượng chất tan
a
2
là khối lượng dung môi
(a
1
+ a
2
) là khối lượng dung dịch
Trang 97
Chương 4: Dung dịch
b) Nồng độ mol/l (C
M
)
Là đại lượng cho biết số mol chất tan có trong 1 lit dung dịch
V
n
VM
a
C

1
1
M
==
(mol/l)
Trong đó: a
1


khối lượng chất tan
M
1
là số khối của chất tan
V là thể tích dung dịch
c) Nồng độ phân số mol (N)
21
1
nn
n
N
+
=
Là đại lượng cho ta biết số mol cuả chất đó so với tổng số mol của toàn bộ dung
dịch. Hay cho ta biết tỷ số giữa số mol của chất đó với số mol của dung dịch.
d) Nồng độ molan (C
m
)
Là đại lượng cho biết số mol chất tan có trong 1000 gam dung môi
1000
aM

a
C
21
1
m
=
Trong đó: a
1


khối lượng chất tan
a
2
là khối lượng dung môi
M
1
là phân tử lượng của chất tan
e) Nồng độ đương lượng (C
N
)
Là đại lượng cho biết số đương lượng chất tan có trong 1 lít dung dịch
V
N
VD
a
C
1
1
1
N

==
Trong đó: a
1
là số gam chất tan
Đ
1
là đương lượng gam của châùt tan
a
1

1
số đương lượng gam của chất tan và bằng N
1

Những chất có nhiều mức oxi hóa sẽ ảnh hưởng đến đương lượng gam chất tan
♦ Cách tính đương lượng gam:
n
M
D
A
A
=
.
với n = ?
+ Trong phản ứng oxi hóa khử n là số e trao đổi
+ Trong phản ứng trao đổi ion n bằng số điện tích ion trao đổi
+ Axit hoặc bazơ ( n = Σ H
+
; n = Σ OH
-

)
Trang 98
Chương 4: Dung dịch
4.2- Dung dịch không điện ly
4.2.1- Dung dịch chứa chất tan không bay hơi không phân ly. Áp suất hơi bão hoà
của dung dịch
Trong một thể tích kín do sự bay hơi tự nhiên của chất lỏng nên trên bề mặt của
chất lỏng tinh khiết có mặt hơi của nó. Ở trạng thái cân bằng tại một nhiệt độ nhất định
thì áp suất hơi của nó được gọi là áp suất hơi bão hòa.
Khi nhiệt độ càng tăng thì áp suất hơi bão hoà càng lớn.
Thực nghiệm đã chứng tỏ rằng khi hoà tan vào chất lỏng bay hơi A một chất tan
rắn không bay hơi không phân ly thì áp suất hơi bão hoà của dung môi trên dung dịch
(gọi tắc là áp suất hơi bão hòa của dung dịch) sẽ giảm xuống và trong trường hợp đơn
gản nhất ta có:
p
A
= k.N
A
(a)
Với: p
A
áp suất hơi bão hòa của dung môi trên dung dịch
N
A
nồng độ phân số mol của chất tan không bay hơi, không phân ly.
k là hệ số tỷ lệ
Đối với dung dịch nguyên chất thì N
A
= 1, lúc đó :
p

0
A
= k (b)
Với : p
0
A
là áp suất hơi bão hòa của dung môi trên dung môi nguyên chất.
Thế (b) vào (a) ta được :
p
A
= p
0
A
.N
A
Nếu gọi N
B
là nồng độ phân số mol của chất tan B thì
N
B
= 1 – N
A
, suy ra p
A
= p
0
A
(1 – N
B
)

Nên: N
B

0
A
0
A
A
0
A
p
p
p
pp

=

=
Đại lượng ∆p =
A
0
A
pp −
được gọi là độ giảm áp suất hơi bão hòa của dung dịch.
Đại lượng
0
A
0
A
A

0
A
p
p
p
pp

=

được gọi là độ giảm tương đối áp suất hơi bão hoà của dung
dịch.
Định luật RaOult được phát biểu vào năm 1887 với nội dung: ‘’Tại một nhiệt
độ xác định độ giảm tương đối áp suất hơi bão hòa của dung dịch bằng nồng độ phân
số mol của chất tan không bay hơi’’
Hệ quả của định luật RaOult: là sự biến đổi áp suất hơi khí quyển từ dung môi
tinh khiết sang dung dịch trong trường hợp dung dịch loãng và lý tưởng chỉ được xác
định bằng số phân tử chất tan trong đơn vị thể tích của dung dịch, chứ không phụ thuộc
vào bản chất của chất tan.
4.2.2- Nhiệt độ đông đặc và phương pháp nghiệm lạnh
♦ Nhiệt độ đông đặc
Trang 99
Chương 4: Dung dịch
Định nghĩa: nhiệt độ đông đặc là nhiệt độ tại đó tinh thể dung môi rắn đầu tiên
tách ra khỏi dung dịch.
Khi tinh thể dung môi rắn càng tách ra thì nồng độ dung dịch càng tăng nên áp
suất hơi bão hòa càng giảm và nhiệt độ đông đặc dung dịch càng giảm.
♦ Điều kiện đông đặc
Một chất lỏng đông đặc ở nhiệt độ nào đó thì tại đó áp suất hơi của pha lỏng
bằng với áp suất hơi của pha rắn.
Tại nhiệt độ đông đặc của dung môi nguyên chất có cân bằng giữa pha rắn, lỏng,

hơi.
Nếu thêm chất tan không bay hơi, không phân ly vào pha lỏng thì cân bằng giữa
pha lỏng và pha rắn bị phá huỷ, kéo theo sự ngưng tụ lượng dư của pha hơi, nên áp suất
hơi trên pha lỏng giảm xuống. Do đó, muốn đạt tới trạng thái cân bằng giữa pha hơi,
pha lỏng và pha rắn thì hơi trên pha rắn phải ngưng tụ, quá trình này đòi hỏi phải hạ
nhiệt độ, do đó nhiệt độ đông đặc của dung dịch thấp hơn nhiệt độ đông đặc của dung
môi tinh khiết.
♦ Phương pháp nghiệm lạnh
Khi hoà tan một chất tan không bay hơi không phân ly vào một chất lỏng, áp
suất hơi bão hòa của chất lỏng giảm xuống. Nếu dung dịch là vô cùng loãng thì áp suất
của dung môi biến thiên theo định luật Raoult:
p
1
= p
0
1
.N
1
Vì chất tan không bay hơi không phân ly nên: p
dung dịch
= p
1
= p
0
1
.N
1
Do đó: p
dung dịch
< p

0
1
(vì N
1
< 1)
Sự giảm áp suất hơi sẽ dẫn đến sự giảm nhiệt độ đông đặc của dung dịch so với
dung môi tinh khiết. Chúng ta hãy khảo sát về mặt định lượng của các hiện tượng này.
Xét hệ gồm: dung môi A và chất tan không bay hơi, không phân ly B trộn lại tạo
thành dung dịch.
Nhiệt độ đông đặc của dung môi nguyên chất bao giờ cũng lớn hơn nhiệt độ
đông đặc của dung dịch và được biểu diễn dưới dạng đồ thị sau:

Hình 4.1: Sự phụ thuộc áp suất vào nhiệt độ
Trang 100
p
p
0
p
/
p
C
B
A
(3)
(1)
(2)
T
ñ
T
0

T
0
K
Chương 4: Dung dịch
Trên đồ thị :
Đường cong (1):biểu diễn sự phụ thuộc áp suất hơi bão hoà của dung môi tinh
khiết vào nhiệt độ
Đường cong (2): biểu diễn sự phụ thuộc áp suất hơi bão hoà của dung dịch vào
nhiệt độ.
Đường cong (3): đường biểu diễn sự phụ thuộc áp suất hơi của dung môi khi kết
tinh.
Chú ý: đường cong (1) cao hơn đường cong (2) bởi vì áp suất hơi của dung môi tinh
khiết bao giờ cũng lớn hơn áp suất của dung dịch. Đường (3) dốc hơn đường (1) đường
(2) bởi vì nhiệt độ thăng hoa bao giờ cũng lớn hơn nhiệt độ hoá hơi của cùng một chất.
Theo điều kiện cân bằng pha khi chất lỏng kết tinh thì áp hơi bão hoà của nó trên
pha lỏng và pha rắn phải bằng nhau. Vì vậy giao điểm của 2 đường cong của áp suất hơi
chính là điểm đông đặc của chất lỏng.
Trên đồ thị T
0
ứng với nhiệt độ đông đặc của dung môi tinh khiết, Tđ là nhiệt độ
đông đặc của dung dịch và T
đ
< T
0

Sự giảm nhiệt độ đông đặc của dung dịch được tính bằng công thức:
m.kT
d
=∆
Với

nc
1
2
0
Q.1000
M.T.R
k =
gọi là hằng số nghiệm lạnh.
m là nồng độ molan của chất tan.
Giả sử ta có g
2
gam chất tan có khối lượng phân tử là M
2
tan trong g
1
gam dung
môi. Lúc đó
2
2
tan.c
M
g
n =
Còn C
m
= m
c.tan
=
1000.
g.M

g
12
2
Suy ra: ∆T
đ
=
12
2
g.M
1000.g
.km.k =
Ứng dụng: Dựa vào độ hạ nhiệt độ đông đặc ta có thể tìm phân tử lượng của chất tan
không bay hơi, không phân ly (tìm M
2
)
Ví dụ: tính khối lượng của H – C mạch thẳng khi hòa tan 0,81g chất đó trong 190g
Etylen brômua (k = 12,5) thì độ hạ nhiệt độ đông đặc là 0,53K.
Giải:
Ta có: ∆T
đ
=
12
2
g.M
1000.g
.k
Suy ra:
100
190.53,0
1000.81,0

.5,12
g.T
1000.g
.kM
1d
2
2
==

=
Vậy H – C đó là n-heptan
Trang 101
Chương 4: Dung dịch
4.2.3- Nhiệt độ sôi và phương pháp nghiệm sôi
♦ Nhiệt độ sôi
Sôi là hượng tượng hoá hơi xảy ra trong lòng chất lỏng.
Nhiệt độ sôi là nhiệt độ tại đó có sự hoá hơi xảy ra trong lòng chất lỏng.
♦ Điều kiện để có hiện tượng sôi
Điều kiện để có hiện tượng sôi xảy ra là áp suất trên bề mặt chất lỏng bằng với
áp suất khí quyển: p
L
= p
h
= p
kq
♦ Phương pháp nghiệm sôi
Xét hệ gồm 2 cấu tử A và B. Trong đó A là dung môi nguyên chất, B là chất tan
không bay hơi không phân ly.
Khi hoà tan 2 chất này vào nhau thì áp suất hơi của dung dịch chứa chất tan
không bay hơi không phân ly bao giờ cũng nhỏ hơn áp suất hơi của dung môi nguyên

chất ở cùng nhiệt độ dẫn đến nhiệt độ sôi của dung dịch bao giờ cũng cao hơn nhiệt độ
sôi của dung môi nguyên chất.
Được giải thích theo đồ thị sau:
Đường (1) là đường biểu diễn sự phụ thuộc áp suất hơi của dung môi nguyên
chất vào nhiệt độ.
Đường (2) là đường biểu diễn sự phụ thuộc áp suất hơi của dung dịch vào nhiệt
độ.
Ở nhiệt độ T
0
s
thì áp suất hơi của dung môi p
0
1
bằng với áp suất khí quyển pkq,
nên dung môi bắt đầu sôi. Nhưng ở nhiệt độ này thì áp suất của dung dịch là p
1
nhỏ hơn
p
0
1
= p
kq
nên ở nhiệt này dung dịch chưa thể sôi, do đó để có sự sôi xảy ra thì phải nâng
nhiệt độ từ T
0
s
→ Ts để cho p
1
= p
kq

thì lúc đó mới có sự sôi xảy ra.
Thực nghiệm cho thấy sự tăng nhiệt độ sôi : ∆T
s
= T
s
- T
0
s
phụ thuộc vào nồng
độ chất tan.
Sự tăng nhiệt độ sôi của dung dịch so với dung môi nguyên chất được tính bằng
công thức:
m.ET
S
=∆
Với
( )
hh
2
0
S
1
Q
T.R
.
1000
M
E =
gọi là hằng số nghiệm sôi
Trang 102

T
S
p
o
1
p
1
(1)
(2)
B
A
T
o
S
p
T
o
K
Chương 4: Dung dịch
Và m : nồng độ molan của chất tan.
Ứng dụng: Dựa vào độ tăng nhiệt độ sôi ∆T
S
ta có thể xác định khối lượng phân tử của
chất tan không bay hơi, không phân ly M
2

Ta có: ∆T
S
= E.m =
12

2
g.M
1000.g
.E
Suy ra:
1d
2
2
g.T
1000.g
.EM

=
Ví dụ: Dung dịch 0,217g lưu huỳnh tan trong 19,18g CS
2
sôi ở nhiệt độ cao hơn so với
dung môi tinh khiết là 0,114K. Hằng số nghiệm sôi E = 2,37
Giải:
Ta có:
8,257
114,0.18,19
1000.217,0
.37,2
g.T
1000.g
.EM
1d
2
2
==


=
4.3- Dung dịch chất điện ly
4.3.1. Tính bất thường của các dung dịch axít, bazơ, muối.
Các phương trình thu được trên đây chỉ áp dụng được cho các chất tan không
phân ly khi hòa tan vào dung môi. Trong trường hợp chất tan phân ly, tức dung dịch
thu được là dung dịch điện ly, để áp dụng được cần phải có sự hiệu chỉnh bằng cách
thêm một hệ số thích hợp i, được gọi là hệ số Vant Hoff.
Hệ số i tính theo lý thuyết cho một chất là tổng số mol ion mà 1 mol chất tan có
thể phân ly ra, hay nói cách khác là số ion ứng với công thức của chất.
Ví dụ NaCl có i =2, K
2
SO
4
có i = 3.
Nhưng thực tế giá trị i xác định được bằng thực nghiệm thường nhỏ hơn giá trị i
tính được bằng lý thuyết. Ðiều này cho thấy rằng trong dung dịch thực sự không phải
chất tan hoàn toàn phân ly thành các ion riêng lẻ, độc lập mà sẽ một phần tồn tại dưới
dạng cặp ion. Ðối với các dung dịch càng loãng thì giá trị i càng gần với giá trị lý
thuyết. Ðối với các chất tan tạo ion có điện tích lớn thì giá trị i càng khác biệt đáng kể
so với lý thuyết. Ðiều này nói lên rằng các dung dịch có ion mang điện tích lớn, sự hình
thành các cặp ion xảy ra mạnh.
Các phương trình áp dụng cho dung dịch điện ly cũng có dạng tương tự như các
phương trình đã trình bày nhưng được bổ sung thêm hệ số Vant Hoff.
T.R.C.i:Hay
K.m.iT

=
Bảng giá trị i của một số chất điện ly khác nhau tính theo lý thuyết và thực nghiệm
(0,05m)

Chất điện ly i lý thuyết i thực nghiệm
NaCl
MgCl
2
2
3,0
1,9
2,7
Trang 103
Chương 4: Dung dịch
Chất điện ly i lý thuyết i thực nghiệm
MgSO
4
FeCl
3
HCl
Ðường
2,0
4,0
2,0
1,0
1,3
3,4
1,9
1,0
4.3.2- Một số định nghĩa
a) Chất điện li
Chất điện li là chất khi tan trong nước nhiều hay ít phân li ra ion. Axit, bazơ và
muối là các chất điện li.
Chất điện li mạnh là chất khi tan trong nước tất cả các phân tử hòa tan đều phân

li ra ion.
Các axit mạnh, bazơ mạnh và hầu hết các muối là các chất điện ly mạnh.
Ví dụ: Na
2
CO
3
→ 2Na
+
+ CO
3
2-
Chất điện li yếu là chất khi tan trong nước chỉ một phần số phân tử hòa tan phân
li ra ion.
Những chất điện li yếu là những axit yếu, bazơ yếu và một số ít muối.
CH
3
COOH CH
3
COO + H
+
_
Ví duï:
b) Độ điện li
♦ Độ điện li α của một chất điện li là tỉ số số phân tử phân li ra ion (n) và tổng số
phân tử hòa tan (n
o
):
o
n
n


Vậy độ điện li của chất điện li mạnh bằng 1 (α = 1). Độ điện li của chất điện li
yếu là 0 < α < 1.
♦ Độ điện li biểu kiến
Chất điện li mạnh có α = 1. Nhưng bằng thực nghiệm giá trị α đo được thường
nhỏ hơn 1. Chỉ khi dung dịch rất loãng mới đo được α = 1. Hiện tượng này được giải
thích như sau:
Trong dung dịch rất loãng, khoảng cách giữa các ion lớn, nên có thể bỏ qua sự
tương tác tĩnh điện giữa các ion. Trong dung dịch đặc các ion gần nhau, nên có sự
tương tác tĩnh điện giữa các ion làm giảm sự chuyển động tự do của các ioin và được
phản ánh ở giá trị α đo được.
Như vậy giá trị α đo được bằng thực nghiệm của chất điện li mạnh nhỏ hơn 1
không phải là độ điện li thực của nó, nên được gọi là độ điện li biểu kiến.
c) Hằng số điện li của chất điện li yếu
Trang 104
Chương 4: Dung dịch
Xét sự điện li của chất điện li yếu AB:
AB A + B
+
_
[ ] [ ]
[ ]
cb
AB
B.A
K









=
−+
Ở đây hằng số cân bằng gọi là hằng số điện li, nó đặc trưng cho khả năng điện li
của chất điện li. Giá trị K càng nhỏ, khả năng điện li càng yếu. Đối với chất điện li cho
sẵn, K chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ.
[A
+
], [B
-
] và [AB] – nồng độ mol/l của các ion A
+
, B
-
và AB lúc cân bằng.
♦ Mối quan hệ giữa hằng số điện li và độ điện li
Gọi C là nồng độ mol/l ban đầu của chất điện li yếu AB và α là độ điện li của
nó. Thì Cα là nồng độ mol/l của AB phân li ra ion:
AB A + B
+
_
t = 0 : C 0 0
t ≠ 0 : C - Cα Cα Cα
C
1
K
CC

C.C
K
2
α−
α
=⇒
α−
αα
=
Đây là biểu thức của định luật pha loãng Osstwald. Ta thấy nếu nồng độ C giảm
thì độ điện li α tăng vì K là hằng số ở nhiệt độ không đổi.
Nếu α ≤ 0,05 có thể coi 1 - α ≈ 1. Từ đó:
C
K

4.3.3- Thuyết axit – bazơ
♦ Thuyết Arrhenius
Axit là hợp chất chứa H khi tan trong nước phân li ra cation H
+
.
Bazơ là hợp chất chứa OH khi tan trong nước phân li ra anion OH
-
.
♦ Thuyết Bronsted – Lowry
Axit là tiểu phân (phân tử, ion) có khả năng nhường proton (H
+
)
Bazơ là tiểu phân có khả năng nhận proton
Axit Bazô + H
+

A/B là một cặp axit – bazơ liên hợp. Ví dụ:
CH
3
COOH + H
2
O CH
3
COO
-
+ H
3
O
+
A
1
B
2
B
1
A
2
Trong phản ứng trên có hai cặp axit – bazơ liên hợp, đó là
OH
OH
&
COOCH
COOHCH
2
3
3

3
+

Trang 105
Chương 4: Dung dịch
4.3.4- Tích số ion của nước
Nước điện li rất yếu theo phương trình:
H
2
O H
+
+ OH
-
: theo arrhenius
2H
2
O H
3
O
+
+ OH
-
: theo Bronsted - Lowry
[ ] [ ]
[ ]
18
2
2
3
10.24,3

OH
OH.OH
K

−+
==
(ở 25
oC
)
Vì H
2
O điện li rất yếu nên có thể coi [H
2
O] không đổi:
[ ]
( )
l
mol
56,55
18
1000
OH
2
==
Từ đó: [H
3
O
+
].[OH
-

] = K.[H
2
O]
2
⇒ [H
3
O
+
].[OH
-
] = 3,24.10
-18
.55,56
2
= 10
-14
Đặt
[ ] [ ] [ ] [ ]
14
3OH
10OH.HOH.OHK
2
−−+−+
===
Vì hằng số K chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ, nên K nước là hằng số ở nhiệt độ xác
định và được gọi là tích số ion của nước.
Tích số ion của nước không những là hằng số trong nước nguyên chất, nó còn là
hằng số trong dung dịch pha loãng của các chất khí khác nhau.
Trong nước nguyên chất [H
3

O
+
] = [OH
-
] hay [H
+
] = [OH
-
], nên ở 25
oC
ta có:
[ ] [ ]
l
mol
1010OHOH
714
3
−−−+
===
Vậy môi trường trung tính là môi trường trong đó [H
3
O
+
] = [OH
-
] hay thường
nói môi trường trung tính có [H
3
O
+

] = 10
-7
mol.l
-1
(ở 25
0
C).
Khi hòa tan một axit vào nồng độ H
3
O
+
tăng lên, đồng thời nồng độ OH
-
giảm
xuống, nên [H
3
O
+
] > [OH
-
] hay [H
3
O
+
] > 10
-7
.
Lý luận tương tự cho môi trường kiềm ta có [H
3
O

+
] < [OH
-
] hay [H
3
O
+
] < 10
-7
.
Để biểu thị độ axit hay độ kiềm của dung dịch người ta thường dùng chỉ số pH
thuận lợi hơn: pH = -lg[H
3
O
+
].
Vậy: Môi trường axit: [H
3
O
+
] > 10
-7
hay pH < 7
Môi trường trung tính: [H
3
O
+
] = 10
-7
hay pH = 7

Môi trường kiềm: [H
3
O
+
] < 10
-7
hay pH > 7
4.3.5- Hằng số điện li axit và hằng số điện li bazơ
♦ Hằng số điện li axit
Vì sự điện li của axit yếu là phản ứng thuận nghịch, nên có thể áp dụng các định
luật của cân bằng hóa học cho nó. Khi một axit yếu HA tan trong nước có cân bằng sau:
Trang 106
Chương 4: Dung dịch
HA + H
2
O H
3
O
+
+ A
-
: theo Bronsted - Lowry
HA H
+
+ A
-
: theo Arrhenius
Ở trạng thái cân bằng ta có:
[ ][ ]
[ ]

[ ][ ]
[ ]
cb
cb
3
a
HA
AH
HA
AOH
K








=








=
−+

−+
K
a
: hằng số điện li axit, đối với axit xác định nó chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ.
♦ Hằng số điện li bazơ
Một bazơ yếu, chẳng hạn NH
3
, khi tan trong nước xảy ra phản ứng sau:
NH
3
+ H
2
O NH
4
+ OH
+
-
Ở trạng thái cân bằng ta có:
[ ]
[ ]
[ ]
cb
3
4
b
NH
OHNH
K









=

+

K
b
: hằng số điện li bazơ, đối với bazơ xác định nó chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ.
♦ Mối liên hệ giữa K
a
và K
b
của một cặp axit – bazơ liên hợp
Xét cặp axit – bazơ liên hợp NH
4
+
/ NH
3
. Trong dung dịch có cân bằng sau:
NH
4
+ H
2
O NH
3

+ H
3
O
+
+
[ ]
[ ]
[ ]
cb
4
33
a
NH
OH.NH
K








=
+
+
NH
3
+ H
2

O NH
4
+ OH
+
-
vaø:
[ ]
[ ]
[ ]
cb
3
4
b
NH
OHNH
K








=

+
Nhân K
a
và K

b
ta có:
K
a
.K
b
= [H
3
O
+
].[OH
-
] = 10
-14
(ở 25
oC
)
Ta thấy rằng nếu K
a
của axit càng lơn thì K
b
của bazơ liên hợp với axit đó càng
nhỏ và ngược lại.
4.3.6- pH của dung dịch
Trong phần này chúng ta chỉ nghiên cứu dung dịch axit một nấc, bazơ một nấc
(theo thuyết Bronsted – Lowry muối có thể là axit hoặc bazơ) và dung dịch của chúng
có pH:
pH ≤ 6,5 đối với các axit
pH ≥ 7,5 đối với các bazơ
Trang 107

Chương 4: Dung dịch
Giới hạn này cho phép ta bỏ qua nồng độ của H
3
O
+
hoặc OH
-
do nước điện li ra.
a) pH của dung dịch axit mạnh một nấc
Axit một nấc là axit mà một phân tử (hoặc ion) chỉ có thể nhường một H
+
(theo
thuyết Bronsted – Lowry) hoặc chỉ có thể phân li ra một H
+
(theo thuyết Arrhenius),
chẳng hạn HCl, CH
3
COOH, NH
4
+
.
Xét dung dịch axit mạnh HCl nồng độ C
a
mol/l, trong dung dịch pu như sau:
HCl + H
2
O H
3
O + Cl
+

-
Vì axit mạnh điện li hoàn toàn nên [H
3
O
+
] = C
a
.
Vậy: pH = -lgC
a
b) pH của dung dịch bazơ mạnh một nấc
Bazơ một nấc là bazơ mà một phân tử (hoặc ion) chỉ có thể nhận một H
+
(theo
thuyết Bronsted – Lowry) hoặc chỉ có thể phân li ra một OH
-
(theo thuyết Arrhenius),
chẳng hạn NaOH, CH
3
COO
-
, NH
3
.
Xét dung dịch bazơ mạnh NaOH nồng độ C
b
mol/l, trong dung dịch:
NaOH → Na
+
+ OH

-
Vì NaOH phân li hoàn toàn nên [OH
-
] = C
b
. Nên:
[ ]
[ ]
b
1414
3
C
10
OH
10
OH



+
==
Vậy: pH = 14 + lgC
b
c) pH của dung dịch axit yếu một nấc
Xét dung dịch axit yếu HAc C
a
(mol/l)
CH
3
COOH + H

2
O CH
3
COO
-
+ H
3
O
+
t = 0 : C
a
0 0
t = 0 : x x x
[ ] C
a
- x x x
0CKxKx
xC
x.x
K
aaa
2
a
a
=−+⇒

=
Khi biết K
a
và C

a
sẽ tìm được x = [H
3
O
+
] với 0 < x < C
a
.
Nếu x nhỏ quá so với C
a
(x ≤ 5%Ca) thì có thể coi C
a
– x ≈ C
a
. Từ đó:
aa
C.Kx =
d) pH của dung dịch bazơ yếu một nấc
Xét dung dịch bazơ yếu NH
3
C
b
(mol/l)
Trang 108
Chương 4: Dung dịch
NH
3
+ H
2
O NH

4
+ OH
+
-
t = 0 : C
b
0 0
t = 0 : x x x
[ ] C
b
- x x x
0CKxKx
xC
x.x
K
bbb
2
b
b
=−+⇒

=
x = [OH
-
] ⇒ [H
3
O
+
] =
x

10
14−
⇒ pH = 14 + lgx
Nếu x nhỏ quá so với C
b
(x ≤ 5%C
b
) thì có thể coi C
b
– x ≈ C
a
. Từ đó:
bb
C.Kx =
e) pH của dung dịch muối
♦ Xét trường hợp dung dịch NH
4
Cl
NH
4
Cl → NH
4
+
+ Cl
-
Vì muối điện li hoàn toàn nên [NH
4
+
] = [Cl
-

] = C mol/l.
Ion Cl
-
là bazơ liên hợp của axit mạnh HCl, nên tính bazơ cực kì yếu, Cl
-
trung
tính trong nước. NH
4
+
là axit liên hợp của bazơ yếu NH
3
, nên nó là axit yếu:
NH
4
+
+ H
2
O NH
3
+ H
3
O
+
t = 0 : C 0 0
t = 0 : x x x
[ ] C - x x x
xC
x
K
2

a

=
Cách giải tương tự như một axit yếu đã xét ở trên.
♦ Xét trường hợp dung dịch CH
3
COOONa nồng độ mol/l.
Vì muối điện li hoàn toàn nên [CH
3
COO
-
] = [Na
+
] = C mol/l.
Ion Na
+
là axit liên hợp của bazơ mạnh NaOH, nên tính axit cực kì yếu, Na
+
trung tính trong nước. Ion CH
3
COO
-
là bazơ liên hợp của axit yếu CH
3
COOH, nên nó là
bazơ yếu:
CH
3
COO + H
2

O CH
3
COOH + OH
-
t = 0 : C 0 0
t = 0 : x x x
[ ] C - x x x
-
xC
x
K
2
b

=
Cách giải tương tự như một bazơ yếu đã xét ở trên.
Trang 109
Chương 4: Dung dịch
• Xét trường hợp dung dịch CH
3
COONH
4
nồng độ C mol/l
CH
3
COONH
4
→ CH
3
COO

-
+ NH
4
+
Vì muối điện li hoàn toàn nên [CH
3
COO
-
] = [NH
4
+
] = C mol/l.
NH
4
+
là axit yếu, CH
3
COO
-
là bazơ yếu, phản ứng chính trong dung dịch là:
CH
3
COO + NH
4
CH
3
COOH + NH
3
+
-

t = 0 : C C 0 0
t = 0 : x x x x
[ ] C - x C - x x x
Ta đã biết hằng số điện li axit K
a1
của HAc là:
[ ] [ ]
[ ]
cb
3
a
HAc
OH.Ac
K
1








=
+−
Và hằng số điện li axit K
a2
của NH
4
+

là:
[ ]
[ ]
[ ]
cb
4
33
a
NH
OH.NH
K
2








=
+
+
[ ]
[ ]
( )
2121
21
aaaa3
2

3aa
pKpK
2
1
pHK.KOH
OHK.K
+=⇒=⇒
=⇒
+
+
4.3.7- Tích số tan của chất điện li ít tan
a) Định nghĩa
Trong dung dịch bão hòa của chất điện li ít tan tồn tại cân bằng giữa phần chất
rắn không tan và các ion của nó trong dung dịch.
AgCl
(tt)
Ag
+
+ Cl
-
Vi duï:
Hằng số cân bằng của phản ứng này là:
[ ] [ ]
cb
cb
Cl.AgK
−+
=
Trong trường hợp này K đặc trưng cho độ hòa tan của chất điện li ít tan và được
gọi là tích số tan. Ta kí hiệu là T

AgCl
[ ] [ ]
cb
cb
AgCl
Cl.AgT
−+
=
Vậy: Tích số tan của chất điện li ít tan là hằng số cân bằng của phản ứng giữa
phần không tan của chất đó với các ion của nó trong dung dịch.
Tổng quát:
A
m
B
n

(tt)
mA
n+
+ nB
m-
[ ] [ ]
n
cb
m
m
cb
n
BA
B.AT

nm
−+
=
b) Điều kiện kết tủa và hòa tan kết tủa chất điện li ít tan
♦ Điều kiện kết tủa:
Trang 110
Chương 4: Dung dịch
Xét dung dịch bão hòa Mg(OH)
2
:
Mg(OH)
2 (tt)
Mg
2+
+ 2OH
-
[ ] [ ]
constOH.MgT
2
cb
cb
2
)OH(Mg
2
==
−+

ở nhiệt độ nghiên cứu.
Nếu một dung dịch nào đó mà tích số
[ ] [ ]

2
)OH(Mg
2
0
0
2
TOH.Mg =
−+
thì sẽ tạo kết tủa
Mg(OH)
2
.
Ví dụ: Trộn lẫn hai thể tích bằng nhau của hai dung dịch MgSO
4
0,02M và
NaOH 0,04M. Hỏi có kết tủa Mg(OH)
2
tạo thành không? Biết rằng
12
)OH(Mg
10.5T
2

=
Giải: MgSO
4
và NaOH là hai chất điện li mạnh phân li hoàn toàn nên:
[ ] [ ]
1262
2

0
0
2
10.510.4)02,0).(01,0(OH.Mg
−−−+
>==
Vậy: có kết tủa Mg(OH)
2
: Mg
2+
+ 2OH
-
→ Mg(OH)
2

Tổng quát:
mA + nB A B
m
m-
n+
n
[ ] [ ]
nm
BA
n
0
m
m
0
n

TB.A >
−+
♦ Điều kiện hòa tan kết tủa:
Từ việc khảo sát trên ta suy ra rằng, muốn hòa tan một chất điện li ít tan phải
làm cho tích số nồng độ các ion của nó với số mũ lũy thừa tương ứng phải nhỏ hơn tích
số tan của nó.
Ví dụ:
[ ] [ ]
12
2
0
0
2
10.5OH.Mg
−−+
<
thì kết tủa Mg(OH)
2
bị hòa tan.
Tổng quát:
A B (tt) mA + nB
m
m-
n+
n
[ ] [ ]
nm
BA
n
0

m
m
0
n
TB.A <
−+
c) Mối liên hệ giữa tích số tan (T) và độ hòa tan (S)
Nếu độ hòa tan của AgCl trong nước ở một nhiệt độ nào đó là S (mol/l) thì nồng
độ Ag
+
và Cl
-
nằm cân bằng với AgCl (tt) cũng là S (mol/l). Từ đó:
T
AgCl
= [Ag
+
]
cb
.[Cl
-
]
cb
= S.S = S
2
AgCl
TS =⇒
Mối quan hệ giữa T và S là không giống nhau đối với mọi trường hợp.
Ví dụ: CaF
2

có độ hòa tan là S (mol/l)
CaF
2
Ca
2+
+ 2F
-
S S 2S
Trang 111
Chương 4: Dung dịch
3
CaF
3
CaF
4
T
SS4T
2
2
=⇒=
Trang 112
Chương 4: Dung dịch
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
4.1- Ở 15
0
C, dung dịch H
2
SO
4
20% có tỷ trọng bằng

3
cm
g
145,1
. Tính nồng độ
l
mol
,
nồng độ đương lượng, nồng độ molan và nồng độ phân số mol của dung dịch.
4.2- Tính áp suất hơi của dung dịch đường C
12
H
22
O
11
5% ở 100
0
C và độ chứa % của
glyxerin trong dung dịch nước có áp suất hơi bằng áp suất hơi của dung dịch
đường 5%.
4.3- Axit axetic kỹ thuật đông đặc ở 16,4
0
C. Băng điểm của axit nguyên chất là
16,7
0
C. Hằng số nghiệm lạnh của axit nguyên chất bằng 3,9. Xác định nồng độ
molan của tạp chất trong axit kỹ thuật.
4.4- Một dung dịch chứa 17,1 g chất tan không bay hơi không phân ly trong 500g
nước đông đặc ở 0,186
0

K. Tính khối lượng mol của chất tan và nhiệt độ sôi của
dung dịch. Biết rằng hằng số nghiệm lạnh và nghiệm sôi lần lượt là 1,86 và 0,52.
4.5- Cho biết các định nghĩa sau: chất điên li, độ điện li, hằng số điện li, tích số ion
của nước, pH, axit – bazơ theo Arrhenius và Bronsted – Lowry, cặp axit bazơ liên
hợp, tích số tan.
4.6- Độ điện li biểu kiến là gì? Nó khác độ điện li thực ở chỗ nào ? Giải thích nguyên
nhân gây ra sự khác nhau này?
4.7- Tính pH của dung dịch sau:
a) 8g NaOH trong 1 lít dung dịch.
b) HAc 0,1M, K
a
= 1,75.10
-5
c) HAc 10
-4
M
d) NaAc 10
-2
M
e) NH
4
NO
2
10
-2
M ; K
a
(NH
4
+

) = 5,56.10
-10
; K
b
(NO
2
-
) = 2.10
-11
4.8- Tính pH của dung dịch chứa đồng thời HAc 0,1M và HCl 10
-3
M.
Biết Ka
(HAc)
=1,75.10
-5
.
4.9- Có tạo thành kết tủa Mg(OH)
2
không khi:
a) Trộn 100 ml dung dịch Mg(NO
3
)
2
1,5.10
-3
M với 50ml dung dịch NaOH 3.10
-
5
M.

b) Trộn hai thể tích bằng nhau của 2 dung dịch Mg(NO
3
)
2
2.10
-3
M và NH
3
4.10
-
3
M.
Biết:
5
)NH(b
11
)OH(Mg
10.8,1K;10T
32
−−
==
4.10- Tính độ hòa tan của BaSO
4
trong:
a) Nước nguyên chất b) dung dịch BaCl
2
10
-2
M.
Biết

10
BaSO
10T
4

=
Trang 113
Chương 4: Dung dịch
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Theo lý thuyết về axit – bazơ của Bronstet thì câu nào sau đây ĐÚNG ?
A. Trong thành phần của bazơ phải có nhóm OH.
B. Axit hoặc bazơ phải là phân tử, không thể là ion.
C. Trong thành phần của xxit không thể không có hiđro.
D. Trong thành phần của bazơ có thể không có nhóm OH.
Câu 2: Nhận xét nào sau đây SAI?
A. Dung dịch axit có chứa ion H
+
B. Dung dịch bazơ có chứa ion OH
-
C. dd muối không bao giờ có tính axit hoặc tính bazơ
D. dd NaCl có môi trường trung tính
Câu 3: Theo định nghĩa về axit bazơ của Bronstet có bao nhiêu trong các ion trong các
ion sau đây là bazơ: Na
+
, Cl
-
, CO
3
2-
, HCO

3
-
, CH
3
COO
-
, NH
4
+
, S
2-
?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 4: Trong các phản ứng sau đây, phản ứng nào trong đó nước đóng vai trò là một
axit Bronstet?
A. HCl + H
2
O → H
3
O
+
+ Cl
-
B. NH
3
+ H
2
O → NH
4
+

+ OH
-
C. CuSO
4
+ 5H
2
O → CuSO
4
.5H
2
O
-
D. H
2
SO
4
+ H
2
O → H
3
O
+
+
SO
4
2-
Câu 5: Cho các axit sau: (1): H
3
PO
4

(K
a
= 7,6.10
-3
) (2): HClO (K
a
=
5.10
-8
)
(3): CH
3
COOH (K
a
= 1,8.10
-5
) (4): HSO
4
-
(K
a
= 10
-
2
)
Dãy nào sắp xếp độ mạnh của các axit theo thứ tự tăng dần ?
A. (1) < (2) < (3) < (4) B. (4) < (2) < (3) < (1)
C. (2) < (3) < (1) < (4) D. (3) < (2) < (1) < (4)
Câu 6: Trộn V
1

lít dd axit mạnh có pH = 5 với V
2
lít dd bazơ mạnh có pH = 9 thu được
một dd có pH = 6. Tỷ số V
1
/V
2
là:
A. 1 B. 9/11 C. 2 D. 11/9
Câu 7: Cần thêm bao nhiêu lần thể tích nước (V
2
) so với thể tích ban đầu (V
1
) để pha
loãng dd có pH = 3 thành dd có pH = 4 ?
A. V
2
= 9V
1
B. V
2
= 10V
1
C. V
1
= 9V
2
D. V
1
= 10V

2
Câu 8: Cho a mol NO
2
hấp thụ hoàn toàn vào dd chứa a mol NaOH, pH của dd thu
được là:
A. 7 B. 0 C. > 7 D. < 7
Câu 9: Cho các muối NaCl, NaNO
3
, Na
2
CO
3
, K
2
S, CH
3
COONa, NH
4
Cl, ZnCl
2
. Các
Trang 114
Chương 4: Dung dịch
muối không bị thuỷ phân?
A. NaCl, NaNO
3
B. Na
2
CO
3

, CH
3
COONa, NH
4
Cl, ZnCl
2
C. K
2
S D. B và C
Câu 10: Muối nào sau đây bị thuỷ phân tạo ra dd có pH < 7?
A. CaCl
2
B. CH
3
COONa C. NaCl D. NH
4
Cl
Câu 11: Tìm hằng số điện ly của dd axit axetic, biết rằng trong dd 0,01M độ điện ly của
nó bằng 4,3%:
A. 1,85.10
-5
B. 1,7.10
-5
C. 10
-6
D. Kết quả khác
Câu 12: Axit HCN 0,05N có K
a
= 7.10
-10

. Vậy độ điện ly α của nó gần bằng:
A. 0.118% B. 0,0118% C. 1,18% D. Kết quả khác
Câu 13: Axit HNO
2
có K
a
= 5.10
-4
. Nồng độ dd của nó bằng bao nhiêu để độ điện ly
bằng 20%? A. 1,2.10
-2
M B. 1,3.10
-2
M C. 1,25.10
-2
M D. Kết quả khác
Câu 14: Nồng độ ion H
+
trong dd HNO
2
0,1M (K
a
= 5.10
-4
) là:
A. 0,007M B. 0,07M C. 0,0007M D. Kết quả khác
Câu 15: Axit benzoic 0,1M có K
a
= 6,5.10
-5

. Vậy nồng độ ion H
+
trong dd bằng:
A. 2,5.10
-3
M B. 5,5.10
-3
M C. 2,5.10
-2
M D. Kết quả khác
Câu 16: pH của dd NH
3
0,1M (
5
1081
3

= .,K
)NH(b
) là:
A. pH = 9 B. pH = 9,15 C. pH = 10 D. Kết quả khác
Câu 17: pH của dd CH
3
COOH 0,1M (
5
10861

= .,K
)HAc(a
) là:

A. pH = 2 B. pH = 3 C. pH = 2,87 D. Kết quả khác
Câu 18: pH của dd axit đơn chức HA là 2,85. Vậy K
a
của nó bằng:
A. 2,5.10
-3
M B. 2.10
-5
M C. 2,5.10
-6
M D. Kết quả khác
Câu 19: Dung dịch NH
4
H
2
PO
4
(
10
1065
4

=
+
.,K
)NH(a
,
12
1031
42


=

.,K
)POH(b
) có:
A. pH =7 B. pH < 7 C. pH > 7 D. Không xác định được
Câu 20: Tính pH của dd NH
4
Cl 0,42M, biết rằng
10
1065
4

=
+
.,K
)NH(a
A. pH = 2 B. pH = 3 C. pH = 4,82 D. Kết quả khác
Câu 21: Tính pH của dd CH
3
COONa 0,36M, biết rằng
10
1065
3

=

.,K
)COOCH(b

A. pH = 9 B. pH = 9,15 C. pH = 10 D. Kết quả khác
Câu 22: Tính pH của dd KCN 0,1M và HCN 5.10
-3
M , biết rằng
149,pK
)HCN(a
=
A. pH = 10,44 B. pH = 11 C. pH = 12 D. Kết quả khác
Câu 23: Nhiệt độ đông đặc của naphtalen là 80,6
0
C. Khi hoà tan 0,512g một chất B
trong naphtalen thì dd đông đặc ở 75,2
0
C. Vậy phân tử lượng của B là (biết hằng số
nghiện lạnh bằng 6,8):
Trang 115
Chương 4: Dung dịch
A. 81,7 B. 91,7 C. 100 D. Kết quả khác
Câu 24: Axit kỹ thuật đông đặc ở 16,4
0
C. Băng điểm của axit nguyên chất là 16,7
0
C.
Hằng số nghiệm lạnh của axit nguyên chất bằng 3,9. Vậy nồng độmolan của tạp chất có
trong axit kỹ thuật là:
A. 0,5 B. 0,6 C. 0,8 D. Kết quả khác
Câu 25: Hằng số nghiệm sôi nước bằng 0,513. Xác định nhiệt độ sôi của dd chứa 0,05
mol chất tan không bay hơi không phân ly trong 200 g nước?
A. 373,128K B. 393,125K C. 397,314K D. Kết quả
khác

Câu 26 : Tính pH của dung dịch thu được sau khi trộn 40,0 ml dung dịch HCl 0,50M
với 60,0 ml dung dịch NaOH 0,50M:
A. pH = 8 B. pH = 10 C. pH = 12 D. pH = 13
Câu 27 : Cho 100 ml dung dịch HCl có pH = 3 . Thêm vào đó x ml nước cất và khuấy
đều, thu được dung dịch có pH = 4. Hỏi x bằng bao nhiêu trong các số dưới đây:
A. 10ml B. 900ml C.1000ml D.90ml
Câu 28: Thể tích dung dịch NaOH 1,8M cần thêm vào 0,5 lít dung dịch H
2
SO
4
2M để
thu được dung dịch có pH = 13 là:
A.

0,23 lít B.

0,62 lít C.

0,35 lít D.

1 lít
Câu 2 9 : Có 3 bình, bình (1) chứa 1 lít dung dịch NaCl 0,1M. bình (2) là chứa 1 lít
dung dịch NaCl 0,1M và1 lít dung dịch KNO
3
0,1M và bình (3) chứa 1 lít dung dịch
NaCl 0,1M và 1 lít dung dịch AgNO
3
0,1M . Hỏi khả năng dẫn điện của các bình lần
lượt như thế nào ?
A. 1 < 2 < 3 B. 3 < 1 như 2 C. 1 < 3 < 2 D. 2 < 1 < 3

Câu 30 : Muối nào sau đây bị thuỷ phân tạo ra dd có pH >7?
(1) CaCl
2
(2) CH
3
COONa (3) NaCl (4) NH
4
Cl
(5) NaNO
3
(6) K
2
S (7) AlCl
3
(8) KHCO
3
(9) Al
2
(SO
4
)
3
(10) NH
4
NO
3
(11) K
2
CO
3


A. (1), (2), (3), (9), (10) B. (2), (6), (8), (11)
C. (4), (7), (9), (11) D. Tất cả đều sai
Trang 116

×